Công Phượng ra mắt K
Incheon United biết rất rõ sức nóng,ôngPhượngramắliverpool đấu với real madrid mối quan tâm về Công Phượng từ Việt Nam, và người hâm mộ tại xứ Kim chi. HLV Andersen từng nói rất rõ: Công Phượng là bản hợp đồng tốt của Incheon, cả về tài chính lẫn chuyên môn, khi ông cần bổ sung thêm 1 cầu thủ cho hàng tấn công.
Công Phượng chỉ có tên trong danh sách dự bị là khán giả khấp khởi chờ đợi. Nụ cười này trong lúc khởi động càng khiến các fan phát sốt hơn |
Chân sút số 1 Việt Nam tạo sức hút lớn để kéo khán giả đến sân cũng như lượng người theo dõi CLB Incheon United gia tăng chóng mặt trên mạng truyền thông xã hội.
Theo báo chí Hàn Quốc, các nhà tổ chức của đội bóng áo xanh - đen dự kiến những yếu tố tích cực sẽ còn tăng hơn nữa, một khi Công Phượng vào sân và để lại dấu ấn!
HLV Andersen khẳng định chọn mua Công Phượng vì lý do chuyên môn, nhưng người ta có thể thấy rất rõ yếu tố thương mại được Incheon United nhắm đến, và vô cùng hân hoan với những gì đã và đang diễn ra.
Sự chờ đợi Công Phượng ra mắt K-League rồi cũng đến dù có phần gây hụt hẫng |
Giải thích việc Công Phượng chỉ ra mắt chớp nhoáng, vỏn vẹn mấy chục giây ở lượt trận thứ 2 K-League, Incheon thắng Gyeongnam 2-1 vì lý do chiến thuật, và quả nhiên, sự xuất hiện ấy mang nghĩa đầy... chiến thuật.
Khi mà sự thất vọng đang dâng lên lần nữa từ các cầu thủ thứ 12, vì chờ đợi mãi chẳng thấy Công Phượng đâu, CLB này đã... vỗ về bằng cách ấy. Công Phượng trình làng K-League, còn chuyện có chạm được bóng hay trong thời gian bao lâu thì để Incheon tính!
Bởi thế, nếu bảo Incheon mua Incheon chỉ vì chuyên môn là không phải, bởi những giá trị chân sút số 23 mang lại cho đại diện K-League chính là sự khuyếch trương tiếng tăm cho đội, tạo sức hút kéo khán giả đến sân hơn. Với Incheon thế cũng đã là quá thành công.
Cho dù thế, hình ảnh Công Phượng cứ tưng bừng trên mặt báo Hàn |
Sau trận mở màn (hòa Jeju 1-1) và thắng Gyeongnam ở vòng 2 K-League, Công Phượng đều là tâm điểm được khán giả quan tâm chụp hình, xin chữ ký. Nhìn những hình ảnh dưới đây sẽ càng rõ hơn sức nóng từ tiền đạo HAGL tại xứ Hàn.
Nhưng bảo đó là thương vụ đơn thuần thương mại, cũng là sai. Bởi với sự nghiêm túc quyết tâm của Công Phượng, chắc chắn học trò cưng của HLV Park Hang Seo sẽ được trao cơ hội, và sẽ được chơi trên sân lâu hơn.
Ai có thể hot hơn Công Phượng ở K-League sau 2 vòng đấu? |
Nghĩa là phần khó nhất, gian nan nhất phụ thuộc cả vào Công Phượng. Liệu anh có tận dụng được cơ hội (rồi sẽ đến với mình) ở giải đấu K-League khốc liệt, đầy áp lực và chất lượng hơn V-League rất nhiều.
Mong Công Phượng chân cứng đá mềm, để biến những hoài nghi thành sức mạnh chuyên môn đầy kiêu hãnh!
Mai Nguyễn
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài
Mảnh giấy hẹn gặp trên cây cầu
Kati và bố mẹ đẻ gặp nhau trên cây cầu Vỡ ở Hàng Châu. Câu chuyện tìm được bố mẹ đẻ của Kati có thể gọi là kỳ diệu.
Kể từ năm 1992, Trung Quốc chỉ cho phép người nước ngoài nhận con nuôi từ trại trẻ mồ côi. Gia đình Pohlers - một cặp vợ chồng theo đạo Tin lành đến từ Hudsonville, Michigan cùng với 2 đứa con ruột - đã tới thăm một trại trẻ mồ côi ở Suzhou – cách Hàng Châu hơn 120km. Sau đó, họ đưa Jingzhi về nhà. Jingzhi là tên của đứa bé được viết trong mẩu giấy bị bỏ lại cùng đứa trẻ ở một khu chợ rau quả.
Mẩu giấy được viết bằng bút lông, ghi: “Con gái chúng tôi, Jingzhi, sinh lúc 10 giờ sáng ngày 24/7 âm lịch năm 1995. Chúng tôi rất nghèo khó và buộc phải bỏ cháu. Cầu xin tấm lòng của các ông bố bà mẹ xa gần! Cảm ơn các ông bà vì đã cứu con gái nhỏ bé của chúng tôi và đã đưa nó về nuôi dưỡng. Nếu ông trời thương, nếu định mệnh đưa chúng tôi lại với nhau, hãy cho chúng tôi gặp lại nhau trên cây cầu Vỡ ở Hàng Châu vào buổi sáng ngày lễ Thất tịch 10 năm hoặc 20 năm nữa”.
Kati nói rằng, cô chưa bao giờ cảm thấy mình khác biệt khi lớn lên giữa một cộng đồng người da trắng của Hudsonville và cũng không có ý định đào sâu về lý lịch của mình.
“Tôi có một tuổi thơ đẹp và yên ổn. Ai cũng biết tôi là con nuôi, vì thế tôi chưa bao giờ bị hỏi về chuyện này”.
Nhưng khi bước sang tuổi 21, Kati nói với mẹ nuôi rằng đã đến lúc cô cần biết nhiều hơn về nguồn gốc của mình. Gia đình Pohler biết thông tin về cha mẹ đẻ của Kati trong một thời gian, nhưng họ không nói vì sợ làm gián đoạn cuộc sống của cô.
Một bản sao của mảnh giấy để lại cùng Kati hẹn ngày gặp lại. Trước đó, vào năm 2005, vợ chồng nhà Pohler đã nhờ một người bạn ở Trung Quốc tới cây cầu Vỡ vào ngày đã hẹn trong mẩu giấy năm xưa và tìm một cặp vợ chồng người Trung Quốc. Vợ chồng Pohler không muốn cung cấp tên hay chi tiết liên lạc của họ. Họ chỉ đơn giản là muốn cho ông Xu và bà Qian biết rằng con gái họ an toàn, khỏe mạnh và đang hạnh phúc.
Hai bên không gặp được nhau trên cây cầu nhưng sau đó đã được kết nối thông qua một đài truyền hình địa phương. Bị thu hút bởi câu chuyện, Chang - một người gốc Giang Tô nhưng đã sống nhiều năm ở Pennsylvania - đã liên lạc với cha mẹ ruột của Kati. Anh ta cũng tiến hành một cuộc điều tra thông minh và tìm đến được gia đình Pohler ở Hudsonville.
Vợ chồng Pohler nói với Chang rằng, họ sẽ không nói cho Kati biết về cha mẹ ruột của cô bé trừ khi cô bé hỏi. Và cuối cùng, chuyện này cũng xảy ra vào mùa hè năm 2016. Sau đó, Kati đã đứng trên cây cầu Vỡ.
Tìm gặp nhưng không gọi 'bố, mẹ'
Kati đi chơi ở Trung Quốc cùng em gái ruột. Chiếc máy quay của Chang và rào cản ngôn ngữ khiến cuộc gặp đầu tiên đầy cảm xúc nhưng cũng rất căng thẳng. Sau vài ngày ở Hàng Châu, Kati nói lời chia tay bố mẹ đẻ và cô em gái. Không có gì đảm bảo rằng họ sẽ gặp lại nhau.
Chuyên gia giáo dục Chin Ponte cho rằng, việc không có sự nỗ lực trong việc xây dựng một mối quan hệ sau khi một đứa trẻ tái hợp với cha mẹ ruột là điều dễ hiểu. “Trong vài trường hợp, họ chỉ muốn biết thông tin về tên tiếng Trung của họ, ngày sinh thật hay thông tin về gien. Họ gọi đó là ‘sự thật’”.
Rất may là trường hợp của Kati, không có ai bước ra khỏi mối quan hệ. Họ nhắn tin cho nhau thường xuyên thông qua ứng dụng dịch tiếng Anh - tiếng Trung. Năm 2018, Kati tốt nghiệp đại học ở Mỹ và quay trở về Trung Quốc.
Cô chọn Hoài An, một thành phố thuộc Giang Tô - cách Hàng Châu 450km - để bắt đầu trải nghiệm mới. Ở đây, cô dạy tiếng Anh trong vòng 1 năm. Cô gặp bố mẹ ruột thường xuyên hơn vào các ngày lễ Tết.
Một bên là cô gái người Mỹ độc lập, quyết đoán, từng đi du lịch khắp nơi, biết chơi violin và có bạn trai sống ở Scandinavia. Một bên là cặp vợ chồng người Trung Quốc dành phần lớn cuộc đời mình chỉ để tồn tại. Họ chưa từng đi ra nước ngoài, thậm chí còn không có kỳ nghỉ ngoài dịp Tết âm lịch.
Bất chấp những trái ngược ấy, họ vẫn ngồi trò chuyện, ăn uống và trêu đùa nhau.
Kati tới thăm gia đình trong thời gian ở Trung Quốc. Sau bữa tối, không khí trở nên nghiêm túc hơn khi ông Xu hỏi Kati liệu cô có ghét họ không vì đã từ bỏ cô, và liệu cô có gặp khó khăn khi lớn lên mà không có họ.
“Hãy nhìn sâu vào trái tim con và nói cho bố biết con tha thứ hay căm ghét chúng ta”, ông nói.
Kati cố gắng trấn an bố mẹ rằng cô không cảm thấy khó khăn, rằng cô có một tuổi thơ hạnh phúc. Nhưng câu hỏi ấy vẫn tiếp tục được lặp lại dưới những hình thức khác nhau. 22 năm sống trong cảm giác tội lỗi không thể trút bỏ một cách dễ dàng.
Sự khác biệt về văn hoá mang lại nhiều điều tuyệt vời. Ông Xu nói rằng nếu như Kati được nuôi dạy ở Trung Quốc, có thể con bé sẽ không quay lại tìm vợ chồng ông.
“Các cô gái nước ngoài và các cô gái Trung Quốc suy nghĩ khác nhau”, ông nói. “Một cô gái Trung Quốc bị bỏ rơi sẽ không bao giờ tha thứ cho bố mẹ đẻ. Đó là văn hoá”.
Vợ chồng ông Xu cũng biết ơn vợ chồng nhà Pohler đã cho phép Kati tới Trung Quốc. “Chắc chắn việc để con bé đi rất khó khăn với họ, đặc biệt là tới một đất nước xa xôi như thế”, bà Qian nói.
Về phía Kati, ban đầu khi phát hiện ra bố mẹ nuôi giấu mình thông tin của bố mẹ đẻ, cô đã rất buồn nhưng sau đó cô tha thứ cho họ.
“Họ đã làm rất tốt việc cố gắng xem xét cảm giác của tôi. Họ cũng trò chuyện với bố mẹ đẻ tôi qua màn hình máy tính và muốn tới Trung Quốc thăm họ”.
Katie nói cô sẽ xem xét việc học thêm ở Mỹ hoặc châu Âu trong tương lai sau khi cô đã dành một thời gian trải nghiệm ở Trung Quốc.
Kati đi du lịch Cộng hoà Séc. Kati nói, cô gọi em gái ruột là em gái bằng tiếng Trung, bởi vì ở Mỹ cô không có em gái. Nhưng cô không gọi bố mẹ đẻ là bố mẹ, bởi vì cô đã có bố mẹ ở nhà.
Còn vợ chồng ông Xu thì dĩ nhiên đã gọi Kati là con gái. “Tôi để lại mẩu giấy ấy bởi vì tôi hi vọng sẽ gặp lại con bé. Chúng tôi không định bỏ rơi con bé mãi mãi”.
Cầm đĩa bánh và hoa quả ra bàn, bà Qian hỏi Kati sẽ ở lại Trung Quốc bao lâu. Kati đưa ra một câu trả lời mơ hồ, và nhận thấy rằng cha mẹ ở đâu cũng giống nhau. “Họ không bao giờ muốn nói lời tạm biệt”.
“Tất nhiên, cha mẹ con sẽ lo lắng khi con đi xa một mình như vậy”, bà Qian nói.
“Nhưng con không thích mọi người lo lắng về con”, Kati phản đối.
“Hãy đợi đến khi con có con”, bà Qian đáp.
Cựu binh Mỹ gặp lại con gái gốc Việt sau 48 năm
Một cựu binh người Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam đã tìm ra cô con gái thất lạc nhờ bài xét nghiệm DNA.
" alt="Bỏ rơi con gái, gia đình tái ngộ trên cây cầu nhờ mảnh giấy năm xưa" /> " alt="SpaceX tiếp tục phóng tên lửa Starship tuần tới" />Chị Xuân Ánh
Mỗi người một việc, hơn 20 năm nay, họ đã dựa vào nhau để vượt qua những điều không may mắn trong cuộc sống.
“Số tôi vất vả từ bé”, chị Ánh nói về cuộc sống của mình. Ngày trước vừa đi học, chị vừa đi buôn bán. “Nhà nghèo quá, tôi thường đi xe buýt mang ổi găng, bưởi… xuống chợ nội thành bán lấy tiền”.
Năm 1993, khi 21 tuổi, tai nạn do ô tô gây ra khiến chị phải cưa mất một chân. Những ngày dài điều trị phục hồi chức năng, đã có lúc chị tuyệt vọng.
“Ở tuổi đó, cô gái nào cũng mơ về đám cưới, những đứa con nhưng mang mặc cảm của một người khuyết tật, tôi không còn hi vọng gì về hạnh phúc. Tôi chỉ nghĩ, mình cố gắng nuôi được bản thân để không làm phiền bố mẹ và có thể xin một đứa con để được làm mẹ…”, chị nói.
Sau cú sốc tai nạn, chị Ánh cố gắng luyện tập để trở thành vận động viên bộ môn Marathon trên xe lăn ở CLB Thể thao người khuyết tật Khúc Hạo. Chị bắt đầu đi thi đấu và chinh phục những giải thưởng.
“Những năm đó, thể thao đã cứu rỗi cuộc đời tôi”, chị nói.
Tình yêu với thể thao đã giúp chị vượt lên khó khăn. Khép lòng mình và mất hết hi vọng về hạnh phúc nhưng cuộc gặp với anh Dũng đã thay đổi suy nghĩ của chị Ánh.
Lần đó, anh trai của chị Ánh đến nhà anh Dũng thu hoạch chanh. Thấy anh Dũng mất hai chân, đi lại phải dựa vào 2 chiếc ghế, anh trai chị Ánh chia sẻ, nhà anh có người em gái cũng có hoàn cảnh tương tự. Anh sẽ nhờ em gái giúp anh Dũng có đôi nạng để đi.
Gia đình khó khăn, vừa học xong phổ thông anh Dũng theo bạn bè trong làng đi chợ buôn hoa quả. Anh thường đạp xe thồ từ huyện Hoài Đức lên huyện Lương Sơn (Hòa Bình) mua trái cây về bán.
Một ngày hè năm 1992, trên đường đi Hòa Bình, anh bị va chạm với chiếc xe tải.
Vụ tai nạn đã khiến anh mất đôi chân. Từ một người khỏe mạnh, là chỗ dựa trong gia đình, anh trở thành một người tàn phế.
Một tháng từ bệnh viện trở về, anh Dũng vẫn tràn ngập sự mặc cảm, chán chường. Anh nghĩ về tương lai, về người mẹ già lâu nay vẫn chỉ biết dựa vào con…
6 năm sau ngày gặp tai nạn, cuộc sống của anh cũng rẽ sang một hướng khác. Đó là ngày anh gặp chị.
Tình yêu của 2 người cùng cảnh
Cách nhà nhau 8 cây số và đôi chân không lành lặn, cặp đôi vẫn dành cho nhau cơ hội để hẹn hò, tìm hiểu.
Để sang nhà chị Ánh, anh Dũng thường lái chiếc xe ba bánh đi trên con đường đê. Có những lúc chiếc xe đổ chổng kềnh từ khúc cua trên đê xuống. Đứng từ xa nhìn thấy, lòng chị Ánh đau nhói…
Những kỉ niệm như thế đã đưa họ xích lại gần nhau hơn.
Hai vợ chồng trong một lần đi du lịch. Ảnh: NVCC Hơn 1 năm tìm hiểu, anh Dũng ngỏ ý muốn được đưa chị về chung một nhà. “Bố mẹ tôi cũng bày tỏ lo lắng, băn khoăn, anh tìm mọi cách để trấn an. Năm 2001, chúng tôi kết hôn”.
Ngày cưới, chú rể lái xe ba bánh đến đón cô dâu. Đây cũng là đám cưới đáng nhớ với người dân ở Cát Quế, Hoài Đức.
Tuy nhiên, tình yêu và mật ngọt của đám cưới nhanh chóng qua đi. “Nhà tôi khó khăn, nhà anh cũng nghèo, chỉ có hai mẹ con chui ra chui vào trong ngôi nhà rách nát. Nhiều lần, mẹ anh thở dài: "Nhà đã có một người khuyết tật, một bà già đau ốm, giờ lại một người khuyết tật nữa, sống làm sao?'".
Nhưng họ không nản chí. Anh Dũng làm rất nhiều nghề để kiếm tiền lo cho gia đình như sửa chữa ti vi, vi tính, làm ở cửa hàng photocopy… Cách đây 5 năm, anh chuyển sang chạy xe ba gác chở hàng. Dù đồng lương không cao nhưng anh luôn nỗ lực để cải thiện kinh tế gia đình.
Cuối năm 2001, con gái đầu lòng của họ chào đời và họ cũng đón con trai vào năm 2003.
Chị Ánh với chiếc nạng bên cạnh đang nấu cơm tối chờ chồng và con về. Nhờ có chồng hỗ trợ, chị Ánh có cơ hội quay trở lại với thể thao. Dù cơ thể không lành lặn nhưng sự nỗ lực, kiên trì là chìa khóa giúp chị có được những thành tích.
Chị nhớ lại: “Ngày nào từ 4-5h sáng, tôi cũng từ nhà lên trung tâm hơn 30km để luyện tập, không bỏ buổi nào. Tôi nhớ nhất là tháng 4/2001, khi thi đấu ở Mỹ. Lúc đó tôi vừa mang thai con gái nhưng không hay biết, trời rét xuống độ âm, cơ thể tôi mệt và luôn có cảm giác buồn nôn, không ăn được. Tôi phải mượn đồng đội nồi để nấu cháo”. Năm đó, thi chạy 42km bằng xe lăn, chị đã nhận được giải thưởng và số tiền trị giá 1.000 USD.
Liên tục đi thi đấu ở trong và ngoài nước, có tiền từ các giải thưởng, anh chị lần lượt trả nợ, xây nhà. Cuộc sống của họ bắt đầu ổn định hơn.
“Anh ấy rất tuyệt vời. Có những đợt tôi đi thi đấu liên tục, mẹ già và 2 con đều do anh chăm lo. Bố con còn đùa nhau: “Mẹ mày đi cả tháng, nhà vẫn ổn”, chị tự hào nói về chồng.
Sự quan tâm của anh dành cho chị là những loại mặt nạ thiên nhiên anh làm cho vợ dưỡng da, là những món mỹ phẩm anh bổ sung mỗi lần chị hết…
Trong ngôi nhà của họ có rất nhiều bằng khen, kỷ niệm chương ghi lại thành tích của chị Ánh. “Chúng tôi chưa xảy ra mâu thuẫn bao giờ. Những lần anh giận dỗi, tôi đùa, anh lại quên đi”, chị kể.
Đến nay chị Nguyễn Thị Xuân Ánh là Chủ nhiệm CLB Phụ nữ khuyết tật, anh Nguyễn Tiến Dũng là Phó Chủ tịch Hội Người khuyết tật huyện Hoài Đức.
Họ thường xuyên giúp đỡ, động viên những người có hoàn cảnh giống mình. “Chúng tôi kêu gọi các mạnh thường quân giúp người khuyết tật bằng các hoạt động như xin gạo, xe lăn… Nhưng quan trọng hơn, tôi muốn truyền cho họ niềm tin, dù ở hoàn cảnh nào cũng không được tuyệt vọng, bỏ cuộc…”, chị nói.
Tháng 5/1996, chị Ánh đã giành giải Nhì toàn quốc môn xe lăn nữ 3km. Tháng 10/1996, chị giành giải Nhất ở cự ly 10km. Năm 1999, chị giành Huy chương Bạc cuộc thi Châu Á - Thái Bình Dương môn xe lăn nữ.
Năm 2000, chị dành giải Nhất Marathon xe lăn nữ tại Hàn Quốc, giải Ba Huy chương Vàng xe lăn nữ cuộc thi Đông Nam Á tại Malaysia, giải Nhất Marathon New York.
Năm 2015, chị giành 2 HCB của Para Game ở Singapore.
Năm 2016, chị đạt giải Nhì cuộc thi Xe lăn nữ quốc tế tại Malaysia.
TÌnh yêu đầy phép màu
Cô em tôi gọi điện rối rít thông báo: Em sắp lấy chồng. Với người yêu thích sự tự do bay nhảy, sống phóng khoáng như em thì đây đúng là "tin hot".
" alt="Chuyện tình 20 năm hạnh phúc của cặp đôi kém may mắn" />Trên thực tế, đây là 1 dịch vụ mát xa giúp khách hàng làm đẹp mà không cần đụng chạm “dao kéo”. Sau 1 liệu trình, khuôn mặt bạn sẽ được loại bỏ các nếp nhăn, các dấu hiệu về lão hóa sẽ được thuyên giảm. Bởi lẽ, việc làn da được tác động mạnh vào đúng vị trí sẽ có tác dụng thúc đẩy lưu thông máu, giảm kích thước lỗ chân lông, thậm chí là tăng sản xuất collagen.
Tất nhiên, dịch vụ mát xa mặt đặc biệt này sẽ không nhẹ nhàng như những dịch vụ mát xa khác. Khi sử dụng dịch vụ, khách hàng sẽ không tránh khỏi cảm giác đau, nhưng kết quả nhận được sẽ rất mỹ mãn. Để thực hiện kiểu mát xa này, người thợ sẽ bật nhạc rồi tát vào làn da theo nhịp điệu.
Tới Thái Lan, bạn có thể dùng thử dịch vụ này với giá khoảng 350 USD (hơn 8 triệu đồng)/lượt. Ngoài ra, nếu có nhu cầu, khách hàng có thể chi thêm 1.000 USD (hơn 23 triệu đồng) để được “vỗ mặt” 4 lần/tháng. Hiệu quả làm đẹp của dịch vụ này có thể kéo dài trong vòng 6 tháng.
Ngoài lựa chọn “vỗ mặt” để làm đẹp và săn da, khách hàng còn có thêm nhiều lựa chọn khác như vỗ và xoa bóp vùng bụng, ngực để “nâng cấp” những khu vực này, đem lại diện mạo đẹp hơn và trạng thái tự tin hơn cho phái đẹp.
Trong trường hợp bạn không có nhu cầu “nâng cấp” thân hình mà muốn “học nghề”, mức phí phải trả lên đến 330.000 USD (7,6 tỷ đồng) cho 1 khóa học “vỗ” toàn thân.
Phụ nữ Thái Lan học cách làm bất tỉnh, gây choáng kẻ quấy rối tình dục
Trước tình trạng số vụ hiếp dâm ngày càng tăng ở xứ sở chùa Vàng, nhiều phụ nữ lựa chọn tham gia các khóa học tự vệ để biết cách bảo vệ bản thân.
" alt="Dịch vụ khó hiểu ở châu Á: Bỏ tiền chỉ để… bị tát vào mặt" />" alt="Công ty Trung Quốc sẽ chế tạo tên lửa lớn hơn Starship" />
Đột nhiên bác gái tức giận mắng: "Hôm trước biếu 500 nghìn đồng đã không nhận rồi, lại còn mang số tiền lớn thế này đến? Cứ nghĩ bác cháu mình hiểu nhau nào ngờ trong mắt cháu, bác cũng chỉ là một người tham tiền thôi sao?".
Những lời bác đã đánh trúng tim đen khiến tôi không biết phải nói thế nào. Thật may lúc đó bạn trai đã giải nguy cho tôi bằng cách nói đó là số tiền của anh ấy đưa cho tôi biếu. Nhưng bác ấy không tin rồi bảo mọi người ra ngoài hết để nằm chút cho đỡ mệt. Đó chỉ là cách nói khéo thôi, có lẽ bác ghét bỏ tôi rồi mới đuổi về như thế.
Cầm tiền về mà tôi thấy buồn quá, chỉ vì thiếu suy nghĩ mà tôi đã để lại hậu quả đau lòng này. Mấy hôm nay tôi không dám đối mặt với mọi người trong nhà người yêu nữa. Tôi thật không biết phải nói thế nào để bác gái tha lỗi cho mình đây? Mọi người giúp tôi với?
Bạn gái chê tôi quê mùa khi gói đồ ăn thừa mang về
Chuyện xảy ra vào thứ Bảy tuần trước. Trong bữa ăn tối của tôi và bạn gái. Em nói rằng, thất vọng về cách cư xử của tôi…
" alt="Nhận quả đắng vì nghĩ mẹ bạn trai thích phong bì 'dày'" />
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó
- ·Hồ sen nở rộ giữa mùa thu
- ·Chú rể đại gia 'thót tim' khi người yêu cũ lái xe sang, gây chú ý ở đám cưới
- ·Những khoản trợ cấp được tính theo mức lương tham chiếu mới
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
- ·Cách rã đông thịt nhanh nhất đảm bảo thịt mềm mại, tươi ngon trong 5 phút
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Tập trung tháo gỡ vướng mắc về thể chế
- ·Tiếc thứ bỏ đi, người đàn ông tái chế thành “hàng độc” ai cũng thích
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Krumovgrad, 21h00 ngày 3/4: Khó tin cửa trên
- ·Nữ sinh 'mọt sách' của Đường lên đỉnh Olympia 'lột xác' ngoạn mục sau 5 năm
Công ty cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (ITA) vừa có văn bản xin tạm hoãn công bố báo cáo tài chính kiểm toán, thường niên 2023 và báo cáo tài chính soát xét bán niên 2024. Doanh nghiệp này nêu nguyên nhân vì lý do bất khả kháng đã kéo dài suốt nhiều tháng qua.
Cụ thể, Tân Tạo cho biết đã "nỗ lực hết sức" trong việc liên hệ làm việc và thuyết phục 30 công ty kiểm toán được cấp phép trên thị trường, nhưng đều bị từ chối. Nguyên nhân chính, theo họ, là do từ năm 2022, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) đình chỉ tư cách kiểm toán với 4 kiểm toán viên đã thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho Tân Tạo năm 2021, 2022 và bán niên 2023.
"Điều này khiến tất cả công ty đều sợ kiểm toán cho Tân Tạo, họ cũng bị đình chỉ tư cách với kiểm toán viên một cách tương tự", văn bản giải trình của ITA nêu.
" alt="Tân Tạo: Tất cả công ty kiểm toán đều từ chối vì sợ bị phạt" />Chùa Keo (Duy Nhất, Vũ Thư, Thái Bình) có tuổi đời gần 400 năm. Theo tài liệu, chùa được khởi công xây dựng từ năm 1630 và hoàn thành vào năm 1632.
Đây là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam được ví như bảo vật quốc gia. Khuôn viên chùa rộng khoảng 58.000m2. Ban đầu, chùa gồm 21 công trình với 157 gian nhưng hiện nay chùa Keo chỉ còn 17 công trình với 128 gian xây dựng theo kiến trúc "nội công, ngoại quốc". Trong khuôn viên chùa có 3 hồ lớn. Chùa có mô hình "tiền Phật, hậu Thánh". Khu thờ Phật gồm: Chùa ông Hộ, tòa thiêu hương và điện Phật. Phía trong là khu thờ Thánh Thiền sư Không Lộ. Ngoài ra, chùa còn bảo lưu được hàng trăm tượng Pháp và đồ tế lễ thời Lê.
Hai dãy hành lang, mỗi bên có 33 gian được gọi là "Tả vu, hữu vu" là nơi chuẩn bị đồ cúng lễ, dâng hương... Ngôi chùa quay mặt ra hướng nam với điểm đầu là Tam quan ngoại và điểm cuối là Gác chuông. Toàn bộ ngôi chùa được làm từ gỗ lim, không sử dụng đinh tán mà chỉ dùng mộng gỗ ghép lại với nhau. Mặc dù vậy, qua mấy trăm năm, kết cấu của chùa vẫn rất chắc chắn. Các cột đỡ, vì kèo được nghệ nhân xưa chạm khắc bầy rồng con quyện lấy nhau. Chùa được xây dựng bằng khối lượng gỗ đồ sộ. Để tập trung được lượng gỗ này về đây, dân làng phải mất rất nhiều năm. Theo Đại Đức Thích Thanh Quang - trụ trì chùa Keo: "Từ lúc chuẩn bị nguyên vật liệu đến lúc hoàn thiện chùa là 21 năm. Tức là mất 19 năm chuẩn bị và 2 năm xây. Ngày xưa gỗ được lấy từ các miền ngược như: Lào Cai, Yên Bái... Người dân vận chuyển vất vả về dưới xuôi bằng thuyền, bè và trâu, ngựa. Cả năm mới vận chuyển về được một ít. Qua nhiều năm, nhân dân mới tích đủ số gỗ cần dùng".
Mái chùa được lợp ngói vảy cá mềm mại. Các góc mái theo kiến trúc đao góc, uốn cong chạm trổ hình rồng, phượng, cá chép hóa rồng... Gác chuông 3 tầng cao hơn 11m là điểm nhấn của ngôi chùa với bộ khung được kết cấu bởi gần 100 con sơn chồng lên nhau. Người ta gọi đó là 100 đầu voi liên kết bằng mộng gỗ, nâng đỡ 12 mái ngói cong thanh thoát. Tầng một treo khánh đá và chuông đồng đúc thời Lê Hy Tông (1686). Hai tầng trên treo chuông nhỏ.
Con đường xanh mát trong khuôn viên chùa. Năm 2012 chùa Keo Thái Bình được xếp hạng là Di tích Quốc gia đặc biệt. Năm 2017 Lễ hội chùa Keo cũng được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Chiếc thuyền rồng tượng trưng cho nghề chài lưới ở khu vực sông Hồng - chảy qua đất Thái Bình và cũng tượng trưng cho nghề Đức Thánh Thiền sư Không Lộ làm thuở hàn vi. "Công tác bảo tồn cũng như phát huy các giá trị văn hóa của chùa Keo được Ban quản lý Di tích, UBND huyện và xã rất quan tâm. Đặc biệt, nhân dân trong vùng luôn có ý thức giữ gìn cho chùa khang trang sạch sẽ, thường xuyên cắt cử người đến quét dọn. Ngoài các hoạt động Phật sự, chùa còn thành lập Ban từ thiện, chuyên giúp đỡ người khó khăn tại các địa phương trong cả nước. Mỗi năm nhà chùa cùng nhân dân tổ chức 2 chuyến trao quà từ thiện, một chuyến đi xa và một chuyến đi gần", Đại Đức Thích Thanh Quang - trụ trì chùa Keo chia sẻ.
Ngôi chùa trên hòn đá dát vàng chênh vênh suốt 2.500 năm
Chùa Kyaikhtiyo nổi tiếng ở Myanmar vì kiến trúc kỳ lạ và vị trí đặc biệt. Dù nhìn như sắp đổ, ngôi chùa này vẫn trụ vững suốt 2.500 năm qua.
" alt="Ngôi chùa gỗ lim gần 400 tuổi được coi là bảo vật vô giá ở Thái Bình" />Tượng đài chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri (Thị trấn Văn Quan, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn)
Lương Văn Tri là người dân tộc Tày, sinh ngày 17/8/1910 tại làng Bản Hẻo, tổng Mỹ Liệt, châu Văn Uyên, tỉnh Lạng Sơn (nay là thôn Bản Hẻo, xã Trấn Ninh, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn). Cùng với Hoàng Văn Thụ, ông đã tích cực tham gia hoạt động trong nhóm Thanh niên yêu nước ở Trường Tiểu học Pháp - Việt, trở thành nhân tố nòng cốt trong phong trào đấu tranh của học sinh, thanh niên ở thị xã Lạng Sơn những năm 1927-1950.
Đầu năm 1928, Lương Văn Tri, Hoàng Văn Thụ đã bí mật từ Cốc Nam, xã Tân Yên, châu Văn Uyên (nay là xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) sang Trung Quốc bắt liên lạc với ông Bùi Ngọc Thành, đại diện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, chính thức hoạt động cách mạng.
Cuối năm 1929, Lương Văn Tri được kết nạp vào Đông Dương Cộng sản Đảng. Những hoạt động cách mạng của ông đã góp phần quan trọng cho việc hình thành và phát triển phong trào cách mạng tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở Đảng, các tổ chức cách mạng của quần chúng ở Lạng Sơn phát triển mạnh mẽ và sâu rộng trong những năm tiếp theo.
Năm 1939, Lương Văn Tri được cử tham gia Xứ ủy Bắc kỳ, là Ủy viên Ban Thường vụ Xứ ủy Bắc kỳ, phụ trách công tác quân sự. Năm 1940, ông được Trung ương Đảng và Xứ ủy Bắc kỳ phân công làm Chỉ huy trưởng Đội Du kích Bắc Sơn và trực tiếp chỉ đạo xây dựng căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai.
Chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri đã có nhiều công lao cho sự nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang. Sau khi bị địch bắt giam và tra tấn dã man, ngày 29/9/1941, ông đã anh dũng hy sinh.
Lạng Sơn tưởng nhớ và tri ân anh hùng liệt sĩLương Văn Tri đã ngã xuống vì độc lập, tự do của quê hương và Tổ quốc. Lương Văn Tri là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc; tên tuổi và sự nghiệp của ông luôn sống mãi với nhân dân các dân tộc Lạng Sơn, với non sông đất nước Việt Nam. Cuộc đời và sự nghiệp của Lương Văn Tri là tấm gương sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, là niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn.
Các hoạt động kỷ niệm 110 năm ngày sinh chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri:
Ngày 16/8/2020
8h: Hội thảo trực tuyến kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lương Văn Tri (2 điểm cầu: Hà Nội - Lạng Sơn)
14h: Lễ dâng hương, dâng hoa tri ân chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri (Nhà lưu niệm đồng chí Lương Văn Tri ở thôn Bản Hẻo, xã Trấn Ninh, huyện Văn Quan, Lạng Sơn).
15h30: Lễ dâng hương tượng đài đồng chí Lương Văn Tri (Thị trấn Văn Quan, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn).
Ngày 17/08/2020
8h30 - 10h: Chương trình Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lương Văn Tri tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Lạng Sơn. Công bố quyết định và thực hiện nghi lễ trao Huân chương Lao động hạng Nhì cho nhân dân và cán bộ huyện Văn Quan.
Chương trình được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài phát thanh và Truyền hình tỉnh.
Đình Sơn
" alt="Lạng Sơn kỷ niệm 110 năm ngày sinh chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri" />Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer - MCH) muốn trình Đại hội đồng cổ đông phê duyệt phương án chia cổ tức bổ sung năm 2023. Đợt này, công ty muốn chia bằng tiền với tỷ lệ 168%, tương đương mỗi cổ phiếu sẽ nhận về 16.800 đồng.
Với hơn 728,4 triệu cổ phiếu, Masan Consumer dự tính chi hơn 12.000 tỷ đồng cho đợt trả cổ tức bổ sung này. Công ty gần như dùng hết lợi nhuận lũy kế để thực hiện, khi lãi sau thuế chưa phân phối đến cuối năm ngoái khoảng 12.178 tỷ đồng.
Việc chi trả có thể chia thành một hoặc nhiều đợt và thực hiện trong 6 tháng kể từ ngày được thông qua. Cổ đông lớn nhất của MCH hiện là Công ty TNHH Masan Consumer Holdings (công ty con của Tập đoàn Masan) với tỷ lệ 93,69%. Theo đó, doanh nghiệp này sẽ nhận về gần 11.300 tỷ đồng cổ tức trong đợt chia bổ sung sắp tới.
Năm trước, Masan Consumer đã chia cổ tức với tỷ lệ 100%, tương đương mỗi cổ phiếu nhận 10.000 đồng. Họ đã dành hơn 7.100 tỷ để thực hiện. Như vậy, tổng cộng qua hai đợt, MCH chi hơn 19.400 tỷ đồng tiền mặt để phân phối cho cổ đông, tương đương tỷ lệ 268% - mức kỷ lục từ khi hoạt động.
" alt="Chủ thương hiệu Chin" />
- ·Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
- ·Người đàn bà đẹp đề nghị 'mua' chồng tôi với giá nửa tỷ đồng
- ·Chuyện tình 20 năm hạnh phúc của cặp đôi kém may mắn
- ·Tai hại khi hút thuốc trong ô tô dù đã mở cửa
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
- ·Mẫu nữ Hàn Quốc Shin Jae Eun dằn mặt kẻ gạ gẫm, quấy rối trên mạng
- ·Tâm sự của người vợ có chồng nghiện cờ bạc
- ·Tàu khoan biển sâu tự đóng đầu tiên của Trung Quốc hoạt động
- ·Nhận định, soi kèo Vancouver Whitecaps vs Pumas UNAM, 08h30 ngày 3/4: Ưu thế chủ nhà
- ·Kia Sedona 2021 giá từ 70.800 USD