Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật
ậnđịnhsoikèoPakhtakorTashkentvsMashalMuborakhngàyKhởiđầuchậtvậgiải tây ban nha Pha lê - 02/04/2025 09:37 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua
-
- Hình ảnh quạt trần được “bọc” trong khung sắt đang thực sự thu hút sự chú ý và là chủ đề đang được giới học trò chia sẻ nhanh chóng.
Mới đây, một bức ảnh về chiếc quạt trần được quây lại bằng khung sắt xung quanh đăng trong một diễn đàn với sự tham gia của nhiều học sinh đang nhận được sự quan tâm.
Bức ảnh và chủ đề này nhận được sự quan tâm bởi quạt trần rơi trong lớp, giảng đường khiến học sinh, sinh viên bị thương là những sự việc đã từng diễn ra và thực sự đó là nỗi ám ảnh đối với giới học trò.
Thậm chí sau khi xem xong bức ảnh, nhiều người cũng chia sẻ những kỷ niệm hãi hùng vì quạt rơi.
Chỉ sau ít giờ đăng tải, bức ảnh đã nhận được hàng chục nghìn lượt thích, chia sẻ và bình luận rôm rả.
Nhiều học sinh bày tỏ sự thích thú vì sự đảm bảo an toàn và trấn an tâm lý rất tốt cho học sinh với khung sắt bảo vệ này.
“Như thế này mới may có thể yên tâm ngồi học được này, giờ ngồi học quạt quay trên đầu cứ thấy bất an”
Tuy nhiên, cũng không ít học sinh cho rằng thêm lồng sắt lại “lợi bất cập hại”.
Thành viên Nguyễn Ngọc chia sẻ: “Có khi nào quạt không rơi mà lồng sắt rơi trước không nhỉ”.
Một thành viên khác bình luận: “Mình sợ thêm một khối nặng như vậy vào lại sập luôn cả cái trần ấy chứ”
Thành viên Tiếu Hiếu bình luận: “Ngày xưa có mỗi cái quạt thì chỉ lo mỗi một cái rơi. Giờ có thêm cái lồng thì nỗi lo còn tăng gấp đôi lên”.
Ưu và nhược điểm của “phát kiến” này chưa rõ đến đâu nhưng bức ảnh vẫn đang là chủ đề mà giới trẻ quan tâm bàn tán và vẫn đang được chia sẻ nhanh chóng trên mạng xã hội.
Thanh Hùng
Bị mảng vữa trần lớp học rơi trúng, 3 học sinh bị thương
Một mảng vữa trần lớn tại phòng học Trường THPT Trần Nhân Tông (Hà Nội) đã bất ngờ rơi xuống khi học sinh đang ngồi học khiến 3 em bị thương.
" alt="Quạt trần bọc lồng sắt khiến giới 'nhất quỷ...nhì ma' xôn xao">Quạt trần bọc lồng sắt khiến giới 'nhất quỷ...nhì ma' xôn xao
-
- Cứ mùng 5 hàng tháng, Huyền đều đặn nhận “trợ cấp” của gia đình gửi lên. 2 triệu đồng, đó là mức tiền mà 7 năm trước anh trai cô vẫn thường được bố mẹ cho để trang trải chi phí trên thành phố. Nhưng với Huyền bây giờ, mức tiền đó “chỉ còn là ký ức xa xôi của thế hệ 8x, 9x đời đầu”. Huyền hiện đang là sinh viên năm 4 của một trường Đại học Kinh tế. Năm 2015, cô từ Cao Bằng xuống Hà Nội nhập học. Ở quê của Huyền, giá một mớ rau muống chỉ 2.000 đồng. Nhưng xuống Hà Nội, mức giá ấy đã tăng gấp 2,5 lần. Huyền vốn không định xin tiền bố mẹ hàng tháng, “nhưng trên Hà Nội cái gì cũng đắt đỏ quá”. Vì thế hơn 3 năm kể từ khi lên Hà Nội, cô hiếm khi đi chợ.
“Nếu đồ ăn được gửi từ quê lên sẽ rẻ và chất lượng hơn nhiều” – Huyền nhẩm tính.
Ghi chép chi tiêu của một sinh viên Để tiết kiệm chi phí ở trọ, Huyền cùng cô bạn đồng hương thuê căn phòng gần trường với mức giá 2 triệu đồng/ tháng. Mỗi khi nhận được tiền bố mẹ gửi, cô đều lên sẵn các khoản cần tiêu và buộc chúng thành cọc như một hướng dẫn về cách chi tiêu lan truyền trên mạng.
Trừ tiền thức ăn do bố mẹ trợ cấp, hàng tháng Huyền vẫn phải xin thêm 2 triệu đồng. “Em không tiêu gì mấy nhưng cũng phải hết đến từng đó. Những lúc hết tiền em chỉ nằm ở nhà chứ không dám đi đâu”, Huyền kể.
Không ai tính toán được mức chi tiêu trung bình của một sinh viên trong thời điểm hiện tại. Nhưng rõ ràng, “mức tiền không bao giờ là đủ” (lời của một sinh viên).
7 năm kể từ khi anh trai Huyền vào đại học, đến giờ giá tiền 2 triệu chỉ đủ cho cô thuê nhà, đi xe bus và chi tiêu một số khoản lặt vặt. “Mỗi lần tính mua quần áo y như rằng cuối tháng sẽ cạn kiệt tiền. Em cũng phải cắt giảm tối đa những khoản đi chơi với bạn bè hay liên hoan nhóm”.
Huyền không đi làm thêm. Cô tập trung vào việc học để lấy tấm bằng đỏ khi ra trường. “Thời gian các bạn đi làm thêm em ở phòng học tiếng Anh, đọc thêm sách để bổ sung kiến thức chuyên ngành. Mỗi kỳ nếu có học bổng, em sẽ lấy tiền đó để tự thưởng những gì mình thích”.
Huyền có lẽ là “số hiếm” khi chỉ chi tiêu ở mức tiền tối thiểu.
Minh Hoàng, 21 tuổi, là sinh viên Bách Khoa. Hoàng hài lòng với mức tiền được bố mẹ cho trong thời điểm hiện tại là 5 triệu đồng. Hàng tháng cậu thường dành ra 2 triệu để chi trả giá tiền thuê 1/2 căn chung cư. Số tiền còn lại được Hoàng dành cho việc ăn uống và “lệ phí tình yêu”.
Quán ăn ngay gần trường là “điểm đến” quen thuộc của cậu trong mỗi giờ ăn trưa hoặc ăn tối. Mức giá 30.000 đồng/ suất cũng là vừa đủ với cậu trai còn đang ở lứa tuổi đôi mươi.
“Con trai lười nấu nướng nên có phần hơi tốn kém”, Hoàng thừa nhận. Tổng số tiền ăn của Hoàng vì thế dao động khoảng 2 triệu đồng, đắt hơn gần 1 triệu nếu tự nấu nướng.
Thi thoảng cuối tuần, cậu cũng dành ra 500.000 nghìn đưa bạn gái đi xem phim hay dạo phố. “Nếu một tháng đôi ba lần thì cũng khá tốn kém. Nhưng em không bao giờ rơi vào tình trạng hết tiền cả. Cứ hết bố mẹ em lại gửi lên”, Hoàng kể.
Trong số những bạn trẻ được hỏi, Hoàng có lẽ là người chi tiêu thoải mái nhất. Không giống như Huyền, Hoàng ít khi tiếc nếu phải chi ra một khoản mỗi tháng vào việc ăn hàng quán, uống một vài cốc trà sữa giá 70.000 đồng hay chi trả vé xem phim ở mức 90.000 đồng/ lượt.
“Đó là mức giá trung bình chứ không phải quá đắt”.
Hoàng quả quyết, mức tiền 2 triệu không thể đối đủ với sinh viên, kể cả là nam hay nữ trong thời điểm hiện tại.
“Nếu con trai phải tốn nhiều hơn cho các khoản đi xem phim, uống nước khi đi cùng bạn gái thì con gái lại tốn nhiều vào các khoản quần áo, đồ dùng cá nhân. Kể cả không thuê ở những căn hộ chung cư, mức tối thiểu của mỗi sinh viên cũng phải cần đến hơn 3 triệu/ tháng” – Hoàng nói.
Còn đối với Minh Hà, sinh viên năm 3, hàng tháng cô vẫn được bố mẹ chu cấp 2 triệu đồng. Với những khoản chi phí phát sinh, Hà đều phải tự xoay sở.
“Ngoài 2 triệu bố mẹ cho em phải đi làm thêm mới đủ trang trải chi phí ở Hà Nội. Ở trên này cái gì cũng đắt đỏ. Chỉ tính riêng tiền nhà, tiền gửi xe, xăng xe đi lại đã là không đủ”.
Buổi tối Hà nhận đi làm gia sư. Số tiền kiếm được hàng tháng cũng khoảng hơn 2 triệu đồng. Sang năm tới Hà định nhận thêm lớp dạy để không phải xin tiền hàng tháng nữa.
Hà vẫn thực hiện việc ghi chép chi tiêu đều đặn. Nhưng dù co kéo thế nào, số tiền mỗi tháng vẫn dao động ở mức 3,5 – 4 triệu đồng.
“Tiền nhà, tiền đi chợ bao giờ cũng ở mức cố định khoảng 2,2 triệu, trong đó tiền nhà là 1 triệu, tiền đi chợ khoảng 1,2 triệu. Ngoài ra còn tiền gửi xe tháng, tiền xăng và những khoản tiêu vặt khác nữa”.
Hà băn khoăn, với cùng số tiền, những người bạn của mình vẫn có thể đi ăn ở những hàng quán “sang chảnh”, trong khi cô vẫn phải chật vật với khoản mức hơn 3 triệu đồng.
“Ngay cả việc mua đồ về tự nấu cũng rất đắt nếu chỉ ăn hai người. Tiền bố mẹ cho cộng với tiền đi gia sư em cũng chỉ đủ để chi tiêu cho bản thân trong tháng chứ không thể chi thêm cho bất cứ việc gì khác nữa”.
Bài toán cân đối chi tiêu đặt ra không phải chỉ của riêng Hà. Cô cho rằng, có lẽ do bản thân chi tiêu có phần chưa hợp lý.
“Tháng tới em sẽ làm danh sách chi tiêu cụ thể hơn. Nếu cắt giảm tiền đi chợ hay các khoản ăn uống bạn bè có thể sẽ đỡ chật vật những ngày cuối tháng” – Hà nói.
Thúy Nga
Ký túc xá ‘ổ chuột’ ở Nhật Bản: Sinh viên không chịu chuyển đi
Ký túc xá Yoshida của ĐH Kyoto, Nhật Bản được xây dựng vào năm 1913 và hiện đang được cho sinh viên thuê với mức giá cực thấp – 2.500 yên/ tháng (tương đương hơn 500 nghìn đồng).
" alt="Mức chi tiêu của sinh viên hiện nay">Mức chi tiêu của sinh viên hiện nay
-
Trao đổi với báo chí, đại diện Trường THCS Hồng Bàng, Quận 5 cho biết trường đã cho 157 học sinh các lớp 6 (6A7, 6A8, 6A9, 6A16) nghỉ học từ ngày 2/12 do có tiếp xúc với một học sinh lớp 6A8. Học sinh này là cháu của bệnh nhân 1349. Tất cả các học sinh này đều được làm xét nghiệm và đang chờ kết quả. Ngoài ra có 6 giáo viên dạy tại các lớp này cũng đã nghỉ dạy và được làm xét nghiệm.
Hơn 2.000 học sinh Trường THPT Trần Quang Khải, Quận 11 cũng đã phải nghỉ học từ 16h15 ngày 2/12. Từ ngày hôm nay (3/12), học sinh toàn trường chuyển sang học trực tuyến.
Lý do là lớp 10A14 của trường này có một học sinh học cùng lớp với bệnh nhân 1349 tại Trung tâm Anh ngữ SAS. Vì thế, học sinh này thuộc diện F1. Em này đã được đưa đi xét nghiệm và cách ly tập trung.
Toàn bộ học sinh và giáo viên của lớp cũng đã được xét nghiệm và thực hiện cách ly. Nhà trường đã tiến hành phun thuốc khử khuẩn toàn bộ khu vực trường học.
Trước đó, do có người tiếp xúc gần với các ca mắc Covid-19, đã có 4 trường trên địa bàn Quận 6 cho học sinh nghỉ học.
Cụ thể, từ chiều ngày 2/12, học sinh Trường Tiểu học Lê Văn Tám (phường 9) và Trường Tiểu học Bình Tiên (phường 5) được nghỉ học.
Ông Lưu Hồng Uyên, Trưởng phòng GD-ĐT Quận 6, cho hay một giáo viên dạy Tin học ở cả hai trường học chung lớp Tiếng Anh với bệnh nhân 1349.
UBND Quận 6 cũng đã quyết định cho học sinh Trường Tiểu học Võ Văn Tần (phường 6) và Trường Tiểu học Nguyễn Huệ (phường 1) nghỉ học từ ngày 1/12.
Cả 4 trường sẽ tạm dừng cho học sinh đến trường cho đến khi có thông báo mới.
Ngoài ra, Trường THPT Bình Phú (phường 10) cũng cho học sinh lớp 12A4 tạm dừng đến trường để đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Còn tại Quận 3, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai cho 48 học sinh lớp 10A3 và các giáo viên dạy lớp đó trong ngày 30/11 nghỉ học, nghỉ dạy vì có một học sinh trong lớp học Tiếng Anh với bệnh nhân 1347.
Một số trường đại học ở TP.HCM cũng cho sinh viên nghỉ hoặc chuyển sang học trực tuyến.
Ngân Anh
Các trường ĐH ở TP.HCM chuyển sang học trực tuyến
Do diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, các trường ĐH ở TP.HCM chuyển qua học trực tuyến. Trước đó, nhiều trường đã thông báo tạm 'đóng cửa' đến hết tuần này.
" alt="2000 học sinh Trường THPT Trần Quang Khải dừng học tập trung phòng covid">2000 học sinh Trường THPT Trần Quang Khải dừng học tập trung phòng covid
-
Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích
-
Thông báo của Trường THPT Lạc Long Quân gửi phụ huynh Trong bối cảnh đó, hiệu trưởng trường ngoài công lập cần hài hòa các mối quan hệ để hoạt động nhà trường theo kế hoạch đề ra, đạt mục đích “kinh doanh giáo dục” nhưng tuân thủ quy định của ngành giáo dục, nhất là trong công tác giáo dục học sinh, phối hợp với phụ huynh.
Giải bài toán có học sinh vào trường, thu đủ học phí từ phụ huynh, từng bước cải tiến chất lượng, đòi hỏi người đứng đầu nhà trường am hiểu sâu sắc giáo dục, mềm mỏng, kiên trì nhưng cũng quyết đoán. Hiệu trưởng phải “chắc lý” và “trong tâm”.
Có lần tôi bị phụ huynh mắng thậm tệ vì là hiệu trưởng mà để hai nữ sinh đánh nhau trong lớp. Phân trần, giải thích thế nào phụ huynh cũng không nguôi giận.Tranh luận lúc này khác gì “đổ dầu vào lửa” nên tôi đành… chịu trận. Cuối cùng, “dông lốc” cũng qua sau nhiều ngày “càn quét” trường và bản thân tôi. Mấy năm sau, V., một trong hai học sinh đánh nhau, đến trường. Em nắm chặt tay tôi, chân tình nói: “Thầy giữ sức khỏe nhé!”. Giọt cay trong mắt tôi và em, hạnh phúc nhà giáo thường đến muộn vậy đấy.
Dạy học trò sống khoan dung, thầy cô cần nêu gương, hiệu trưởng phải mẫu mực. Khi ban hành quyết định quản lý, những người cầm cân nảy mực phải tuyệt đối cẩn trọng.
Học đường, từ xưa đến nay, duy tình là giá trị góp nên truyền thống cao đẹp. Để trân giữ và lan tỏa, cần biện pháp giáo dục đắc nhân tâm, mà muốn có, người đứng đầu trường học phải thấu hiểu học sinh, phụ huynh.
Nếu chúng ta hành xử vô cảm ở lĩnh vực nào cũng sẽ cho cái kết đứt gãy, huống gì ở trường học. Mời nhiều lần mà phụ huynh chưa sắp xếp lên làm việc với nhà trường, ắt có lý do. Đây cũng là phép thử với hiệu trưởng. Giá như đại diện Trường THPT Lạc Long Quân đến nhà gặp gỡ phụ huynh nhiều lần hoặc trao đổi qua điện thoại, nhắn tin, email.
Tin nhắn của phụ huynh khiến trường ra thông báo mời lên làm việc Nếu còn khoảng lặng giữa cách làm của nhà trường với cảm nhận phụ huynh, người hiệu trưởng, quản lý phải thuyết phục. Trước đó, hiệu trưởng và đội ngũ giáo viên phải cố gắng trong công tác dạy học, minh bạch, công khai các khoản thu….
Muốn phân định thắng thua ngay và luôn như trên võ đài đó là phi giáo dục! “Tiên học lễ”, đòi hỏi thầy cô trui rèn và hiệu trưởng - thầy cô của thầy cô, càng phải thấm thía hơn điều này.
Câu chuyện vì một lý do để từ chối giáo dục học sinh là cậy quyền, sai cả lý lẫn tình, lệch cả mục tiêu và biện pháp giáo dục.
Không thể “giận cá chém thớt”
Gõ từ khóa “từ chối công tác giáo dục học sinh”, Google cho 10.800.000 kết quả trong 0.27 giây, điều này cho thấy dư luận rất quan tâm đến cách Trường THPT Lạc Long Quân xử lý học sinh của mình khi bất đồng với phụ huynh.
Đây là trường ngoài công lập, nên nhà trường và phụ huynh có thể có hợp đồng ràng buộc hai bên thực hiện quyền và nghĩa vụ.
Vụ việc liên quan giữa phụ huynh với Trường THPT Lạc Long Quân, đúng sai chưa xác định rõ. Cần thiết, có sự phân định của “chủ trường”, cơ quan quản lý giáo dục. Khi vẫn chưa tìm được tiếng nói chung, hai bên đều có quyền khởi kiện ra tòa.
Tuy nhiên dù ở tình huống nào, tuyệt đối không làm ảnh hưởng quá trình học tập của học sinh - là nguyên tắc giáo dục, là trách nhiệm của trường, là đạo đức nhà giáo, là lương tâm của hiệu trưởng.
Từ chối công tác giáo dục học sinh, chẳng khác nào “trăm dâu đổ đầu … học sinh”. Phụ huynh có lỗi, con em họ cần càng được nhà trường quan tâm. Trẻ con, khi trường dồn vào bước đường cùng, các em mặc cảm với thầy cô, xấu hổ với bạn bè, hệ lụy khôn lường. Lúc ấy, trường có hối hận cũng muộn màng.
Còn về lý, Điều 39 của Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam khẳng định “công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”.
Luật Trẻ em, Luật số: 102/2016/QH 13, tại điều 16, Chương II, quy định: “Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân”.
Luật Giáo dục, Luật số: 43/2019/QH 14, tại Khoản 2, Điều 83, Quyền của người học, quy định: “Được tôn trọng, bình đẳng về cơ hội giáo dục và học tập; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh; được cung cấp đầy đủ thông tin về học tập và rèn luyện của mình”.
Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, tại Điều 35, Quyền của học sinh, Khoản 2, quy định: “Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình, …”. Cũng theo Thông tư này, chỉ khi học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện mới xử lý kỷ luật theo các hình thức.
Tại Thông tư 08/TT ngày 21-3-1988 của Bộ Giáo dục, có 05 hình thức kỷ luật học sinh, gồm, Khiển trách trước lớp, Khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường, Cảnh cáo trước toàn trường, Đuổi học một tuần lễ, Đuổi học một năm.
Từ Luật đến các Thông tư của ngành giáo dục, không có điều nào cho phép nhà trường đình chỉ việc học khi học sinh không phạm quy. Từ chối công tác giáo dục đối với học sinh tại thông báo của Trường THPT Lạc Long Quân vì vậy càng phải lên án khi lạm quyền với trẻ vị thành niên.
Điều không thể chấp nhận ngay cả trong suy nghĩ của nhà giáo, đằng này lại thông báo hẳn hoi bằng giấy trắng, mực đen, con dấu và chữ ký. Thông báo chưa được hiện thực hóa nhưng vẫn khiến dư luận dậy sóng, bất bình: Giận cá sao lại chém thớt?
Làm giáo dục, dẫu công hay tư, trên hết, vẫn là tất cả vì học sinh!
Nội dung tin nhắn khiến phụ huynh bị Trường THPT Lạc Long Quân mời lên làm việc
Trường THPT Lạc Long Quân (Hà Nội) cho rằng các tin nhắn của phụ huynh T. đã "làm ảnh hưởng đến uy tín của trường" nhưng phụ huynh lại khẳng định tin nhắn của ông không xúc phạm nhà trường." alt="Phía sau vụ Trường THPT Lạc Long Quân từ chối dạy học sinh">Phía sau vụ Trường THPT Lạc Long Quân từ chối dạy học sinh
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
- Hàn Quốc báo động về tình trạng nam giới trung niên chết trong cô đơn
- Ngôn ngữ truyền hình vay mượn nhiều từ tiếng Anh
- Hai người tình màn ảnh của Thanh Sơn đọ dáng với bikini
- Nhận định, soi kèo Sloboda Tuzla vs Velez Mostar, 23h00 ngày 4/4: Nỗi sợ sân khách
- Vu Văn Văn của 'Tỷ tỷ đạp gió rẽ sóng' diện váy 300 triệu đồng của NTK Việt
- Dàn ứng viên sáng giá cho vương miện Miss World Vietnam 2023
- Dịch vụ cúng giỗ online ở VN lên báo nước ngoài
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4: Căng như lượt đi
- Tòa nhà nghìn tỷ cho sinh viên biến thành nơi nuôi vịt giữa lòng Hà Nội
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- ‘Cụ bà già nhất thế giới' ở VN lên báo nước ngoài
- Người đàn ông lạ khiến khuôn mặt mẹ tôi nhòe nước mắt
- Intel từng muốn mua Nvidia
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn
- Chồng báo tin sắp làm Phó giám đốc nhưng vợ lại lo lắng đến mất ăn mất ngủ
- Thịt chuột Việt Nam lên báo nước ngoài
- Tòa nhà nghìn tỷ cho sinh viên biến thành nơi nuôi vịt giữa lòng Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
- Gấu Bắc Cực tấn công khiến 2 người tử vong ở Alaska
- Lái ô tô đi qua cây cầu cổ, du khách Mỹ bị phạt hơn 540 USD
- Đức phá đường dây đưa người Việt ra nước ngoài
- Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
- Bị cô giáo phạt học sinh nhảy sành điệu như vũ công
- Du học nghề Đức miễn học phí, trợ cấp 1.100 Euro
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Cần đổi mới quản trị đại học theo hướng hiện đại
- Nhận định, soi kèo Tampines Rovers FC vs Geylang International, 18h45 ngày 4/4: Tiếp tục gieo sầu
- Doãn Hải My
- Tranh thủ nghỉ Tết, rèn con tuổi Teen 5 kỹ năng cần thiết
- Đề thi học sinh giỏi Toán lớp 9 Hà Nội 2021
- 搜索
-
- 友情链接
-