Cắm mặt vào điện thoại, người phụ nữ bị tàu đâm ngã xuống đường ray
Người phụ nữ vừa bước qua đường tàu vừa nghe điện thoại đã phải trả giá vì hành động bất cẩn của mình.
Play
当前位置:首页 > Nhận định > Cắm mặt vào điện thoại, người phụ nữ bị tàu đâm ngã xuống đường ray 正文
Người phụ nữ vừa bước qua đường tàu vừa nghe điện thoại đã phải trả giá vì hành động bất cẩn của mình.
标签:
责任编辑:Bóng đá
Ansu Fati vừa được Goal bầu chọn là Cầu thủ trẻ xuất sắc nhất thế giới |
Thần đồng Barca bày tỏ với tạp chí Esquire: “Sau khi ra mắt đội 1 Barca, tôi đã ngừng theo dõi mạng xã hội. Bởi vì, nếu bạn tin vào những gì họ nói ở đó thì phong độ sẽ bị ảnh hưởng, không còn giữ được như trước”.
Fati cũng chia sẻ về cảm giác phải thi đấu dưới những khán đài trống: “Chơi bóng không có khán giả thật là tệ. Bạn muốn trở thành một cầu thủ bóng đá chính vì bởi có người hâm mộ và ăn mừng bàn thắng với họ”.
HLV Koeman chờ đợi Fati mau trở lại |
Trước khi dính chấn thương hồi tháng 11 năm ngoái, Ansu Fati có sự thăng tiến vượt bậc tại Nou Camp, trở thành một trong những tài năng trẻ sáng giá nhất của làng bóng thế giới.
Hồi đầu mùa, không phải Messi, Ansu Fati mới là cái tên nổi bật của Barca.
Ansu Fati có trận ra mắt đội 1 Barca vào tháng 8/2019, ghi được 13 bàn thắng sau 43 lần ra sân cho đội bóng xứ Catalan, bao gồm 5 bàn trong 10 trận hồi đầu mùa.
Fati còn gây ấn tượng ở cấp ĐTQG, khi trở thành cầu thủ trẻ nhất cho tuyển Tây Ban Nha (ở trận gặp Ukraine hồi tháng 9 năm ngoái) – lúc 17 tuổi 311 ngày.
Ansu Fati được MU tăm tia, mấy lần trả giá hỏi mua nhưng đều bị Barca từ chối.
L.H
" alt="Thần đồng Barca, Ansu Fati tiết lộ lý do tránh xa mạng xã hội"/>Thần đồng Barca, Ansu Fati tiết lộ lý do tránh xa mạng xã hội
“Móng vuốt của con rồng Việt Nam” sẵn sàng vươn mình
Năm 2007, nhật báo hàng đầu của Mỹ - The Wall Street Journal đã ví CT Group là “Móng vuốt của con rồng Việt Nam”. Để làm được điều này, CT Group đã luôn bám sát các thế mạnh lâu dài của Việt Nam (như dân số, vị trí địa lý…), để từ một doanh nghiệp nhỏ địa phương vươn mình trở thành một tập đoàn có bóng dáng tầm vóc quốc tế. Từng bước đi vững chãi của CT Group đã in dấu trên bản đồ kinh tế thế giới.
Nhật báo uy tín hàng đầu của Mỹ - The Wall Street Journal đã ví CT Group là “Móng vuốt của con rồng Việt Nam” |
Sau gần 3 thập kỷ phát triển và lớn mạnh, CT Group lần đầu thay đổi nhận diện thương hiệu. Theo đó, trên logo của CT Group sẽ không còn dấu chấm, biểu thị cho sự phá bỏ các rào cản trở ngại, bứt phá giới hạn để “Móng vuốt của con rồng Việt Nam” vươn mình mạnh mẽ hơn trong hành trình rộng mở phía trước.
Trong khi đó, xanh dương vẫn là màu chủ đạo trong logo của CT Group nhằm lan tỏa xuyên suốt sức sáng tạo, sự trẻ trung, độ tin cậy và tính chuyên nghiệp trong định hướng phát triển bền vững mà CT Group trung thành theo đuổi. Màu đỏ tượng trưng tinh thần quyết liệt dám nghĩ, dám làm, can trường, bền chí vượt qua mọi khó khăn thách thức.
Logo cũ (bên trái) và Logo mới (bên phải) của CT Group. |
Đón tuổi 30, bước sang trang mới đầy hứa hẹn
Chào đón tuổi 30, CT Group đang bước sang một trang mới trong lịch sử phát triển của mình.
Bên cạnh CT Land nổi bật trong việc phát triển mô hình đô thị toàn diện, CT Group còn chuẩn bị nhiều mảng công nghệ như Fintech (Công nghệ tài chính), Celltech (công nghệ tế bào), Flytech (Thiết bị bay tự động) và Proptech (Công nghệ BĐS), Blockchain, các Super Platform… để đưa tập đoàn hòa mình vào “quỹ đạo” 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu.
Chuẩn bị IPO trong năm 2022, CT Land có hệ sản phẩm BĐS được cấu trúc mạch lạc thành 3 dòng: CT Homes (Tổ ấm) cho những người đi làm với giá mềm; CT Town - dòng dự án vài hecta nằm tại trung tâm các quận, huyện, gần với các tuyến Metro hoặc đại lộ; CT World - dòng sản phẩm, đại đô thị,... tích hợp tất cả công nghệ và thế mạnh của Tập đoàn mẹ CT Group.
Trong kế hoạch 5 năm 2021 - 2025, tập thể CT Group đã cùng thống nhất đặt ra nhiều cột mốc quan trọng, không chỉ tăng trưởng mạnh mẽ mà còn chung tay với các địa phương và Chính phủ triển khai nhiều dự án hạ tầng giao thông quan trọng.
Trong đó có thể kể đến như: Chương trình phát triển 100.000 căn nhà ở cho nguồn nhân lực trẻ tài năng; Đường sắt cao tốc đi miền Tây; “Siêu” đô thị kiểu Phú Mỹ Hưng thứ 2 của TP.HCM ở vùng Tây Nam; Chung tay cùng TP.HCM điều tiết chống ngập - khôi phục dự án hồ Vĩnh Lộc; Phát triển 4 sản phẩm công nghệ cao hàng đầu hiện nay (Fintech, Proptech, Cell Tech, Flytech); Phát triển ngân hàng số phục vụ xuất khẩu.
Công nghệ sẽ đóng vai trò quan trọng trong hành trình hướng đến tương lai của CT Group |
Kết thúc chiến dịch hỗ trợ đồng bào nghèo và đồng hành cùng TP.HCM, Bình Dương chống dịch Covid-19 một cách quyết liệt, CT Group đã giao kịp thời 1.200 tấn gạo cho 350 khu cách ly, hỗ trợ thực phẩm cho các quận; xây tặng 2 khu điều trị Covid-19 cho BV Phạm Ngọc Thạch; in tặng hàng triệu ấn phẩm hướng dẫn chống dịch cho Sở TT&TT; hỗ trợ Bình Dương hàng tỷ đồng thiết bị y tế và thực phẩm; đồng hành cùng Quân khu 7 nhiều chương trình hỗ trợ người nghèo; đội xe CT Group cũng trực chiến vận chuyển bệnh nhân F0 ngày đêm. . .
Theo đại diện doanh nghiệp, Công ty VGCT (y dược) của CT Group cũng tích cực nghiên cứu đưa thuốc đặc trị Covid-19 thể nặng số 1 thế giới về Việt Nam trong thời gian sắp tới để góp phần bình thường hóa cuộc sống của người dân cả nước. . .
CT Group đang bắt tay ngay vào hoạt động khôi phục kinh tế với những chiến lược táo bạo. Việc công bố bộ nhận diện thương hiệu mới đánh dấu bước tiếp theo trong chuỗi hoạt động hướng đến kỷ niệm 30 năm ngày thành lập tập đoàn và lật sang trang mới tràn đầy nội lực, sẵn sàng chinh phục những đỉnh cao mới trên con đường phát triển vì một Việt Nam thông minh, thịnh vượng.
Thế Định
" alt="CT Group sẵn sàng chinh phục kỷ nguyên mới"/>Thót tim cảnh tài xế xe van bị bắn văng ra đường sau va chạm kinh hoàng
Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế
Ông Bùi Văn Sâm (72 tuổi) nhẹ lòng vì vợ được chạy thận gần nhà
“Đợt dịch vừa rồi, bà nhà tôi phải chạy thận cách nhà 10km bên Bệnh viện Lê Văn Thịnh (Bệnh viện quận 2 cũ). Bên đó đông lắm, nhiều máy và nhiều người bệnh.
Ở đây vợ được chạy ca 2 mà sang đó vợ tôi chạy ca 4. Tức là từ 20h30 đến 23h30 mới lọc máu xong, về đến nhà là nửa đêm rồi”, ông Sâm nhớ lại.
Ông Sâm năm nay 72 tuổi. Vợ ông, 68 tuổi, chạy thận suốt 2 năm qua. Tuần 3 lần, đều đặn, bất kể nắng mưa, dịch dã.
“Hôm đó trời mưa lắm, con tôi chở xe máy sang bệnh viện. Vợ tôi ngồi giữa, còn tôi ngồi ngoài ôm bà ấy. Bà ấy yếu mà, phải có người giữ. Mưa gió, trời ơi là khổ”, ông Sâm nhớ lại khoảng thời gian khó khăn.
Nhưng khó mấy họ cũng phải đi. Bệnh nhân suy thận nếu bỏ quên lịch lọc máu, cơ thể không lọc được chất độc sẽ rất nguy hiểm.
“Mỗi lần chạy thận tốn thêm 300.000 đồng test nhanh cho 2 người. Một tuần 3 lần là thấy hết 900.000 đồng rồi. Cô tính xem, 1 tháng là 3,6 triệu. Cao hơn cả tiền chạy thận của vợ tôi (khoảng 3 triệu/tháng).
Chưa hết nghen cô, có hôm vợ tôi mệt quá nên thôi cố gắng tìm chiếc taxi đi, mất 500.000 đồng cả đi cả về”, ông Sâm liệt kê khoản chi phí.
“Cũng may các con tôi trang trải giùm, có 2 vợ chồng già thì không biết thế nào!”.
Khi Bệnh viện Lê Văn Việt được trả lại công năng, vợ chồng ông Sâm được chuyển hồ sơ bệnh án, về chạy thận như ban đầu.
Tuần 3 lần, ông dìu vợ sang viện, ngồi chờ bà lọc máu như suốt 2 năm qua. Rồi họ lại dựa vào nhau, trở về nhà.
Không mất tiền xét nghiệm, không mất tiền đi lại, thế là họ nhẹ hẳn 1 gánh lo.
Chị Bùi Thị Bé Loan xin chuyển mẹ về chạy thận tại bệnh viện gần nhà
Cũng trong khu chờ của Khoa Thận Nhân tạo, chị Bùi Thị Bé Loan cẩn thận dìu mẹ là bà Nguyễn Thị Ánh (sinh năm 1967) lên xe lăn để trình bày với bác sĩ.
Khi nhận được cái gật đầu, chị không giấu được niềm vui, hồ hởi khoe.
“Nhà tôi ở An Giang, lên trọ ở phường Long Trường (TP. Thủ Đức). Mẹ chạy thận hơn 2 năm, bên Bệnh viện TP Thủ Đức, xa lắm. Giờ càng ngày bà càng yếu hơn. Tôi đánh liều xin bác sĩ nhận về bệnh viện này cho gần nhà”, chị chia sẻ.
Bà Nguyễn Thị Ánh, 54 tuổi, vừa bị bệnh tiểu đường, vừa bị suy thận giai đoạn cuối, kèm theo bệnh gan và máu nhiễm mỡ. Ngay cả việc ngồi thở, bà cũng thấy rất khó khăn.
Mỗi thứ 2, 4, 6 hàng tuần, bà phải chạy thận từ 18h đến gần 22h đêm để duy trì chức năng thận. Chị Bé Loan, đồng hành cùng mẹ trên mọi chuyến đi, bất kể giờ giấc.
“Mấy chị em cũng ráng sao cho mẹ được sống tốt ngày nào hay ngày đó. Từ thứ 4 trở đi là được chạy thận ở đây. May mà bệnh viện mở lại, mẹ tôi đỡ cực hơn”, chị Loan cẩn thận dìu bà Ánh lên xe máy, kết thúc 1 ngày may mắn.
Bệnh viện Lê Văn Việt thông báo khám bệnh bình thường từ ngày 18/10
Bệnh viện Lê Văn Việt được chuyển công năng sang điều trị bệnh nhân Covid-19 từ tháng 7/2021. Các bệnh nhân chạy thận định kỳ tại đây được chuyển sang cơ sở khác.
Ngày 15/10, nơi này chính thức được trả lại công năng ban đầu, chăm sóc sức khỏe cho người bệnh không Covid-19.
“Tính riêng trong ngày 18/10, có khoảng 400 lượt bệnh đã đến thăm khám, chiểm gần 50% công suất của chúng tôi”, lãnh đạo Bệnh viện Lê Văn Việt cho biết.
Nơi đìu hiu, nơi đông đúc
Bệnh viện quận 7 sau 3 tuần chuyển đổi công năng về ban đầu, lượng bệnh mới chỉ đạt 50% so với trước dịch, tức là khoảng 600 lượt người.
Theo bác sĩ Nguyễn Thế Vũ, Phó giám đốc Bệnh viện quận 7, bệnh viện bắt đầu tiếp nhận bệnh nhân nội trú, sau khi cân đối được nhân sự.
“Trước đây nội trú mình chỉ có 20 giường, do các bác sĩ còn phải đảm nhận bên Bệnh viện dã chiến nữa. Từ tuần này, các khoa triển khai và mở rộng nội trú hơn”, bác sĩ Vũ cho biết.
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương bắt đầu đông đúc trở lại
Trong khi đó, Bệnh viện Bình Dân hiện chỉ đạt mức 25-30% bệnh nhân so với trước dịch dù đã mở lại toàn bộ các khoa thực hiện phẫu thuật, thủ thuật như ban đầu.
“Khó khăn lớn nhất là tốn thêm thời gian, nhân lực cho test nhanh với bệnh nhân trước khi làm thủ thuật, phẫu thuật. Trong khi đó nhân viên y tế vẫn đang phải chia lửa với Bệnh viện dã chiến số 8 đến hết năm nay”, một nhân viên bệnh viện chia sẻ.
Trong khi đó, bệnh viện tuyến thành phố, hoạt động theo mô hình tách đôi như Bệnh viện Nguyễn Trãi hay Nguyễn Tri Phương đón bệnh nhân có phần tích cực hơn.
Trước dịch, Bệnh viện Nguyễn Trãi có từ 1.800 đến 2.000 bệnh nhân ngoại trú mỗi ngày. Hiện nay, ghi nhận khoảng 1.200 lượt. Riêng khu điều trị Covid-19 được thu hẹp còn khoảng 80 giường để sẵn sàng khi có bệnh.
Ghi nhận thực tế tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, bệnh nhân đã đông đúc hơn. Chủ yếu là người lớn tuổi và có đăng ký BHYT ban đầu tại đây. Bên cạnh đó, các khoa thế mạnh như Cấp cứu, Hồi sức cấp cứu cũng trong tình trạng đông bệnh.
Đa số các bệnh nhân đến khám sức khỏe giai đoạn này là người mắc bệnh mạn tính
Các bệnh viện chuyên khoa của TP.HCM vẫn chờ đợi quy định giao thương giữa các tỉnh được dễ dàng, bệnh nhân có thể thuận lợi lên TP. thăm khám.
Trong thời gian này, phần lớn các bệnh viện vẫn chưa thể đạt công suất ban đầu. Một phần do tâm lý e dè của người dân và sự hạn chế trong đi lại.
Theo lộ trình của Sở Y tế TP.HCM, trước ngày 31/10, 17 bệnh viện quận huyện sẽ phục hồi việc khám chữa bệnh ban đầu. Trước ngày 30/11, 11 bệnh viện tuyến TP cũng phải đạt mục tiêu trên.
Theo bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM, hiện chưa có thống kê chính xác số lượng bệnh viện đã hoàn thành việc trả lại công năng ban đầu.
Tuy nhiên, các quận huyện phải đảm bảo vừa có bệnh viện thu dung Covid-19, vừa có bệnh viện khám chữa bệnh thông thường để chăm sóc sức khỏe người dân.
Linh Giao
Trong 1 tuần, Sóc Trăng ghi nhận khoảng 1.500 ca mắc Covid-19 mới. Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM nhanh chóng tiếp ứng, hỗ trợ tỉnh bạn chống dịch.
" alt="'Bệnh viện mở rồi, mẹ chạy thận đỡ cực hơn!'"/>
Tài xế GrabBike bị thương tích ở tay trái |
Theo Hoàng khai, do thiếu tiền tiêu xài nên nảy sinh ý định cướp tài sản nhắm vào nạn nhân là người hành nghề xe ôm công nghệ GrabBike.
22h tối 28/7, Hoàng đi bộ ở khu chân cầu Đồng Nai thuộc địa phận tỉnh Bình Dương thì phát hiện anh Hoàng Tiến Hóa (30 tuổi, quê Quảng Bình, tạm trú tỉnh Bình Dương, là tài xế GrabBike) chạy xe trên đường. Hoàng vẫn tay, yêu cầu anh Hoá chở về chợ Thủ Đức.
Đây là trường hợp anh Hóa bắt khách dọc đường, chứ không thông qua ứng dụng Grab. Do đó, anh Hóa có mở ứng dụng để định vị điểm đến và báo giá là 63 ngàn và Hoàng đồng ý.
Về đến Thủ Đức, Hoàng chỉ đường cho anh Hóa chạy vào khu vực vắng vẻ ở đường số 40, P.Linh Đông rồi yêu cầu dừng lại vì đã đến nơi. Từ phía sau, Hoàng rút dao kề vào cổ anh Hóa uy hiếp bắt giao hết tài sản.
Cú kề dao khiến cổ anh Hóa chảy máu, bị thương tích. Anh Hóa quay lại giằng co, chống trả, chụp lấy con dao trên tay Hoàng khiến bàn tay trái của anh bị thương và quật ngả được kẻ cướp.
Lúc này, 1 người dân địa phương có mặt tại hiện trường, chạy đến ứng cứu và cùng anh Hóa khống chế Hoàng.
Tại cơ quan Công an, Hoàng khai, muốn vào Sài Gòn lập nghiệp. Nhưng lần đầu tiên vào, Hoàng bị cướp túi xách chứa tài sản, do đói, không có tiền tiêu xài nên thủ dao đi cướp.
Nữ giáo viên để lại xe máy lá thư tuyệt mệnh với nội dung tự tử vì nợ nần và nhờ bố mẹ chăm sóc hộ đứa con nhỏ.
" alt="Tài xế GrabBike giằng co, quật ngã tên cướp có dao ở Sài Gòn"/>Tài xế GrabBike giằng co, quật ngã tên cướp có dao ở Sài Gòn
Bộ Y tế ban hành "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19" mới nhất này thay thế hướng dẫn ban hành tháng 7 vừa qua, trong đó bổ sung các thuốc kháng virus, kháng thể kháng virus, ức thế IL-6...
" alt="Điều chỉnh mới về tiêu chuẩn xuất viện cho bệnh nhân Covid"/>