Phát hiện nàng dâu có con riêng, mẹ chồng nói mấy câu khiến tôi đau xót
Hơn 10 năm trước,áthiệnnàngdâucóconriêngmẹchồngnóimấycâukhiếntôiđauxóđọc báo bóng đá tôi yêu và trao thân cho gã đàn ông bội bạc nên trót mang thai ngoài ý muốn. Lúc phát hiện mình có thai, tôi hoang mang vô cùng. Sợ bố mẹ không chấp nhận, đuổi ra khỏi nhà, tôi giấu chuyện mình mang thai.
Tôi xin lên thành phố làm việc để che giấu cái thai, lo chuyện sinh nở và tìm người cho con. Cuối cùng, một cặp vợ chồng hiếm muộn xin nhận nuôi đứa bé. Họ đồng ý giấu kín mọi chuyện và nói sẽ thương yêu bé như con ruột của mình.
Họ còn nói sẽ cho tôi đến thăm, cùng nuôi con. Họ hứa, sau này nếu tôi đủ điều kiện, muốn nhận lại con và được cháu đồng ý, họ sẽ tạo điều kiện để chúng tôi đoàn tụ.
Tôi tin tưởng, đồng ý vì nghĩ họ không đủ giàu để đưa con mình đi thật xa. Như thế, tôi sẽ được gặp con. Một lúc nào đó, khi đủ điều kiện, tôi sẽ nhận lại con của mình.
Nhưng khi con thôi nôi, họ nói khéo không muốn tôi đến thăm bé nữa. Dần dần, họ tìm cách hạn chế cho tôi qua lại thăm bé.
Cuối cùng, họ lặng lẽ dọn đi nơi khác sống và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Từ ngày đó đến nay đã hơn 10 năm. Suốt 10 năm, tôi sống trong nỗi nhớ con khôn tả và lặng lẽ tìm kiếm nhưng không có kết quả.
Rồi tôi lấy chồng, lập gia đình. Như trò chơi của định mệnh, vợ chồng tôi hiếm muộn. Dù thử nhiều cách nhưng đã hơn 5 năm, chúng tôi vẫn chưa thể có con. Cũng vì chuyện này, tôi càng nhớ thương đứa con riêng.
Sau 5 năm giấu giếm, tôi lấy hết dũng khí kể cho chồng nghe việc mình từng có đứa con trai riêng. Tôi xin chồng tha thứ và khẩn cầu anh giúp tìm lại đứa con của mình.
Dù rất sốc nhưng anh cũng đồng ý cùng tôi tìm con. Cuối cùng, chúng tôi có được thông tin về bé. Cháu đã lớn, có cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác.
Dẫu vậy, tôi vẫn muốn nhận lại con để cháu có được điều kiện sống tốt hơn. Chúng tôi dự định sẽ đến gặp và nhận lại bé theo thỏa thuận giữa tôi và ba mẹ nuôi của bé cách đây 10 năm.
Chúng tôi đem chuyện này bàn với mẹ chồng, hy vọng sẽ được bà thông cảm, ủng hộ. Nào ngờ, bà kịch liệt phản đối.
Bà nói rằng, con trai tôi giờ có cuộc sống ổn định, lớn lên trong tình yêu thương của ba mẹ nuôi. Bé không biết sự tồn tại của tôi và đã xem ba mẹ nuôi là ba mẹ ruột. Sự xuất hiện của tôi lúc này có thể làm xáo trộn cuộc sống của bé.
“Công sinh không bằng công dưỡng. Nuôi đứa con do mình sinh ra đã khó. Nuôi đứa trẻ không phải mình đứt ruột sinh ra mà vẫn thương yêu, chăm sóc nó như núm ruột của mình lại càng khó gấp trăm bề.
Người ta chăm con của con như con ruột của mình suốt bao năm qua, công người ta lớn lắm. Mình chia rẽ tình cảm ấy là mang tội”, bà phân tích.
Nghe những lời của mẹ, lòng tôi đau như cắt. Tôi sợ sự xuất hiện của mình sẽ làm đảo lộn cuộc sống của con, của những người đang nuôi dưỡng đứa bé mà mình đã bỏ rơi từ lúc mới lọt lòng.
Nhưng nếu dừng lại, tôi sẽ sống trong hối hận cho đến lúc chết. Tôi phải làm sao đây?
Độc giả M.T.
Lén gửi tiền nuôi con riêng, tôi rơi nước mắt khi nghe vợ nói mấy câu
Mấy năm nay, tôi đều lén lút gửi tiền cho con riêng qua tài khoản của vợ cũ. Ngoài tiền, tôi còn kèm những món quà như quần áo, đồ dùng học tập và đồ chơi để con cảm nhận được sự quan tâm của bố.(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt
- Thông tin được TS.BS Bùi Thị Mai Hương, Phó Giám đốc Trung tâm dịch vụ Khoa học kỹ thuật dinh dưỡng - thực phẩm, Viện Dinh dưỡng quốc gia, cho biết tại tọa đàm Xu hướng sử dụng thực phẩm và đồ uống có đường trên thế giới và tại Việt Nam, ngày 10/12.
Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, mức tiêu thụ đường trung bình của người Việt Nam là 46,5 gam/ngày, cao hơn rất nhiều so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (25 gam/ngày). Lượng tiêu thụ đường ở Việt Nam tăng lên gấp 7 lần trong 15 năm. Sử dụng nhiều đường là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh không lây nhiễm.
Một lon nước ngọt có gas chứa tới 36 gam đường. Kết quả nghiên cứu trên gần 2.000 người về thói quen sử dụng nước ngọt có gas cho thấy trên 57% có thói quen uống nước ngọt có gas. Đường không chỉ nằm trong bánh kẹo, đồ uống ngọt mà còn "ẩn mình" trong nhiều món ăn hàng ngày. Đặc biệt, đường trong các loại nước chấm và sốt lại ít được lưu tâm.
"Trước đây, nước mắm truyền thống thường chỉ có mắm, chanh và ớt. Nhưng hiện hầu hết công thức nước chấm như nước chấm ốc, chấm nem đều chứa đường", TS Hương nói, thêm rằng có những loại nước chấm nêm 4 thìa đường trong 10 thìa nguyên liệu.
Các loại sốt được sử dụng phổ biến để tăng hương vị cho món ăn cũng chứa hàm lượng đường cao. Nhiều loại sử dụng sữa đặc là một trong các thành phần chính. Trong khi đó, loại nguyên liệu này lại có đến 50-55% thành phần là đường.
- Những chiếcgối ôm in hình ảnh gợi dục không phù hợp với lứa tuổi học sinh được bán 1 cáchcông khai trong một lễ hội dành cho đối tượng học sinh từ cấp 1 đến cấp 3 diễnra cuối tuần qua.Sai sót trong pano kỷ niệm ngày 30/4 tại Hà Nội" alt="Sản phẩm gợi dục gây sốc lễ hội cho học sinh ở Hà Nội" />
- Đức Vĩnh - quán quân của mùa thứ ba chương trình Tìm kiếm tài năng Việt 2015, cậu bé 9 tuổi được mệnh danh là “thần đồng” đã chinh phục khán giả với những vai diễn trong các vở chèo kinh điển - sẽ không có cơ may được nuôi dưỡng tài năng trong một môi trường đào tạo chuyên nghiệp nào đó.Phạm Băng Băng bị đồn từng kết hôn với quản lý" alt="Đức Vĩnh, Phương Mỹ Chi: 'Máy kiếm tiền' tí hon!" />
Toàn cảnh buổi tư vấn tuyển sinh trực tuyến (Ảnh: Chụp màn hình).
Điểm chuẩn sẽ không nhiều biến động
Ngày 12/8, tại buổi Tư vấn tuyển sinh trực tuyến đại học chính quy năm 2022 của Đại học quốc gia Hà Nội (ĐHQG Hà Nội), GS.TSKH Nguyễn Đình Đức - Trưởng ban Đào tạo, ĐHQG Hà Nội đã dự báo điểm chuẩn vào các ngành đào tạo của các trường thuộc ĐHQG Hà Nội năm nay.
Theo GS Đức, số lượng thí sinh tham gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay không biến động nhiều so với năm 2021, tuy nhiên có một số điều chỉnh về phổ điểm.
GS Đức cho hay, năm ngoái, môn Ngoại ngữ có gần 20% thí sinh đạt 8 điểm trở lên, thì năm nay là 11,3%. Phổ điểm môn Toán năm nay thấp hơn nhưng vẫn có khoảng 20% thí sinh trên 8 điểm.
Môn Ngữ Văn năm ngoái có 41,7% thí sinh đạt điểm 7 trở lên thì năm nay tăng lên 42,2%. Môn Lịch sử có nhiều biến động nhất, năm ngoái chỉ có 5,4% thí sinh trên 8 điểm thì năm nay con số này là 18%. Vật lý và Hóa học có tỷ lệ điểm giỏi cao hơn năm 2021.
"Với phổ điểm như vậy, năm nay vẫn có nhiều thí sinh đạt trên 8 điểm và không biến động nhiều so với năm trước. Điểm các tổ hợp cơ bản cũng không thay đổi nhiều. Tuy nhiên, tổ hợp nào có môn Sử thì điểm chuẩn sẽ tăng nhiều, còn tổ hợp có môn Tiếng Anh thấp hơn", GS Đức dự đoán.
Năm 2022, ĐHQG Hà Nội có tỷ lệ xét tuyển thẳng cao và tăng tỷ lệ xét tuyển bằng điểm thi Đánh giá năng lực (ĐGNL). Vì vậy, tỷ lệ xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT sẽ thấp hơn năm ngoái. Ông Đức khuyên thí sinh nên lấy điểm chuẩn của năm 2021 cộng thêm 0,5 - 1 điểm sẽ ra điểm ở ngưỡng an toàn để cân nhắc đăng ký xét tuyển. Điểm chuẩn của những ngành hot có thể tăng từ 1 - 2 điểm.
Đối với các lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn cơ bản có phổ điểm cao, còn khối Khoa học Tự nhiên sẽ giữ ổn định so với năm 2021.
GS.TS Lê Thanh Sơn - Phó Hiệu trưởng trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội cũng nhận định, điểm chuẩn vào các ngành đào tạo của nhà trường sẽ tương tự như năm 2021. Tuy phổ điểm Ngoại ngữ và Sinh học thấp, nhưng các môn còn lại vẫn giữ ổn định.
"Tôi khuyên các em nên căn cứ vào điểm trúng tuyển của năm ngoái để đặt nguyện vọng vào ngành mình yêu thích", ông Sơn nói.
ThS. Nguyễn Văn Hồng - Chuyên viên Phòng Đào tạo, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội cho biết, năm 2022 nhà trường tuyển sinh 1680 chỉ tiêu cho 31 ngành, chương trình đào tạo chuẩn và chất lượng cao. Điểm chuẩn của các ngành dự kiến không biến động lớn.
Tuy nhiên, trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, phổ điểm có sự khác biệt rất lớn giữa các ngành hot, được xã hội quan tâm. Với những ngành Khoa học cơ bản kén người học, thí sinh nên tham khảo điểm năm 2021 để xếp nguyện vọng. Những bạn có điểm không quá cao thì không nên chỉ đăng ký vào những ngành hot, nên có lựa chọn phù hợp để tăng cơ hội trúng tuyển.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức lưu ý, dù điểm sàn vào ĐHQG Hà Nội năm nay tăng lên 20 điểm nhưng điểm sàn và điểm trúng tuyển hoàn toàn khác nhau. Trên cơ sở chỉ tiêu tuyển sinh và số thí sinh đăng ký xét tuyển, những ngành bình thường sẽ được cộng thêm từ 3 - 4 điểm, những ngành hot như Y dược, Kinh tế, Luật, Công nghệ thông tin thậm chí cộng thêm 8 điểm so với điểm sàn.
Những điểm mới thí sinh cần lưu ý
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức thông tin, năm 2022, chỉ tiêu tuyển sinh của ĐHQG Hà Nội tăng. Năm ngoái chỉ tiêu là hơn 12 nghìn, năm nay đã tăng lên hơn 13 nghìn chỉ tiêu. Những chỉ tiêu mới chủ yếu ở những ngành mới.
Năm 2022, ĐHQG Hà Nội có 8 ngành mới. Trong đó, trường Đại học Việt Nhật có 2 ngành mới, khoa các Khoa học liên ngành có 2 ngành mới, Trường Quốc tế mở 3 ngành mới, Đại học Công nghệ mở 1 ngành mới. 8 ngành mới này đều là những ngành hay, đáp ứng nhu cầu của xã hội và nhu cầu nguồn nhân lực đáp ứng cuộc CMCN 4.0.
Phương thức tuyển sinh của nhà trường cơ bản giống năm 2021. Điểm mới của năm nay là nhà trường đã tổ chức kỳ thi Olympic toàn ĐHQG Hà Nội thi môn Ngoại ngữ và một số môn Khoa học xã hội.
Năm tới, nhà trường sẽ tổ chức thi thêm lĩnh vực Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Những thí sinh có kết quả tốt trong kỳ thi này sẽ được cộng điểm khi xét tuyển vào ĐHQG Hà Nội.
Tỷ lệ xét tuyển bằng kết quả thi ĐGNL năm nay là tối thiểu 20% cho mỗi ngành, như vậy có 2650 chỉ tiêu cho phương thức ĐGNL. Dành 10% cho các đơn vị xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ kết hợp học bạ.
Các đơn vị còn lại có thể xét tuyển học bạ nhưng không quá 10% chỉ tiêu, trong đó, tổng điểm 2 môn tổ hợp trong học bạ phải trên 16 điểm, đồng thời điểm IELTS trên 5.5. Những em xét tuyển vào trường Đại học Ngoại ngữ còn phải thông qua vòng phỏng vấn trực tiếp với Hội đồng tuyển sinh.
PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu - Chủ nhiệm Khoa các Khoa học liên ngành, ĐHQG Hà Nội thông tin, năm nay, khoa tuyển sinh thêm 2 ngành mới là Quản trị Đô thị thông minh - bền vững và ngành Quản lý Giải trí - Sự kiện.
Đặc biệt, Khoa các Khoa học liên ngành tổ chức phỏng vấn để xét tuyển. Theo ông Hiệu, đây là một phương thức đột phá, kết hợp xét tuyển bằng điểm chứng chỉ Ngoại ngữ, điểm 2 môn tổ hợp trong học bạ và hình thức phỏng vấn trực tiếp thí sinh.
"Qua phỏng vấn, thí sinh được hiểu rõ về ngành hơn, có những em lại thấy mình phù hợp với ngành khác và có sự lựa chọn khác. Nhờ vậy, thí sinh sẽ yên tâm khi lựa chọn ngành học, nhà trường cũng nắm được số lượng thí sinh phù hợp với ngành", ông Hiệu cho biết.
ThS. Nguyễn Văn Hồng cho biết, với những thí sinh thuộc diện trúng tuyển sớm sẽ có những thay đổi mang tính chất kỹ thuật. Những năm trước, thí sinh trực tiếp xác nhận nhập học, thì năm nay các em xác nhận bằng cách đăng ký nguyện vọng trên hệ thống tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.
"Vì vậy thí sinh lưu ý, các em phải đăng ký nguyện vọng theo diện trúng tuyển sớm trên hệ thống của Bộ GD&ĐT, thì mới được xét trúng tuyển. Với các ngành đã trúng tuyển sớm mà các em yêu thích nhất thì phải đặt ở NV1, nếu chưa phải lựa chọn hàng đầu thì có thể đặt ở các nguyện vọng sau", ông Hồng nói.
" alt="Điểm chuẩn vào ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2022 sẽ ở ngưỡng nào?" />- Sau thời gian nghỉ để chữa bệnh, nghệ sỹ Hán Văn Tình sẽ trở lại trong chương trình nghệ thuật từ thiện “Tình nghệ sỹ”, diễn ra vào 20h ngày 22/8 tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ, Hà Nội. Con trai Thương Tín nói về bà mẹ kế trẻ hơn mình 15 tuổi" alt="Chu Văn Quềnh trở lại sân khấu sau thời gian bệnh nặng" />
Thứ trưởng GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng, Trưởng Tiểu ban Giáo dục thường xuyên và học tập suốt đời Tại phiên họp, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên (Bộ GD-ĐT) Vũ Thị Tú Anh cho biết, mặc dù học tập suốt đời là con đường tất yếu để mỗi cá nhân và mỗi cộng đồng phát triển bền vững, thích ứng với những thay đổi của cuộc sống và xã hội nhưng hiện nay, tại Việt Nam, khái niệm học tập suốt đời chưa được đề cập rõ ràng trong các văn bản chính thức nhà nước, đồng thời cũng chưa được hiểu thống nhất trong các nghiên cứu, hoạt động hoạch định chính sách và trong thực tiễn.
Luật Học tập suốt đời cụ thể hoá các quan điểm chỉ đạo, đường lối của Đảng về học tập suốt đời và xã hội học tập, phù hợp với quan điểm của Nghị quyết 29. Đây được xem là một văn bản luật có vị trí độc lập tương đối với các luật chuyên ngành khác về lĩnh vực giáo dục như Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp và sắp tới là Luật Nhà giáo. Luật Học tập suốt đời bổ sung, mở rộng và hoàn thiện các vấn đề về lĩnh vực học tập suốt đời chưa được đề cập một cách đầy đủ, toàn diện trong Luật Giáo dục 2019 và các luật khác về giáo dục.
Khẳng định sự cần thiết của việc xây dựng Luật Học tập suốt đời, PGS.TS Tô Bá Trượng, Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam cho rằng đây có thể là “cuộc cách mạng thay đổi giáo dục và đào tạo”, bởi nếu có luật sẽ thay đổi nhận thức của cả xã hội về học tập suốt đời. Do đó, tư tưởng và nhận thức vai trò của luật phải được thông suốt từ trung ương tới địa phương.
Còn theo GS.TS Phạm Hồng Quang, Chủ tịch hội đồng ĐH Thái Nguyên, trong bối cảnh môi trường số, công dân toàn cầu hiện nay, vấn đề xây dựng Luật Học tập suốt đời cần phải thực hiện ngay và không thể chậm hơn được. Bởi mục tiêu chính của học tập suốt đời là phát triển con người, tạo điều kiện và dẫn dắt cho mọi người được học tập khi môi trường của giáo dục hiện nay là môi trường mở, linh hoạt và không giới hạn.
Nhìn nhận tầm quan trọng, cần thiết của Luật Học tập suốt đời, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Lạng Sơn Phan Mỹ Hạnh nêu quan điểm cần sự thống nhất chặt chẽ để đảm bảo sự liên thông trong giáo dục, giúp cho người học dễ dàng chuyển đổi giữa các cấp cũng như các hình thức, mô hình trong quá trình giáo dục.
Ngoài ra, cần có những chính sách khuyến khích đối với sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện cung cấp các chương trình cho người học cũng như đảm bảo quyền bình đẳng được tiếp cận giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, và người yếu thế.
Đánh giá cao ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng cho biết, đây là luật mới với nhiều nội dung mới, đối tượng tác động rộng lớn, phương thức đa dạng, chương trình phong phú, thực hiện mong muốn của nhiều bên và phải tránh được sự chồng chéo của các luật đã ban hành nên cực kỳ phức tạp.
Vì vậy, Thứ trưởng đề xuất việc thành lập một ban nghiên cứu về xây dựng luật riêng, đặc biệt là việc nghiên cứu thực tế triển khai tại địa phương, tiếp thu ý kiến của tất cả các đối tượng được điều chỉnh, thụ hưởng bởi luật này, đồng thời, nghiên cứu nội dung, tính khả thi, tác động của các chính sách, điều khoản với thực tế tại Việt Nam.
Quận Cầu Giấy đổi mới cách khuyến họcThời gian qua, công tác thông tin, tuyên truyền, cách làm khuyến học của quận Cầu Giấy (Hà Nội) luôn được đổi mới về nội dung và hình thức tổ chức, có sức lan tỏa cao trong cộng đồng và xã hội." alt="‘Học tập suốt đời không bao giờ là đủ’" />
- ·Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
- ·Kiếm tiền ngang chồng nhưng tôi vẫn làm hết việc nhà
- ·Tại sao cha mẹ nên ôm con thường xuyên?
- ·'Vợ làm kinh tế giỏi, chồng phải lo việc nhà là tư tưởng sai lầm'
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
- ·Hoài Linh ngồi xổm, gặm vội bánh mỳ khiến fan xót xa
- ·Quốc Anh chỉ trích vụ nói tục tĩu trước bàn thờ
- ·Bùi Anh Tuấn cover bản hit của Đan Trường cực ngọt
- ·Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Tây Thiên
- - Trên sân khấu của chương trình "Hãy nghe tôi hát", danh ca Phương Dung đã gửi lời cảm ơn đến ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng vì đã hát lại những dòng nhạc xưa, nhạc bolero nhờ vậy mà dòng nhạc này đã sống dậy cho đến bây giờ. Đàm Vĩnh Hưng trách Mỹ Tâm đã bóp chết tình yêu hơn 13 năm" alt="Hãy nghe tôi hát: Vì sao danh ca Phương Dung phải cảm ơn Đàm Vĩnh Hưng?" />
- Tỷ lệ thu nhập so với giá nhà ở Việt Nam đang quá cao. Chúng ta cần sớm có chính sách đánh thuế bất động sản thứ hai trở lên. Những căn nhà không có người ở và cho thuê cần phải bị phạt hoặc tăng thu thêm thuế. Qua đó sẽ giúp giảm tỷ lệ sở hữu đất của mỗi cá nhân xuống dần, giảm phụ thuộc của kinh tế vào ngành bất động sản, để kích cầu sản xuất các ngành sản xuất, kinh doanh khác.
Ngoài ra, các giao dịch bất động sản cũng cần cân nhắc lại: trước một năm thuế bao nhiêu, sau 2-3 thì thu thuế bao nhiêu phần trăm? Lịch sử giao dịch giá, thời điểm cũng cần minh bạch cho tiện giao dịch bán tiếp đó nắm được thông tin.
Tôi vẫn cày tiền mua nhà, mua đất bình thường nhưng ủng hộ việc đánh thuế bất động sản thứ hai. Ai nhiều đất sẽ phải lo tiền thuế dần, chứ để nhà hoang tàn, biệt thự bỏ không, đất trống khắp nơi như hiện nay chỉ để chờ tăng giá mà không bị đánh thuế nặng sẽ chẳng có lợi gì cho nền kinh tế. Bạn muốn có căn nhà, mảnh đất thứ hai thì bạn phải cố gắng nhiều hơn để đóng thuế cho xứng đáng, vậy thôi.
Tôi cho rằng, không thể chờ đợi lâu hơn nữa, cùng lắm là 1-2 năm nữa, chúng ta phải áp dụng thuế bất động sản thứ hai. Chẳng ai muốn một nền kinh tế mà bất động sản chiếm tới 30% cả. Do không phải chịu thuế nên người ta không thèm hạ giá thuê nhà cho người có nhu cầu kinh doanh, vì như thế mất giá trị bất động sản của họ. Điều này hoàn toàn trái ngược với ở nước ngoài.
Chúng ta muốn đất nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan nhưng lại không muốn đánh thuế bất động sản thứ hai như họ, đó là một nghịch lý. Ở nước ngoài, căn nhà thứ hai, ba... sẽ phải chịu thêm thuế sở hữu, nhà bỏ hoang không người ở, không cho thuê sẽ bị gửi hóa đơn phạt hàng tháng. Họ là nước phát triển và có kinh nghiệm đánh thuế lâu lắm rồi. Chúng ta bắt buộc phải học theo dần. Còn nếu cứ để tình trạng lương không theo kịp giá bất động sản thì chắc chắn người Việt sẽ dính bẫy thu nhập trung bình.
>> 'Ngồi không buôn đất bằng cả năm đi làm'
Nếu nói đánh thuế bất động sản thứ hai khiến giá nhà tăng lên, vậy các nước phát triển đều có giá nhà đất trên trời hết? Thực tế, đánh thuế bất động sản từ thứ hai trở lên sẽ giúp hạn chế đầu cơ. Sẽ thật nực cười nếu cứ lo giá cao khi bị đánh thuế, đó là tư duy của những người đầu cơ mà thôi. Nếu cho thuê nhà, cứ áp dụng giá trần trên mỗi m2 theo khu vực, ai dám cho thuê cao hơn thì sẽ bị phạt, vậy là được. Tất cả đều có thể giải quyết nếu chúng ta chịu tìm cách.
Gen Z sắp ngập trong thu nhập trung bình rồi. Nếu không sớm tìm cách cho bất động sản hạ nhiệt thì người trẻ vừa ra trường chẳng bao giờ có nổi lương 20 triệu đồng để nghĩ tới chuyện mua nhà. Các bạn cũng đừng có bảo họ về quê mua đất vì ở quê đâu có đủ việc làm, mà giá đất giờ cũng không hề rẻ. Theo nghiên cứu, người Việt phải làm việc 57 năm may ra mới mua được nhà nếu không có sự trợ giúp từ người thân, rất bất công.
Thế nên, tôi thấy đánh thuế bất động sản thứ hai là cực kỳ cần thiết để nền kinh tế giảm phụ thuộc vào ngành này. Có thể những người sở hữu nhiều nhà, đất sẽ không thích điều này, nhưng chừng nào người Việt vẫn còn bảo thủ với tư tưởng cũ - dồn tiền mua mảnh đất rồi đợi nó xách vali đi kiếm tiền về cho mình - thì đừng mong đất nước phát triển lên được.
Tóm lại, đánh thuế để tránh đầu cơ, giảm phụ thuộc kinh tế vào bất động sản, chuyển hướng sang sản xuất công nghệ cao mới là hướng đi đúng đắn. Khi cả xã hội đều đổ xô đi buôn đất, đó mới là điều đáng lo, khiến nền kinh tế điêu đứng. Muốn như phương Tây, như Mỹ, Nhật, Hàn, Singapore thì chúng ta không thế lấy chuyện mua bán nhà đất làm cốt lõi của nền kinh tế. Tất nhiên, dù đánh thuế, bất động sản vẫn sẽ có chỗ đứng, nhưng tỷ trọng sẽ phải nhỏ dần, từ đó kích thích sản xuất, tiêu dùng hàng hóa trong xã hội.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Gen Z hết đường mua nhà nếu không đánh thuế bất động sản thứ hai" /> Bày tỏ lòng biết ơn với nửa kia là một cách để làm mới tình yêu và củng cố mối quan hệ. Ảnh: Cottonbro/Pexels.
Sau nhiều năm yêu nhau, không ít người cảm thấy mối quan hệ chững lại và ưu tiên các vấn đề khác trong cuộc sống. Tan làm muộn, có con hay chọn thức khuya để xem phim thay vì chìm vào giấc ngủ cùng bạn đời trở thành những điều chiếm lấy thời gian yêu đương của họ, theo CNN.
Theo Sara Algoe, giáo sư tâm lý học và khoa học thần kinh tại Đại học Bắc Carolina (Mỹ), nhiều thập kỷ nghiên cứu về hành vi con người đã cho thấy việc làm mới tình yêu khó hơn ta tưởng. Nguyên nhân là con người khó thay đổi những thói quen.
Thông qua một nghiên cứu cùng cộng sự, giáo sư Algoe gợi ý một phương pháp mới có thể giúp các cặp đôi lâu năm tạo ra những khoảnh khắc yêu tuyệt vời hơn cho nhau. Đó là bày tỏ lòng biết ơn.
Theo đó, hãy lập kế hoạch để thường xuyên bày tỏ lòng biết ơn với nửa kia khi được chăm sóc. Ví dụ như khi họ xoa lưng an ủi, khi họ làm bạn cười, khen ngợi và lắng nghe những câu chuyện của bạn, chăm sóc khi ốm đau, nấu ăn hay thậm chí ngồi xem tivi cùng nhau.
Quan trọng là việc này chẳng hề tốn thời gian. Nghiên cứu chỉ ra rằng sau khi kéo dài thói quen này trong 5 tuần, các cặp đôi được quan sát đã tăng thời gian dành cho người mình yêu lên trung bình khoảng 68 phút mỗi ngày so với những cặp đôi không làm điều tương tự.
Ngoài ra, thể hiện lòng biết ơn bằng cách tác động lên cơ thể đối phương cũng kéo các cặp đôi lại gần nhau hơn. Những cặp đôi tham gia nghiên cứu dành nhiều thời gian cho nhau, về nhà đúng giờ thay vì làm việc muộn ở văn phòng và lên kế hoạch thư giãn cùng nhau khi quá bận rộn, cảm thấy thoải mái hơn khi hôn nhau hoặc đơn giản chỉ là muốn ở cạnh nhau thật lâu.
Thể hiện lòng biết ơn kéo các cặp đôi lại gần nhau hơn. Ảnh minh họa: Rodnae Productions/Pexels.
Theo giáo sư Algoe, phương pháp biết ơn này mang lại tác động hai chiều. Khi cảm thấy biết ơn, những cảm xúc nhỏ sẽ bùng nổ và thu hút sự chú ý của chúng ta đến những điều mình yêu thích ở bạn đời. Ngược lại, đây cũng là cách để họ thấy rằng chúng ta có quan tâm tới những điều họ làm. Việc thấy được lòng biết ơn khiến đối phương cảm thấy hài lòng và trân trọng mối quan hệ hơn.
Tuy nhiên, hãy để biết ơn trở thành điều tự nhiên thay vì gượng ép. Nhiều cặp đôi tham gia thử nghiệm được yêu cầu ngồi lại vài lần trong một tháng để bày tỏ lòng biết ơn trực tiếp với nhau đã không đạt được kết quả tốt. Bởi vậy, nhóm nghiên cứu khẳng định lòng biết ơn phải được thể hiện một cách tự nhiên và chân thành.
Để làm được điều này, nhóm nghiên cứu của giáo sư Algoe đã phát triển thêm phương pháp “nếu - thì” trong tình yêu. Đây là một kỹ thuật giúp mọi người xác định tốt hơn các trường hợp nên bày tỏ lòng biết ơn một cách ngắn gọn. Bài tập hướng tới mang lại những phản xạ tự nhiên và dễ nhớ: “Nếu anh ấy làm điều gì đó mà tôi đánh giá cao, thì tôi sẽ bày tỏ lòng biết ơn của mình”.
Trong cuộc sống hàng ngày, các cặp yêu nhau luôn muốn dành những điều tuyệt vời cho đối phương và muốn được đánh giá cao. Nghiên cứu nhấn mạnh phương pháp biết ơn được ứng dụng nhằm tạo ra khoảng thời gian thoải mái vui vẻ bên người thân yêu và giúp cho mối quan hệ lãng mạn thêm lành mạnh. Đây chính là một trong những cách nhanh chóng để lấy lại niềm vui thích khi yêu và tất nhiên là để củng cố mối quan hệ lâu năm của các cặp đôi.
Theo Zing
" alt="Liều thuốc giúp tình yêu bền chặt" />- - Bùi Anh Tuấn bị chấn thương vì sự cố trên sân khấu Trời sinh một cặp khi đang song ca cùng người đẹp Chế Nguyễn Quỳnh Châu. Giọng hát 'khó đỡ' của 'Hoàng tử xiếc' Quốc Cơ" alt="Trời sinh một cặp: Bùi Anh Tuấn bị chấn thương vì sự cố sân khấu khi đang hát" />
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- ·"Bỏ xét tuyển sớm để không làm rối loạn các trường phổ thông"
- ·Cỗ đám cưới ở Bắc Ninh toàn cua hoàng đế, bào ngư khiến dân mạng trầm trồ
- ·Kéo co trở thành di sản thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- ·Phó cảnh sát quận bị điều tra đóng phim khiêu dâm để trả nợ
- ·Siêu mẫu Hà Anh lại tìm kiếm người mẫu
- ·Những bản tình ca khiến thế hệ 8X, 9X đời đầu như được 'sống lại' cả trời ký ức
- ·Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Xuất tinh sớm có phải bị yếu sinh lý?