Thể thao

Em bé bị nứt đốt sống bẩm sinh nên cần phải bế cả ngày

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-04 14:02:33 我要评论(0)

Bé Blake,ébịnứtđốtsốngbẩmsinhnêncầnphảibếcảngàbxh bd sống ở West Lothian, Scotland, bị nứt đốbxh bdbxh bd、、

Bé Blake,ébịnứtđốtsốngbẩmsinhnêncầnphảibếcảngàbxh bd sống ở West Lothian, Scotland, bị nứt đốt sống bẩm sinh, ảnh hưởng đến cột sống và biểu hiện rõ ngay từ khi mới sinh. Bởi vậy, mẹ của bé, Charlene Stewart, phải bế con gần như suốt cả ngày.

Các bác sĩ phát hiện Blake mắc chứng bệnh này từ khi là thai nhi 16 tuần. Tuy nhiên, Charlene, 34 tuổi, quyết định giữ lại con và phẫu thuật cho bé ngay khi chào đời. 

Trong trường hợp nứt đốt sống, cột sống và tủy sống phát triển bất thường. Cột sống bị tách thành hai nửa do không khép lại hoàn toàn, để lại một khoảng trống. 

Dự kiến bé Blake phải phẫu thuật thêm 7 lần và nằm viện 3 tháng. Sau đó, cậu bé có thể gắn ống thông ở cột sống. 

Bố mẹ phải bế Blake suốt cả ngày và giúp bé thay đổi tư thế khi ngủ

TheoEdinbughLive, Charlene biết con trai mình sẽ phải đối mặt với nhiều thử thách nhưng họ sẵn sàng làm bất cứ điều gì cho bé. 

“Vào ban đêm, tôi phải thay đổi tư thế cho con để bé không bị đau do không thể tự xoay chuyển. Các cơ ở chân của Blake chưa phát triển hoàn toàn nên chỉ có thể nâng lên mà không hạ xuống được", Charlene kể. 

Để tìm hiểu thêm về tình trạng của con mình, người mẹ đã tham gia một nhóm hỗ trợ trên mạng. Cô đã học về cách kích thích cột sống có thể giúp Blake phát triển cơ bắp. 

Nhiều gia đình đã áp dụng giải pháp này và thấy có sự tiến triển. Điều đó đã đem lại cho Charlene rất nhiều hy vọng.

Charlene có 5 đứa con khác với chồng Robin, 43 tuổi. Phải bế Blake mọi lúc khiến cô không thể chăm sóc chu đáo cho các con. "Giờ đi ngủ là thời gian duy nhất tôi có cơ hội để dọn dẹp hoặc làm bất cứ việc gì trong nhà", Charlene nói.

Charlene nói thêm: "Blake đã 6 tháng tuổi và trải qua rất nhiều đau đớn. Bé vẫn còn một thử thách lớn ở phía trước. Nhưng con dũng cảm và luôn nở nụ cười trên môi khiến tôi tự hào”. 

Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh mô tả nứt đốt sống là khuyết tật ống thần kinh. Các bác sĩ nhận định, nguyên nhân là yếu tố di truyền hoặc dinh dưỡng (chẳng hạn như thiếu vitamin B9) hoặc do ống thần kinh hình thành tủy sống và não của em bé kém phát triển.

Cứ 1.000 ca mang thai thì có một ca bị dị tật cột sống hoặc não, chẳng hạn như tật nứt đốt sống. Bệnh thường được phát hiện vào tuần thứ 18 của thai kỳ. 

Tật nứt đốt sống được phát hiện trong quá trình siêu âm và có thể điều trị bằng phẫu thuật. Tuy nhiên, trẻ sơ sinh dễ có nguy cơ bị bại liệt, não úng thủy, mất khả năng học tập, suy giảm khả năng nói và mắc chứng động kinh. 

99 ca tử vong do tổn thương thận: Indonesia tìm ra manh mối tại nhà bệnh nhi

99 ca tử vong do tổn thương thận: Indonesia tìm ra manh mối tại nhà bệnh nhi

Indonesia tìm thấy một số loại thuốc có thành phần liên quan đến tổn thương thận gây tử vong ở trẻ em.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Kể cả khi lên rẫy, lúc dựng nhà, trồng lúa, trỉa ngô trên nương hay chung vui bên ché rượu cần…, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng 669, xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum đều hướng vào mục tiêu giúp bà con dân tộc Giẻ-Triêng ở vùng cao biên giới này được học “cái chữ”.

Đồn Biên phòng 669, xã Đăk Nhoong cách thành phố Kon Tum gần 150km. Nơi đây quanh năm mây phủ, trời lạnh rét.

Chữ về cho lúa thêm bông

Đồn nằm trên đỉnh cao Đăk Nhoong thuộc phía tây Trường Sơn của huyện biên giới Đăk Glei.

Những người lính mang quân hàm xanh trên núi rừng cao nguyên này không chỉ vững tay súng bảo vệ hơn 30km đường biên giới giáp với nước bạn Lào, mà từ năm 1998 đến nay, họ còn mở được 60 lớp học xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho trên 700 lượt người dân của xã vùng cao này.

Trung tá, nguyên Đồn trưởng, Bí thư Chi bộ đồn 669, anh Nguyễn Ngọc Lệ cho biết xã Đăk Nhoong có hơn 300 hộ, gần 1.600 khẩu, tất cả là bà con dân tộc Giẻ Triêng sống rải rác ở 7 làng.

Địa hình chia cắt, đất dốc đồi cao, đời sống của bà con rất khó khăn. Đặc biệt, ở đây số người mù chữ từng chiếm hơn 90% số dân.

{keywords}
Chiễn sĩ biên phòng dạy chữ cho trẻ 

Trước thực trạng này, sau nhiều lần bàn bạc với Đảng bộ xã, Chi bộ Đồn Biên phòng 669 đã ra Nghị quyết chuyên đề về: “Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho người dân xã Đăk Nhoong” và coi đây là nhiệm vụ chính trị cấp bách, chiến lược ở nơi “thâm sơn cùng cốc” này.

Trung úy Trần Quốc Tuấn được giao làm Đội trưởng “Đội vận động quần chúng”. Đội này gồm 12 người đã tốt nghiệp THPT và biết tiếng dân tộc Giẻ -Triêng, có nhiệm vụ ban đêm dạy học, ban ngày cùng với bà con tổ chức sản xuất và chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân ở các bản làng.

Tuấn sống ở nơi biên giới này cũng khá lâu, đã gắn bó với người Giẻ -Triêng và thấy thương bà con lắm, thương thật sự, nhất là trẻ em nhưng lúc được giao nhiệm vụ dạy học, anh vẫn lo lắng vì “từ trước đến nay, trong xã không có người học hết lớp 5, trẻ em học được vài ba tháng là bỏ học đi làm rẫy hết”.

Anh đã cùng các đồng đội Đặng Trung Trực, Nguyễn Văn Long… hằng đêm đến nói chuyện với các già làng và một số người có uy tín để vận động bà con đăng ký đi học. Có những người nghe theo, nhưng số người không ủng hộ thì nhiều.

Trần Quốc Tuấn nói với bà con rằng: “Có cái chữ thì bà con mới làm cho cây lúa thêm nhiều bông, ngô nhiều hạt hơn, mới biết cách đưa điện sáng về làng, làm đường đi khỏi lầy lội. Có chữ thì bà con sẽ không nghèo, không còn đói cái bụng nữa...”.

Người ủng hộ thì chỉ im lặng không nói. Người không ủng hộ thì cho rằng: “Ô, cái cán bộ Tuấn nó chỉ nói hay cái miệng thôi. Làm không có được đâu, học cái chữ khó lắm...”.

Vì thế, mỗi khi có việc phải ra huyện hay về tỉnh, Tuấn và đồng đội đều đưa một số người là già làng và người có uy tín đi theo, dẫn họ đến thăm một số gia đình dân tộc thiểu số khác như Xơ Đăng, Bah Nar ở các huyện Đăk Tô, Đăk Hà…, để bà con thấy chuyện học hành và cuộc sống mới.

Thế là bà con dần dần nghe ra, cho con em đăng ký đi học. Học viên nhỏ nhất là 7 tuổi, cao tuổi nhất là 38.

Trần Quốc Tuấn đề nghị với Chi bộ và lãnh đạo đồn cùng với chính quyền và nhân dân xây dựng 5 phòng học, đóng 5 bảng đen, 100 bộ bàn ghế phục vụ cho việc khai giảng các lớp học đầu tiên.

Anh Tuấn nhớ lại mà vẫn như còn xúc động: “Ngày khai giảng lớp học đầu tiên đúng như ngày hội, và còn hơn cả các lễ hội đâm trâu, mừng lúa mới... của làng”. Bởi vì đi học đông như thế là một sự kiện chưa từng có ở vùng biên giới này.

Anh Nguyễn Văn Minh, được giao phụ trách ở làng Đăk Nớ Pin là làng xa nhất, cũng nhớ lại: “Ngày khai giảng hôm ấy, hầu hết 12 anh em trong đội đã khóc… Khóc vì vui sướng với thành quả của những tháng ngày không quản gian khó để thuyết phục bà con dân làng. Hầu như gia đình nào cũng tự giác, hồ hởi đưa con em mình đến các lớp học”.

Trở thành “thầy giáo bản làng A Tuấn”

Mở được lớp đã khó, việc duy trì và phát triển số người học lại càng khó gấp bội.

Thời kỳ đầu, số người bỏ học quá nhiều. Có những lớp chỉ còn từ 7 - 10 người. Vì thế, những chiến sĩ trong đội phải ngày đêm bám dân, bám lớp, thực sự phải 4 cùng (cùng làm, cùng ăn, cùng ở, cùng học) với bà con ở tất cả các buôn làng.

Đội phải xin Chỉ huy đồn bổ sung thêm một số đoàn viên và đảng viên trẻ để bổ sung vào đội công tác.

{keywords}
Nhiều căn nhà mới xây khang trang tại thôn Róoc Mẹt (xã Đăk Nhoong)

Khi lên rẫy, lúc dựng nhà, trồng lúa, trỉa ngô trên nương; khi chung vui bên ché rượu cần, cán bộ, chiến sĩ trong đội đều hướng vào mục tiêu duy trì việc học hành. Từ đó, bà con hiểu được “cái bụng” tốt của người lính nên đã coi anh em như những người con thân yêu nhất.

Riêng đội trưởng Trần Quốc Tuấn thì được bà con gọi bằng cái tên yêu quý “Thầy giáo bản làng A Tuấn”. Những học sinh đã bỏ học trước đây lại lần lượt rủ nhau đến lớp theo lời của thầy A Tuấn.

Tôi hỏi Tuấn: "Việc khó như vậy em thấy nản lòng không?".Tuấn nhìn tôi, không nói gì rồi cầm cây đàn ghi ta ngân nga "Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai...".

Rồi Tuấn nói rằng "Là Đảng viên trẻ lại được Chi bộ giao việc khó, em tự hứa với lòng mình để quyết tâm đưa cái chữ về bản làng và làm cho bằng được".

Cả xã Đăk Nhoong có 7 làng. Làng xa nhất là Đăk Nớ Pin phải mất một ngày đường đi bộ. Mỗi chiến sĩ - thầy giáo được giao nhiệm vụ làm “chủ nhiệm” lớp của 1 làng. Người vất vả nhất và cũng nhiều kỷ niệm hơn cả là Thiếu úy Đặng Trung Trực, phụ trách làng Roóc Mầm - Roóc Mẹt, Nguyễn Văn Minh phụ trách làng Đăk Nớ Pin...

Có nhiều lúc học sinh ốm, các anh phải thay nhau cõng vượt rừng, băng suối về đồn điều trị. Có những chiến sĩ suốt 3 tháng liền, mỗi ngày phải đảm nhận 3 lớp: sáng lớp 1, chiều lớp 3, tối lớp xóa mù chữ...

Vất vả là thế nhưng rồi bằng nhiệt huyết của tuổi trẻ và tấm lòng thương yêu bà con, tất cả đã vượt qua và mang lại thành công ngoài mong đợi.

Đội đã mở được 60 lớp với hơn 700 người được xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Qua các lần kiểm tra theo chương trình của Bộ GD-ĐT, 100% học viên đạt yêu cầu, trong đó có 20 - 25% đạt khá giỏi hằng năm.

Song song với nhiệm vụ dạy chữ, Bộ Chỉ huy biên phòng tỉnh Kon Tum còn tổ chức xây dựng Đăk Nhoong thành mô hình “điểm sáng văn hóa vùng biên”.Trên 3 tỷ đồng đã được giúp cho xã để định canh định cư cho gần 100% số hộ, làm mới 20km đường liên xã, xây dựng 2 trường học kiên cố, xây dựng 3 công trình nước sạch, 2 đập thủy lợi để bà con trồng lúa nước và trồng gần 100 héc-ta cây ăn quả các loại…, mang lại màu xanh tươi trên vùng cao biên giới xa xôi của Tổ quốc.

Nguyễn Khánh Hòa

Lớp học của "thầy giáo lính" 9X

Lớp học của "thầy giáo lính" 9X

Sinh năm 1992, Thượng úy Lê Văn Cường không chỉ là chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Cửa khẩu Cảng Bến Lức (Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An) mà còn là thầy giáo dạy chữ cho những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.

" alt="Thầy giáo biên phòng trên đỉnh Đăk Nhoong" width="90" height="59"/>

Thầy giáo biên phòng trên đỉnh Đăk Nhoong

 - Vừa tròn 22 tuổi, mang trong mình phơi phới nhiệt huyết, kỳ vọng, tin yêu về nghề giáo viên mầm non, Thùy quyết định rời quê lên Thủ đô để thỏa mãn niềm say mê nuôi dạy trẻ.

Đồng lương bọt bèo

Lê Thị Thùy tốt nghiệp khoa Giáo dục mầm non của Trường CĐSP Thái Bình.

Trong từng lời nói của cô giáo trẻ đều ánh lên niềm hy vọng. “Nghề giáo” – hai chữ ấy được Thùy nhắc đến thiêng liêng lắm. Ra trường, Thùy xin vào một trường mầm non tư thục trên thành phố.

Hỏi Thùy dạy trẻ có vui không, cô trả lời: “Vui chứ. Vui nhất là khi được chơi đùa, tiếp xúc với trẻ. Và quan trọng nhất, em rất thích trẻ con”.

Công việc của Thùy bắt đầu từ 6h40 sáng đến 6 giờ chiều. Sáng nào cũng vậy, Thùy dậy thật sớm để đến lau dọn lớp học. Ban ngày, cô quẩn quanh với việc chăm sóc trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi. Khi trẻ về hết, Thùy ở lại dọn dẹp bàn ghế, quét lớp.

Buổi tối Thùy tranh thủ soạn giáo án, làm đồ chơi. Vì thế, hiếm khi cô giáo trẻ có thời gian dành cho những việc riêng tư.

Làm giáo viên mầm non như Thùy, có người yêu, nhưng đúng là không có thời gian… để nhớ. Tình yêu với Thùy bây giờ bị bó chặt trong những vội vã và lo toàn thường nhật.

Thùy kể, làm giáo viên trường tư cũng có nhiều điều cực. Dưới góc độ tuyển dụng mình cũng chỉ là kẻ đi làm thuê. Nhiều khi chủ trường phạt trừ trợ cấp cũng không dám cãi.

“Lương cơ bản của em được 3 triệu/ tháng thôi. Ngoài ra, có thêm tiền trợ cấp đứng lớp 100 nghìn, vệ sinh cho trẻ tốt 100 nghìn, trẻ tăng cân 100 nghìn, tiền điện thoại 100 nghìn, thêm giáo viên chuyên cần là 100 nghìn nữa. Cả thảy trợ cấp của em là 500 nghìn. Thế nhưng chưa tháng nào em được nhận cả”.

Ở quê của Thùy, mức lương 3 triệu đã bị coi là “khó sống”. Chưa kể, con gái tuổi đôi mươi còn phấn son, bè bạn. Vì thế, việc chi tiêu của cô giáo trẻ cũng phải tính toán rõ ràng. Tuần này tiền ăn, tuần kia tiền xe đi lại.

“Rủi mà có hai, ba đám cưới trong tháng thì cũng chẳng còn tiền mà tiêu. Nhiều khi muốn mua bánh sữa cũng phải đắn đo lắm”. Thế nên, dù có yêu, có kỳ vọng đến mấy cô cũng không tránh khỏi những tủi hờn.

“Công việc này rất áp lực. Thời gian, cường độ làm việc quá tải còn em luôn phải sống trong nỗi lo sợ về phu huynh và trẻ nhỏ. Thực sự, từ khi đi làm đến giờ em không phút nào dám lơ đễnh”.

Cô gái có dáng người nhỏ bé thỏ thẻ: “Vừa rồi, em đã quyết định xin nghỉ dạy. Em định về quê một thời gian rồi lại lên tìm công việc mới”. Nói rồi, Thùy đưa đôi mắt nhìn xa xăm. Đôi mắt bấy giờ không còn vẻ rực sáng như khi nhắc đến những đứa trẻ.

Những nỗi lo thường trực

5 năm trước, khi còn là cô sinh viên năm nhất, Thùy cũng từng ước ao được đứng lớp, được tự tay chăm sóc trẻ. Dẫu rằng cũng có nhiều người khuyên can “nghề này bạc bẽo lắm”, Thùy vẫn một hai kiên trì.

Ra trường được một năm, Thùy dần dần “vỡ lẽ”. Chăm sóc trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi rất cực. Giáo viên phải luôn chân luôn tay hết cho trẻ ăn lại ngủ. Nhiều khi lo cho trẻ này chưa xong thì trẻ khác lại tè dầm.

“Cả ngày quay cuồng với công việc nên về đến phòng em cũng rã rời không muốn làm gì nữa hết. Nhiều khi nghĩ, em lại tự so sánh mình với những người bạn cùng trang lứa. Các bạn của em ngày chỉ làm việc 8 tiếng với mức thu nhập cao gấp 2, 3 lần lương giáo viên. Còn em, ngày làm cả 12 tiếng. Đến giấc ngủ trưa cũng là cái gì đó xa vời.” – Cô giáo trẻ giãi bày.

Với những giáo viên mầm non như Thùy luôn gặp phải ba nỗi lo thường trực: Lo trẻ đói, lo trẻ bị ngã và … lo phụ huynh trách. Trong đó, nỗi lo bị phụ huynh trách là kinh khủng nhất.

“Dù mình có làm tốt đến mấy nhưng cũng không tránh khỏi thiếu sót vì lớp học quá đông. Trong khi phụ huynh không thấu hiểu công việc của giáo viên. Chỉ cần con trẻ có vấn đề gì hay xây xát chân tay là giáo viên sẽ bị buộc tội không trông nom các cháu cẩn thận. Khi trẻ không ngoan, giáo viên lại bị lôi ra để dọa như một cái gì đó đáng sợ lắm! Nhiều khi nghĩ về nghề, em thực sự cảm thấy rất tủi!”.

Hỏi về ước mơ, Thùy bảo, cũng chẳng có gì cao xa. Một công việc ổn định, một mức lương xứng đáng, một cuộc sống không còn áp lực,… là ước mơ chung của biết bao giáo viên mầm non như Thùy.

“Em chỉ mong Nhà nước có những chính sách ưu ái hơn cho giáo viên mầm non để giáo viên có thể yên tâm công tác. Còn em, có lẽ em sẽ tìm một công việc mới… bớt bạc bẽo hơn”.

Thúy Nga

" alt="Lương 3 triệu, cô giáo mầm non bỏ nghề sau 1 năm bám trụ" width="90" height="59"/>

Lương 3 triệu, cô giáo mầm non bỏ nghề sau 1 năm bám trụ

2222hhhhhhhhhh33 280.jpg
Trong phim 'Trạm cứu hộ trái tim' mới phát sóng, NSND Thu Hà vào vai Hạ Lan, nghệ sĩ múa một thời cay nghiệt, bị liệt một bên chân sau tai nạn hồi trẻ khi đánh ghen chồng. 
2222hhhhhhhhhhh39 282.jpg
Vai diễn có vẻ ngoài sắc sảo, sang chảnh và quyền lực nhưng được cho là quá già so với tuổi 55 của mỹ nhân 'Lá ngọc cành vàng'.
395329158-122135798582027581-7367432178783002152-n.jpg
Bộ phim mới đây chị góp mặt trong phim phát sóng trên Netflix cũng trong tình trạng "dìm" nhan sắc và tuổi tác của nữ diễn viên sinh năm 1969. 
nsnd thu ha.jpeg
Cách đây 3 năm, khi mới ở tuổi 52, NSND Thu Hà từng gây sốt với vai người đàn bà thép Bạch Cúc trong 'Hướng dương ngược nắng" với tạo hình khác hẳn mình ngoài đời. 
429657836 2335463773313910 3513528175739111688 n.jpg
Đối lập với bà Hạ Lan, NSND Thu Hà trẻ trung hơn nhiều nhân vật mình đảm nhiệm khi dự họp báo ra mắt 'Trạm cứu hộ trái tim'. 
429679244 2335463873313900 79539450874586017 n.jpg

NSND Thu Hà chia sẻ: "Tôi vốn tự thấy mình trên màn ảnh cũng thánh thiện, hiền lành nhưng gần đây được các đạo diễn giao cho các vai diễn cay nghiệt sắc sảo và... già". 

425353257 2318740884986199 7068207118898453044 n.jpg
Đời thường trẻ trung của nữ diễn viên dường như không liên quan đến các vai diễn chị đóng gần đây. 
400420796 2266654056861549 3132518563434428244 n.jpg
NSND Thu Hà khoe vẻ đẹp bất chấp thời gian ở tuổi 55 với phong cách ăn mặc vô cùng sành điệu và trẻ hơn tuổi. 
394190711 2254079368119018 7382548649866486209 n.jpg
Trên trang cá nhân, nữ diễn viên đình đám một thời luôn khiến người hâm mộ bất ngờ vì những bức ảnh khoe nhan sắc rạng rỡ. 
thuha5.jpg
426627836 2324871567706464 1736632213481280548 n.jpg
NSND Thu Hà tạo dáng với áo chần bông và phụ kiện hàng hiệu. 
427978753 2325697937623827 7104769513714183765 n 1.jpg
NSND Thu Hà đặc biệt yêu thích áo dài. 
427990872 2326326490894305 3306931505388627249 n.jpg
Nữ nghệ sĩ khoe sắc vóc và đường cong đáng ngưỡng mộ trong tà áo dài cách tân. 

NSND Thu Hà trong 'Trạm cứu hộ trái tim':

Quỳnh An
Ảnh: FBNV

NSND Thu Hà áp lực với vai diễn cay nghiệt, không dám nhìn monitor vì quá giàNSND Thu Hà nói chị tự thấy mình trên màn ảnh cũng thánh thiện, hiền lành nhưng gần đây được các đạo diễn giao cho các vai diễn cay nghiệt, sắc sảo và già nên chưa bao giờ dám nhìn vào monitor." alt="NSND Thu Hà đời thường trẻ trung hơn tuổi 55, khác hoàn toàn trên phim" width="90" height="59"/>

NSND Thu Hà đời thường trẻ trung hơn tuổi 55, khác hoàn toàn trên phim