Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên

  发布时间:2025-01-17 22:59:09   作者:玩站小弟   我要评论
Hư Vân - 14/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g nga - ukrainenga - ukraine、、。
ậnđịnhsoikèoBorneoFCvsSemenPadanghngàyTinvàocửatrênga - ukraine   Hư Vân - 14/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà

    Nguyễn Quang Hải - 14/01/2025 06:22 Ngoại Hạn
    2025-01-17
  • Đàn ông béo phì, thường xuyên nhậu nhẹt cần coi chừng loại ung thư này - 1

    Ung thư tiền liệt tuyến là loại u ác tính phát triển trong tuyến tiền liệt của nam giới.

    Ở người cao tuổi, nếu tuyến tiền liệt phát triển lớn sẽ gây triệu chứng bế tắc đường tiểu mà ta gọi là phì đại tuyến tiền liệt, hoặc đôi khi dẫn đến ung thư.

    Theo Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Việt - Bỉ, ung thư tuyến tiền liệt là loại u ác tính phát triển trong tuyến tiền liệt của nam giới. Các tế bào ung thư này trở nên nguy hiểm hơn khi di căn sang các bộ phận khác, đặc biệt là di căn vào xương hoặc vào các hạch bạch huyết.

    Nguyên nhân gây bệnh

    Nguyên nhân gây bệnh ung thư tuyến tiền liệt chưa được xác định rõ. Tuy nhiên nam giới trong độ tuổi sinh sản là những người có nguy cơ mắc bệnh ung thư tiền liệt tuyến cao nhất.

    ung_thu_2

    Ung thư tuyến tiền liệt thường gặp ở người béo phì.

    Ung thư tuyến tiền liệt thường gặp ở những người:

    - Có tiền sử người thân trong gia đình mắc ung thư tuyến tiền liệt.

    - Những người béo phì.

    - Những người thường xuyên ăn đồ ăn nhanh giàu chất béo.

    - Người thường xuyên sử dụng nhiều chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.

    Rất nhiều trường hợp ung thư tuyến tiền liệt không có triệu chứng lâm sàng, người bệnh có thể phát hiện khi đi khám kiểm tra sức khỏe định kỳ.

    Triệu chứng cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt

    - Đi tiểu khó, tiểu nhiều lần.

    - Bí tiểu, tiểu không tự chủ.

    - Tiểu vội, tia nước nhỏ.

    Một số triệu chứng khi bệnh đã tiến triển, lan tràn:

    - Đau lưng dưới, đau hông, đùi, đau hơn khi đã di căn vào xương.

    - Cơ thể thường xuyên đau nhức, mệt mỏi, ăn không ngon miệng dẫn đến tụt cân không kiểm soát.

    - Đau vùng bụng, đi tiểu khó khăn khi bị buốt hoặc rát, thậm chí không thể đi tiểu.

    - Tiểu đêm nhiều lần, nước tiểu đục và có máu.

    - Cương dương bị rối loạn, khó duy trì cương dương khi giao hợp.

    - Các vấn đề về đường ruột, đặc biệt là bị táo bón nặng.

    - Có thể gãy xương khi ung thư đã di căn vào xương.

    Ung thư tuyến tiền liệt có chữa được không?

    Ung thư tuyến tiền liệt có thể chữa khỏi ở giai đoạn đầu. Ở giai đoạn đầu, khi bệnh còn nhẹ, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các tế bào ung thư tận gốc. Khi ung thư đã chuyển sang giai đoạn muộn, khả năng thành công khi điều trị sẽ thấp hơn nhiều.

    Do vậy, khám sàng lọc ung thư là phương pháp kiểm tra giúp phát hiện bệnh trước khi bệnh nhân có những biểu hiện bệnh lý. Lúc này, bệnh được phát hiện ở giai đoạn sớm thì việc chữa trị thường đơn giản hơn rất nhiều so với bệnh nhân bị ung thư ở giai đoạn muộn.

    '/>
  • Đàn ông béo phì, thường xuyên nhậu nhẹt cần coi chừng loại ung thư này - 1

    Ung thư tiền liệt tuyến là loại u ác tính phát triển trong tuyến tiền liệt của nam giới.

    Ở người cao tuổi, nếu tuyến tiền liệt phát triển lớn sẽ gây triệu chứng bế tắc đường tiểu mà ta gọi là phì đại tuyến tiền liệt, hoặc đôi khi dẫn đến ung thư.

    Theo Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Việt - Bỉ, ung thư tuyến tiền liệt là loại u ác tính phát triển trong tuyến tiền liệt của nam giới. Các tế bào ung thư này trở nên nguy hiểm hơn khi di căn sang các bộ phận khác, đặc biệt là di căn vào xương hoặc vào các hạch bạch huyết.

    Nguyên nhân gây bệnh

    Nguyên nhân gây bệnh ung thư tuyến tiền liệt chưa được xác định rõ. Tuy nhiên nam giới trong độ tuổi sinh sản là những người có nguy cơ mắc bệnh ung thư tiền liệt tuyến cao nhất.

    ung_thu_2

    Ung thư tuyến tiền liệt thường gặp ở người béo phì.

    Ung thư tuyến tiền liệt thường gặp ở những người:

    - Có tiền sử người thân trong gia đình mắc ung thư tuyến tiền liệt.

    - Những người béo phì.

    - Những người thường xuyên ăn đồ ăn nhanh giàu chất béo.

    - Người thường xuyên sử dụng nhiều chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.

    Rất nhiều trường hợp ung thư tuyến tiền liệt không có triệu chứng lâm sàng, người bệnh có thể phát hiện khi đi khám kiểm tra sức khỏe định kỳ.

    Triệu chứng cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt

    - Đi tiểu khó, tiểu nhiều lần.

    - Bí tiểu, tiểu không tự chủ.

    - Tiểu vội, tia nước nhỏ.

    Một số triệu chứng khi bệnh đã tiến triển, lan tràn:

    - Đau lưng dưới, đau hông, đùi, đau hơn khi đã di căn vào xương.

    - Cơ thể thường xuyên đau nhức, mệt mỏi, ăn không ngon miệng dẫn đến tụt cân không kiểm soát.

    - Đau vùng bụng, đi tiểu khó khăn khi bị buốt hoặc rát, thậm chí không thể đi tiểu.

    - Tiểu đêm nhiều lần, nước tiểu đục và có máu.

    - Cương dương bị rối loạn, khó duy trì cương dương khi giao hợp.

    - Các vấn đề về đường ruột, đặc biệt là bị táo bón nặng.

    - Có thể gãy xương khi ung thư đã di căn vào xương.

    Ung thư tuyến tiền liệt có chữa được không?

    Ung thư tuyến tiền liệt có thể chữa khỏi ở giai đoạn đầu. Ở giai đoạn đầu, khi bệnh còn nhẹ, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các tế bào ung thư tận gốc. Khi ung thư đã chuyển sang giai đoạn muộn, khả năng thành công khi điều trị sẽ thấp hơn nhiều.

    Do vậy, khám sàng lọc ung thư là phương pháp kiểm tra giúp phát hiện bệnh trước khi bệnh nhân có những biểu hiện bệnh lý. Lúc này, bệnh được phát hiện ở giai đoạn sớm thì việc chữa trị thường đơn giản hơn rất nhiều so với bệnh nhân bị ung thư ở giai đoạn muộn.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

    Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g
    2025-01-17
  • Ca ghép tim xuyên Việt xuất viện - 1

    Bệnh nhân được tặng bức tranh và nhận 200 triệu đồng ủng hộ (Ảnh: BV).

    Phó giáo sư Nguyễn Hoàng Định, Phó Giám đốc Bệnh viện (người thực hiện ca ghép tim) cho biết, những xúc động, biết ơn, hạnh phúc của ông cùng tất cả những người tham gia ekip ghép tim vẫn còn nguyên.

    "Nhưng cũng như ngày này cách đây 1 tháng, chúng tôi vẫn rất cẩn trọng, theo dõi rất sát, cho dù người bệnh đã có thể về nhà. Người bệnh vẫn cần dùng thuốc ức chế miễn dịch, có những chương trình tập luyện vật lý trị liệu dành riêng phục hồi vận động, kèm tư vấn tâm lý để có thể quay trở lại cuộc sống.

    Thông thường sau khi mổ ghép tim, người bệnh thường cảm giác mình rất khỏe nên hay chủ quan. Nếu không tư vấn kỹ về tâm lý và phương pháp điều trị thì có thể cố sức, rất nguy hiểm", Phó giáo sư Nguyễn Hoàng Định cho biết.

    Điều dưỡng Trần Thị Anh Hồng, khoa Nội tim mạch chia sẻ, bản thân chị rất lo lắng, hồi hộp khi lần đầu tiên được giao nhiệm vụ trong ekip chăm sóc người bệnh ghép tim, vì sợ không hoàn thành tốt sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

    Ca ghép tim xuyên Việt xuất viện - 2

    Các nhân viên y tế vui mừng khi bệnh nhân ghép tim đã hồi phục (Ảnh: BV).

    "May mắn là sức khỏe của anh hồi phục nhanh. Gần một tháng chăm sóc, tôi thấy gần gũi với hai vợ chồng bệnh nhân như người nhà. Sau này, chắc thi thoảng anh sẽ xuống tái khám, nhưng chưa chắc đã gặp vì lại bận với người bệnh khác.

    Chỉ mong bệnh nhân khi xuất viện rồi sẽ vui vẻ, bình an với cuộc sống mới mà họ đã phải rất nỗ lực mới có được lần nữa", nữ điều dưỡng bày tỏ.

    Hạnh phúc nhất có lẽ là chị T. (vợ anh H.), người chứng kiến hành trình gian nan tìm sự sống cho chồng đã thu về kết quả đẹp.

    Chị nhắn nhủ: "Vợ chồng tôi luôn biết ơn các bác sĩ, điều dưỡng. Giờ được trở về nhà, tôi sẽ chuẩn bị sắp xếp lại cuộc sống, quan tâm đến các thành viên khác trong gia đình. Các con tôi sẽ lại được ngủ ngon bên cha mẹ…".

    Ca ghép tim xuyên Việt xuất viện - 3

    Ca ghép tim xuyên Việt dù đã được xuất viện nhưng vẫn cần theo dõi sát (Ảnh: BV).

    Anh H. được chẩn đoán mắc bệnh cơ tim từ năm 2021, với chức năng co bóp của cơ tim chỉ còn 18%. Do dịch Covid-19 và điều kiện chẩn đoán chưa đầy đủ tại tuyến cơ sở, anh không thể đi khám và tiếp cận các phương tiện chẩn đoán chính xác.

    Từ tháng 7/2023, khi triệu chứng khó thở ngày càng nặng, anh đã tìm đến Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM. Tại đây, các bác sĩ chuyên khoa Tim mạch không chỉ xác định rõ tình trạng bệnh mà còn phát hiện anh có nhóm máu hiếm Rh âm tính.

    12h ngày 24/8, bệnh nhân và gia đình bất ngờ nhận được thông báo chuẩn bị nhập viện để ghép tim. Người hiến tặng tim là anh N.Đ.T. (32 tuổi), đã gặp phải tai nạn giao thông nghiêm trọng, không qua khỏi được được cấp cứu tích cực ở Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội).

    Sau khi tạng hiến được vận chuyển khẩn cấp từ Bắc vào Nam, ca phẫu thuật ghép tim được thực hiện xuyên đêm tại bệnh viện ở TPHCM, kéo dài 5 tiếng đồng hồ. Đến 3h ngày 25/8, trái tim "lạ" đã bắt đầu nhịp đập đầu tiên trong lồng ngực của bệnh nhân.

    '/>

最新评论