Thời sự

Djokovic không phải sớm đối đầu Sinner, Alcaraz ở Australian Open 2025

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 07:05:57 我要评论(0)

Novak Djokovic không thể có được chức vô địch ATP trong năm 2024 và danh hiệu duy nhất anh giành đượlbd hôm naylbd hôm nay、、

Novak Djokovic không thể có được chức vô địch ATP trong năm 2024 và danh hiệu duy nhất anh giành được là tấm Huy chương vàng Olympic Paris. Việc không dự Paris ôngphảisớmđốiđầuSinnerAlcarazởlbd hôm nayMasters và ATP Finals là nguyên nhân khiến Nole bị trừ điểm ATP khá nặng.

Mặc dù vậy, kết quả ATP Finals 2024 mang đến nhiều may mắn nhất định cho Djokovic. Thất bại của Andrey Rublev và Alex de Minaur tại Italy giúp Djokovic kết thúc năm 2024 với vị trí thứ 7 trên bảng xếp hạng ATP.

Djokovic không phải sớm đối đầu Sinner, Alcaraz ở Australian Open 2025 - 1

Djokovic tránh được nhiều đối thủ mạnh trước vòng tứ kết Australian Open 2025 (Ảnh: Reuters).

Với việc chắc chắn có tên ở top 8 ATP, Djokovic tránh được những rủi ro lớn hơn trong hành trình hướng đến chức vô địch Australian Open 2025. Nole không phải gặp Sinner, Alcaraz, Zverev trước vòng tứ kết và có thời gian để lấy lại cảm giác thi đấu ở Australia.

Mặc dù vậy, mọi thứ không hề trải hoàn toàn màu hồng với Djokovic. Nếu kết quả bốc thăm chia nhánh đầu không thuận lợi, Sinner (hạt giống số một) và Alcaraz (hạt giống số ba) hoàn toàn có thể chạm trán Djokovic ở tứ kết.

Nếu Nole vượt qua được thử thách ở tứ kết, anh nhiều khả năng chạm trán đối thủ còn lại ở bán kết. Trong trường hợp kết quả bốc thăm thuận lợi hơn, tay vợt người Serbia có thể chỉ cùng nhánh đấu với Zverev (hạt giống số hai) hay Taylor Fritz (hạt giống số 4) trên con đường tiến vào chung kết.

Djokovic đã 10 lần lên ngôi vô địch Australian Open và anh muốn có lần thứ 11 đăng quang ở Australia để hướng đến danh hiệu Grand Slam thứ 25 trong sự nghiệp. Giải đấu này diễn ra tại Melbourne từ ngày 12/1 đến 26/1 năm 2025.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
i4u02mdv.png
GoTo, Sea và Grab được xem là các nhà vô địch công nghệ Đông Nam Á. Ảnh: Nikkei

Grab, Sea và GoTo được xem là các ngôi sao công nghệ tại ASEAN nhưng gặp "những phản ứng thị trường khác nhau", cho thấy cách nhìn nhận của nhà đầu tư về triển vọng của họ.

Theo David Materazzi, CEO nhà cung cấp phần mềm giao dịch Galileo FX, giới đầu tư đánh giá Sea sở hữu mô hình kinh doanh mạnh mẽ và có khả năng mở rộng hơn, bất chấp những thách thức, dường như đang tiến gần hơn đến việc đạt được lợi nhuận bền vững. Tuy nhiên, Grab và GoTo ở thế bấp bênh hơn, chưa chứng minh được khả năng tạo ra lợi nhuận ổn định.

“Siêu ứng dụng” Grab báo cáo khoản lỗ hoạt động đã giảm 68% trong quý II so với một năm trước, xuống còn 56 triệu USD. Giám đốc tài chính Peter Oey từ chối dự đoán khi nào công ty có thể có lãi. Ông chia sẻ trọng tâm hiện nay là cải thiện EBITDA (thu nhập điều chỉnh trước lãi vay, thuế, khấu hao và khấu hao).

Dù vậy, các nhà phân tích của HSBC tin vào những sản phẩm sáng tạo như chia sẻ chuyến đi, thuê bao của Grab có thể "thúc đẩy tăng trưởng doanh thu cao hơn trong tương lai”, dù vẫn tồn tại rủi ro liên quan đến cổ phiếu và chi phí vốn.

Tương tự, GoTo cho biết, lỗ quý II giảm 42% so với cùng kỳ năm 2023. Theo các nhà phân tích, công ty có nhiều việc phải làm hơn ngoài giảm lỗ và cần cạnh tranh hơn, cải thiện các nguyên tắc căn bản để bắt đầu kiếm tiền. Jianggan Li, CEO hãng tư vấn Momentum Works cho rằng, GoTo cần gửi tín hiệu mạnh hơn đến nhà đầu tư về khả năng tài chính của mình.

Thách thức của GoTo, theo Marcus Wolter, Giám đốc công ty luật tư vấn doanh nghiệp Caldwell, là kết hợp các mảng thương mại điện tử, gọi xe và dịch vụ tài chính một cách hiệu quả, làm tiền đề của lợi nhuận bền vững.

"Thị trường có thể hoài nghi về khả năng đạt được sức mạnh tổng hợp giữa các hoạt động này của GoTo, đặc biệt là với áp lực cạnh tranh ở Indonesia",Wolter nói với Nikkei.

Ngược lại, Sea của Singapore đã xoay chuyển cục diện khi thường xuyên báo lãi kể từ quý IV/2022. Thu nhập ròng của công ty mẹ Shopee từ tháng 4 đến tháng 6 đạt 79,9 triệu USD. Tập đoàn kỳ vọng nền tảng mua sắm trực tuyến Shopee sẽ ghi nhận doanh thu cả năm lớn hơn dự báo hồi tháng 3.

Đơn vị nghiên cứu của ngân hàng đầu tư Jefferies đánh giá Sea là công ty Internet khác biệt ở Đông Nam Á với thế mạnh trong game online và mua sắm trực tuyến. Shopee phổ biến và có tốc độ tăng trưởng nhanh, cùng với đó là khả năng kiếm tiền và hiệu quả hoạt động.

Theo Nikkei, việc Sea, Grab và GoTo được đánh giá dựa trên triển vọng lợi nhuận nhấn mạnh sự hoài nghi đối với các startup ASEAN. Hoạt động huy động vốn ở Đông Nam Á đã suy yếu.

Báo cáo của DealStreetAsia về 6 tháng đầu năm cho thấy tổng giá trị tài trợ vốn từ các giao dịch khởi nghiệp trong khu vực đã giảm 36% so với cùng kỳ năm 2023 xuống còn 2,29 tỷ USD - mức thấp nhất trong hơn 5 năm.

Công ty phân tích GlobalData chỉ ra, ở châu Á - Thái Bình Dương, các giao dịch đầu tư mạo hiểm với các vòng gọi vốn công khai đã giảm 16,5% so với cùng kỳ năm ngoái trong nửa đầu năm.

Theo Aurojyoti Bose, nhà phân tích tại GlobalData, những thách thức kinh tế vĩ mô và căng thẳng địa chính trị dường như đã có tác động đến niềm tin của nhà đầu tư.

(Theo Nikkei)

" alt="Cuộc chiến giữa các ‘ngôi sao’ công nghệ Đông Nam Á" width="90" height="59"/>

Cuộc chiến giữa các ‘ngôi sao’ công nghệ Đông Nam Á

 ĐH East London, Vương quốc Anh

Chương trình học mang tính thực tiễn cao

 Chương trình Cử nhân Tài chính - Kế toán được áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đang được sử dụng tại trường ĐH East London. Trường Quốc tế thiết kế 8 môn học nền tảng cho năm học đầu tiên; còn toàn bộ khối môn chuyên ngành của 3 năm học sau được thiết kế và xây dựng bởi đội ngũ giảng viên, chuyên gia của trường ĐH East London. 

Chương trình dạy học, kiểm tra, đánh giá theo phương pháp tiên tiến; nhằm nâng cao ý thức tự giác, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, làm việc nhóm, tìm kiếm và xử lý thông tin… của sinh viên. 

Một lợi thế lớn khác trong chương trình đào tạo liên kết với trường ĐH East London là nhóm các môn bổ trợ chuyên ngành có tính thực tiễn cao. Ngoài những học phần mang tính cốt lõi về tài chính và kế toán, sinh viên còn được tiếp cận các học phần bổ trợ như: định hướng nghề nghiệp, kỹ năng cho ngành kế toán, phân tích định lượng cho kinh doanh, tổ chức và quản trị doanh nghiệp…

 Sinh viên Chương trình Tài chính - Kế toán có nhiều cơ hội để trau dồi kiến thức và kỹ năng

Lợi thế về chứng chỉ nghề nghiệp

Với các sinh viên ngành tài chính - kế toán, việc trang bị các chứng chỉ nghề nghiệp quốc tế là điều quan trọng, góp phần không nhỏ trong quá trình phát triển sự nghiệp cũng như tìm kiếm các cơ hội thăng tiến cho bản thân. 

Hiệp hội Kế toán công chứng Anh quốc - The Association of Chartered Certified Accountants (ACCA) đã công nhận 9 môn học trong chương trình Cử nhân Kế toán và Tài chính liên kết giữa Trường Quốc tế - ĐHQGHN và trường ĐH East London. 

Đại diện Trường Quốc tế cho biết: “Như vậy, các sinh viên tốt nghiệp chương trình này sẽ được miễn 9/14 môn thi bắt buộc để trở thành hội viên chính thức của ACCA - điều mà thông thường, các sinh viên cần có tối thiểu 2 năm kinh nghiệm làm việc tại các công ty Big 4 để đạt được”. 

Bên cạnh đó, việc sở hữu chứng chỉ nghề nghiệp của ACCA sẽ giúp cho sinh viên có nhiều lợi thế khi tiếp xúc với các nhà tuyển dụng, cơ hội việc làm tại các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài.

 Sinh viên có lợi thế khi thi chứng chỉ nghề ACCA

Nhu cầu về nhân sự chất lượng cao cùng tính ổn định và mức lương hấp dẫn giúp tài chính - kế toán là một trong những khối ngành được sinh viên yêu thích. Với sự gia tăng về mặt số lượng của các chương trình học, việc tìm hiểu kỹ lưỡng và xác định các tiêu chí phù hợp để theo học là điều quan trọng. Chương trình Cử nhân Kế toán - Tài chính là một trong những “ứng cử viên” tiêu biểu để sinh viên Việt Nam tiếp cận chương trình học quốc tế, mang tính thực tiễn cao.

Tìm hiểu thêm về chương trình đào tạo của ĐH East London tại: https://student.isvnu.vn/ke-toan-va-tai-chinh-dh-east-london-vuong-quoc-anh-2

Bên cạnh các chương trình liên kết quốc tế, hiện Trường Quốc tế xét tuyển bổ sung 3 ngành công nghệ thông tin chính quy do ĐHQGHN cấp bằng. Để đăng ký xét tuyển bổ sung, thí sinh nộp hồ sơ theo mẫu quy định của Trường Quốc tế - ĐHQGHN tại Phụ lục 2 của Đề án tuyển sinh đại học năm 2022 và lệ phí xét tuyển trực tuyến. Nộp tại địa chỉ https://ts.isvnu.vn hoặc trực tiếp đến Trường Quốc tế. Thời hạn đến 12h ngày 23/9/2022. 

Địa chỉ nhận tư vấn:

Văn phòng tuyển sinh: Trường Quốc tế - ĐHQGHN, nhà G8, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

Bộ phận tuyển sinh: Phòng Công tác sinh viên, nhà C, Làng Sinh viên HACINCO, 79 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội

Email: tuyensinh@vnuis.edu.vn

Website: https://ts.isvnu.vn

Hotline: 024. 3555 3555 - 0983 372 988 - 0379 884 488 - 0989 106 633 

Fanpage https://www.facebook.com/truongquocte.vnuis

Bích Đào

" alt="Học tài chính kế toán chuẩn Anh tại Việt Nam" width="90" height="59"/>

Học tài chính kế toán chuẩn Anh tại Việt Nam

Tôi đã tháo chiếc nhẫn định bán, nhưng rồi nghĩ lại (Ảnh minh họa)Tôi đã tháo chiếc nhẫn định bán nhưng rồi nghĩ lại (Ảnh minh họa)

Chiếc nhẫn cưới ấy vốn dĩ là một đôi, nhưng có lẽ nó có "tín hiệu bất ổn" ngay từ đầu. Ngày ấy, khi hai nhà bàn chuyện lễ vật cưới, đang lúc vui vẻ và hứng khởi, chồng sắp cưới của tôi chở má anh ra tiệm vàng gần nhà để mua cặp nhẫn cưới.

Đó chẳng phải là nhẫn có “ly, phân” hay nhẫn cặp gì sang trọng. Nó chỉ là đôi nhẫn vàng tây bình thường như kiểu truyền thống mấy mươi năm trước. Vài ngày sau khi mua, anh đưa tôi đeo thử thì ngón áp út của tôi lại nhỏ hơn chiếc nhẫn. Sợ không vừa, dễ dàng rơi mất, anh đem chiếc nhẫn đó ra để tiệm “thu nhỏ” lại cho vừa tay tôi.

Nghe tôi kể chuyện sửa nhẫn, mẹ tôi không vui về sự cố này, cho rằng tình duyên của tôi sẽ trắc trở. Mẹ tôi bảo nhẫn cưới thì không thể thay đổi, dù chỉ là làm nó to lên hay nhỏ đi. Thay đổi nhẫn cũng như vợ chồng thay đổi tình cảm, không còn trọn vẹn, vừa vặn như những ngày đầu.

Tôi không tin chuyện tâm linh về cặp nhẫn của mẹ. Tôi tin là tôi đã cố cứu vãn cuộc hôn nhân của mình gần 3 năm và rồi đành buông tay.

Tôi đọc ở đâu đó rằng 3 năm đầu sau khi cưới rất quan trọng, nếu vượt qua được nó, coi như bạn đã bước qua giai đoạn một của ngưỡng cửa hôn nhân nên tôi cố gắng chịu đựng khi tình cảm của cả hai dần rạn nứt. Lúc ấy, nhìn chiếc nhẫn cưới đeo ở tay, tôi cố gồng.

Tôi tự nhủ là tôi chỉ đang chùn chân mỏi gối trên con đường mới mà thôi. Nghĩ là thế, nhưng tôi biết mình không thể tự lừa dối bản thân mình mãi. Tôi dần suy sụp và kiệt quệ sức lực vì sự chịu đựng của mình ngày càng bị mài mòn. Chồng tôi thì vẫn bê tha, cho rằng tôi đang làm quá lên mọi chuyện, là tôi muốn trèo cao trong khi không đủ sức...

Có muốn tránh thì trong gió lốc cũng đã chứa đựng sự tàn phá của một cơn bão. Ngày tôi nghĩ phải đến rồi cũng đến. Sau khi đã uống cạn một chai rượu, anh chở tôi đi ăn chè như những đêm cuối tuần vợ chồng tôi thường chở nhau đi ăn trước đây. Chỉ có khác là lần này chè chưa bưng ra thì anh đã chửi sa sả vào mặt tôi, mặc cho chủ quán nhìn tôi e ngại.

Hết kết án tôi, anh còn kể tội những người thân của tôi đã làm anh tổn thương, rằng tôi không xứng đáng với anh. Trong cơn xỉ vả hùng hồn đó, anh lột chiếc nhẫn đang đeo ở tay ra, trả lại cho tôi. Anh trả lại tình yêu mà tôi đã dành cho anh bấy lâu mà không chút lưu luyến. Anh còn bảo nếu tôi không nhận lại thì anh sẽ quăng ra đường, vì tất cả đã chấm dứt, anh không muốn giữ chiếc nhẫn thêm phút nào nữa.

Thật lòng tôi muốn nói, nếu anh đã muốn kết thúc thì nhẫn của anh, anh thích làm gì thì làm. Nhưng nhìn chiếc nhẫn nằm bơ vơ trên bàn, tôi không nỡ. Thương nó, tôi thương cả mình. Tôi tự hỏi đây là người mình đã từng yêu đây sao? Đây là người mình đã chọn làm chồng, dù người nhà tôi đã không đồng ý? Tôi đã làm gì nên nỗi?...

Mà thôi, người muốn vứt, thì sẽ có người khác cần. Bán rồi tặng tiền cho quỹ từ thiện vẫn hơn là để nhẫn đi lạc. Nghĩ vậy nên tôi câm nín, nuốt nước mắt vào trong, lặng lẽ cất chiếc nhẫn vào túi áo.

Giờ bình thản nhìn lại quá khứ, nhiều lần dự tính chia tay với chiếc nhẫn cũ không thuộc về mình, tôi vẫn không đành lòng. Tôi từng dự tính cho chúng ra đi "có đôi có cặp", nhưng suy nghĩ lại tôi vẫn quyết định giữ lại chiếc nhẫn cưới của mình. Giữ nó bên mình, giúp tôi an tâm hơn, giả như nếu có lỡ đạp vỡ bánh tráng của ai, tôi sẽ có tiền để đền.

Và quan trọng hơn, chiếc nhẫn nhắc tôi nhớ rằng, dù cô độc, không lấp lánh, nhưng nó vẫn là nó, có giá trị riêng. Có thể một ngày nào đó, nó sẽ tìm được một chiếc nhẫn khác xứng với mình, thành một cặp đôi mới. Biết đâu được!

Theo Phụ nữ TP.HCM

" alt="Chiếc nhẫn cưới của chồng cũ" width="90" height="59"/>

Chiếc nhẫn cưới của chồng cũ