Indonesia bất ngờ nhận tin sét đánh, CĐV điên cuồng trút giận
Ngay trước thềm đợt tập trung đội tuyển quốc gia,ấtngờnhậntinsétđánhCĐVđiêncuồngtrútgiậlich thi dau ngoai anh Indonesia đã nhận tin không vui khi trung vệ số một Mees Hilgers vắng mặt. Thực tế, trung vệ sinh năm 2001 mới bình phục chấn thương gân kheo và được đăng ký thi đấu trong trận đấu giữa Twente và Ajax ở giải vô địch quốc gia Hà Lan hôm 10/11 vừa qua.
Do chưa có thể trạng tốt nhất, Mees Hilgers không được bố trí đá chính. Mãi tới phút 84, anh mới được tung vào sân trong bối cảnh Twente rất cần gia cố hàng thủ để bảo toàn tỷ số hòa trước Ajax.
Bất chấp việc Mees Hilgers đã ra sân trước Ajax nhưng CLB Twente vẫn quyết định không để trung vệ 23 tuổi này lên tập trung đội tuyển Indonesia với lý do anh chưa bình phục hoàn toàn chấn thương và cần thêm thời gian nghỉ ngơi.
Quyết định trên đã khiến phía Indonesia vô cùng tức tối. Bởi lẽ, họ rất cần Mees Hilgers tham dự hai trận đấu với các đối thủ mạnh hơn rất nhiều là Nhật Bản và Saudi Arabia diễn ra trong vài ngày tới.
Mees Hilgers là cầu thủ ở đẳng cấp châu Âu. Cầu thủ này được chuyên trang chuyển nhượng Transfermarkt định giá tới 10 triệu euro, tức gần gấp đôi giá trị của cả đội tuyển Việt Nam cộng lại. Ở mùa giải này, Mees Hilgers ra sân gần như toàn bộ các trận đấu với Twente. Anh chỉ vắng mặt trận đấu với Nice ở Europa League vì chấn thương.
Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) buộc phải chấp nhận quyết định của CLB Twente bởi họ có quyền không nhả cầu thủ chấn thương cho đội tuyển quốc gia. Tuy nhiên, người hâm mộ Indonesia đã điên cuồng trút giận lên CLB Twente.
Ngày hôm nay, nhiều cổ động viên (CĐV) xứ Vạn đảo đã tấn công trang mạng xã hội của Twente để trút giận. Nhiều người cho rằng CĐV Indonesia đã tạo nên hình ảnh xấu xí trong mắt người hâm mộ quốc tế.
CLB Twente vẫn chưa đưa ra bình luận nào liên quan tới động thái "tấn công" của CĐV Indonesia. Họ cũng không giải thích thêm về trường hợp của Mees Hilgers.
Hiện tại, Indonesia xếp thứ 5 bảng C vòng loại thứ ba World Cup 2026 với 3 điểm. Họ có bằng điểm với Trung Quốc và kém ba đội Australia, Saudi Arabia, Bahrain 2 điểm. Indonesia sẽ gặp Nhật Bản vào ngày 15/11 và sau đó gặp Saudi Arabia vào ngày 19/11. Cả hai trận đấu này đều được tổ chức trên sân nhà của Indonesia.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
Cùng với blốc tem, 4 mẫu của bộ tem được chắt lọc để kể khái quát truyện cổ tích 'Cây tre trăm đốt'. Ảnh: VNP ‘Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt’ là bộ tem bưu chính thứ 7 được Bộ TT&TT phát hành trong năm 2024, sau 3 bộ tem kỷ niệm và 3 bộ tem chuyên đề đã được được phát hành trước đó gồm: Tem tình yêu; Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế; Hà Nội 12 mùa hoa (bộ 1); Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ; Cây chè; Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế.
Bộ tem này cũng nằm trong chuỗi tem bưu chính được Bộ TT&TT phát hành để giới thiệu đến các em thiếu niên, nhi đồng cùng những người sưu tập tem trong và ngoài nước về những câu chuyện cổ tích tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Qua đó, góp phần truyền tải những bài học sâu sắc, giàu tính nhân văn của truyện cổ tích dân gian Việt Nam.
Được họa sĩ Lê Khánh Vương của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam – Vietnam Post thiết kế theo phương pháp đồ họa, cô đọng ý để khái quát nội dung cơ bản của truyện, bộ tem ‘Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt’ được cung ứng trên mạng lưới bưu chính từ ngày 1/6/2024 đến ngày 31/12/2025.
Trong 4 mẫu tem khuôn khổ 32 x 43 mm và mẫu blốc kích thước 90 x 70 mm, họa sĩ thiết kế đã chọn sử dụng bố cục dân gian, thể hiện khung cảnh làng quê xưa qua những yếu tố mang tính đại diện của văn hóa thuần Việt với nhà cổ 5 gian, cây rơm… được chắt lọc, cô đọng và có tính biểu đạt cao. Hình ảnh các nhân vật trong bộ tem được thể hiện khái quát ước lệ.
Là một trong những truyện tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, ‘Cây tre trăm đốt’ đề cao sự chăm chỉ, lương thiện và khát vọng đấu tranh cho sự công bằng, lẽ phải trong cuộc sống. Truyện kể về một chàng trai nghèo hiền lành, chăm chỉ đi làm thuê cho phú ông với lời hứa 3 năm sau sẽ được phú ông gả con gái cho.
Đến hẹn, phú ông không giữ lời hứa, đưa ra thêm yêu cầu chàng trai phải tìm được một cây tre trăm đốt thì mới thực hiện lời hứa. Chàng trai vào rừng tìm cây tre trăm đốt nhưng tìm mãi không thấy nên ngồi khóc. Bụt hiện lên, bảo chàng trai tìm chặt đủ một trăm đốt tre và dạy anh các câu thần chú ‘khắc nhập, khắc nhập’ để gắn kết các đốt tre và ‘khắc xuất, khắc xuất’ để tách các đốt tre ra.
Trở về làng, thấy phú ông đang tổ chức đám cưới cho con gái với người khác, chàng trai cho phú ông xem các đốt tre và đọc câu thần chú khiến phú ông bị hút dính luôn vào cây tre. Chỉ đến khi phú ông đồng ý giữ lời hứa, anh mới đọc thần chú thả phú ông ra. Cuối cùng, chàng trai nghèo và con gái phú ông sống với nhau mãi mãi hạnh phúc.
Nhân dịp Bộ TT&TT phát hành bộ tem ‘Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt’, Công ty Tem thuộc Vietnam Post cung cấp nhiều ấn phẩm liên quan đến người yêu tem bưu chính trong và người nước. Hiện tại, người sưu tầm, yêu tích tem đã có thể đặt mua trực tuyến bộ tem cùng các ấn phẩm phát hành kèm theo trên website của Công ty Tem tại địa chỉ vietnamstamp.com.vn, như: phong bì ngày phát hành đầu tiên, bưu thiếp cực đại, tem sống có răng, tem sống không răng...
Trước bộ tem ‘Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt’, Bộ TT&TT đã phát hành nhiều bộ tem về chủ đề truyện dân gian Việt Nam, trong đó có thể kể đến một số bộ tem tiêu biểu như: ‘Truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ’ gồm 6 mẫu tem, phát hành ngày 4/4/2000; ‘Truyền thuyết Mai An Tiêm (sự tích quả dưa hấu)’, gồm 4 mẫu tem và 1 blốc, phát hành ngày 1/6/2021; ‘Truyện cổ tích Việt Nam Cây khế’, gồm 4 mẫu tem và 1 blốc, được phát hành ngày 25/6/2022.
12 mùa hoa của Hà Nội lên tem bưu chínhBộ đầu tiên trong chuỗi 4 bộ tem bưu chính "Hà Nội 12 mùa hoa" được Bộ TT&TT phát hành ngày 26/4, gồm 3 mẫu và 1 blốc tem thể hiện hình ảnh 3 loài hoa đào, ban và sưa trắng của mùa xuân." alt="Bộ TT&TT phát hành tem bưu chính kể chuyện ‘Cây tre trăm đốt’ " />Trước khi mất, nhiều người bày tỏ sự hối tiếc khi làm việc quá nhiều, dành thời gian cho gia đình quá ít. Ảnh minh họa: AI Lời khuyên của bác sĩ Ungerleider để vượt qua những điều hối tiếc trên rất đơn giản: Nhắc nhở bản thân rằng thời gian của bạn có hạn và không thể đoán trước. Hãy thường xuyên tự hỏi mình một số câu hỏi: Tôi muốn dành thời gian của mình như thế nào? Điều gì quan trọng nhất với tôi trong cuộc sống?
Bác sĩ Ungerleider đặc biệt khuyến khích những người trẻ chưa phải đối mặt với vấn đề lớn về sức khỏe hãy coi các chia sẻ trên “thực sự cần thiết để có một cuộc sống lâu dài, khỏe mạnh, chất lượng”.
"Bạn nên áp dụng chế độ ăn uống cân bằng, tập thể dục thường xuyên và tránh những thứ như hút thuốc và các hoạt động có nguy cơ cao", cô khuyên.
Ngoài ra, vị bác sĩ cũng khuyến khích: "Suy ngẫm về cái chết của chính mình trong suốt cuộc đời, dù bạn 20, 50, 80 tuổi hay bất kỳ độ tuổi nào, cho phép chúng ta sống tốt hơn mỗi ngày với nhiều ý nghĩa và mục đích hơn".
Chỉ cần thừa nhận rằng bạn sẽ chết là cách hữu ích để tìm ra ý nghĩa trong "những điều nhỏ bé mang lại niềm vui cho chúng ta", tác giả sách bán chạy Alua Arthur (Mỹ) nói.
"Chấp nhận cái chết đồng nghĩa đến một lúc nào đó tôi không còn có thể tiếp cận các giác quan nữa. Như vậy, thật tuyệt khi tôi có thể cảm thấy lạnh ở tay mình. Thật tuyệt khi tôi có thức ăn", Athur tâm sự. Bà là người sáng lập 1 tổ chức hỗ trợ và lên kế hoạch cuối đời.
Những quan sát của bác sĩ Ungerleider tương tự như bác sĩ chuyên khoa ung thư Siddhartha Mukherjee - tác giả đoạt giải Pulitzer và Bronnie Ware - một tác giả và cựu nhân viên chăm sóc giảm nhẹ.
Trên giường bệnh, mọi người thường ước mình đã bày tỏ nhiều tình yêu thương và sự tha thứ với những người họ quan tâm.
Trong cuốn sách Năm điều hối tiếc hàng đầu của người hấp hối, Ware cho biết, bà nghe thấy nhiều nhất câu: "Ước gì mình có đủ can đảm để có cuộc sống đúng với chính mình, chứ không phải cuộc sống mà người khác mong đợi ở mình".
"Cho đến cuối đời, nhiều người không nhận ra rằng hạnh phúc là một sự lựa chọn. Họ đã mắc kẹt trong những khuôn mẫu và thói quen cũ. Cuộc sống là của bạn. Hãy lựa chọn một cách có ý thức, khôn ngoan và trung thực. Hãy lựa chọn hạnh phúc", tác giả Ware viết.
Vào giây phút cuối cùng của con trai xấu số, cha mẹ đưa ra quyết định gây xúc động
TRUNG QUỐC - Trước khi con trai trút hơi thở cuối cùng, người cha quân nhân của nam sinh 17 tuổi đã có quyết định làm các bác sĩ nể phục." alt="Bác sĩ tiết lộ top 5 điều nhiều người hối tiếc nhất vào khoảnh khắc cuối đời" />Bùi Tiến Dũng vui vẻ bên gia đình. Dianka Zakhidova đăng video ghi lại cảnh cô cùng con trai và mẹ đẻ tặng bánh sinh nhật cho chồng. Bùi Tiến Dũng cũng bày tỏ niềm vui vẻ, hạnh phúc khi lần đầu tiên thổi nến sinh nhật ở một nơi đặc biệt như vậy.
"Lần đầu tiên thổi nến sinh nhật ở sân bay. Em chúc mọi điều ước với anh sẽ trở thành sự thật", vợ thủ môn Bùi Tiến Dũng viết.
Trước đó, cô cũng có dòng chia sẻ dài để bày tỏ tình cảm với chồng trên mạng xã hội. "Chúc mừng sinh nhật người đứng sau những niềm vui, những ngày tươi sáng nhất cuộc đời em. Anh luôn là người bảo vệ và hỗ trợ em. Em rất may mắn và tự hào khi được trở thành vợ của anh.
Anh luôn là thủ môn tốt nhất với em. Hãy kiên trì, hướng tới mục tiêu của anh. Em luôn tin tưởng, ủng hộ và luôn ở bên anh. Em yêu anh rất nhiều", Dianka Zakhidova viết.
Chuyện tình của thủ môn Bùi Tiến Dũng và người mẫu Dianka Zakhidova luôn nhận được sự quan tâm của người hâm mộ. Sau 2 năm kết hôn, cả hai có cuộc sống viên mãn bên con trai hơn 1 tuổi.
Trên trang cá nhân, Bùi Tiến Dũng và vợ thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc gia đình hạnh phúc bên con trai nhỏ đáng yêu. Không chỉ dành nhiều thời gian bên con trai, Bùi Tiến Dũng còn rất chăm chỉ làm mới tình yêu với vợ bằng những điều bất ngờ trong mỗi dịp đặc biệt.
Dịp Giáng sinh năm 2023, Bùi Tiến Dũng cũng khoe mới sắm cho vợ con nhà mới với nội thất hiện đại.
Dianka Zakhidova sinh năm 2000, quốc tịch Ukraine, là một người mẫu quốc tế, hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Chân dài người Ukraine cùng Bùi Tiến Dũng công khai hẹn hò từ giữa năm 2020. Chuyện tình cảm của cặp đôi nhận được nhiều quan tâm từ phía người hâm mộ. Ngày 22/5/2022, cặp đôi tổ chức hôn lễ với Dianka Zakhidova tại một khu nghỉ dưỡng cao cấp ở Vũng Tàu.
Vợ mẫu Tây ngày càng đẹp khi hôn nhân hạnh phúc bên Bùi Tiến DũngSau gần 2 năm về chung nhà, thủ môn Bùi Tiến Dũng và vợ mẫu tây có cuộc sống hôn nhân viên mãn, hạnh phúc bên con trai 1 tuổi." alt="Vợ mẫu Tây tổ chức sinh nhật tại sân bay cho Bùi Tiến Dũng " />Khi thấy bà P.T.T đã tin tưởng, đối tượng thông tin lỗ hổng của hệ thống trò chơi chỉ vài ngày tới sẽ được sửa xong và khuyến khích nạn nhân nạp thêm nhiều tiền. Sau khi nạn nhân nạp vào tài khoản trò chơi hơn 14,7 tỷ đồng, đối tượng chiếm đoạt tài sản và xóa tài khoản Facebook cùng các cách thức liên lạc.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cảnh giác trước các lời chào mời tham gia đầu tư trên mạng xã hội, nhất là của các đối tượng lạ. Người dân không nên tham gia vào các nhóm chat, không kết bạn làm quen với những đối tượng có dấu hiệu chào mời đầu tư hoặc giao dịch liên quan đến tài chính; Không đầu tư vào các website, app khi chưa tìm hiểu kỹ thông tin về đơn vị chủ quản; Không cung cấp thông tin cá nhân dưới mọi hình thức để tránh bị đánh cắp phục vụ cho những hành vi vi phạm pháp luật.
Mất tiếp 600 triệu đồng vì tin ‘Dịch vụ lấy lại tiền lừa đảo’
Bị đối tượng xấu giả danh người quen lừa vay 6 triệu đồng, một phụ nữ ở Nghệ An đã lên mạng nhờ ‘Dịch vụ lấy lại tiền lừa đảo’ trên fanpage mạo danh Cục An ninh mạng (Bộ Công an) để lấy lại số tiền đã mất. Do tin đây là trang chính thống của Bộ Công an, nạn nhân đã làm theo các hướng dẫn, chuyển khoản 600 triệu đồng để đảm bảo theo yêu cầu của đối tượng lừa đảo và bị chiếm đoạt toàn bộ số tiền này.
Thủ đoạn tạo website, tài khoản mạng xã hội mạo danh cơ quan chức năng cung cấp dịch vụ ‘Dịch vụ lấy lại tiền lừa đảo’ nhằm chiếm đoạt tiền của người dân, đã liên tục được cơ quan chuyên môn thuộc Bộ TT&TT, Bộ Công an cảnh báo. Tuy nhiên, đến nay vẫn có nhiều người dân ‘sập bẫy’ của các nhóm lừa đảo.
Cục An toàn thông tin hướng dẫn: Người dân không nên tin tưởng và sử dụng những dịch vụ trên mạng xã hội; Không thực hiện giao dịch hay chuyển tiền khi chưa xác minh được rõ danh tính của đối tượng, nhất là những dịch vụ ‘Lấy lại tiền bị lừa đảo’. Người dân cũng cần cảnh giác với các trang mạng xã hội, những cuộc gọi hoặc tin nhắn giả danh cán bộ công an, cơ quan Nhà nước hay luật sư; Không cung cấp thông tin cá nhân hay tài khoản ngân hàng dưới mọi hình thức. Trường hợp nghi vấn hay phát hiện đối tượng có hành vi lừa đảo, người dân cần báo ngay cho cơ quan công an để được hỗ trợ, xử lý kịp thời.
Cảnh báo trang web giả mạo chuyên trang Hoa học trò điện tử
Cục An toàn thông tin vừa cảnh báo người dân về sự xuất hiện của website ‘Thư viện Hoa Học Trò’ tại địa chỉ hoahoctro.edu.vn, đang có những hành vi ảnh hưởng đến uy tín chuyên trang Hoa học trò điện tử (hoahoctro.tienphong.vn) của báo Tiền Phong. Cụ thể, không chỉ dùng địa chỉ, số điện thoại liên hệ của chuyên trang Hoa học trò để đưa vào phần chân trang, gây nhầm lẫn cho bạn đọc, website giả mạo này còn đăng tải nhiều thông tin sai sự thật.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần tìm hiểu kỹ về những dấu hiệu nhận biết các website giả mạo để tránh nguy cơ sập bẫy lừa đảo từ các nguồn thông tin không chính thống.
Chiếm đoạt tài sản của tổ chức qua dịch vụ lưu trữ dữ liệu đám mây
Theo Cục An toàn thông tin, cảnh báo từ Microsoft cho hay, mới đây một nhóm tội phạm mạng Storm-0539 (hoặc Atlas Lion) có trụ sở tại Maroc, đã đánh cắp thẻ quà tặng của các đại lý bán hàng thông qua dịch vụ lưu trữ dữ liệu đám mây. Chuyên gia xử lý dữ liệu và mối nguy tại Microsoft cho biết, nhóm đối tượng có khoảng 12 người, và chúng nắm bắt rất rõ phương thức hoạt động, bảo mật của hệ thống lưu trữ đám mây.
Nhóm đối tượng chủ yếu tập trung vào đối tượng là những nhân viên hoặc bộ phận đảm nhiệm vai trò kiểm soát các cuộc giao dịch, phân phát thẻ quà tặng. Không chỉ chiếm đoạt thông tin cá nhân của nhân viên làm việc tại các đại lý, chúng còn lấy cắp mật khẩu và mã khóa SSH - Giao thức truy cập máy tính từ xa. Thông tin này có thể được nhóm bán ra qua các hình thức trực tuyến, hoặc sử dụng cho cuộc tấn công tiếp theo.
Đến khoảng giữa tháng 5/2024, nhóm này đã nhiều lần thành công phá vỡ hàng rào bảo mật 2 lớp của các thiết bị điện thoại di động, từ đó truy cập vào hệ thống lưu trữ dữ liệu đám mây của nạn nhân. Ước tính, con số thiệt hại của các công ty từ những cuộc tấn công của nhóm đối tượng ước tính có thể lên tới 100.000 USD.
Đáng chú ý, nhóm tội phạm hoạt động dưới danh nghĩa các tổ chức phi lợi nhuận, hoặc các tổ chức từ thiện với phạm vi hoạt động tại Mỹ và các nước châu Âu. Thậm chí, nhóm này còn làm giả giấy chứng nhận của sở thuế vụ, với mục đích tạo uy tín và lợi dụng những đặc quyền mà các tổ chức phi lợi nhuận có được như việc sử dụng dịch vụ đám mây với giá thành rẻ hơn, thậm chí là miễn phí, từ đó tạo ra các máy chủ ảo nhằm lưu trữ dữ liệu chiếm đoạt được. Ngoài ra, Storm-0539 còn dùng danh sách gửi thư của nội bộ công ty để phát tán các tin nhắn lừa đảo sau khi giành được quyền truy cập ban đầu, làm tăng thêm tính xác thực cho các cuộc tấn công.
Trước vụ việc trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam cần chú trọng hơn công tác đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin. Các đơn vị cũng cần tập huấn, khuyến khích đội ngũ nhân viên tích cực cập nhật các hình thức lừa đảo cũng như biện pháp phòng tránh, giảm thiểu rủi ro khi gặp trường hợp tương tự. Đồng thời, hạn chế lưu trữ những thông tin quan trọng trên hệ thống đám mây; Quản lý chặt chẽ hoạt động trực tuyến của các thành viên trong công ty như lịch sử duyệt web, thời gian hoạt động, đăng nhập vào các tài khoản mạng xã hội... nhằm phục vụ mục đích truy vết tội phạm nếu xảy ra các cuộc tấn công.
Suýt ‘sập bẫy’ lừa đảo tinh vi vì rao bán đồ cũ trên Facebook
Sau khi đăng bài rao bán chiếc bàn của mình trên Facebook, bà Sandra Pond sống tại Fredericton (Canada) nhận được tin nhắn của một người lạ cho biết không thể đến trực tiếp nhưng muốn sở hữu chiếc bàn và yêu cầu gửi tiền qua ‘Interac e-Transfer’, dịch vụ cho phép người dùng chuyển tiền qua địa chỉ email hoặc tin nhắn điện thoại. Sau khi gửi địa chỉ email cho đối tượng, bà Pond nhận được thông báo có giao dịch qua ‘Interac e-Transfer’ chờ xác nhận.
Làm theo các bước được hướng dẫn tại thông báo, người phụ nữ này nhận được email yêu cầu xác thực thay đổi mật khẩu. Cảm thấy nghi ngờ, bà Pond đã thoát khỏi màn hình chờ và gọi điện cho ngân hàng để xác thực. Phía ngân hàng đã khóa tài khoản của bà Pond vì nhận thấy có giao dịch đáng ngờ lên tới 3.000 USD.
Từ vụ lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dùng trong nước cảnh giác khi tham gia giao dịch với người lạ trên mạng, tuyệt đối không chuyển tiền trước. Trường hợp người mua và bán ở cách xa nhau, người dân nên dùng các dịch vụ vận chuyển uy tín để hạn chế rủi ro, nguy cơ bị lừa. Người bán cũng cần xác định rõ danh tính của người mua, lưu trữ các đoạn tin nhắn, bằng chứng giao dịch để phục vụ quá trình xử lý và truy vết đối tượng nếu xảy ra hành vi lừa đảo.
Lừa đảo mạo danh Bộ Công an dồn dập tấn công người dânMạng xã hội gần đây xuất hiện nhiều tài khoản giả mạo Bộ Công an, đơn vị thuộc Bộ Công an để lừa đảo người dân. Dù cơ quan chức năng liên tục cảnh báo, song nhiều người dân vẫn bị ‘sập bẫy’ thủ đoạn lừa đảo này." alt="Lợi dụng dịch vụ lưu trữ dữ liệu đám mây để chiếm đoạt tài sản" />Apple cho biết một ứng dụng có thể thực thi mã nhị phân với đặc quyền kernel do vấn đề với bộ nhớ. Tiếp cận đặc quyền kernel cho phép kẻ tấn công kiểm soát toàn bộ một thiết bị, dù đó là iPhone, iPad hay máy tính Mac.
Theo công ty, có khả năng lỗ hổng đã bị khai thác. Do đây là vấn đề nghiêm trọng, đã ảnh hưởng đến một số người dùng, tất cả chủ nhân iPhone, iPad và Mac nên cập nhật iOS 14.7.1, iPadOS 14.7.1 và macOS Big Sur 11.5.1 ngay lập tức. Người dùng Việt Nam cần sớm nâng cấp thiết bị để tự bảo vệ trước nguy cơ bị tấn công.
Ngoài ra, iOS 14.7.1 cũng vá lỗi ngăn mở khóa Apple Watch bằng iPhone có Touch ID.
Bản cập nhật áp dụng cho các máy tính macOS, iPhone 6s trở đi, iPhone Pro (tất cả các mẫu), iPad Air 2 trở đi, iPad 5 trở đi, iPad mini 4 trở đi, iPod touch 7. Theo The Record, đây là lỗ hổng zeroday lần thứ 13 mà Apple vá trong năm nay.
Ngoài ra, sau khi phát hành iOS 14.7 tuần trước, Apple đã khóa sign iOS 14.6, đồng nghĩa người dùng không thể hạ cấp xuống iOS 14.6 nếu đã cài đặt iOS 14.7 hoặc iOS 14.7.1.
Du Lam (Theo MacRumors)
Dự báo nguy cơ tấn công mạng diện rộng do 6 lỗ hổng mới trong Oracle WebLogic Server
Cùng với việc cảnh báo 6 lỗ hổng mới trong Oracle WebLogic Server, Trung tâm NCSC cũng dự báo các lỗ hổng này sẽ sớm có mã khai thác công khai trên Internet, có thể đưa đến nguy cơ tấn công mạng trên diện rộng.
" alt="Apple vá lỗ hổng nghiêm trọng trên iPhone, iPad, Mac" />- Trong đêm chung kết Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021 tại Thái Lan, đại diện Việt Nam Nguyễn Thúc Thùy Tiênđã xuất sắc vượt qua các thí sinh để giành ngôi vị cao nhất.
Ở Thùy Tiên hội tụ nhiều yếu tố của một Hoa hậu. Đó là sắc đẹp, sự tự tin, nhiệt huyết, tài năng. Để có được thành quả như hiện tại, ít ai biết, Thùy Tiên đã có một tuổi thơ khá cơ cực, thiếu thốn tình cảm gia đình.
" alt="Tân Hoa hậu Hoà bình quốc tế Thùy Tiên kể về tuổi thơ thiếu thốn tình cảm" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- ·Chồng cũ Diệp Lâm Anh lên tiếng về vụ ly hôn, thông tin ngoại tình
- ·Apple vá lỗ hổng nghiêm trọng trên iPhone, iPad, Mac
- ·Sao đẹp tuần qua: H’Hen Niê diện đầm xuyên thấu, Khánh Vân dịu dàng đẹp tựa cổ tích
- ·Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- ·Phó Chủ tịch Hà Nội: Chuyển đổi số bắt đầu từ nhận thức người đứng đầu cơ quan
- ·Giả nhân viên Apple xâm nhập tài khoản iCloud lấy cắp 'ảnh nóng'
- ·Cầm đồ xã hội đen bủa vây trường đại học
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Các trường phải lạm thu để 'mua' quyền tự chủ
Các chuyên gia của Zimperium đặt tên cho trojan là FlyTrap. Nó có thể lây lan qua các mạng xã hội, ứng dụng bên thứ ba và ứng dụng sideload từ tháng 3. Theo nhóm nghiên cứu, mã độc dùng thủ thuật trên mạng xã hội để xâm phạm tài khoản Facebook. Sau khi lây nhiễm thiết bị Android, kẻ tấn công có thể thu thập thông tin từ nạn nhân như Facebook ID, địa điểm, địa chỉ email, địa chỉ IP, cookies, token liên kết với tài khoản Facebook.
Những thông tin này sau đó dùng để phát tán mã độc, lợi dụng uy tín của nạn nhân trên mạng xã hội thông qua tin nhắn riêng tư kèm liên kết dẫn tới trojan, hoặc triển khai các chiến dịch tuyên truyền/tin giả sử dụng vị trí địa lý của nạn nhân.
Các kỹ thuật kể trên đặc biệt hiệu quả trong thế giới kỹ thuật số và thường được tội phạm mạng dùng để lây lan mã độc từ nạn nhân này sang nạn nhân khác. Chúng sử dụng một số chủ đề mà nạn nhân thấy hấp dẫn như mã giảm giá Netflix, mã giảm giá Google AdWords hay bầu chọn cho cầu thủ, đội bóng xuất sắc nhất.
Cụ thể, sau khi nạn nhân tải ứng dụng, nó sẽ hối thúc họ tham gia và yêu cầu nhập thông tin tài khoản Facebook để bầu chọn gì đó hoặc thu thập mã giảm giá. Tuy nhiên, nhập mọi thứ xong xuôi, ứng dụng lại dẫn nạn nhân đến màn hình thông báo mã giảm giá đã hết hạn.
Sau khi nhận được báo cáo từ Zimperium, Google đã xác minh và xóa mọi ứng dụng khỏi chợ. Song vẫn còn 3 ứng dụng khác có mặt trên các kho ứng dụng bên thứ ba không an toàn. FlyTrap chỉ là một trong những nguy cơ hiện hữu nhằm vào thiết bị di động để đánh cắp thông tin.
Du Lam (Theo ZDN)
Dịch vụ đánh sập tài khoản Instagram giá 60 USD
Bất kỳ ai cũng có thể yêu cầu đánh sập tài khoản Instagram của người khác với số tiền 60 USD. Thậm chí, có nơi còn cung cấp dịch vụ với giá chỉ từ 5 EUR.
" alt="Trojan Android tấn công 10.000 nạn nhân tại 140 quốc gia" />Ba trong số năm Big Tech lớn nhất nước Mỹ được cho là sẽ có cuộc hội đàm với Tổng thống Joe Biden vào ngày 25/8 theo giờ Mỹ. Cuộc gặp diễn ra trong bối cảnh chính phủ Mỹ dưới thời ông Joe Biden đối diện với các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng. Năm ngoái, Microsoft cùng nhiều tổ chức đã gặp khủng hoảng trong vụ tấn công vào SolarWinds, một công ty công nghệ ít tiếng tăm nhưng cung cấp phần mềm hệ thống cho nhiều khách hàng quan trọng ở Mỹ. Gần đây, một vụ tấn công đòi tiền chuộc vào Colonial Pipeline đã làm tê liệt hệ thống dẫn dầu của nền kinh tế số một thế giới.
Nhà trắng lần đầu thông báo về buổi tọa đàm an ninh mạng vào tháng 7, mà khi đó được mô tả là “cuộc gặp với các lãnh đạo khối tư nhân để thảo luận về cách cùng nhau cải thiện an ninh mạng quốc gia”. Lịch trình khi đó được ấn định là vào ngày 25/8 theo giờ Mỹ.
Các lãnh đạo ngoài khối công nghệ cũng được mời dự buổi tọa đàm này, với lời mời cả lãnh đạo ngân hàng JPMorgan Chase và công ty năng lượng Southern Company.
Lỗ hổng ở vụ tấn công SolarWinds năm ngoái đã buộc các thượng nghị sĩ Mỹ phải trình một dự luật yêu cầu công ty tư nhân làm việc với chính phủ phải thông báo về vụ tấn công mạng trên hệ thống của mình khi nó xảy ra. Dự luật cũng sẽ bao gồm quy định bảo vệ công ty khỏi thỏa thuận không tiết lộ thông tin cho bên thứ ba.
Phương Nguyễn (Theo CNBC)
Big Tech phải thực thi cam kết chống biến đổi khí hậu
Đợt hạn hán kỷ lục ở miền Tây nước Mỹ buộc các ông lớn công nghệ phải có trách nhiệm hơn trong việc sử dụng nước, đưa ra cam kết tiết kiệm hướng tới giảm sự nóng lên toàn cầu.
" alt="Big Tech đến Nhà trắng để bàn về an ninh mạng" />Các chuyên gia NCSC khuyến nghị mọi người cần nâng cao cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân trước những nguy cơ lừa đào đang gia tăng. (Ảnh minh họa) Lợi dụng tình hình đó, nhiều đối tượng xấu đã thực hiện các hành vi lừa đảo, trục lợi qua không gian mạng. Theo đánh giá của các chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, các cuộc tấn công lừa đảo này đều sử dụng kỹ thuật cũ nhưng lợi dụng các nội dung, thông tin theo cách mới khiến cho người dân mất cảnh giác và dễ mắc bẫy.
Khuyến nghị mọi người cần nâng cao cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân trước những nguy cơ lừa đào đang ngày càng gia tăng, các chuyên gia NCSC cũng điểm ra một số thủ đoạn lừa đảo mới trên không gian mạng như giả mạo thông tin của tổ chức y tế, giả mạo trang web liên quan đến Covid-19, lừa đảo liên quan đến nhu yếu phẩm thiết yếu bán lẻ, đến hoạt động từ thiện, hoạt động đầu tư…
Lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe để lừa đảo
Cụ thể, đối tượng xấu giả mạo là nhân viên của tổ chức y tế trong nước hoặc quốc tế, điển hình như Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương của Việt Nam, Trung Tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, hay Tổ chức Y tế thế giới (WHO) để gửi thư điện tử cho người dùng với tập tin đính kèm, hoặc các liên kết dẫn đến các nội dung giả mạo thông tin cập nhật tình hình dịch Covid-19. Khi mở các tập tin đính kèm hay click vào liên kết, máy tính của người dùng sẽ bị tấn công bởi mã độc hoặc có thể bị lộ lọt, đánh cắp thông tin cá nhân, thông tin thẻ tín dụng được lưu trữ trực tuyến.
Một loại hình gian lận nữa mới xuất hiện là giả mạo trang web liên quan đến Covid-19. Theo quan sát của các chuyên gia NCSC, thời gian gần đây đã có rất nhiều tên miền Internet có chữ “Covid” được đăng ký.
Bên cạnh đó, đối tượng lừa đảo còn sử dụng mánh khóe liên quan đến việc điều trị bệnh. Tâm lý hoảng loạn lo sợ lây nhiễm Covid-19 khiến nhiều người tìm cách để tự phòng ngừa và chữa trị. Lợi dụng điều này, đối tượng lừa đảo dùng mạng xã hội và các diễn đàn trực tuyến để quảng bá nhiều sản phẩm mạo nhận có khả năng phòng ngừa Covid-19 để lừa nạn nhân.
Đối tượng lừa đảo còn tuyên truyền các phương thuốc chưa từng được kiểm chứng. Không những thế, đã có trường hợp đối tượng xấu giả làm bác sĩ, nhân viên bệnh viện và mạo nhận đã điều trị cho bạn bè hay người thân của nạn nhân khỏi Covid-19, yêu cầu nạn nhân thanh toán phí cho quá trình điều trị đó.
Dùng tài chính để dụ người dân “sập bẫy” lừa đảo
Bên cạnh các chiêu thức lừa đảo mới với điểm chung là lợi dụng tâm lý lo sợ về sức khỏe, theo khuyến cáo của các chuyên gia NCSC, thời gian qua nhiều người dân bị đối tượng xấu dùng lợi ích về tài chính để lừa chiếm đoạt tài sản.
Đơn cử như, các đối tượng xấu mạo danh các nhãn hàng lớn gửi link lạ kèm thông tin về quà tặng, trúng thưởng… nhằm lừa đảo, chiếm tài sản người dùng, xâm nhập hệ thống của các doanh nghiệp, tổ chức.
Rất có thể, đối tượng xấu sẽ khai thác các thông tin liên quan đến tài khoản ngân hàng, thông tin cá nhân để trục lợi, đánh cắp tiền. Hiện các đường link ẩn chứa nhiều nguy hiểm, rủi ro này đang lan truyền nhanh và rộng tới người dùng Việt Nam, ví dụ: hàng loạt người dùng Facebook nhận được tin nhắn có tiêu đề cùng đường link “Adidas kỷ niệm 100 năm - nhấn vào để nhận quà”; tin nhắn kêu gọi tham gia “Quỹ phúc lợi Coca-Cola”…
Lừa đảo liên quan đến hoạt động từ thiện cũng là một hình thức được nhiều đối tượng xấu sử dụng. Tranh thủ tâm lý giúp đỡ cộng đồng đang bị ảnh hưởng bởi đại dịch, các đối tượng dụ dỗ mọi người quyên góp cho các quỹ từ thiện lừa đảo do chúng lập ra. Ngoài ra, các đối tượng xấu còn dụ nạn nhân đóng góp cho hoạt động phát triển vắc xin hoặc tặng khẩu trang miễn phí đã được tẩm thuốc mê…
Các bẫy lừa đảo đầu tư cũng là một loại lừa đảo mà chuyên gia khuyến cáo người dân phải cảnh giác cao độ. Điển hình là, đối tượng xấu sử dụng chiêu trò hứa hẹn nhà đầu tư sẽ nhận được lợi nhuận cao khi đầu tư vào công ty cung cấp sản phẩm hay dịch vụ liên quan đến phòng chống, xét nghiệm, chữa trị Covid-19.
Mô hình lừa đảo qua việc đầu tư online được nhận diện qua một số dấu hiệu như: kêu gọi đầu tư làm giàu nhanh; hứa hẹn trả lãi với lãi suất cực cao; cam kết không có rủi ro hoặc rủi ro đầu tư rất thấp, hoàn vốn theo tỉ lệ cố định...
Ngoài ra, các đối tượng xấu còn lừa đảo bằng cách tạo ứng dụng di động thoạt nhìn giống như các ứng dụng phổ biến được dùng để theo dõi diễn biến lây lan của dịch Covid-19. Tuy nhiên, khi người dùng tải về điện thoại, sẽ bị tấn công bởi các mã độc, bị lấy thông tin cá nhân, thông tin bảo mật hay chi tiết tài khoản ngân hàng/thẻ tín dụng.
Cùng với việc tự nâng cao cảnh giác, các chuyên gia NCSC cho rằng, để ngăn chặn tình trạng lừa đảo qua mạng, người dùng có thể gửi đường link lừa đảo hoặc nghi ngờ là lừa đảo đến địa chỉ https://canhbao.ncsc.gov.vn. Khi đó, NCSC sẽ phối hợp cùng cơ quan chức năng xử lý để hạn chế việc lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng.
Vân Anh
Cảnh báo các cuộc gọi mạo danh Công ty Điện lực đòi tiền điện để lừa đảo
Theo NCSC, trường hợp nghi ngờ cuộc gọi giả mạo Công ty Điện lực, người dùng chỉ cần truy cập vào Danh bạ tín nhiệm trên https://tinnhiemmang.vn là xác thực được số điện thoại đang liên hệ với mình có phải của các đơn vị thuộc EVN hay không.
" alt="Xuất hiện nhiều thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới trong giai đoạn dịch bệnh" />Hòa Minzy tiết lộ bé Bo thích xem phim hoạt hình nên tìm hiểu nội dung chương trình trước khi để con tiếp cận. Dù bận rộn công việc, nữ ca sĩ vẫn dành thời gian vẽ tranh cùng con trai.
"Đôi khi các con muốn cùng bố mẹ làm những điều đơn giản như vẽ 1 bức tranh hoặc con vật yêu thích. Chỉ mất vài phút làm việc này nhưng các con sẽ có cảm xúc tuyệt vời", cô nhắn nhủ.
Nhóc tỳ nhà Hoà Minzy sớm bộc lộ tố chất thông minh, lém lỉnh và ngoan ngoãn. Nữ ca sĩ lựa chọn phương pháp dạy con tâm lý, nhẹ nhàng. Bé Bo sở hữu khuôn mặt khôi ngô, đôi mắt lanh lợi, hai má phúng phính. Tên đầy đủ của bé Bo là Nguyễn Minh Thiên Ân.
Hòa Minzy tự hào vì con trai thuộc mặt chữ và số, biết nhận diện các loại xe, quốc kỳ các nước và biết cất giày dép mỗi khi về nhà. Cô tạo nhiều hoạt động cho con trai có ký ức tuổi thơ đáng nhớ. Hai mẹ con còn hóa thân thành chú Cuội, chị Hằng nhân dịp Tết Trung thu.
Tham gia truyền hình thực tế, Hoà Minzy từng khóc nức nở khi nghe bài hátƯớc mơ của mẹ. Cô cúi mặt, lặng lẽ rơi nước mắt vì nhớ con. Hoà Minzy nghẹn ngào: “Bốn ngày rồi không biết con làm gì? Có ăn được không? Chắc nhớ mẹ lắm''. Không kiềm chế được cảm xúc, Hoà Minzy quay lưng tránh mặt mọi người, trốn sau chiếc xe tăng bật khóc.
Nữ ca trải lòng về sự thay đổi của con trai. Cô viết: "Giờ con đã 3 tuổi, tâm lý và rối loạn tuổi lên 3 cũng khiến con hay cáu gắt. Giờ mẹ đi làm về cũng là lúc con đang ngủ say, mẹ bế về phòng em hé mở mắt thấy rồi mếu máo như trách mẹ sao đi lâu thế.
Những lúc mẹ bảo đưa mẹ ra sân bay là dỗi, rồi mẹ vừa nói tạm biệt thì òa lên khóc. Mẹ xin lỗi con trai, mẹ đang cố gắng để vừa được bên con nhiều nhất và vừa hoàn thành tốt công việc".
Bo là quý tử đầu lòng của Hòa Minzy. Kể từ khi công khai hình ảnh con trai, cuộc sống của mẹ con nữ ca sĩ nhận được nhiều sự chú ý của khán giả. Cô cũng thoải mái chia sẻ nhiều khoảnh khắc dễ thương của bé Bo thông qua hình ảnh, video trên mạng xã hội.
Diệu Thu
Con trai 2 tuổi đáng yêu của Hòa Minzy và doanh nhân Minh HảiBé Bo - con trai của Hòa Minzy s ở hữu lượng người hâm mộ đông đảo bởi vẻ dễ thương và lém lỉnh của mình.
" alt="Hòa Minzy đau đầu vì quý tử lười ăn, cáu gắt, khủng hoảng tuổi lên 3" />
- ·Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
- ·Ông già Noel cưỡi môtô tiền tỷ đi phát quà
- ·Những 'chứng nhân tình yêu' kỳ quái nơi thành cầu
- ·8 lỗ hổng bảo mật mới có thể ảnh hưởng đến các hệ thống tại Việt Nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
- ·Sao Việt 29/2/2024: Biệt thự gần 600m2 xa hoa của 'Chị đẹp' Lệ Quyên
- ·Lại một màn cầu hôn làm chao đảo cư dân mạng
- ·Jisoo ấn tượng, Rosé diện đồ xuyên thấu tại Tuần lễ thời trang Paris
- ·Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- ·Hacker trả lại 260 triệu USD tiền ảo trong vụ trộm gây chấn động