当前位置:首页 > Thể thao > Hội nghị Trung ương xem xét vấn đề tinh gọn bộ máy 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
Năm học 2024 - 2025, Trường ĐH Đại Nam dành quỹ học bổng 55 tỷ đồng cho tân sinh viên khóa 2024.
TS. Lê Đắc Sơn - Chủ tịch Hội đồng trường cho biết: “Chính sách học bổng mở rộng với 7 chương trình học bổng mới mở ra nhiều cơ hội học tập cho tân sinh viên, đặc biệt là các thí sinh học giỏi, có hoàn cảnh gia đình khó khăn, vùng sâu - vùng xa, góp phần tiếp bước đến giảng đường, tạo động lực học tập, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội”.
Học bổng Tài năng: 50-100% học phí toàn khóa học
Tân sinh viên trúng tuyển vào DNU khóa 2024 đạt các thành tích cao trong các kỳ thi học sinh giỏi và các cuộc thi năng khiếu sẽ nhận được các suất học bổng Tài năng trị giá 50%, 100% học phí toàn khóa, trị giá 60,5 - 576 triệu đồng, tùy theo học phí mỗi ngành.
Học bổng Khuyến khích: 100% học phí học kỳ I năm học 2024 - 2025
Tân sinh viên nhập học theo phương thức xét tuyển thẳng và là cựu học sinh các trường chuyên, năng khiếu, trọng điểm trên toàn quốc được hưởng học bổng Khuyến khích 100% học phí học kỳ I năm thứ nhất, trị giá 11 - 32 triệu đồng, tùy theo học phí mỗi ngành.
Học bổng Giáo dục - Y tế: 10 - 30 triệu đồng
DNU thực hiện chính sách cấp học bổng 15% học phí toàn khóa dành cho con, em ruột của cán bộ, giáo viên, nhân viên đang làm việc tại Sở Giáo dục - Đào tạo và trường THPT trên cả nước trúng tuyển, nhập học vào các ngành học của trường (trừ ngành y khoa, dược học và điều dưỡng).
Đối với con, em ruột của các cán bộ, nhân viên đang làm việc tại các Sở Y tế, Bộ Y tế, bệnh viện trên cả nước trúng tuyển vào ngành y khoa, dược học, điều dưỡng lần lượt nhận được học bổng trị giá 30 triệu đồng (y khoa); 20 triệu đồng (dược học); 10 triệu đồng (điều dưỡng).
Học bổng Tiếp sức: 20-30% học phí kỳ I năm học 2024 - 2025
Tân sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đáp ứng 1 trong các tiêu chí sau đây có cơ hội nhận học bổng 20%, 30% học phí kỳ 1 năm học 2024 - 2025: mồ côi cha hoặc mẹ, thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo; bị khuyết tật nặng; dân tộc thiểu số…
Học bổng Khuyến tài: 50 - 100% học phí kỳ I năm học 2024 - 2025
Tân sinh viên trúng tuyển theo tất cả phương thức xét tuyển trên phần mềm tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo được xét cấp học bổng khi có tổng điểm 3 môn thi tốt nghiệp THPT theo tổ hợp xét tuyển của trường (không tính điểm ưu tiên khu vực, đối tượng) đạt kết quả cao.
Học bổng Người Đại Nam: 10-30% học phí toàn khóa học
Tân sinh viên có anh chị em ruột hoặc cha mẹ đã và đang học tập hoặc công tác tại Trường ĐH Đại Nam hoặc người học là vợ, chồng của giảng viên, cán bộ, nhân viên đang công tác tại DNU sẽ được nhận học bổng "Người Đại Nam" (học bổng gia đình) 10-30% học phí toàn khóa học (trị giá từ 12,1 - 172,8 triệu đồng, tùy theo học phí mỗi ngành).
Học bổng Tự hào Hà Đông: 10% học phí kỳ I năm học 2024-2025
Tân sinh viên 2024 có hộ khẩu thường trú tại quận Hà Đông, Hà Nội hoặc tốt nghiệp các trường THPT trên địa bàn quận Hà Đông nhận học bổng trị giá 10% học phí học kỳ 1 năm học 2024 - 2025.
Ngoài 7 chương trình học bổng, sinh viên DNU còn có cơ hội nhận các học bổng giá trị khác, như: Học bổng thường niên, học bổng doanh nghiệp, học bổng toàn phần du học Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ…
Đặc biệt, sinh viên DNU còn được hỗ trợ tài chính khi đi thực tập, trải nghiệm tại doanh nghiệp ngay từ năm thứ nhất và xuyên suốt trong cả khoá học với các hình thức thực tập có hưởng lương, làm việc bán thời gian và chính thức tại các doanh nghiệp.
Chương trình đào tạo rút ngắn từ 0,5 -1 năm/khoá (tuỳ ngành đào tạo) giúp sinh viên tiết kiệm hàng trăm triệu đồng chi phí ăn ở, sinh hoạt trong quá trình học đại học. Trường ĐH Đại Nam cam kết không tăng học phí, không thu bất kỳ khoản phát sinh ngoài học phí nào trong quá trình sinh viên theo học.
Đăng ký xét tuyển tại: https://xettuyen.dainam.edu.vn |
Thế Định
" alt="Một trường đại học ở Hà Nội dành quỹ học bổng khủng cho tân sinh viên"/>Một trường đại học ở Hà Nội dành quỹ học bổng khủng cho tân sinh viên
... đến kết quả không như ý
Với chiến thắng trước Saudi Arabia, Indonesia vươn lên vị trí thứ 3 trên bảng xếp hạng và sống lại hy vọng giành vé tới World Cup 2026, vì thế khả năng đội bóng này dùng các cầu thủ U22 (có bổ sung) tham dự tại AFF Cup 2024.
Đây rõ ràng là điều khiến HLV Kim Sang Sik chẳng mấy vui vẻ, bởi trong đội hình ra sân ở 2 trận đấu mà thuyền trưởng tuyển Việt Nam theo dõi có quá ít gương mặt có thể cùng Indonesia dự tại giải đấu bóng đá khu vực lớn nhất trong năm nay.
Cụ thể, đội bóng xứ vạn đảo ngoài cầu thủ U22 dự kiến chỉ bổ sung thêm Justin Hubner, Ivar Jenner, Struick, còn 2 trường hợp Marselino Ferdinand, Ronaldo Kwateh phải chờ CLB chủ quản đồng ý nhả quân.
Những nắm bắt về con người là ít ỏi, lối chơi trên thực tế Indonesia cũng không phô được hết khi đấu với 2 đội bóng được đánh giá trên chân gồm Nhật Bản và Saudia Arabia, nên khả năng từ HLV Kim Sang Sik “hiểu” một cách sâu sắc nhất đoàn quân của ông Shin Tae Yong là hơi khó.
Kết quả chuyến đi không như ý, cùng lúc đội nhà vẫn còn quá nhiều điều bất ổn nên dù tới đây Indonesia mang tới AFF Cup 2024 đội trẻ cũng thật khó đối với HLV Kim Sang lẫn tuyển Việt Nam nếu muốn chiến thắng, đòi lại những món nợ trong năm qua.
Tuyển Việt Nam, do thám Indonesia, ông Kim Sang Sik gặt được gì?
Bà Hằng nhấn mạnh một lần nữa: "Việt Nam khẳng định mạnh mẽ lập trường nhất quán của mình về vấn đề chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như kiên quyết phản đối mọi yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông dựa trên đường đứt đoạn".
Hôm 28/8, Trung Quốc phát hành bản đồ mới của Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ Biển Đông.
Hôm nay (31/8), Malaysia cũng đã bác bỏ bản đồ mới này của Trung Quốc.
Bác bỏ bản đồ mới của Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông
Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
Đại diện ban tổ chức cho biết, năm 2022 có 157 tác phẩm báo chí vào vòng chung khảo, trong đó có những tác phẩm tập trung vào quá trình chuyển đổi số; những nỗ lực của các cấp ngành, địa phương trong việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19; tuyên truyền về công cuộc chỉnh đốn Đảng, phòng chống tham nhũng, tiêu cực…
Hội đồng Giải báo chí quốc gia đã lựa chọn được: 8 giải A, 24 giải B, 46 giải C và một số giải khuyến khích để trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVII-2022.
Các tác phẩm đoạt giải A gồm 'Yêu cầu mới về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ' của Báo Nhân Dân; 'Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát người đứng đầu cấp uỷ làm căn cứ để đánh giá và rà soát sàng lọc cán bộ' của Tạp chí Cộng sản; 'Ngày gặp lại' của Đài truyền hình TP.HCM; 'Bẫy' của Đài Truyền hình Việt Nam; "Vượt qua cơn binh lửa" của nhóm tác giả Nguyễn Vũ Duy, Nguyễn Thị Thu Hòa, Bùi Nguyễn Quang Dũng, Vũ Hải Đăng - Ban Thời sự, Liên chi hội Nhà báo Đài Tiếng nói Việt Nam; "Kiểm soát quyền lực của cán bộ: Thực tiễn từ địa phương" của nhóm tác giả Bùi Thị Thu Hương (Lan Hương), Bùi Thị Thùy Linh (Thuỳ Linh), Nguyễn Thị Thanh Trang (Thanh Trang), Tạ Thị Ngoãn (Tạ Ngoãn), Nguyễn Thị Thanh Tú (Thanh Tú) - Trung tâm truyền thông Quảng Ninh, Hội Nhà báo tỉnh Quảng Ninh; "Phát triển trước, chạy chữa sau: Hiểm họa phá môi trường lấy kinh tế" của nhóm tác giả Võ Mạnh Hùng (Hùng Võ), Phạm Thanh Trà (Thanh Trà), Nguyễn Hoài Nam (Hoài Nam), Hoàng Tiến Đạt (Hoàng Đạt) Báo điện tử VietnamPlus và "Dòng tên trên đá núi, đã thành tên phố phường" của nhóm tác giả Lê Đức Dục, Nguyễn Đức Bình (Đức Bình), Nguyễn Ngọc Quang (Ngọc Quang) báo Tuổi trẻ TP.HCM.
Phát biểu tại lễ trao giải, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhìn nhận, trải qua chặng đường lịch sử 98 năm, báo chí cách mạng Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, là lực lượng xung kích, tin cậy của Đảng và Nhà nước tiên phong trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội.
Theo Chủ tịch nước, đội ngũ những người làm báo hôm nay ngày càng lớn mạnh, trưởng thành, nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực nghề nghiệp, đang nỗ lực từng bước làm chủ công nghệ làm báo hiện đại, phát huy vai trò xung kích của người chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng văn hoá, không quản khó khăn, gian khổ tự giác dấn thân, xông pha có mặt tại các tâm điểm của đời sống xã hội, thực hiện tốt trách nhiệm, sứ mệnh người làm báo cách mạng, đóng góp quan trọng vào việc xây dựng đồng thuận xã hội.
Năm 2022, trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức sau đại dịch Covid-19; tình hình quốc tế ngày càng phức tạp, biến động khó lường, báo chí đã đồng hành cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, các nhà báo bằng trí tuệ, tâm huyết với đất nước và sự lao động nghiêm túc đã cùng phân tích, luận giải, tìm kiếm giải pháp cho các vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng, các vấn đề được dư luận xã hội quan tâm.
Đội ngũ những người làm báo đã để lại nhiều dấu ấn, nhanh nhạy hơn trong công tác đấu tranh phòng, chống tiêu cực, sắc bén hơn trong bảo vệ nền tảng, tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái thù địch, bảo vệ chủ quyền biển đảo, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số…
“Tôi đánh giá cao các tác phẩm đoạt giải năm nay đã tiếp tục khẳng định tính cách mạng, tính khoa học, sự nhạy bén và sự dấn thân không mệt mỏi của các nhà báo, thể hiện rõ năng lực chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo báo chí. Nhiều tác phẩm mang tính phát hiện, tính chiến đấu cao, sắc bén, phản biện mang tính khoa học”, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định.
Chủ tịch nước đề nghị cơ quan báo chí và những người làm báo phải ý thức trách nhiệm cao trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân với bạn đọc về sứ mệnh mà mình gánh vác. Người làm báo phải luôn nhận thức sâu sắc, làm báo là làm cách mạng, người làm báo là chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tư tưởng, văn hoá của Đảng.
Chủ tịch nước cũng đề nghị đội ngũ những người làm báo tiếp tục thể hiện bản lĩnh, dấn thân, đi đầu trong những vấn đề lớn, vấn đề mới, vấn đề khó của đất nước; bám sát những thực tiễn sinh động của đời sống xã hội, của sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; phản ánh kịp thời, sinh động những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử mà đất nước đã đạt được dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Trước xu thế phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, sự cạnh tranh gay gắt từ các nền tảng thông tin khác và những biến đổi hành vi tiếp cận thông tin của công chúng, Chủ tịch nước đề nghị giới báo chí đổi mới sáng tạo mạnh mẽ, cung cấp thông tin chất lượng, tin cậy, thuyết phục trên nền tảng truyền thống và nhất là nền tảng công nghệ số, để đủ sức thu hút, giữ được niềm tin, sự tôn trọng của công chúng.
Thay mặt Hội đồng Giải báo chí quốc gia, ông Lê Quốc Minh, Tổng Biên tập Báo Nhân dân, Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam khẳng định các thế hệ nhà báo cách mạng xứng đáng là những chiến sĩ xung kích trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, như chính lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với những người làm báo: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ”.
“Đảng, Nhà nước và nhân dân đánh giá cao vai trò, những thành tựu và sự đóng góp to lớn của báo chí trong gần một thế kỷ qua. Thành tựu của nền báo chí cách mạng Việt Nam ngày hôm nay được xây dựng bằng trí tuệ, công sức và cả xương máu của biết bao thế hệ các nhà báo trong gần 1 thế kỷ”, ông Lê Quốc Minh khẳng định.
Báo VietNamNet đoạt 2 giải C Giải báo chí Quốc giaTrong 46 giải C Giải báo chí Quốc gia lần thứ XVII năm 2022, Báo VietNamNetcó 2 giải. Đó là tuyến bài: "8 năm tham gia gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc - Viết tiếp dấu ấn Việt Nam" của nhóm tác giả Trần Văn Thường (Trần Thường) và Phạm Hữu Hải (Hải Phạm) và tuyến bài "Quyết sách đúng, kinh tế Việt Nam bứt phá sau đại dịch" của nhóm tác giả Nguyễn Đình Đoàn Bổng (Đoàn Bổng) – Phạm Lương Bằng - Phạm Văn Công (Phạm Công) – Đàm Xuân An (An Đàm) và Lã Thị Kiều Oanh (Nguyễn Hiền)." alt="'Người làm báo phải ý thức trách nhiệm, sứ mệnh mà mình gánh vác'"/>'Người làm báo phải ý thức trách nhiệm, sứ mệnh mà mình gánh vác'
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho hay, ngày 3/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì phiên họp của Đảng đoàn Quốc hội về một số nội dung lớn của dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Bộ Nội vụ đã báo cáo với Đảng đoàn Quốc hội có một số vấn đề nổi lên mà chúng ta phải tiếp tục bổ sung đó là việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã phải phù hợp với quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.
Việc sắp xếp đồng thời phải đảm bảo theo đúng Kết luận số 48, ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Nội vụ cho biết vướng mắc hiện nay là các quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt cũng như các quy hoạch đang triển khai đều chưa đưa việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã vào trong quy hoạch tỉnh.
Để khắc phục vấn đề này, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà đề nghị, với các địa phương đã được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch tỉnh, Bộ Nội vụ sẽ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn các địa phương bổ sung nội dung về mục tiêu, nguyên tắc chung trong sắp xếp đơn vị hành chính vào quy hoạch tỉnh.
Với các địa phương đã trình với Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thẩm định và các địa phương đang hoàn thiện quy hoạch tỉnh để trình phê duyệt, sẽ bổ sung nội dung sắp xếp đơn vị hành chính ngắn gọn, xác định mục tiêu, nguyên tắc theo tinh thần Kết luận số 48.
Tới đây, Bộ Nội vụ sẽ có hướng dẫn các địa phương về vấn đề này.
Bộ Nội vụ đề nghị các bộ, ngành liên quan tổ chức và triển khai thực hiện hiệu quả Công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, hoàn thiện các quy định về thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Trong công điện này đã giao nhiệm vụ cho rất nhiều bộ, ngành hướng dẫn các nội dung có liên quan trong việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã làm cơ sở cho địa phương xây dựng và hoàn thiện đề án sau khi triển khai.
Do tính chất cấp bách, quan trọng của nội dung này, Bộ trưởng đề nghị Thủ tướng ban hành công điện về việc tiếp tục bổ sung một số vấn đề thuộc quan điểm, nguyên tắc chung cho việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trong quy hoạch tỉnh.
Trong đó, Tổng thư ký Quốc hội đặc biệt nhấn mạnh đến việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống phần mềm, kho lưu trữ số, việc bảo đảm an ninh, an toàn đối với cơ sở dữ liệu lưu trữ; các giải pháp công nghệ trong quá trình số hóa, quản lý, lưu trữ biên bản các phiên họp của Quốc hội.
Trong chương trình hội nghị, Ban Thư ký Quốc hội Việt Nam đã tham gia cuộc thảo luận nhóm để trao đổi, cung cấp thông tin về cách thức Quốc hội Việt Nam huy động sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học trong các hoạt động của Quốc hội; đồng thời, lắng nghe các kinh nghiệm, thảo luận, làm rõ những phương thức phổ biến được các nghị viện thực hiện về vấn đề này.
Bên cạnh đó, các thành viên đoàn công tác của Ban Thư ký Quốc hội Việt Nam cũng tham dự các phiên thảo luận về các chủ đề quan trọng, thiết thực đối với công tác tham mưu, phục vụ hoạt động của Quốc hội như công tác báo cáo và giải trình của bộ trưởng tại nghị viện; khuôn khổ pháp lý và công cụ của nghị viện nhằm giám sát hiệu quả hoạt động chi tiêu của Chính phủ; vấn đề kiểm soát thời gian trong hoạt động của nghị viện...
Trong khuôn khổ chuyến công tác, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường và các thành viên đoàn công tác đã tích cực, chủ động tiến hành các cuộc tiếp xúc song phương nhằm tăng cường kết nối, thúc đẩy hợp tác giữa Quốc hội, Ban Thư ký của Quốc hội Việt Nam với Hiệp hội ASGP và Ban Thư ký nghị viện các nước.
Tại cuộc gặp và làm việc với ông Najib El Khadi - Chủ tịch Hiệp hội Tổng Thư ký Nghị viện thế giới (ASGP), Tổng Thư ký Hạ viện Maroc, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đề nghị hiệp hội mở rộng hình thức hoạt động nhằm tạo cơ hội trao đổi sâu rộng, thực chất về những vấn đề đặt ra trong thực tiễn hoạt động nghị viện.
Đồng thời, thống nhất cao việc tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa Ban Thư ký Quốc hội Việt Nam với Hiệp hội ASGP và Ban Thư ký Nghị viện Maroc; nhất trí triển khai các hoạt động để Chủ tịch ASGP, Tổng Thư ký Hạ viện Maroc thăm Quốc hội Việt Nam vào thời gian phù hợp.
Tại cuộc làm việc với Tổng Thư ký Quốc hội bang Bern (Thụy Sĩ), Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường đã trao đổi cởi mở về các kinh nghiệm trong công tác tham mưu phục vụ Quốc hội. Hai Tổng Thư ký nhất trí cao việc tăng cường kết nối, giao lưu giữa hai Ban Thư ký với các hình thức phù hợp, thiết thực.
Tại các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc song phương với Tổng Thư ký Quốc hội, Phó Tổng Thư ký Quốc hội, Trưởng đoàn ASGP Philipin, Thái Lan, Indonesia, Bangladesh, Thụy Sĩ, ông Bùi Văn Cường bày tỏ mong muốn tiếp tục phát triển mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, trao đổi các đoàn công tác giữa Tổng Thư ký, Ban Thư ký của Quốc hội Việt Nam với Tổng Thư ký, Ban Thư ký nghị viện các nước bạn.
Tổng thư ký Quốc hội Việt Nam thống nhất thúc đẩy việc thực hiện các thỏa thuận đã ký giữa Ban Thư ký Quốc hội Việt Nam và các nước, góp phần củng cố, tăng cường mối quan hệ giữa các nghị viện.
Với sự chuẩn bị chu đáo, tích cực, Đoàn đại biểu Ban thư ký Quốc hội Việt Nam đã tham dự tất cả các hoạt động tại hội nghị, góp phần vào thành công của hội nghị, nâng cao uy tín, vị thế của Ban Thư ký Quốc hội Việt Nam cũng như vai trò của Tổng Thư ký Quốc hội.
Hiệp hội Tổng Thư ký Nghị viện thế giới là cơ quan tham vấn của Liên minh nghị viện thế giới (IPU). Hội nghị Hiệp hội Tổng Thư ký Nghị viện thế giới (ASGP) được tổ chức hằng năm cùng thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới.
Năm nay, hội nghị được tổ chức tại Thụy Sĩ, từ ngày 24 - 26/3, song song với Đại hội đồng Liên minh nghị viện thế giới IPU-148.
" alt="Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về giải pháp công nghệ trong hoạt động của Quốc hội"/>Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về giải pháp công nghệ trong hoạt động của Quốc hội