Chủ tịch tỉnh Hải Dương không chạy theo thành tích
- Cam kết trước Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại buổi làm việc sáng 21/5,ủtịchtỉnhHảiDươngkhôngchạytheothànhtílich bong da cup c1 Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Nguyễn Mạnh Hiển khẳng định: Hải Dương không bao giờ chạy theo thành tích, không chỉ trong giáo dục mà ở tất cả các lĩnh vực....
(责任编辑:Giải trí)
- - Messi không chỉ gây sức ép để Barca phải ký Coutinho mà còn "bảo kê" bằng một kế hoạch để tiền vệ Brazil có thể tòa sáng rực rỡ ở Nou Camp.Messi rực sáng, Barca thắng dễ ngày đón Coutinho" alt="Tin bóng đá, Barca: Chính Messi 'đạo diễn' Barca ký Coutinho" />
- Trên sân Lạch Tray tại vòng 3 LS V-League, dù gặp đội đầu bảng là Hải Phòng nhưng Hà Nội chơi tốt hơn hẳn và giành trọn 3 điểm nhờ 2 bàn thắng của Hùng Dũng và Văn Đại.
Bước ngoặt trận đấu chính là pha cản phá thành công cú penalty do Jeremie Lynch thực hiện ở giữa hiệp 1 của thủ thành Bùi Tấn Trường.
Tan trận đấu, HLV Chu Đình Nghiêm khẳng định tình huống cản phá penalty của Tấn Trường đã tạo ra bước ngoặt trận đấu, đồng thời khen ngợi thủ thành người Đồng Tháp có phong độ rất ấn tượng.
Tấn Trường xuât sắc cản 11m "Nếu thua trước trong pha đó Hà Nội khó có thể vực lại. Tấn Trường có tình huống cản phá 11m xuất sắc, giúp tinh thần của đội lên hẳn",HLV Chu Đình Nghiêm khen ngợi Tấn Trường.
Đánh giá về trận đấu, thuyền trưởng CLB Hà Nội cho biết dù đội giành chiến thắng nhưng vẫn phung phí nhiều cơ hội. Tuy nhiên, cũng theo HLV Chu Đình Nghiêm, tuyến giữa của Hà Nội đã chơi tốt, với phong độ ấn tượng của Moses sau khi trở lại.
Nói về chấn thương của Quang Hải, HLV Chu Đình Nghiêm tiết lộ học trò của mình bị tổn thương ở điểm bám dây chằng chéo đầu gối, cần thêm thời gian mới có thể bình phục.
Tiền vệ Đỗ Hùng Dũng Trong khi đó, HLV Phạm Anh Tuấn thừa nhận đội nhà thua vì hàng thủ mắc sai lầm. Đặc biệt Hải Phòng đã bỏ lỡ quả penalty, bởi nếu ghi bàn thì mọi thứ có thể sẽ khác.
Video Hải Phòng 0-2 Hà Nội:
Đại Nam
" alt="Thắng trận đầu tiên ở V" /> - - Chung bảng với các đối thủ rất mạnh ở VCK U23 châu Á, rõ ràng không dễ dàng để đội bóng của HLV Park Hang Seo lập kỳ tích. Nói như thế không có nghĩa U23 Việt Nam bít cửa, bởi nếu “có võ” sẽ khác...Sao trẻ bầu Đức chỉ ra “tử huyệt” của U23 Việt Nam" alt="U23 Việt Nam chiến VCK U23 châu Á: Không khoẻ thì phải... có võ!" />
- -Bố mẹ tôi sinh được 3 anh em (2 trai, 1 gái); năm 2013 mẹ tôi mất và hiện giờ bố tôi đi lấy vợ hai. Nhà tôi có 3 mảnh đất (sổ đỏ cả 3) do bố mẹ vất vả mấy chục năm mới có. Bố tôi dự định cho bà vợ 2 một mảnh, một mảnh cho tôi và một mảnh cho em trai tôi." alt="Bố cho vợ hai mảnh đất, các con có quyền không đồng ý?" />
Haaland có trận cầu thất vọng Đội hình ra sân
Nottingham Forest: Navas; Aurier, Worrall, Felipe, Lodi; Danilo, Freuler, Colback, Shelvey; Gibbs-White, Johnson.
Man City: Ederson; Laporte, Dias, Walker; Rodri, Bernardo; De Bruyne, Gundogan, Grealish; Foden, Haaland.
Bàn thắng:Woods 84' - Bernardo Silva 41'
Trực tiếp bóng đá Anh Newcastle 0-0 Liverpool: Van Dijk tái xuất (hiệp 1)
Trực tiếp bóng đá Newcastle vs Liverpool, thuộc khuôn khổ vòng 24 Ngoại hạng Anh, sân St James' Park, 00h30 ngày 19/2 (giờ Việt Nam)." alt="Kết quả Nottingham Forest 1" />- Thời phổ thông, có nhiều lúc tôi ngán mớ đời khi có đứa bạn hay thậm chí thầy giáo hỏi có phải cái bài toán về nhà tôi nhờ bố nên mới giải được, trong khi thực ra toàn bộ đời đi học của tôi chỉ có hai bài nhờ bố giải. Ngay cả khi tôi hỏi bố nên học toán hay tin học thì bố cũng bảo: “Bố tôn trọng mọi quyết định của con”.
Vậy mà trong thâm tâm tôi luôn nghĩ bố là người thầy dạy mình học văn dù rằng chỉ có một lần duy nhất bố can thiệp vào việc học văn của tôi.
Hai cha con GS Phan Đình Diệu - Phan Thị Hà Dương Lần ấy tôi bị 4 điểm bài văn kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 6. Trước đấy, mặc dù cứ thích đọc thơ và suốt ngày ôm truyện nhưng đi học thì tôi chỉ khoái môn toán nên cũng chẳng ghét bỏ hay yêu quý gì môn văn, có khi tôi được 9 điểm cao nhất hồi lớp 3 khi vô cùng xúc động làm bài văn về anh Lê Văn Tám, cũng có khi tôi làm lục bát ngang phè vào hồi lớp 5. Nói chung không có vấn đề gì nghiêm trọng.
Nhưng 4 điểm, lần đầu tiên dưới trung bình, là chuyện tày đình, và vì thế lần đầu tiên bố đọc bài văn của tôi. Tôi vẫn nhớ có một câu đề bài là “Hãy viết một câu văn hay, sử dụng biện pháp nhân cách hóa” và tôi đã chép nguyên xi một trong các câu mẫu của cô “những dãy nhà tường trắng mái đỏ của trường em trông như những chú lùn đội mũ đỏ”.
Bố bảo tôi: “Bố không thấy câu văn này hay ở chỗ nào”. Tôi lý sự: “Nhưng chính cô cho bọn con học câu mẫu, bây giờ con chép lại thì cô lại trừ điểm”. Bố nhìn tôi rất nghiêm trang và hỏi: “Thế con có thấy những dãy nhà ở trường giống các chú lùn không?”. Tôi lí nhí: “Nhưng mà cô ...”. "Không, bố hỏi con cơ, con có thấy thế không?”. Tôi được dịp bùng ra: “Không ạ, con chẳng thấy giống gì cả, nhà thì dài dằng dặc, như cái hộp, chẳng biết sao cô lại cho như thế, chỉ tại cái nhân cách hóa thôi ạ!".
Lúc ấy bố nhìn tôi rất thẳng và bảo tôi: “Bố muốn con hiểu rằng con chỉ nên viết ra những gì mà con thực sự nghĩ là đúng.”
Còn tôi làm nũng bố: “Con chẳng biết thế nào là một câu văn hay cả”.
Bố nói rằng sao bố thấy con suốt ngày đọc truyện mà bây giờ đến một câu văn hay cũng không biết, con đang đọc truyện gì vậy. Thật là xui xẻo cho tôi, cái thời đấy thì vớ được gì đọc nấy chứ có nhiều lựa chọn đâu (hồi ấy phải có người quen mới mua được truyện từ NXB mà). Nếu mà cách đấy mươi ngày, tôi đang đọc “Tôm Giôn- đứa trẻ vô thừa nhận” tập 1 (tập 2 và 3 phải cả năm sau mới được đọc) thì đã chẳng vấn đề gì, đằng này lúc ấy tôi lại đang một gối hai quyển dày cộm “Ghenny Ghéchac” và “Hoa hậu xứ Mường”. Bố không bằng lòng một chút nào, bố bảo rằng xưa nay bố để tôi tự do đọc sách nhưng vì bây giờ tôi không biết viết một câu văn nữa nên bố mới phải quan tâm đến việc này, và rằng hai cuốn này không phù hợp với tôi. Dù tôi đã năn nỉ bố là đang đúng đoạn hồi hộp và truyện sắp phải trả rồi nhưng bố kiên quyết không.
Rồi bố bảo: “Nếu con muốn biết thế nào là một câu văn hay thì con có thể đọc cuốn này”, và bố rút trên giá sách xuống một cuốn sách. Đến bây giờ tôi vẫn nhớ cảm giác khi cầm cuốn sách đó. Một cuốn sách khá mỏng, bìa được bọc bằng giấy nâu, kiểu giấy xi măng ngày xưa, ở gáy sách và ở bìa sách, phía chếch lên bên phải là những nét chữ in của bố, nét chữ mực màu đen: “GIÓ ĐẦU MÙA”. Màu sắc của bìa sách, cả việc cuốn sách được bọc và nét chữ của bố như chìm vào bìa mang đến cho tôi môt cảm giác trân trọng trang nghiêm và mênh mang.
Tôi vẫn nhớ hai truyện đầu tiên là “Nhà mẹ Lê” và “Hai đứa trẻ”, chỉ có điều tôi không nhớ là truyện nào trước truyện nào sau (có lần tôi tranh luận với một bạn, tôi nói “Nhà mẹ Lê mình nhớ rõ ràng” còn nó bảo “Hai đứa trẻ không thể sai được”, cuối cùng cùng với thời gian thì ý kiến của nó hòa vào với tôi đến nỗi bây giờ tôi mới chẳng còn nhớ gì thế này).
Sau này, theo trí nhớ của tôi, tôi đã luôn tự viết các bài văn mà chẳng bao giờ chép lại từ đâu cả, và có vẻ là tôi còn rất tự tin nữa cơ.
Sau Thạch Lam, tôi quá háo hức, và đã quét sạch cả một ngăn giá sách của bố, đầu tiên là mấy tập tuyển tập Nam Cao, tôi thấy buồn quá và cũng nhiều chuyện không hiểu được, rồi thích nhất là hai (hay ba) tập Nguyễn Công Hoan, văn ông rất sinh động, nhiều đối thoại; rồi Thế Lữ. Thế Lữ cả thơ và văn chỉ một quyển, rất dày. Phần đầu là thơ, mở đầu bằng “Nhớ rừng”, phần sau là văn. Tôi kể cho bố nghe tôi khoái chí thế nào khi đọc “Những nét chữ” và “Vàng và máu”, bố bảo hồi sinh viên bố cũng rất thích đọc truyện trinh thám của Thế Lữ. Bố mẹ và cả nhà rất thích nghe tôi đọc “Nhớ rừng”, tôi bé con mà rất thích đọc hùng tráng, còn bố thích đọc “Tiếng trúc tuyệt vời”, tôi vẫn nhớ những lúc bố đọc:
“Cô em đứng bên hồ
nghiêng tựa mình cây, dáng thẩn thơ
Chừng cô tưởng đến ngày vui sẽ mất,
mà sắc đẹp rỡ ràng rồi sẽ tắt
Cho nên khi cô nghe tiếng trúc tuyệt vời
Thổn thức với lòng cô thổn thức
Man mác với lòng cô man mác
Cô để tâm hồn tê tái bâng khuâng ..."
Và bố hỏi tôi có biết vì sao lại gọi là “cô em” mà không phải là “cô” hay “em” không, nhưng hình như bố không trả lời. Sau này, khi đọc Thi nhân Việt Nam tôi có thấy Hoài Thanh bình chữ này.
Ngày ấy, đi đâu bố cũng xách tôi theo, tôi đi gặp những ông Moi Sép, cô Linđa, tôi lên Đồi Thông, tôi đến Nghĩa Đô.
Hồi tôi mới ở Pháp về Viện Toán làm việc, có lần tôi đang đứng ở bảng thông báo đọc linh tinh thì bỗng nghe: “Em có phải là Hà Dương không, sao em lại ở đây, trông em chẳng khác cái hồi 9 tuổi hay lên Viện đọc thơ gì cả”. Tôi buồn cười quá, vì tôi nghĩ là mình rất khác, thậm chí khác với vài tháng trước đó. Và mặc dù tất nhiên là tôi chẳng nhớ ra anh ấy là ai nhưng tôi vẫn được tặng một bó hoa bất tử đang bày trong phòng làm việc của anh ấy. Bó hoa ấy tôi vẫn để trong phòng làm việc của mình (hơi bụi một tí) như kỷ niệm về một thời 9 tuổi hay lẽo đẽo theo chân bố mẹ.
Một chấm sao không ngủ cuối thiên hà
Ngày trước, những năm 80, những năm cuối cấp một và cấp hai của tôi, nhà tôi ở khu Đồng Xa, bố tôi có rất nhiều bạn bè đến chơi. Chủ nhật nào phòng khách nhà tôi cũng có bạn của bố tôi, những bạn học cũ, bạn toán, bạn văn; những người bạn mới, có những người vì một bài viết của bố tôi mà đã đến rất nhiều chủ nhật và đã trở nên thân thiết.
GS Phan Đình Diệu và người thân Tôi vẫn nhớ chiều chủ nhật ấy, trong phòng khách nhà tôi có bố mẹ tôi, có cậu Cương (PGS. Văn Như Cương), có bác Đoàn Quỳnh, bác Hoàng Xuân Sính, có lẽ có cả bác Hà Văn Tấn nữa, và các bác khác. Bố tôi nói: "Mình có tập thơ này hay lắm, của Việt Phương”. Và bố tôi giới thiệu với mọi người một tập bản thảo chép tay của bác Việt Phương, nét bút mực trên nền giấy hơi ngà sẫm màu, các chữ đầu dòng đều không viết hoa, và tên bài thơ nào cũng chỉ là một chữ. Tập thơ ấy không phổ biến và bác đã cho bố mượn.
Bố tôi đọc cho các bạn mình nghe một số bài. Tôi vẫn nhớ không khí của buổi chiều ấy, niềm hứng khởi và sự tâm đắc của bố và các bạn. Theo trí nhớ của tôi thì nhiều bài thơ mang tính trí tuệ và mọi người đã thán phục vì những tứ thơ độc đáo và sâu cay, có những tứ thơ làm mọi người bật lên như một sự khám phá. Nhưng bài thơ mà tôi thích nhất là một bài thơ tình cảm, với một cái tên thật lạ: màu. Tôi vẫn nhớ giọng đọc thơ của bố khi đó, tách khỏi giọng đọc có phần nhấn nhá, đôi khi hơi hài hước và có khi nhấn giọng lúc trước, bài thơ này bố tôi đọc rất tình cảm.
Đến bây giờ tôi vẫn như đang nghe thấy giọng đọc trầm ấm, trìu mến và tình cảm của bố tôi.
em cứ là những tinh mơ tê tái rét
phanh cổ áo ra cho gió siết vào da
em cứ là cơn giông đầu mùa
đi đầu trần đón dòng mưa xối xả
em cứ là cái khoảng cách chập chờn sương phủ
suốt một đời anh vất vả vượt qua
em cứ là giữa mịt mùng vô định
một chấm sao không ngủ cuối thiên hà
Những tối sau đó, bố tôi còn đọc cho mấy mẹ con nghe, có những bài bố cho tôi đọc nữa. Chỉ hơn một tuần thôi, rồi bố tôi đã trả lại tập bản thảo cho bác Việt Phương. Nhưng bài thơ đã in vào trong trí não tôi.
Sau này, sau những năm 1990, khi nhà tôi đã chuyển, khi những cuộc cách mạng đã nở bừng trên thế giới, khi những biến cố lớn đã đến với biết bao người bạn thân thiết của bố tôi, người ta đã nhắc nhiều hơn đến những bài thơ của bác. Và mãi về sau, khi tập thơ “Cửa đã mở" của bác Việt Phương được in, tôi đã tìm mua, mong nhìn lại những bài thơ hồi bé tôi đã được nghe bố đọc. Tôi tìm thấy những bài như bài “Thịt":
Chị mười ba ý tứ nết na
Cuối bữa cơm gắp rụt rè một miếng
(Ngày trước, khi bố tôi đọc bài này, mẹ tôi hay bảo giống chị tôi, lúc nào cũng nhường nhịn cả nhà).
Có nhiều bài nữa, nhưng tôi không tìm thấy bài thơ trong tâm trí tôi. Và vì thế, có những khi tôi cứ thưởng cho mình cái ý nghĩ rằng chỉ có bố tôi và tôi nhớ bài thơ ấy thôi.
Đến bây giờ tôi vẫn chưa hiểu rõ hết nghĩa của tên bài thơ, nhưng rất nhiều những sáng tinh mơ khi tiết thu đã hết và những làn gió sớm mùa đông siết buốt da, tôi lại phóng trên đường phố Hà Nội, lại bỏ khăn quàng cổ để cảm nhận câu thơ.
Đến bây giờ, khi viết những dòng này, tôi chợt nhận ra vì sao việc đọc một bài thơ đối với tôi có ý nghĩa thiêng liêng đến thế. Tôi đã chịu ảnh hưởng của bố, đã luôn nâng niu từng bài thơ, nâng niu từng giây phút mình đọc thơ. Tôi đã luôn chịu ảnh hưởng của bố, từ ngày bé thơ cho đến sau này, và mãi mãi.
"Và nếu như nhà thơ viết một bài thơ không chỉ bằng một phút giây tỏa sáng mà bằng một phút giây tỏa sáng cộng với cả cuộc đời mình; thì người đọc thơ đọc một bài thơ không chỉ bằng một đêm xuân khi hình như mưa lất phất bay mà bằng một đêm xuân mưa lất phất bay cộng với cả cuộc đời mình...".
Phan Thị Hà Dương
Bài thơ theo suốt cuộc đời nhà toán học Phan Thị Hà Dương
"... Nhưng tôi nhớ, chẳng bao giờ tôi có thể quên, bài thơ đầu tiên mà tôi tự cầm sách đọc, đọc và yêu thích, đọc và ghi nhớ, đọc và mang theo suốt cuộc đời. Đó là "Buổi sơ khai"...."
" alt="GS Phan Đình Diệu dạy con" />
- ·Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- ·Kết quả Tottenham 1
- ·GS Phan Đình Diệu qua hồi ức của con gái
- ·Cha mẹ bệnh tật liệt giường, con trai tai nạn cầu cứu
- ·Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- ·Tin chuyển nhượng 11
- ·Man City thua Brentford 1
- ·Đặng Văn Lâm mặc áo số 1 Cerezo Osaka, cuộc chinh phục J
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Kết quả bóng đá: Lộ 2 sao bự cập bến MU, Courtois thế chỗ De Gea
- Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ninh vừa chỉ đạo các phòng GD-ĐT quán triệt đến các cơ sở giáo dục trong tỉnh tuyệt đối không gây áp lực học tập cho học sinh trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Để tạo cho học sinh tâm lý thoải mái, Sở GD-ĐT yêu cầu các phòng GD-ĐT tiếp tục chỉ đạo tới các trường tuyệt đối không giao bài tập cho học sinh trong thời gian nghỉ Tết Nguyên đán để học sinh được nghỉ ngơi thoải mái, cùng gia đình đón Tết cổ truyền đầm ấm, vui tươi và vui chơi giải trí lành mạnh, an toàn.
Bên cạnh đó, Sở cũng chỉ đạo tăng cường giáo dục học sinh về ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền của dân tộc, từ đó thấy được trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, xã hội. Giáo dục học sinh tinh thần yêu lao động, có ý thức giúp ông bà, cha mẹ trong việc chuẩn bị đón năm mới, góp phần tạo không khí vui tươi, đầm ấm trong mỗi gia đình, tiếp nối truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Trước đó, ngày 3/2, UBND tỉnh Quảng Bình cũng đã có công văn về việc thông báo cho học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19.
Theo đó, UBND tỉnh quyết định cho học sinh mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên toàn tỉnh; học viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sinh viên trường cao đẳng, đại học trên địa bàn nghỉ học từ ngày 4 đến hết ngày 21/2/2021 (từ ngày 23 tháng Chạp năm Canh Tý đến hết ngày 10 tháng Giêng năm Tân Sửu) để phòng, chống dịch Covid-19 và nghỉ Tết theo quy định.
UBND tỉnh cũng yêu cầu Giám đốc Sở GD-ĐT; hiệu trưởng các trường ĐH,CĐ; giám đốc các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn yêu cầu giáo viên không giao bài tập cho học sinh, sinh viên trong thời gian nghỉ Tết, tạo điều kiện cho phụ huynh và học sinh, sinh viên sum họp gia đình, đón Tết cổ truyền đầm ấm, vui tươi, nghỉ ngơi và vui chơi giải trí lành mạnh, an toàn.
Sở GD-ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu cũng đã có văn bản với thông điệp “Nghỉ tết không áp lực bài tập” được nhiều người ủng hộ.
Thanh Hùng
Yêu cầu không giao bài tập về nhà trong dịp Tết
Theo công văn của Sở GD-ĐT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trong những năm qua, không ít phụ huynh phàn nàn về số lượng bài tập mà thầy cô yêu cầu học sinh phải hoàn thành trong thời gian nghỉ Tết quá nhiều.
" alt="3 tỉnh quyết định không giao bài tập cho học sinh vào dịp Tết" /> NGÀY GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP VĐQG ITALIA 2022/23 - VÒNG 12 01/11 00:30 [19] Verona 1-3 Roma [5] VTVCab ON 01/11 02:45 [15] Monza 1-2 Bologna [13] VTVCab ON VĐQG TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 12 01/11 03:00 [20] Elche 0-1 Getafe [17] ON FOOTBALL, SSPORT VĐQG THỤY ĐIỂN 2022 - VÒNG 29 01/11 01:00 [6] Elfsborg 3-0 Helsingborg [15] 01/11 01:10 [11] IFK Norrkoping 0-1 Djurgardens [2] VĐQG ĐAN MẠCH 2022/23 - VÒNG 15 01/11 01:00 [5] Midtjylland 1-2 Odense [6] VĐQG BỒ ĐÀO NHA 2022/23 - VÒNG 11 01/11 03:15 [6] Vitoria Guimaraes 3-2 Famalicao [14] VĐQG THỔ NHĨ KỲ 2022/23 - VÒNG 12 01/11 00:00 [5] Istanbul Basaksehir 3-1 Giresunspor [16] [13] Sivasspor 0-2 Antalyaspor [14] HẠNG 2 TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 13 01/11 03:00 [7] Levante 1-0 Sporting Gijon [9] VĐQG BRAZIL 2022 - VÒNG 35 " alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 31/10" />01/11 06:00 [17] Ceara 0-0 Fluminense [4] - Văn phòng Đăng ký đất đai, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản đề nghị Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai TP.Bảo Lộc, huyện Bảo Lâm và huyện Lâm Hà cung cấp thông tin đất đai liên quan đến phản ánh của các cơ quan truyền thông trên địa bàn.
Theo Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Lâm Đồng, thời gian qua, các cơ quan truyền thông có phản ánh tình trạng thực hiện dự án bất động sản, hiến đất làm đường, phân lô bán nền trên đất nông nghiệp… gây biến dạng cảnh quan môi trường trên địa bàn tỉnh.
Đất phân lô bán nền nhưng lại được gắn mác dự án thương mại tràn lan ở TP.Bảo Lộc. Để chủ động trong việc thông tin, Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh đề nghị Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai TP.Bảo Lộc, huyện Bảo Lâm và huyện Lâm Hà kiểm tra, xác minh hiện trạng đất của 19 khu đất đang được rao bán với tên dự án nhà ở thương mại.
Các Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai nói trên phải xác minh hiện trạng sử dụng đất như việc xây dựng nhà ở, sản xuất nông nghiệp, san gạt để làm đường giao thông; cung cấp thông tin về nguồn gốc đất; tổng số thửa sau khi tách; đã chuyển mục đích sử dụng đất từ sản xuất nông nghiệp sang đất ở hay chưa?; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, kiến trúc, cảnh quan được duyệt…
19 khu đất được phản ánh không phải dự án nhưng vẫn rao bán dưới thông tin là dự án nhà ở thương mại gồm:
Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các đơn vị báo cáo, cung cấp thông tin và các nội dung, văn bản có liên quan trước ngày 5/3/2021.
Tìm hiểu của PV VietNamNet, hầu hết các dự án thương mại được quảng bá trong danh sách nói trên thực chất là những khu đất nông nghiệp do cá nhân, hộ gia đình đứng tên sử dụng.
Chủ sử dụng xin hiến đất mở đường, sau đó tiến hành các thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất, tách thửa. Cùng với đó, chủ đất kết hợp với một doanh nghiệp bất động sản vẽ sơ đồ phân lô, đặt tên dự án và rao bán.
Lợi dụng “chiêu” xin hiến đất làm đường để phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhiều chủ đất đã biến những đồi chè ô lông hoặc cà phê bạt ngàn ở TP.Bảo Lộc thành dự án bất động sản.
Khu đất do cá nhân đứng tên sử dụng được quảng bá là dự án khu sinh thái nghỉ dưỡng La Beaute ở TP.Bảo Lộc Theo quy định của UBND tỉnh Lâm Đồng, trường hợp hình thành đường giao thông mới để đủ điều kiện xem xét tách thừa thì chiều rộng mặt đường tối thiểu 5,5m tại khu vực đô thị, tối thiểu 7m tại khu vực nông thôn. Trước đó, cuối tháng 3/2021, Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng đã có hướng dẫn TP.Đà Lạt, TP.Bảo Lộc và các huyện đối với trường hợp hình thành đường giao thông mới để đủ điều kiện xem xét tách thửa đất.
Chiều rộng mặt đường tối thiểu như nói trên chỉ áp dụng cho các tuyến đường không nằm trong quy hoạch. Còn những tuyến đường nằm trong quy hoạch xây dựng phải thực hiện theo quy hoạch.
Việc hình thành đường giao thông này phải được cấp có thẩm quyền cho phép và nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng.
Tất cả các tuyến đường cho mở mới phải được đấu nối với hệ thống giao thông theo quy hoạch và được đầu tư hoàn thiện mặt đường, hệ thống thoát nước ngang và dọc. Riêng đường ở đô thị phải đầu tư bó vỉa.
‘Loạn’ phân lô bán nền, Lâm Đồng ra quy định mới về tách thửa đất
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành quyết định quy định điều kiện tách thửa đất, điều kiện hợp thửa đất và diện tích đất tối thiểu được phép tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh.
" alt="Lâm Đồng kiểm tra loạt khu đất phân lô bán nền gắn mác dự án bất động sản" /> - Ngày 23/2, cơ quan chức năng huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) cho hay đang làm rõ vụ học sinh bị bắt giữ ngay tại trường đem đi hành hung.
Vụ việc xảy ra tại Trường THPT Đốc Binh Kiều và Trường THPT Tháp Mười (huyện Tháp Mười) vào chiều hôm qua làm 3 em học sinh bị thương.
Theo thông tin ban đầu, lúc tan trường, em N.H.B và Đ.M.T (cùng học sinh lớp 12 Trường THPT Đốc Binh Kiều) vừa bước ra cổng trường thì bị một nhóm thanh niên rượt đuổi, dùng hung khí đe doạ và đưa lên xe máy chạy đi.
Đến đoạn đường vắng, nhóm người lạ mặt này đánh vào đầu, cổ, tay… của B. và T.
“Em bị đánh từ trên đường văng xuống ruộng. Họ còn nắm đầu em lôi xuống sông nhận nước”, T. kể. Tương tự, B. cũng bị nhóm thanh niên lạ mặt đánh.
Trường THPT Đốc Binh Kiều Cũng trong chiều hôm qua, em L.V.K. học lớp 11 (Trường THPT Tháp Mười) cũng bị nhóm thanh niên lạ dẫn đi và hành hung theo cách tương tự như hai em B. và T.
“Lúc đó, em mới ra cổng trường thì bị nhóm đó áp sát kêu lên xe nếu không sẽ bị đánh. Họ chở em tới chỗ vắng thì dùng dao đâm vào bụng và cầm nón đánh vào mặt, đầu của em”, em K. kể lại.
Em K. bị hành hung phải nằm viện điều trị Theo hồ sơ bệnh án của Bệnh viện Đa khoa khu vực Tháp Mười, em K. bị chấn thương, vết thương vùng đầu, ở bụng có vết thương do bị vật nhọn đâm. Còn em B. bị đa chấn thương vùng đầu, mặt, bàn tay.
Lãnh đạo Trường THPT Đốc Binh Kiều cho biết đã phối hợp, cung cấp thông tin để phía công an vào cuộc điều tra vụ việc.
Vụ học sinh bị lôi từ trường ra ngoài đánh: Do mâu thuẫn cá nhân
Ngày 25/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Đoàn Tấn Bửu chủ trì buổi làm việc với các cơ quan có liên quan làm rõ vụ học sinh của Trường THPT Đốc Binh Kiều và Trường THPT Tháp Mười bị hành hung hôm 22/2.
" alt="Nam sinh ở Đồng Tháp bị nhóm người lạ vào tận trường lôi ra ngoài đánh đập dã man" />
- ·Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
- ·Video Đà Nẵng 1
- ·HAGL chơi lớn lần nữa xem sao, bầu Đức
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 20/2
- ·Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Tin chuyển nhượng tối 11
- ·SLNA: Chống xuống hạng ngay từ những vòng đầu
- ·Nhuộm quần bò làm ô nhiễm nước sông Hồng
- ·Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- ·Dàn sao tiềm năng của U20 Việt Nam tại Cúp bóng đá U20 Châu Á 2023