Phim về diệt chủng Pol Pot thắng giải ở Cannes
- "TheềdiệtchủngPolPotthắnggiảiởxem lich am duong Missing Picture” được đạo diễn Rithy Panh lấy chất liệu từ chính trảinghiệm của gia đình và họ hàng ông dưới chế độ diệt chủng tàn bạo của Pol Pot.
当前位置:首页 > Bóng đá > Phim về diệt chủng Pol Pot thắng giải ở Cannes 正文
- "TheềdiệtchủngPolPotthắnggiảiởxem lich am duong Missing Picture” được đạo diễn Rithy Panh lấy chất liệu từ chính trảinghiệm của gia đình và họ hàng ông dưới chế độ diệt chủng tàn bạo của Pol Pot.
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Về quy trình bầu cử tại Đại hội VFF khóa 9, Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh cho biết: "Với chức danh chỉ có 1 ứng viên sẽ tiến hành bầu bằng hình thức giơ phiếu trực tiếp tại Đại hội, chỉ cần đạt 50% phiếu hợp lệ trở lên là trúng cử.
Với các chức danh có 2 ứng viên trở lên sẽ bỏ phiếu kín. Người trúng cử cũng phải đạt trên 50% trở lên số phiếu hợp lệ. Sau khi bầu xong Chủ tịch và các Phó Chủ tịch, Đại hội sẽ bầu 17 thành viên BCH VFF.
Trước Đại hội, số lượng tổ chức thành viên có 81 đơn vị, tuy nhiên sau khi rà soát, BCH đã kiến nghị đình chỉ 7 tổ chức thành viên. Như vậy, tổng số các thành viên bỏ phiếu là 74 tổ chức thành viên bỏ phiếu tại Đại hội. Tổ chức duy nhất không trực tiếp bỏ phiếu là Cần Thơ".
Về khả năng các ứng viên duy nhất tranh cử nếu không đạt 50% số phiếu hợp lệ, ông Cao Văn Chóng – Phó Chủ tịch VFF phụ trách truyền thông – đối ngoại cho biết: "Nếu khả năng xảy ra, Đại hội sẽ để khuyết vị trí này hoặc bầu vào năm tới. Đại hội có quyền quyết định vấn đề phát sinh".
Nóng vấn đề đơn thư
Trước Đại hội VFF khóa 9, Ban kiểm tra VFFnhận được đơn thư phản ảnh về một số vấn đề liên quan tới hai ứng viên tranh cử ghế chủ chốt VFF. Cụ thể là đơn thư của Liên đoàn bóng đá Bến Tre kiện ứng viên Nguyễn Xuân Vũ vì chưa chuyển tiền tài trợ và đơn thư "tố" những khoản nợ của ứng viên tranh cử ghế Phó Chủ tịch phụ trách tài chính và vận động tài trợ Nguyễn Trung Kiên - TGĐ Next Media.
Về vấn đề này, Trưởng Ban kiểm tra VFF Nguyễn Hiền Lương cho biết: "Việc kiểm tra tư cách đại biểu, tư cách ứng viên rất kỹ lưỡng. Thời gian qua chúng tôi nhận những đơn thư liên quan tới chuyện tài chính của Liên đoàn bóng đá Bến Tre. Sau khi làm việc có xem xét hồ sơ. Tuy nhiên đến thời điểm này chưa có kết luận cuối cùng.
Nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật, sẽ chuyển vụ việc của Bến Tre sang các cơ quan điều tra. Đơn kiện liên quan tới Liên đoàn Bến Tre cần phải chờ kết luận của các cơ quan có thẩm quyền. Hiện tại đại diện Bến Tre vẫn đủ tư cách tham dự Đại hội".
Trong khi đó, với thông tin liên quan Next Media, Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh cho hay: "Trách nhiệm tài chính năm 2021 Next đã hoàn tất. Năm 2022 chưa hết năm nên VFF chưa coi đó là quá hạn để thanh lý hợp đồng".
Đại diện Next Media cũng khẳng định hiện đơn vị này không nợ tiền VFF và VPF. Tổng giám đốc Next Media Nguyễn Trung Kiên cho biết, có hai vấn đề cần được làm rõ liên quan đến việc này: Thứ nhất, hợp đồng giữa Next Media và VFF-VPF, hiện tại vẫn chưa đến thời hạn thanh toán tiền của hợp đồng năm 2022 do hai bên chưa hoàn tất việc nghiệm thu, báo cáo và hoàn tất hoá đơn tài chính, vậy nên hiểu một cách đơn giản, hiện tại vẫn chưa đến thời hạn Next Media phải thanh toán cho VFF, VPF. Thứ hai, hợp đồng giữa Next Media và VFF, VPF đều có nguyên tắc bảo mật về giá trị hợp đồng.
Đại hội thông qua suất cầu thủ Việt kiều, ngoại binh Ông Cao Văn Chóng cho biết: “BCH VFF khóa 8 thông qua việc các CLB chuyên nghiệp và giải nữ quốc gia được sử dụng một cầu thủ gốc Việt, trong khi đó giải futsal có một cầu thủ Việt kiều và 1 cầu thủ ngoại. Sau khi có bộ máy đội ngũ lãnh đạo mới sẽ thông qua ý tưởng này. Mục đích để tạo điều kiện cho các cầu thủ gốc Việt. Thời gian qua có nhiều cầu thủ gốc Việt Nam muốn về nước cống hiến”" alt="Đại hội bỏ phiếu trực tiếp bầu Chủ tịch VFF"/>Nhận định, soi kèo Yunnan Yukun vs Shanghai Port, 19h00 ngày 25/4: Nhà vua tiếp tục sảy chân
Theo công điện, “biện pháp tạm thời” sẽ được triển khai từ hôm nay (23/4) và được giữ nguyên cho đến khi Bộ Ngoại giao Ukraine nhận được hướng dẫn của chính phủ về việc thực hiện luật huy động quân gây tranh cãi, do Tổng thống Volodymyr Zelensky ký duyệt vào tuần trước giữa xung đột với Nga.
Thứ trưởng Sibiga đã đề cập đến 2 điều khoản của luật mới, vốn cho phép Nội các Ukraine đưa ra các hạn chế bổ sung đối với việc đi đến và rời khỏi đất nước, cũng như hạn chế việc di chuyển của những cá nhân đủ điều kiện tham gia quân dịch nhưng không có sự cho phép đặc biệt từ các văn phòng đăng ký nghĩa vụ quân sự của Ukraine.
Theo đài RT, các quan chức hàng đầu Ukraine đã nhiều lần bày tỏ mong muốn bằng cách nào đó đưa những người trong độ tuổi quân dịch đang tị nạn ở nước ngoài hồi hương.
Tuy nhiên, nhiều quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) như Đức, Áo, Hungary và CH Séc, vốn là điểm đến hàng đầu của những người Ukraine chạy trốn xung đột, đã công khai phản đối ý tưởng tập hợp và đưa các công dân Ukraine tị nạn về nước.
Ukraine dừng mọi dịch vụ lãnh sự cho nam giới ở độ tuổi quân dịch tại nước ngoài
Giáo dục lòng yêu nước không chỉ là “nhiệm vụ” của môn Lịch sử
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết dựa theo Nghị quyết số 03 ngày 16/7/1998 về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và Nghị quyết số 33 ngày 9/6/2014 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Chương trình GDPT năm 2018 đã xác định 5 phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển ở học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm.
“Chương trình đã quy định 14 nội dung giáo dục, trong đó có nội dung giáo dục công dân, nội dung giáo dục quốc phòng và an ninh, nội dung giáo dục khoa học xã hội. Mỗi nội dung giáo dục nói trên đều được thực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, trong đó có một số môn học và hoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi” – GS Thuyết thông tin.
Cụ thể, theo quy định của Chương trình, “Giáo dục công dân giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi của người công dân. Thông qua các bài học về lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, giáo dục công dân góp phần bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của người công dân, đặc biệt là tình cảm, nhận thức, niềm tin, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật, có kĩ năng sống và bản lĩnh để học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế. Giáo dục công dân được thực hiện thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục, nhất là các môn khoa học xã hội và Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, trong đó Đạo đức (ở cấp tiểu học), Giáo dục công dân (ở cấp trung học cơ sở), Giáo dục kinh tế và pháp luật (ở cấp trung học phổ thông) là những môn học cốt lõi”.
“Giáo dục khoa học xã hội đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục nhân sinh quan, thế giới quan, hoàn thiện nhân cách, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng và những phẩm chất tiêu biểu của công dân toàn cầu.
\Giáo dục khoa học xã hội được thực hiện ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục, trong đó các môn học cốt lõi là: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2 và lớp 3); Lịch sử và Địa lí (từ lớp 4 đến lớp 9); Lịch sử, Địa lí (cấp trung học phổ thông)”.
“Giáo dục quốc phòng và an ninh bồi dưỡng cho học sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản về quốc phòng và an ninh.
Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường tiểu học, trung học cơ sở được thực hiện tích hợp trong nội dung các môn học và hoạt động giáo dục, bảo đảm cho học sinh hình thành những hiểu biết ban đầu về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, về lực lượng vũ trang nhân dân; có ý thức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
Giáo dục quốc phòng và an ninh ở trường trung học phổ thông là môn học bắt buộc, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết ban đầu về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân và nghệ thuật quân sự Việt Nam; có kiến thức cơ bản, cần thiết về phòng thủ dân sự và kĩ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc”.
Bên cạnh đó, theo vị Tổng chủ biên, lòng yêu nước còn được bồi dưỡng ở nhiều môn học và hoạt động giáo dục khác, như: Tiếng Việt, Ngữ văn, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nội dung giáo dục địa phương...
“Ví dụ, nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học được Chương trình GDPT quy định như sau: “Giáo dục ngôn ngữ và văn học có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng và hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Thông qua ngôn ngữ và hình tượng nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, đặc biệt là tinh thần yêu nước, lòng nhân ái, tính trung thực và ý thức trách nhiệm; hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực chung và hai năng lực đặc thù là năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học”.
Chương trình Lịch sử ở THPT là chuyên sâu
Nói riêng về chương trình Lịch sử, theo GS Thuyết, giáo dục lịch sử là nội dung bắt buộc trong toàn bộ giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm.
Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục lịch sử được thực hiện trong các môn học Tự nhiên và Xã hội, Lịch sử và Địa lí, liên tục từ lớp 1 đến lớp 5, giúp học sinh làm quen với một số nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới, trên cơ sở đó khơi dậy sự say mê, hứng thú học tập và bước đầu phát triển những năng lực cơ bản của học sinh.
Ở cấp trung học cơ sở, nội dung giáo dục lịch sử được thực hiện trong môn Lịch sử và Địa lí, liên tục từ lớp 6 đến lớp 9, giúp hoc sinh có được nền tảng kiến thức thông sử của lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á, từ khởi nguyên cho tới ngày nay.
Đồng thời, nội dung giáo dục lịch sử cũng được thực hiện ở các môn học khác như Đạo đức, Giáo dục công dân, Tiếng Việt, Ngữ văn, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nội dung giáo dục của địa phương…
“Như vậy, khi học xong cấp trung học cơ sở, học sinh đã hoàn thành toàn bộ nội dung giáo dục cơ bản, trong đó có nội dung giáo dục lịch sử, có đủ điều kiện cơ bản để phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi” – GS Thuyết khẳng định.
Đối với cấp trung học phổ thông, theo GS Thuyết, Chương trình môn Lịch sử là chương trình chuyên sâu, giúp những học sinh có định hướng học các ngành khoa học xã hội và nhân văn tiếp cận nghề nghiệp tương lai, bao gồm các chủ đề và chuyên đề như: Lịch sử và Sử học; Cộng đồng các dân tộc Việt Nam; Làng xã Việt Nam trong lịch sử; Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945); Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 8 năm 1945 đến nay); Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông; Một số cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1858); Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay…
“Theo yêu cầu chọn 5 môn học từ ba nhóm môn học lựa chọn (nhóm môn khoa học xã hội, nhóm môn khoa học tự nhiên, nhóm công nghệ và nghệ thuật), trong đó mỗi nhóm chọn ít nhất 1 môn học bên cạnh 7 môn học bắt buộc, những học sinh có định hướng nghề nghiệp khác vẫn có thể chọn học môn Lịch sử với các chủ đề học tập như đã quy định trong Chương trình GDPT.
Như vậy, có thể khẳng định là Chương trình GDPT mới đã thực hiện nội dung giáo dục lịch sử, giáo dục lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm công dân một cách đầy đủ, toàn diện theo đúng yêu cầu của Nghị quyết 29 và các văn bản quy phạm pháp luật mà Quốc hội và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành” – GS Thuyết nhấn mạnh.
GS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ thêm rằng giải pháp dạy học phân hóa cũng đáp ứng yêu cầu giảm tải, giảm số môn học so với chương trình cũ - 12 môn so với 17 môn - tuy vẫn còn cao so với chương trình các nước (chương trình tú tài quốc tế IB là 6 môn, chương trình của Anh là 6 môn…) nhưng “Tôi tin chắc rằng đa số học sinh và phụ huynh học sinh sẽ thấu hiểu, đồng tình với giải pháp phân hóa mềm và giảm tải của Chương trình GDPT mới”.
Phương Chi
" alt="Lịch sử thành môn lựa chọn ảnh hưởng tới giáo dục lòng yêu nước?"/>Lịch sử thành môn lựa chọn ảnh hưởng tới giáo dục lòng yêu nước?
Link xem trực tiếp U23 Hàn Quốc vs U23 Nhật Bản, chung kết Asiad 2018