Công bố 50 điểm đến du lịch hấp dẫn tại TP.HCM 2024
![]() |
Đường sách TP.HCM là điểm đến yêu thích của nhiều người. Ảnh: Duy Hiệu. |
Trong khuôn khổ Tuần lễ Du lịch - Thương mại TP.HCM và Đồng bằng sông Cửu Long, Đường Sách TP.HCM đã vinh dự được công nhận là một trong 50 điểm đến du lịch hấp dẫn nhất năm 2024. Đây không chỉ là minh chứng cho sự nỗ lực không ngừng nghỉ mà còn là lời khẳng định về sức hút đặc biệt của Đường Sách trong lòng du khách trong và ngoài nước.
Từ khi thành lập, Đường Sách Nguyễn Văn Bình đã trở thành biểu tượng văn hóa đọc độc đáo của TP.HCM. Với không gian mở, xanh mát, cùng hàng loạt các sự kiện như ra mắt sách, triển lãm và giao lưu tác giả, nơi đây không ngừng mang đến những trải nghiệm ý nghĩa cho cộng đồng yêu sách. Chứng nhận “Điểm đến du lịch hấp dẫn” do Hội đồng Liên kết Phát triển Du lịch TP.HCM và 13 tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long trao tặng là sự ghi nhận xứng đáng cho những đóng góp này.
Trong bối cảnh các hoạt động liên kết du lịch giữa TP.HCM và các tỉnh miền Tây Nam Bộ ngày càng được thúc đẩy, Đường Sách đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá văn hóa đô thị gắn liền với bản sắc vùng miền. Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Dũng nhấn mạnh những nỗ lực hợp tác phát triển du lịch không chỉ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của khu vực mà còn mở ra nhiều cơ hội để phát triển bền vững.
Sự kiện công nhận Đường sách là một trong 50 điểm đến hấp dẫn cũng chính là động lực để ban quản lý tiếp tục cải tiến không gian, tổ chức thêm nhiều hoạt động đa dạng, phục vụ tối ưu nhu cầu của bạn đọc và du khách. Điều này không chỉ góp phần thúc đẩy văn hóa đọc mà còn làm giàu thêm trải nghiệm du lịch văn hóa tại TP.HCM.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h15 ngày 2/4: Chủ nhà sáng giá
RT cho biết, trước đó anh Urban đã từng trèo lên tháp Eiffel và một số tòa nhà chọc trời khác như Engie và Ariane nằm ở Paris. Tuy nhiên, lần này anh Urban quyết định thực hiện thử thách trèo lên đỉnh tòa nhà Montparnasse khi không đeo đồ bảo hộ với độ cao 210m, một trong những công trình cao nhất thủ đô nước Pháp.
Anh Leo Urban thực hiện thử thách trèo lên nhà chọc trời bằng tay không. Ảnh: Twitter Sau khi hoàn thành thử thách, anh Urban nói rằng đây vẫn chưa phải là thử thách khó nhất anh từng thực hiện.
Video: Twitter
Tuấn Trần
Nghệ sĩ violin bất ngờ đổi đời 'nhờ' dịch Covid-19
Công việc mới của Julian vừa giúp anh có thu nhập ổn định, vừa có thời gian tiếp tục theo đuổi đam mê giữa mùa dịch Covid-19.
" alt="Xem vận động viên tay không trèo lên tòa nhà cao hàng trăm mét" />"Đối với sách Công nghệ giáo dục, nếu giáo viên không nắm vững kim chỉ nam và phương pháp thì hiệu quả chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh đọc được, viết được"
“Phương pháp đánh vần ưu việt”
Từng có 4 năm dạy sách Tiếng Việt lớp 1, Công nghệ giáo dục, tôi rất trân trọng những hiệu quả mà cuốn sách này đã đem lại đối với từng học sinh. Tuy nhiên, trong cuốn sách này, nếu giáo viên không nắm vững kim chỉ nam và phương pháp thì hiệu quả mới chỉ dừng lại ở việc giúp học sinh đọc được, viết được.
Về ưu điểm dễ thấy của cuốn sách này, sau khi học xong, học sinh sẽ nắm rất chắc quy tắc cấu tạo ngữ âm. Trẻ sẽ dễ dàng hiểu và biết vững thế nào là phụ âm, thế nào là nguyên âm, thế nào là âm đệm, âm chính và âm cuối. Chính vì nắm chắc được những điều này nên học sinh viết và đánh dấu rất chuẩn vào từng vị trí trong tiếng.
Tôi đã từng dạy qua SGK hiện hành và sách Công nghệ giáo dục thì nhận thấy chương trình của GS Hồ Ngọc Đại giúp học sinh đọc, nhả chữ và viết rất tốt.
Có một điểm rất ưu việt trong cuốn sách của GS Đại là phương pháp đánh vần rất hay, trong đó có cách làm tròn môi.
Ví dụ khi phát âm âm “a”, học sinh nhận thấy không có sự tròn môi. Vậy để làm tròn môi, học sinh có thể thêm âm đệm “o” để tạo thành “oa” hoặc âm "ê" không tròn môi; để làm tròn môi học sinh có thêm thêm âm đệm "u" tạo thành "uê". Cách thức như vậy rất dễ hiểu, học sinh có thể làm được ngay và nắm được hai âm đệm cùng lúc.
Hoặc cách làm tròn môi vần, ví dụ khi phát âm vần “an” thì nhận thấy không tròn môi. Để tròn môi, học sinh chỉ cần đệm thêm âm đệm “o” trước đó thành “oan”. Học sinh đánh vần “o-an-oan”.
Đối với những chữ dài hơn, học sinh không cần phải đánh vần kiểu “u-y-ê-n” thành “uyên”. Để nhớ được tất cả các con chữ này đối với nhiều em là rất khó. Nhưng trong chương trình Công nghệ giáo dục, khi học sinh nắm được vần “yên”, chúng biết rằng vần này chưa tròn môi. Để tròn môi phải thêm chữ cái “u” đằng trước thành “u-yên-uyên” và như thế rất nhàn với trẻ lớp 1. Chúng phát hiện ra vần rất nhanh và từ đó, trẻ sẽ đọc nhanh viết tốt.
Đó là ưu điểm trong phương pháp của GS Hồ Ngọc Đại mà tôi cảm thấy rất thích. Trong suốt 4 năm tôi giảng dạy theo chương trình này, nhiều phụ huynh cũng phản hồi rất tích cực.
Nhiều người có 2 con học theo SGK hiện hành SGK của GS Hồ Ngọc Đại đều nhận thấy rằng, học theo sách Công nghệ giáo dục giúp con đọc - viết tốt hơn rất nhiều. Không chỉ là văn bản trong sách, chỉ cần đưa một bài báo hay một quyển sách khác, trẻ vẫn có thể đọc vanh vách dù là học sinh có mức học trung bình.
Điều này khác hẳn so với trước đây, học sinh sẽ không bị tái mù. Theo chương trình cũ, học sinh có thể đọc vẹt. Ví dụ: “Việt Nam đất nước ta ơi/ Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn”, học sinh có thể mất hàng giờ cũng không đọc được. Nhiều em ở nhà mẹ đọc vanh vách cho con, lên lớp trẻ cũng đọc lại như một con vẹt.
Tôi không đồng tình việc “chân không về nghĩa”
Tuy nhiên, sách Công nghệ giáo dục cũng có những nhược điểm còn gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình dạy. Ví dụ cho một điểm mà ai cũng nhận thấy là ở sách của GS Hồ Ngọc Đại, có một số câu thành ngữ, tục ngữ không thực sự phù hợp với học sinh lớp 1.
Mặc dù thầy giải thích rằng đối với học sinh lớp 1 ở giai đoạn đầu là “chân không về nghĩa”, tức không cần biết nghĩa là gì, chỉ cần đọc được. Thế nhưng theo tôi, như vậy không thực sự tốt và có phần lãng phí. Nếu ở quyển 1 trẻ đang học đánh vần, có thể “chân không về nghĩa” thì đến quyển 2, quyển 3, cần phải chú trọng về nghĩa hơn. Học Tiếng Việt trẻ cần phải hiểu. Nếu không hiểu nghĩa thì việc học không có giá trị gì.
Ngoài ra, một số văn bản khi đưa vào sách còn mang tính chất Hán Nôm, ví dụ như trong cuốn sách tập 3 có bài "Nam quốc sơn hà". Những bài ấy với học sinh đang học chữ, đánh vần quả thực rất khó, không cần thiết và chúng cũng không hiểu gì.
Một số bài còn quá dài khiến giáo viên phải “vật vã” mới có thể dạy xong. Ví dụ như bài “Hai quan”, theo quy định sẽ dạy trong 2 tiết. Nhưng vì bài quá dài nên giáo viên phải dạy sang tiết thứ 3. Cũng vì sách quá “tham” kiến thức nên đôi khi khiến giáo viên rất vất vả. Theo tôi, sách nên lựa chọn những bài giúp học sinh hiểu được nghĩa của văn bản ấy là gì, tránh những bài khó hiểu, quá tầm tay của trẻ.
Một điểm khác còn hạn chế trong sách Công nghệ giáo dục là sách mới chỉ chú trọng vào việc đọc - viết mà chưa chú trọng đến việc nói hay kể chuyện. Để hình thành cho học sinh sự phát triển toàn diện, việc nghe, nói cũng rất cần phải chú trọng. Trong chương trình của thầy Đại thiếu hẳn vấn đề này.
Vì thế, trong quá trình học, tôi thường phải tận dụng những văn bản trong sách để mở rộng ra.
Ví dụ khi dạy bài “Vượn mẹ”, qua câu chuyện này tôi để học sinh tự nói lên tâm tư, tình cảm. Sau đó, các em có thể liên hệ với chính người mẹ của mình để thấy cách mẹ đối với em như thế nào và em cũng đã đối với mẹ ra sao.
Đôi khi học sinh còn nói những câu non nớt theo ý hiểu, nhưng giáo viên cứ trân trọng suy nghĩ của các em từng ngày. Dần dần học sinh sẽ nói được và nếu so với chương trình hiện hành thì vẫn đạt theo khung chương trình đề ra.
Tất nhiên, nếu học theo sách của GS Hồ Ngọc Đại thì giáo viên phải làm việc một cách khoa học, tuân thủ theo kim chỉ nam và nguyên tắc đã được hướng dẫn. Giáo viên phải biết điều gì cần nhấn và cái gì cần buông thì không nhất thiết phải bổ sung quá nhiều.
Không dạy sách Công nghệ giáo dục, tôi thấy khá tiếc
Nhiều người cho rằng việc học cấu trúc ngữ âm là quá sức hay không cần thiết với học sinh. Nhưng tôi không cho như vậy. Nếu học trò nắm tốt những kiến thức này, chúng có thể viết một cách chuẩn chính tả, thậm chí tự biết mở rộng từ.
Đầu tiên là phát triển từ nguyên âm và phụ âm, trẻ bắt đầu tìm ra những âm nào không tròn môi. Những âm không tròn môi, chúng có thể phát triển tròn môi bằng cách dùng đến âm đệm. Khi biết đến âm chính, âm đệm,… dần dần trẻ học đến âm cuối. Nhờ vậy, học đến đâu chúng nắm rất chắc đến đấy và viết rất chuẩn.
Tuy nhiên, với sách Công nghệ giáo dục, theo tôi vấn đề nghe nói cần phải được đưa vào chương trình một cách mạch lạc hơn. Nói sách Công nghệ giáo dục không có yếu tố này là không đúng, nhưng nó mới chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản. Và nếu giáo viên không nhận biết rõ, không chú trọng thì sẽ có thể bỏ qua. Cho nên, điều này cần phải đưa vào rõ nét hơn để có thể phát triển toàn diện một học sinh theo đúng yêu cầu cơ bản của khung chương trình với trình độ lớp 1.
Thiết nghĩ, nếu không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa tôi thấy khá tiếc. Bộ GD-ĐT nên kế thừa phương pháp đánh vần của GS Hồ Ngọc Đại vì đây là phương pháp rất ưu việt. Phương pháp làm tròn môi khiến học sinh lớp 1 cảm thấy vừa sức và đánh vần rất nhanh gọn. Đó là điều tôi quý nhất ở chương trình này.
Dù cuốn sách nào cũng có những điểm mạnh, điểm yếu riêng, nhưng xét tổng thể tôi vẫn thích chương trình của GS Hồ Ngọc Đại. Nếu chỉnh sửa lại những nhược điểm trên, đây sẽ là một phương pháp dạy Tiếng Việt lớp 1 tuyệt vời.
Thúy Nga (Ghi)
Học sinh học tiếng Việt Công nghệ Giáo dục tăng lên
Căn cứ kết quả nghiên cứu và áp dụng thí điểm tại một số cơ sở giáo dục, Bộ GD-ĐT từng đồng ý cho các địa phương có nhu cầu và đảm bảo các điều kiện được áp dụng vào việc dạy học Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục, nhất là ở những vùng khó từ năm học 2008- 2009 đến năm học 2016- 2017 trên tinh thần tự nguyện.
Từ triển khai ở 7 tỉnh từ năm 2009, đến năm 2016 chương trình được triển khai ở 48 tỉnh.
Theo thống kê của các địa phương 3 năm gần đây cho thấy số học sinh và trường, lớp học theo sách Tiếng Việt 1 – Công nghệ giáo dục ngày càng tăng. Năm học 2016- 2017 có 6.651 trường, 23.885 lớp học với 678.800 học sinh thì năm học 2017-2018 tăng lên đến 7.751 trường, 27.981 lớp với 771.777 học sinh. Đến năm học 2018-2019 có 8.198 trường, 30.522 lớp với 923.842 học sinh.
Năm học 2019-2020, khoảng 930.000 học sinh theo học sách này.Thanh Hùng
GS Hồ Ngọc Đại: "Tôi không bất ngờ khi sách bị loại"
-GS Hồ Ngọc Đại cho biết không bất ngờ và sẽ không sửa để nộp thẩm định lại trước kết quả 15/15 thành viên hội đồng xếp loại "Không đạt" đối với sách Tiếng Việt 1 - Công nghệ giáo dục.
" alt="'Không dạy sách Công nghệ giáo dục nữa là điều đáng tiếc'" />Lễ tốt nghiệp mô phỏng liên hoan phim của sinh viên trường nghệ thuật khiến nhiều sinh viên trường khác ghen tị và mơ ước
Thay vì khoác lên mình bộ đồ cử nhân rộng thùng thình và tạo dáng ngàn kiểu như một, những sinh viên của học viện nghệ thuật, thiết kế được diện những bộ đồ thiết kế vô cùng nổi bật, tôn dáng để khoe sắc trên thảm đỏ dẫn vào lễ đài.
Theo Lê Nguyên/Dân Việt
Bị đình chỉ vì 'tự sướng' trong lễ tốt nghiệp" alt="Sinh viên ăn mặc như sao dự lễ tốt nghiệp" />Bộ Nội vụ đã có công văn trả lời Ban chỉ đạo tuyển dụng công chức viên chức TP Hà Nội về hình thức tổ chức tuyển dụng viên chức giáo dục năm 2019.
Bộ Nội vụ đề nghị Hà Nội rà soát, thống kê số lượng giáo viên hợp đồng để xem xét, quyết định việc tuyển dụng Bộ Nội vụ cho biết hiện nay, việc tổ chức tuyển dụng viên chức, trong đó có viên chức ngành giáo dục, được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 161/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập.
Đồng thời, theo quy định của Luật Viên chức, Nghị định số 29/12/NĐ-CP ngày 14/12/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, Nghị định số 161/2018/NĐ-CP thì việc quyết định phương thức tuyển dụng viên chức ngành giáo dục của TP Hà Nội (thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển) thuộc thẩm quyền quyết định của UBND TP Hà Nội.
Do vậy, Bộ Nội vụ đề nghị Ban chỉ đạo tuyển dụng công chức viên chức TP Hà Nội báo cáo UBND TP Hà Nội xem xét, quyết định phương thức tuyển dụng viên chức giáo dục năm 2019 của TP hà Nội theo thẩm quyền và theo quy định pháp luật.
Bên cạnh đó, theo quy định tại Nghị định 161/2018/NĐ-CP, ngoài phương thức tuyển dụng qua thi tuyển hoặc xét tuyển thì tuyển dụng viên chức còn được thực hiện thông qua tuyển dụng đặc biệt (được áp dụng đối với trường hợp có ít nhất 5 năm công tác ở vị trí việc làm yêu cầu trình độ đào tạo đại học trở lên phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng và có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, không kể thời gian tập sự, thử việc theo đúng quy định của pháp luật).
Để đảm bảo thực hiện việc tuyển dụng viên chức ngành giáo dục của TP Hà Nội năm 2019 đúng quy định của pháp luật, phù hợp với yêu cầu thực tế và đáp ứng nhiệm vụ chính trị, Bộ Nội vụ đề nghị tổ chức rà soát, thống kê số lượng nhà giáo hiện đang hợp đồng lao động làm công tác giảng dạy tại các trường công lập trên địa bàn để xem xét, quyết định việc tuyển dụng (qua thi tuyển hoặc xét tuyển hoặc tuyển dụng đặc biệt) đối với viên chức ngành giáo dục năm 2019 phù hợp, đúng đối tượng và đúng quy định của pháp luật.
Đồng thời, khi Hà Nội tổ chức tuyển dụng (qua thi tuyển hoặc xét tuyển) phải tổ chức xây dựng đề thi môn nghiệp vụ chuyên ngành (tại vòng 2) đúng quy định, phù hợp với tính chất hoạt động nghề nghiệp kiểm tra kiến thức kỹ năng, năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người dự tuyển, nhằm lựa chọn được những người có năng lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm tuyển dụng.
Trước đó, UBND TP Hà Nội ban hành Quyết định số 1076/QĐ-UBND ngày 7/3/2019 về việc phê duyệt chỉ tiêu và ban hành Kế hoạch tổ chức tuyển dụng viên chức làm việc tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở công lập trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã của TP Hà Nội năm 2019, trong đó quy định tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển 2 vòng.
Vì vậy, trong trường hợp UBND TP Hà Nội quyết định phương thức tuyển dụng khác so với phương thức đã được quy định tại Quyết định số 1076/QĐ-UBND nêu trên hoặc quy định thêm phương thức tuyển dụng, đề nghị ban hành quyết định sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế quy định về phương thức tuyển dụng. Đồng thời công khai về thay đổi hoặc bổ sung phương thức tuyển dụng để đảm bảo quyền lợi của người đăng ký dự tuyển, tránh thắc mắc, đơn thư khiếu kiện.
Như VietNamNet đã phản ánh, kỳ thi tuyển công chức, viên chức sắp tới, huyện Sóc Sơn có 256 giáo viên công tác từ 5–28 năm có nguy cơ mất việc.
Thống kê trên toàn TP Hà Nội, có đến hơn 2.700 trường hợp tương tự ở 20 quận, huyện.
Hiện nay, ở các quận, huyện của Hà Nội có quá đông giáo viên hợp đồng do tồn tại của lịch sử đang kiến nghị hoặc xét tuyển đặc cách cho các giáo viên có thâm niên 15 - 20 năm, hoặc vẫn thi tuyển nhưng miễn thi ngoại ngữ, đặc biệt với số giáo viên mầm non và tiểu học.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung cho biết trong đợt tuyển dụng này sẽ rà soát để giải quyết một lần tất cả những tồn đọng trong những năm qua.
Ngân Anh
Đề nghị đặc cách cho giáo viên hợp đồng Sóc Sơn
Công đoàn Giáo dục Việt Nam vừa có công văn gửi Chủ tịch UBND TP, Giám đốc Sở Nội vụ và Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị xem xét, hỗ trợ hơn 250 giáo viên hợp đồng tại huyện Sóc Sơn.
" alt="Bộ Nội vụ trả lời về tuyển dụng giáo viên hợp đồng của Hà Nội" />'Nếu anh không có bằng chứng, đừng quy kết tôi ngoại tình'
Mấy hôm trước, tôi cố tình kiểm tra điện thoại của cô ấy. Trong hộp tin nhắn, chỉ có một tin nhắn duy nhất cô ấy gửi cho một số lạ không lưu tên: “Tạm thời dừng liên lạc dưới mọi hình thức nhé!”.
" alt="Tâm sự hay, lời thú nhận đau đớn của chồng sau cánh cửa phòng ngủ" />Á hậu Phương Nhi lọt top đề cử Nhan sắc vượt thời gian 2023: @_nguyenphuongnhi_02.
" alt="Phương Nhi lọt top 'Nhan sắc vượt thời gian' toàn cầu" />
- ·Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S
- ·Xã hội hoá giáo dục: Có trường tiền tỷ, có trường chỉ vài cân gạo
- ·Người đẹp Nam Em công khai bạn trai, hé lộ về lễ ăn hỏi
- ·4 nguyên tắc cơ bản giúp đôi mắt thu hút mọi ánh nhìn
- ·Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
- ·Vẫn chờ điện lưới để nhà mạng khôi phục phát sóng di động
- ·MC Chu Tấn Văn làm giám khảo quốc tế Mister Grand Philippines 2022
- ·Tencent bắt tay ba nhà mạng lớn Trung Quốc xoá ‘rào cản’ người dùng ví điện tử
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4: Phong độ trái ngược
- ·Robot dần trở thành một phần cuộc sống tại Hàn Quốc
-Giống như chị Hạ, từ các tỉnh thành, nhiều phụ huynh cũng khăn gói cùng con lên Hà Nội chuẩn bị nhập học. Tất cả đều có chung ba nỗi lo: nỗi lo tiền ăn ở, học phí; lo môi trường mới có nhiều cám dỗ và nỗi lo về nghề nghiệp trong tương lai.
Từ đầu tháng 8, nhiều trường ĐH, CĐ trên khắp cả nước đã bắt đầu tổ chức nhập học cho các tân sinh viên. Bên cạnh niềm vui của con là đầy rẫy nỗi lo của những bậc cha mẹ.
Bên cạnh niềm vui của con là đầy rẫy nỗi lo của những bậc cha mẹ Có con thi đỗ vào ngành Quan hệ công chúng của Học viện Báo chí & Tuyên truyền, chị Nguyễn Thị Hạ (quê Tân Mỹ, Bắc Giang) cho biết: “Cho con đi học cũng lo lắm! Nhà mình đông con lại làm ruộng nên cân nhắc mãi thôi.
Con mình thì cứ thích đi học nên hai vợ chồng phải động viên nhau “Ừ, thôi nó quyết tâm thì đành cố”. Mình không biết con học ngành gì đâu, cũng không biết học cái ngành đó rồi ra trường có xin được việc không nữa”.
“Cho con đi học cũng lo lắm” – chị Nguyễn Thị Hạ (Tân Mỹ, Bắc Giang) Từ khi quyết định để con được đi học, vợ chồng chị triền miên trong nỗi lo toan. “Nó chưa ra Hà Nội bao giờ nên đủ thứ lo. Gia đình cũng muốn con vào ở ký túc xá cho tiết kiệm mà không thuộc diện nên phải tìm phòng trọ bên ngoài.
Ba bạn đồng hương ở cùng nhau trong phòng trọ 1,4 triệu/ tháng. Giờ nó thích đi học thì bố mẹ cũng phải cố gắng cho theo bằng các bạn thôi. Dù thế nào thì tiền ăn uống rồi đóng học cũng phải đầy đủ”.
Chị Hạ ngồi nhẩm tính, mỗi tháng vợ chồng chị dự định sẽ chu cấp cho con 2 triệu. Với mức tiền đó, chị nghĩ con sẽ “sống đủ” nếu chi tiêu vun vén.
Con đi học phải đóng tiền thì bố mẹ cũng phải tìm việc để có nguồn thu chứ trông chờ vào làm ruộng sao được”. Người mẹ ngân ngấn nước mắt khi nhắc về những nỗi lo toan.“Con cũng động viên bố mẹ sắp tới sẽ đi làm thêm để bố mẹ đỡ vất vả nhưng mình cũng sợ lắm. Mình ở quê mới ra Hà Nội còn nhiều bỡ ngỡ. Vậy nên cứ ổn định đã rồi tính đến những chuyện tiếp. Từ tháng trước vợ chồng mình cũng xin đi xách vữa thuê. Có công có việc nên thu nhập cũng tăng được gần 4 triệu/ tháng.
Giống như chị Hạ, từ các tỉnh thành, nhiều phụ huynh cũng khăn gói cùng con lên Hà Nội chuẩn bị nhập học. Tất cả đều có chung ba nỗi lo: nỗi lo tiền ăn ở, học phí; lo môi trường mới có nhiều cám dỗ và nỗi lo về nghề nghiệp trong tương lai.
Hầu hết phụ huynh đều có chung ba nỗi lo Quê ở Lạng Sơn, chị Hoàng Thanh Lan phải cho con xuống Hà Nội nhập học từ 5 giờ sáng hôm trước. Lần này đi, hành trang của hai mẹ con chị vỏn vẹn hơn 6 triệu đồng.
Khoản tiền này đã được chị phân chia rõ ràng. Ngoài hơn 1 triệu đi đường, ăn uống trong mấy ngày ở Hà Nội nhập học và tiền phải nộp cho nhà trường là 2,5 triệu, chị sẽ đưa con 2,5 triệu chi tiêu trong những ngày tới đây.
“Do con đã đi học nội trú tỉnh và nội trú huyện từ lớp 6 nên tính tự lập rất cao. Tôi không lo lắng nhiều về môi trường vì con luôn ý thức được rằng, nhà mình nghèo. Học là cách duy nhất để có thể thoát nghèo.
Điều tôi lo lắng hơn cả là tiền hàng tháng phải gửi cho con. Cháu thuộc diện được ở ký túc xá của trường nên mỗi tháng chỉ mất 250 nghìn thôi. Tiền học cũng đã được miễn giảm rồi. Nhưng còn tiền sinh hoạt, sách vở nữa.” – chị Lan bộc bạch.
Đi cùng với sự mừng vui cũng là không ít những nỗi lo toan Chị Loan kể, ngày biết tin con gái đỗ đại học, anh chị vừa khấp khởi mừng lại vừa thấy “lo lo”. Cả gia đình 5 người trông chờ vào 5 sào ruộng và 3 sào đất màu. Cộng thêm mấy con lợn, con gà cũng tạm đủ ăn. Khi con lên Hà Nội học, với số tiền 1-2 triệu/ tháng, chị sợ không thấm vào đâu so với mức sống ở thành phố.
“Nhưng con học được nên tôi cũng động viên và tạo điều kiện cho cháu học hành. Đời bố mẹ đã khổ rồi nên tôi chỉ mong con cái học để thoát khỏi cảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau”. Học lấy cái nghề thì sau ngồi văn phòng làm việc chứ không phải dầm mưa, dãi nắng như bố mẹ nữa”.
"Điều tôi mong mỏi nhất lúc này là con được học hành đến nơi đến chốn" - Anh Lê Phúc Dụng (quê Kỳ Anh, Hà Tĩnh) Ước mơ của chị Lan cũng là ước mơ chung của anh Lê Phúc Dụng (quê Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Anh tâm sự: “Giờ tôi phải kiếm nhiều nghề để xoay sở cho cháu nó đi học. Cháu ham mê đi học quá! Đi học để kiếm được nhiều kiến thức phục vụ cho tương lai nên mình phải cố cho con đi học thôi. Điều tôi mong mỏi nhất lúc này là con được học hành đến nơi đến chốn”.
Và đó không chỉ là ước mơ của chị Lan, anh Dụng mà còn là ước mơ của biết bao phụ huynh khác nữa.
Thúy Nga
Thủ khoa đến từ Hòa Bình chưa có tên trong danh sách xác nhận nhập học Học viện Hậu cần
Trong danh sách những thí sinh trúng tuyển đã nộp giấy chứng nhận kết quả thi THPT quốc gia 2018 để xác nhận nhập học vào Học viện Hậu cần, chưa thấy có tên của thủ khoa đến từ Hòa Bình.
" alt="“Cho con theo đại học, tôi lo lắm”" />Sau TikTok, đến lượt AliExpress gặp khó khăn ở thị trường châu Âu. Ngày 06/11, Ủy ban châu Âu tuyên bố đã chính thức mở một cuộc điều tra đối với AliExpress, công ty thuộc sở hữu của Alibaba (Trung Quốc), về việc tuân thủ Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số (DSA) của EU. Đạo luật này nhằm mục đích chống lại sự tràn lan của hàng hóa và nội dung bất hợp pháp trên Internet.
Ủy ban châu Âu muốn xác minh việc AliExpress có lập kế hoạch tuân thủ nghĩa vụ của mình để đánh giá rủi ro và thực hiện các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng trực tuyến, đặc biệt liên quan đến việc phân phối hàng hóa bất hợp pháp như thuốc giả. AliExpress có thời hạn đến ngày 27/11 để phản hồi yêu cầu điều tra.
Gần đây, EU đã mạnh tay áp dụng các biện pháp mới để chống lại ảnh hưởng của các công ty công nghệ lớn, bao gồm DSA và Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số. Những luật này áp đặt hạn chế và giám sát nghiêm ngặt đối với hoạt động của những gã khổng lồ Internet. DSA có hiệu lực từ tháng 8/2023 đối với 19 nền tảng công nghệ lớn (như AliExpress, Facebook và Instagram...) có hơn 45 triệu người dùng hàng tháng ở châu Âu.
Trước đó, EU đã tiến hành các cuộc điều tra về Meta, TikTok và X, yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết về cách các nền tảng này chống lại thông tin sai lệch. Những nền tảng có thể bị phạt tới 6% doanh thu toàn cầu nếu vi phạm.
Trưởng thanh tra kỹ thuật của EU, Thierry Breton, nhấn mạnh rằng DSA không chỉ nhằm chống lại thông tin sai lệch và phát ngôn kích động hận thù trên mạng. Đạo luật này cũng nhằm mục đích loại bỏ các sản phẩm bất hợp pháp hoặc không an toàn được bán ở EU thông qua các thị trường điện tử, bao gồm các loại thuốc và dược phẩm giả mạo với số lượng ngày càng tăng được bán trực tuyến.
DSA yêu cầu các nhà bán lẻ trực tuyến xác minh danh tính của người bán trước khi cho phép họ hoạt động trên nền tảng của mình và sớm ngăn chặn những kẻ lừa đảo. Các trang thương mại trực tuyến có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý về mọi thiệt hại từ các sản phẩm do người dùng mua không phù hợp hoặc nguy hiểm.
Một báo cáo năm 2022 của Europol và Văn phòng Sở hữu Trí tuệ Liên minh châu Âu đã cảnh báo về sự gia tăng số lượng hàng giả vào EU dưới dạng bưu kiện nhỏ. Báo cáo cho biết: “Sự gia tăng đáng kể này là do sự tăng trưởng của thị trường mua bán trực tuyến”.
(theo Securitylab)
" alt="AliExpress thiệt hại lớn do các biện pháp chống hàng giả mới của châu Âu" />Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, mục tiêu xuyên suốt của cuộc thi là tạo điều kiện cho học sinh có thêm kiến thức, kỹ năng để tự bảo vệ mình trên mạng. Phát biểu tại sự kiện, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, chúng tôi muốn khẳng định rằng bảo vệ trẻ em trước những nguy cơ, cạm bẫy trên Internet và kiến tạo cho các em một môi trường mạng an toàn, lành mạnh là trách nhiệm chung của tất cả chúng ta, của toàn xã hội.
Đại diện Cục An toàn thông tin, Giám đốc Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân cho hay, Internet đang đi vào mọi mặt đời sống xã hội, nhiều trẻ em sử dụng Internet hàng ngày. Bên cạnh những lợi ích có được từ việc tiếp cận Internet, môi trường này cũng đưa đến nhiều mối nguy hiểm cho trẻ em, từ việc tiếp cận tới thông tin tiêu cực, độc hại tới nguy cơ bị bắt nạt, lừa đảo, thậm chí bị xâm hại, gây nguy hiểm tới tính mạng.
Điều đó cho thấy, việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin mạng là rất quan trọng. Trong việc xây dựng “năng lực số”, một năng lực thiết yếu của công dân trong thời đại hiện nay thì an toàn thông tin luôn là một trụ cột quan trọng.
Theo Giám đốc VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân, cuộc thi đã được lan tỏa sâu rộng không chỉ tới tới các trường, học sinh THCS, mà cả nhiều đối tượng khác trong xã hội. "Cục An toàn thông tin mong rằng không chỉ cuộc thi này, mà các hoạt động khác về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng sẽ được lan tỏa nhiều hơn nữa, vì bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng chính là góp phần xây dựng, vun đắp tương lai của đất nước và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân, của toàn xã hội”, ông Nguyễn Đức Tuân chia sẻ.
Đánh giá cao vai trò kết nối của VNISA để tổ chức cuộc thi, Cục trưởng Cục Trẻ em Nguyễn Thị Nga tin rằng với nỗ lực của nhiều cơ quan, tổ chức cả trong và ngoài nước, công tác bảo vệ trẻ em nói chung và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng sẽ giúp mang đến cho trẻ em môi trường hoạt động an toàn, thân thiện, lành mạnh hơn.
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng và Phó Cục trưởng Cục Trẻ em Nguyễn Thị Nga trao giải Nhất cho em Phạm Anh Tú, học sinh trường THCS Vạn Linh, Chi Lăng, Lạng Sơn. Theo đại diện Ban tổ chức, sau 3 tuần thi chính thức trên trang web thihsattt.vn, cuộc thi “Học sinh với an toàn thông tin” năm 2023 thu hút 740.250 học sinh của 5.417 trường THCS trên cả nước. Kết quả top 100 thí sinh xét trên điểm số và thời gian thi được phân bố ở 41/63 địa phương. TP.HCM là địa phương có nhiều học sinh tham gia nhất.
Theo công bố của Ban tổ chức tại lễ tổng kết, 3 giải Nhất cá nhân đã thuộc về các học sinh: Nguyễn Trần Lê Na, lớp 8.3 trường THCS Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình; Phạm Anh Tú, lớp 6A trường THCS xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn; Nguyễn Nhật Phú, lớp 6A, trường THCS Quảng Hợp, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Bên cạnh đó, Ban tổ chức đã trao 8 giải Nhì, 15 giải Ba, 74 giải Khuyến khích cho học sinh và 11 giải tập thể cho các Sở GD&ĐT, các trường. Các giải Nhất tập thể đã được trao cho 3 Sở GD&ĐT của 3 địa phương Bắc Giang, Bắc Kạn, Hậu Giang có tỷ lệ học sinh tham gia cao nhất; 3 trường có nhiều thí sinh tham gia cuộc thi nhất là các trường thuộc 2 huyện Hóc Môn và Bình Chánh của TP.HCM: THCS Trung Mỹ Tây 1, THCS Đông Thạnh và THCS Vĩnh Lộc B.
Theo đại diện Ban tổ chức, ngoài phần thưởng, năm nay cả 8 trường đạt giải tập thể còn được tặng 1 bộ giải pháp an toàn Internet cho trường học SafeGate School.
Đại diện các đơn vị phối hợp tổ chức cuộc thi thực hiện nghi thức cam kết chung tay kiến tạo môi trường an toàn cho trẻ em trên không gian mạng. Trong khuôn khổ sự kiện, các cơ quan, đơn vị tham gia tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” đã cùng cam kết chung tay có những hành động thiết thực, hiệu quả để kiến tạo một môi trường an toàn cho trẻ em trên không gian mạng. Theo cam kết, 3 nội dung chính sẽ được các đơn vị tập trung thời gian tới gồm tham gia hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý của Việt Nam về bảo vệ trẻ em trên mạng; hợp tác, huy động sự tham gia của xã hội; tuyên truyền, thúc đẩy nâng cao nhận thức kỹ năng bảo đảm an toàn trên mạng.
Tìm kiếm các giải pháp tốt giúp bảo vệ trẻ em trên mạngTừ nay đến ngày 10/6, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT sẽ tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia đánh giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ, hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh trên môi trường mạng." alt="Học sinh Quảng Bình, Lạng Sơn đạt giải Nhất cuộc thi kiến thức an toàn thông tin" />- Nhiều học sinh ở bản Huổi Hạ (Na Sang, Mường Chà, Điện Biên) phải chui túi nilon nhờ người lớn đưa qua suối lũ, băng rừng hơn 5h đồng hồ tới trường."Việc đầu tiên các em cần làm là bồi đắp tình yêu thương"" alt="Học sinh chui túi nilon vượt suối lũ tới trường ở Điện Biên" />
- ·Nhận định, soi kèo Correcaminos vs Atlante, 08h00 ngày 4/4: Chủ nhà có điểm
- ·Hướng dẫn trang điểm đôi lông mày mỏng, thưa, ngắn
- ·Hà Hồ gợi cảm, Thuỳ Tiên, Bảo Ngọc lấp lánh với váy tinh xảo
- ·Chiêm ngưỡng trường ma thuật Hogwarts phiên bản Trung Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Tâm sự của em chồng phát hiện chị dâu ngoại tình
- ·Vụ cháy chung cư mini Khương Hạ còn 6 bệnh nhân tiên lượng nặng, nguy kịch
- ·Hà Nội tạm dừng thi, xét tuyển kỳ tuyển dụng viên chức giáo dục
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jubail, 23h00 ngày 3/4: Tiếp cận top 2
- ·Diễn viên Ichikawa Saranosuke bị kết án 8 năm tù vì giúp cha mẹ tự tử