您现在的位置是:Giải trí >>正文
21.200 cuộc gọi của thí sinh tới tổng đài Viettel trong đợt xét tuyển sinh đợt 1
Giải trí5698人已围观
简介Năm 2016 là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT tổ chức cho các thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến vào...
![]() |
Năm 2016 là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT tổ chức cho các thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến vào các trường đại học,ộcgọicủathísinhtớitổngđàiVietteltrongđợtxéttuyểnsinhđợtin bong đá cao đẳng trong cả nước, bên cạnh hình thức đăng ký xét tuyển trực tiếp tại trường và qua đường bưu điện. Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, có 3 đợt đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2016. Cụ thể, thí sinh thực hiện đăng ký xét tuyển đợt 1 từ 1/8 đến hết 12/8/2016; đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 1 từ 21/8 đến hết 31/8/2016; và đăng ký xét tuyển sinh bổ sung đợt 2 từ 11/9 đến hết 21/9/2016. Trong đó, việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến sẽ kết thúc trước 1 ngày so với mốc thời gian quy định trong lịch xét tuyển.
Đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên trong kỳ tuyển sinh đại học, cao đẳng chính quy năm 2016 vừa kết thúc. ICTnews đã có cuộc phỏng vấn với ông Lê Mạnh Tấn - Giám đốc Dự án Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia thuộc Trung tâm Giải pháp CNTT Viettel 1 (VIT1) của Viettel về quá trình xây dựng, triển khai và vận hành hệ thống, hỗ trợ kỹ thuật nhằm đảm bảo việc xét tuyển sinh trực tuyến của các thí sinh trong cả nước thuận tiện, giảm thiểu sai sót.
Xin ông cho biết những việc đã được Viettel triển khai thời gian qua nhằm đảm bảo đợt xét tuyển sinh đầu tiên diễn ra suôn sẻ, thuận lợi?
Viettel là đơn vị duy nhất được Bộ GD&ĐT tin tưởng giao việc xây dựng, triển khai và đảm bảo Hệ thống quản lý thi THPT quốc gia từ năm 2015. Năm 2016, Bộ GD&ĐT triển khai phương án cho phép thí sinh đăng ký tuyển sinh trực tuyến, đây được xác định là 1 điểm nhấn quan trọng trong toàn bộ khâu thi cử và xét tuyển năm nay. Điểm khác biệt này sẽ mang lại tiện ích vượt trội cho thí sinh khi thực hiện đăng ký xét tuyển sinh, giảm thiểu chi phí cho xã hội và nhà trường, giảm bớt áp lực cho thí sinh và nhà trường trong khâu xét tuyển.
Đồng nghĩa với các lợi ích thu được từ phương thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến, chúng tôi cũng nhận thức rõ hệ thống cần phải có sự chuẩn bị sẵn sàng, hết sức cẩn thận, từ việc chuẩn chỉnh các bước thao tác của thí sinh, đến việc đảm bảo quy chế chặt chẽ và 1 điểm quan trọng là phải online 24/7 để phục vụ cho thí sinh cả nước. Đặc biệt, cũng cần chuẩn bị phương án dự phòng cho việc ngày cuối cùng của đợt xét tuyển có thể dồn dập gần 500.000 thí sinh vào đăng ký.
Để triển khai được phương án này, đội dự án đã liên tục làm việc với Cục Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục (KTKĐCLGD), Cục CNTT thuộc Bộ GD&DT để hoàn thiện phần mềm, thử nghiệm phần mềm tại nhiều tỉnh trên cả nước (tại 3 “Tây”: Tây Bắc, Tây Nam Bộ và Tây Nguyên), đảm bảo chặt chẽ trong việc kiểm tra các ràng buộc quy chế nhưng cũng phải thuận lợi, tiện sử dụng cho thí sinh.
Đội dự án và 2 đơn vị của Bộ GD&ĐT cũng đã phối hợp đánh giá đáp ứng của hệ thống, lên các phương án dự phòng cho hệ thống khi gặp sự cố, thống nhất các bước triển khai, cụ thể là: Bổ sung kênh giải đáp Chăm sóc khách hàng (CSKH) cho thí sinh cả nước khi gặp các vấn đề về đăng ký, lấy mã xác thực OTP (One-Time Password) trong suốt quá trình triển khai (đợt 1), hỗ trợ các thí sinh với tổng số 21.200 cuộc gọi thành công; Rà soát tất cả các node của hệ thống, tối ưu tối đa và tăng cường hạ tầng dự phòng để đảm bảo đáp ứng 100% cho người dùng.
Kết quả qua kiểm tra, hệ thống có thể đáp ứng cho hơn 500.000 người cùng online và trên 50.000 thí sinh đăng ký cùng 1 thời điểm (với thời gian đáp ứng không quá 5 giây). Đây được xem là mức đáp ứng an toàn cho hệ thống.
Theo thống kê trên hệ thống, ông có thể cho biết tỷ lệ thí sinh đã lựa chọn hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến trong đợt đăng ký xét tuyển sinh đầu tiên năm nay?
Kết thúc đợt 1, số trường có thí sinh đăng ký online là 347/361 trường, chiếm 96,12% và số lượng thí sinh sử dụng hình thức đăng ký tuyển sinh trực tuyến là hơn 110.000 em trong tổng số gần 400.000 thí sinh, chiếm hơn 28%. Do đây là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT triển khai hình thức đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến nên tỷ lệ thí sinh đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến chưa được như kỳ vọng, tuy nhiên dự kiến sẽ tăng lên đáng kể trong các năm tới.
Theo đánh giá của đội dự án, một số nguyên nhân dẫn đến việc đăng ký xét tuyển sinh trực tuyến online còn thấp là: năm đầu tiên triển khai nên việc truyền thông chưa được sâu rộng, quá mới mẻ với các thí sinh; nhiều thí sinh muốn đến trường nộp trực tiếp để có thể tận mắt thấy ngôi trường mình sẽ học trong tương lai, muốn được tư vấn trực tiếp khi nộp hồ sơ. Ngoài ra, tâm lý của một số thí sinh và gia đình vẫn còn e ngại, chưa tin tưởng vào hình thức đăng ký xét tuyển trực tuyến.
Vậy quá trình triển khai vừa qua, đội dự án quản lý thi THPT quốc gia có gặp khó khăn, vướng mắc hay sự cố đáng tiếc nào không, thưa ông?
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Roma vs Hellas Verona, 1h45 ngày 20/4: Thừa thắng xông lên
Giải tríPhạm Xuân Hải - 19/04/2025 05:25 Ý ...
【Giải trí】
阅读更多Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ thu sai hơn 23,8 tỉ, nhưng mới khắc phục 115 triệu
Giải tríNgày 7/4, nguồn tin cho biết, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Dương Tấn Hiển vừa có văn bản yêu cầu Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ tiếp tục thực hiện kết luận của thanh tra về những sai phạm tài chính... Hồi tháng 8/2020, thanh tra TP Cần Thơ có kết luận chỉ ra nhiều sai phạm, khuyết điểm về tài chính, việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại tại Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ.
Kết luận chỉ ra, từ năm học 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019, Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ thu học phí không đúng quy định với số tiền gần 23,7 tỉ đồng. Ngoài ra, trường này còn để xảy ra nhiều sai phạm, khuyết điểm khác.
Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ Thanh tra TP kiến nghị yêu cầu Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ và các đơn vị, cá nhân có liên quan khẩn trương khắc phục, thiếu sót, sai phạm về tài chính hơn 23,8 tỉ đồng.
Tuy nhiên, hôm 19/3, Thanh tra TP Cần Thơ cho biết, Trường Cao đẳng Y tế Cần Thơ chỉ mới khắc phục, nộp số tiền hơn 115 triệu đồng, số tiền còn phải khắc phục là hơn 23,7 tỉ đồng.
Thanh tra Cần Thơ cho rằng, còn nhiều kiến nghị chưa được tổ chức thực hiện dứt điểm hoặc mới thực hiện được một phần. Việc xử lý trách nhiệm người đứng đầu các phòng chuyên môn và cá nhân có liên quan chưa đầy đủ.
Trường lạm thu hơn nửa tỷ đồng rồi giải thích do phụ huynh tài trợ
Trường THPT Nguyễn Trung Thiên vận động phụ huynh đóng nộp tiền mua sắm, xây dựng cơ sở vất chất được hơn nửa tỷ đồng trái quy định.
">...
【Giải trí】
阅读更多Nhật Bản và vũ khí bí mật ở World Cup 2022
Giải tríNhững tiến sĩ đào tạo ở Đức Khi Nhật Bảnvượt qua vòng loại World Cup lần đầu tiên vào năm 1998, không một cầu thủ nào của họ là thành viên của một câu lạc bộ bên ngoài đất nước.
Kết thúc giải đấu ở Pháp, Hidetoshi Nakata ký hợp đồng với Perugia ở tuổi 21 và sau đó phát triển sự nghiệp tại các đội bóng Italy khác như AS Roma, Parma và Fiorentina.
Họ đều chơi bóng ở Đức: Kamada, Ritsu Doan và Asano (từ trái sang phải) Một trường hợp bất thường. Khi đó, các cầu thủ bóng đá trẻ Nhật Bản ưu tiên vừa học xong đại học vừa thi đấu ở giải quốc nội.
Sau 24 năm, xu hướng ngược lại. Trong số 26 thành viên được HLV Hajime Moriyasu triệu tập tới Qatar, nơi Nhật Bản tham dự kỳ World Cup thứ 7 liên tiếp, 19 cầu thủ khoác áo các CLB châu Âu, và 8 người trong số đó thi đấu tại Đức.
Không giải bóng đá nào khác ở châu Âu có sự hiện diện của cầu thủ Nhật Bản đông như vậy. Một sự phát triển đáng chú ý mà trong điều kiện cạnh tranh cho phép họ cạnh tranh với những đối thủ lớn, đồng thời vẫn mang đậm tính chất dân tộc.
Cũng từ sự hiểu biết sâu sắc về đối thủ, Nhật Bản tạo nên một trong những bất ngờ lớn ở World Cup 2022khi ngược dòng đánh bật Đức 2-1 trong trận mở màn.
Daichi Kamada, tiền vệ tấn công bản năng và phi thường, đang ở mùa giải thứ 5 tại Eintracht Frankfurt. Sau chức vô địch Europa League, mùa này anh ghi 12 bàn, có 3 pha kiến tạo và gửi đi thông điệp: "Việc đứng chung sân với họ có ảnh hưởng lớn về mặt tinh thần với chúng tôi. Với rất nhiều người Nhật Bản ở Bundesliga, tôi nghĩ chúng tôi đặt mình ngang hàng với nhau".
Đội trưởng Maya Yoshida, khoác áo Schalke, giải thích: "Thật tốt khi chúng tôi hiểu tiếng Đức, đặc biệt là trong các tình huống cố định. Đó là một lợi thế khi biết đặc điểm của đối thủ".
Kou Itakura không thi đấu cho Gladbach kể từ tháng Chín vì chấn thương, nhưng Nhật Bản cần những đường chuyền lợi hại của anh. Hiroki Ito, chàng trai mới 23 tuổi, đã sớm khẳng định mình tại Stuttgart.
Tuyến giữa Nhật Bản được chỉ huy bởi tiền vệ năng nổ và năng nổ Wataru Endo, biệt danh "vua đấu tay đôi" vì sự quyết đoán của anh. Cầu thủ 29 tuổi này là thần tượng ở Stuttgart sau khi ghi bàn thắng cứu rỗi CLB ở vòng cuối Bundesliga mùa trước.
Endo là vua đấu tay đôi Trong khi đó, Ritsu Doan nổi bật trong màu áo Freiburg, đến từ Bundesliga II, với chân trái khéo léo. Tiền đạo Takuma Asano được yêu thích ở Bochum, có biệt danh báo đốm nhờ tốc độ và những màn ăn mừng như mèo. Anh đã chiến đấu với điều không thể diễn tả bằng lời để vượt qua chấn thương và đến được Qatar.
Người thứ 8 là Ao Tanaka, hiện chơi bóng cho Fortuna Dusseldorf ở Bundesliga II.
Mối quan hệ lâu năm
Bóng đá Nhật Bản sớm có mối quan hệ tuyệt vời với bóng đá Đức.
Ký sự World Cup 2022: Khi thế giới ngưỡng mộ Nhật Bản
Vào những năm 1960, Liên đoàn bóng đá Nhật Bản thuê huấn luyện viên người Đức Dettmar Cramer (người sau này nâng cao 2 chiếc Cúp C1 liên tiếp cùng Bayern Munich các năm 1975 và 1976) làm cố vấn chuẩn bị cho Olympic Tokyo 1964.
Cramer được coi là người hùng của bóng đá Nhật Bản. Ông đã thúc đẩy giải đấu quốc gia với những cải tiến về tổ chức, cũng như xây dựng một phương pháp giáo dục và đào tạo hiệu quả.
Với ảnh hưởng của Cramer, Nhật Bản đánh bại Argentina 3-2 tại Thế vận hội 1964 trên sân nhà. Sau đó, tại Mexico 1968, họ hạ chủ nhà 2-0 để giành Huy chương đồng.
Năm 1977, khi giải đấu Nhật Bản chưa lên chuyên nghiệp, một nhóm thành viên khiêm tốn của Furukawa Electric đi du đấu ở Đức.
Hennes Weisweiller, người lúc ấy vừa rời Barcelona để dẫn Cologne, đã phải lòng một tiền vệ và quyết định chiêu mộ: Yasuhiko Okudera trở thành cầu thủ Nhật Bản đầu tiên chơi ở một giải đấu châu Âu.
Nhật Bản tự tin đối đầu với bất kỳ đội tuyển mạnh nào Okudera vô địch Bundesligavới Cologne, sau đó để lại dấu ấn với Hertha Berlin và Werder Bremen. Người tiên phong trở lại Nhật Bản vào năm 1986, trở thành cầu thủ chuyên nghiệp đầu tiên của đất nước.
Sau Okudera, có tới 37 đồng hương của ông đã gia nhập Bundesliga, nơi đề cao kỷ luật chiến thuật, triển khai thể lực và khả năng cạnh tranh bẩm sinh của người Nhật Bản.
Nhiều người để lại dấu ấn khó quên. Như Shinji Kagawa, tiền vệ trụ cột với 47 bàn thắng và 37 đường kiến tạo ở 2 Bundesliga, trong đội hình Borussia Dortmund của Jurgen Klopp vô địch năm 2011 và 2012. Hay Makoto Hasebe, hiện khoác áo Frankfurt, giã từ đội tuyển sau World Cup 2018 và là cầu thủ lớn tuổi nhất ở Bundesliga (38), nơi anh trải qua 17 mùa giải...
Người Nhật Bản tôn kính bóng đá Đức, thứ đã mang đến cho họ rất nhiều kỳ tích.
Có lẽ vì vậy mà một số nhân vật nổi tiếng của bóng đá Đức như Rummenigge, Littbarski hay Podolski đi theo hành trình ngược lại, chọn giải nghệ ở giải đấu của đất nước mặt trời mọc.
Nhật Bản, với nòng cốt những "tiến sĩ" được đào tạo ở Đức, đang tự tin vượt qua Costa Rica (17h ngày 27/11) để lấy vé sớm vào vòng 1/8 World Cup 2022.
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay 27/11Lịch thi đấu World Cup 2022 hôm nay - VietNamNet cập nhật chi tiết lịch thi đấu giải vô địch bóng đá Thế giới 2022 hôm nay 27/11.">
...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Becamex Bình Dương vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 19/4: Tin vào cửa trên
- Làm thẻ sinh viên giả bị phạt bao năm tù?
- Tuyển Việt Nam được chào đón ở UAE
- Trao hơn 35 triệu đồng cho hai nữ sinh nghèo hiếu học ở Hà Tĩnh
- Soi kèo góc Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4
- Bạn đọc VietNamNet giúp đỡ chàng trai hiếu thảo bị tai nạn giao thông
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Velez Sarsfield, 05h15 ngày 19/4: Ca khúc khải hoàn
-
Mức hỗ trợ tuy không quá cao, song nam sinh cho biết mình đã nỗ lực không ngừng để trở thành 1 trong 520 sinh viên của niên khóa 2021 – 2025. Bắt đầu nuôi dưỡng ước mơ du học từ năm lớp 8, Nguyễn Bá Việt Dũng đã lên một kế hoạch dài hạn, đặt mục tiêu cụ thể cho từng năm học. Ngoài việc chú trọng học ngoại ngữ, chuẩn bị bài luận, nam sinh luôn cố gắng có kết quả học tập tốt và tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa.
Lớp 10 thi TOEFL, lớp 11 Dũng ôn luyện để thi SAT. Nam sinh hoàn thành mục tiêu đề ra, đạt 1530 SAT, 111 TOEFL sớm hơn so với dự định. Bước sang năm lớp 12, Dũng quyết định dừng tham gia các giải tranh biện để tập trung cho việc viết bài luận.
“Em biết việc chuẩn bị hồ sơ apply, ôn thi luôn căng thẳng, áp lực. Vì thế mà em luôn cố cân bằng giữa việc học hành và tham gia các hoạt động. Đối với học tiếng Anh, hai kỹ năng nghe – nói em thường tự tập luyện trước gương hoặc các bạn trong nhóm tranh biện. Riêng đọc – viết em thường áp dụng vào viết các bài luận. Mỗi ngày em sẽ đặt mục tiêu viết hai bài và ôn tập hết phần từ mới liên quan. Bên cạnh đó em cũng duy trì tham gia các giải đấu tranh biện cũng như hoạt động xã hội khác".
Tình yêu tranh biện mở lối cho con đường du học
Dũng từng là một trong những debater (người tranh biện) trẻ tuổi nhất tham gia một cuộc thi tranh biện tại Indonesia. Là một học sinh lớp 7 nhưng Dũng không ngần ngại, tự tin tranh biện với những anh chị ở các đội tuyển quốc tế khác.
Việt Dũng tham dự Chương trình Mô phỏng Liên Hợp Quốc – Những nhà lãnh đạo quốc tế 2019 tại Thái Lan năm 2019 Suốt nhiều năm liền, Dũng đã tham gia các cuộc thi tranh biện cấp thành phố và quốc gia. Nam sinh giành được hơn 20 giải thưởng như: Thành viên đội tuyển Việt Nam tham dự WSDC (World Schools Debating Championship) và đạt được giải thưởng đội tuyển trẻ triển vọng 2018; Giải nhất cuộc thi Hanoi Debating tournament 2019; Top 2 Speaker Hanoi Debating tournament 2019… Dũng cùng đội tuyển tham dự nhiều cuộc thi tranh biện, sáng tạo tại Malaysia, Croatia, Indonesia, dự giải 5th Oldham Cup 2019 tại Singapore…
“Tranh biện mở ra những trang mới trong cuộc đời học sinh của em. Trước khi biết đến tranh biện, em là một người khá thờ ơ, rụt rè và không để ý những vấn đề xảy ra xung quanh bản thân, em chỉ học những gì có trong sách vở đơn thuần. Nhưng giây phút em biết đến tranh biện cũng là lúc mà đầu óc em được mở mang hơn, luôn khơi gợi cho em tìm hiểu vạn vật để đưa ra góc nhìn đa chiều,...”
Từ một debate trẻ, năm lớp 12 Dũng trở thành giám khảo chấm thi cho nhiều cuộc thi hùng biện khác.
“Chính tranh biện nuôi dưỡng trong em mơ ước được đại diện cho Việt Nam đứng trên đấu trường quốc tế tranh biện về những vấn đề nóng hổi. Đó cũng là cơ duyên để em lựa chọn theo học chuyên ngành quan hệ công chúng tại đại học Johns Hopkins, Dũng nói.”
3 điều cần tránh khi chuẩn bị hồ sơ
Sau khi tìm hiểu kỹ, Dũng nhận ra một vài lưu ý quan trọng để ghi điểm ngay lần đầu apply học bổng. Đầu tiên là cách lựa chọn chủ đề bài luận. Đây là yếu tố thể hiện được hiểu biết, tư duy, mong muốn cá nhân để thuyết phục các trường đại học nước ngoài. Theo Dũng nên chọn chủ đề bài luận gần gũi, dễ hiểu để diễn đạt được thực tế và sâu sắc hơn.
“Nhiều người nghĩ viết luận luôn phải chọn đề tài mới lạ, độc đáo mới thu hút giám khảo. Nhưng cá nhân em nghĩ, bài luận có thể là bất cứ vấn đề nào xung quanh bản thân mình. Dũng đã lựa chọn chủ đề bài luận là lòng trung thành, một giá trị quan trọng đối với mỗi người”.
Ngoài ra, chọn lọc thông tin đưa vào bản lý lịch bản thân (CV) đặc biệt quan trọng. Thông tin phải có chọn lọc nội dung, tránh đưa vào đại trà liệt kê quá dài dòng. Một CV đẹp để thuyết phục hội đồng cần có điểm nhấn về năng lực chuyên sâu của bạn, thể hiện được mong muốn dự định về ngành theo học. Đồng thời, bản giới thiệu thể hiện được bạn có khả năng đóng góp và lan tỏa giá trị tích cực như thể nào, Dũng chia sẻ.
Bí quyết quan trọng mà nam sinh đã áp dụng là chỉ đưa những thông tin cần thiết, nói được bản thân mình là ai, cũng như vai trò của bản thân với đóng góp cộng đồng như thế nào. Thể hiện được kết quả hoạt động của mình đã tác động, thay đổi nhận thức mọi người xung quanh như thế nào. Bản CV của Việt Dũng chỉ vỏn vẹn một trang, nhưng thể hiện rõ lợi thế cá nhân và rất thuyết phục.
Điều cuối cùng, chính là phân bố thời gian hợp lý và chấp nhận buông bỏ những điều không quan trọng.
“Đừng để nước đến chân mới nhảy mà hãy để mình trong tư thế chủ động, tránh áp lực. Như bản thân em dù đã chuẩn bị cho các kỳ thi từ trước, từ bỏ nhiều cuộc tranh biện để chuẩn bị hồ sơ. Nhưng tháng cuối trước hạn nộp, em mới thực sự chuyên tâm vào viết hồ sơ, viết luận và thư giới thiệu nên khá căng thẳng” Việt Dũng nói.
Ngọc Linh
Nữ sinh giành học bổng 7 tỷ của ĐH Stanford nhờ đam mê lập trình
Sang Mỹ, dù chưa từng biết đến lập trình, nhưng qua lời giới thiệu của thầy, Hân bắt đầu cảm thấy thích thú. “Tại sao một vài dòng code cũng có thể tạo ra chuyển động của đồ vật?”.
" alt="Ba bí kíp trúng tuyển ĐH Johns Hopkins của nam sinh Hà Nội">Ba bí kíp trúng tuyển ĐH Johns Hopkins của nam sinh Hà Nội
-
Bộ Công Thương vừa công bố kết luận xác minh liên quan đến những tố cáo, phản ánh, kiến nghị trong công tác tuyển sinh, quản lý đào tạo, bổ nhiệm sử dụng cán bộ, quản lý, sử dụng tài sản công tại Trường ĐH Điện lực. Kết luận xác minh của thanh tra Bộ Công thương đã làm rõ 17 nội dung đơn thư, tố cáo liên quan tới Trường ĐH Điện lực giai đoạn từ 2011 – 2020.
Hiệu trưởng không trực tiếp giảng dạy vẫn nhận tiền phụ cấp
Theo nội dung phản ánh, ông Trương Huy Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực, không tham gia giảng dạy trực tiếp trên lớp nhưng vẫn hưởng phụ cấp thâm niên và giữ ngạch Giảng viên chính.
Kết quả xác minh cho thấy, nội dung đơn phản ánh đúng thực tế. Trong năm học 2017-2018 và 2019-2020, mỗi năm, ông Hoàng đều hướng dẫn 2 học viên bảo vệ luận văn thạc sĩ. Theo quy định, số giờ giảng của ông được quy đổi từ việc hướng dẫn luận văn thạc sĩ tương đương 140 giờ chuẩn/ năm. Tuy nhiên, ông Trương Huy Hoàng đã không tham gia giảng dạy trực tiếp trên lớp trong một số năm gần đây. Điều này là chưa đúng quy định.
Thanh tra Bộ Công Thương yêu cầu ông Trương Huy Hoàng có báo cáo chi tiết việc này gửi Bộ Công Thương, đồng thời đảm bảo số giờ chuẩn trực tiếp giảng dạy trên lớp theo quy định của pháp luật.
Thanh tra cũng yêu cầu Trường ĐH Điện lực rà soát, sửa đổi, ban hành mới Quy chế quy định chế độ làm việc của Giảng viên và định mức trong đào tạo.
Không đủ điểm đầu vào vẫn được nhập học
Đối với nội dung tố cáo về việc sinh viên hệ đại học chính quy không đủ điểm đầu vào nhưng vẫn được nhập học và xét công nhận tốt nghiệp ra trường đối với sinh viên đại học khóa D8, D9 tuyển sinh năm 2013, 2014, Bộ Công Thương kết luận nội dung phản ánh đúng thực tế.
Kết luận của Bộ Công Thương xác định, trách nhiệm để xảy ra thiếu sót sai phạm trong công tác tuyển sinh năm 2013, 2014 thuộc về ông Đàm Xuân Hiệp, Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh (đã mất năm 2015); các thành viên thuộc Hội đồng tuyển sinh năm 2013 – 2014; Trưởng phòng Đào tạo, Phó Trưởng phòng Đào tạo phụ trách công tác tuyển sinh năm 2013 – 2014 và bộ phận tham mưu việc tiếp nhận sinh viên chuyển trường.
Trường ĐH Điện lực Hà Nội
Sử dụng ngân sách sai quy định
Thanh tra của Bộ Công thương cũng chỉ ra sai phạm năm 2016, khi trường tổ chức Hội nghị khoa học chào mừng 50 năm thành lập, trong đó mời một số đơn vị trong và ngoài nước tham gia.
Tuy nhiên, toàn bộ chứng từ thanh toán tổ chức đoàn khách nước ngoài tham dự hội nghị khoa học này không chặt chẽ, không thể hiện đầy đủ, chính xác và minh chứng cho sự việc thực tế xảy ra.
Bên cạnh đó, Thanh tra Bộ cho biết, trong giai đoạn 2016-2017, Trường ĐH Điện lực đã thực hiện đầu tư cho công tác sửa chữa cơ sở vật chất của trường 26 hạng mục, 6 công trình nhà học; phê duyệt 3 dự án với tổng mức đầu tư 371.451 triệu đồng (nhà thí nghiệm kết hợp nhà học, nhà hiệu bộ mở, Trung tâm thí nghiệm)”.
Theo kết luận thanh tra, một số thủ tục về đầu tư còn chưa đầy đủ. Trách nhiệm để xảy ra sai phạm thuộc ban giám hiệu trường, yêu cầu trường thực hiện theo đúng quy định pháp luật khi ban hành các quyết định đầu tư xây dựng công trình cơ bản và có hình thức kỷ luật đối với các cá nhân, đơn vị có sai phạm theo quy định của pháp luật.
Khai báo gian dối việc đầu tư của trường
Về nội dung “Trường ĐH Điện lực đã khai báo gian dối, không trung thực về việc đầu tư mua Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hồng Lam”, kết quả xác minh cho thấy, năm 2011, Trường ĐH Điện lực khi còn trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã mua Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hồng Lam (Nghệ An).
Nhiều sai phạm trong việc đầu tư mua Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hồng Lam đã được Tập đoàn Điện lực Việt Nam chỉ ra như chưa được sự phê duyệt chấp thuận của Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Tiến hành thẩm định giá sau khi đã ký hợp đồng chuyển nhượng hơn 8 tháng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam cũng chỉ ra việc đầu tư của Trường ĐH Điện lực vào Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hồng Lam là không có hiệu quả khi kết quả kinh doanh của Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hồng Lam lỗ lũy kế hơn 4 tỷ đồng.
Tại thời điểm chuyển Trường ĐH Điện lực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam về trực thuộc Bộ Công Thương quản lý, Trường ĐH Điện lực không báo cáo Bộ Công Thương về sự tồn tại của Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hồng Lam.
Bị khiển trách vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
Kết luận của Bộ Công thương cũng nêu rõ, ông Trương Huy Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Điện lực trong những năm qua không công khai rộng rãi các kết luận thanh tra đến cán bộ viên chức, người lao động trong trường. Trường cũng không cung cấp được các văn bản công khai kết quả việc thực hiện các kết luận thanh tra.
Ngoài ra, dù nhiều cá nhân bị xử lý khiển trách vào năm 2017 theo kết luận thanh tra nhưng ông Hoàng vẫn ban hành quyết định công nhận kết quả đánh giá phân loại viên chức năm 2017, 2018 ở mức “hoàn thành nhiệm vụ” đến “hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”.
Từ những sai phạm trên, Thanh tra Bộ Công thương đề nghị trường kiểm điểm, xem xét trách nhiệm đối với từng tập thể, cá nhân; đồng thời tiếp tục thực hiện rà soát các khoản đầu tư sai phạm và thu hồi theo quy định. Trường ĐH Điện lực nghiêm túc thực hiện theo các kết luận, kiến nghị của Thanh tra và báo cáo về Bộ Công thương trước ngày 15/4.
Thúy Nga
Sai phạm ở Trường ĐH Điện lực, hiệu trưởng các thời kỳ bị đề nghị xử lý
- Với hàng loạt sai phạm xảy ra tại Trường ĐH Điện lực, Thanh tra Bộ Công thương kiến nghị cần xem xét trách nhiệm của các lãnh đạo trường, trong đó có hiệu trưởng.
" alt="Công bố thêm hàng loạt sai phạm tại Trường ĐH Điện lực">Công bố thêm hàng loạt sai phạm tại Trường ĐH Điện lực
-
- Mourinho giang tay chào đón trung vệ số 1 Italia - Leonardo Bonucci. Chelsea hét giá Hazard 200 triệu bảng và sắp rước Higuain về Stamford Bridge... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 16/7.Đội hình tiêu biểu World Cup 2018: 11 vì sao tinh tú nhất" alt="Tin chuyển nhượng tối 16"> Tin chuyển nhượng tối 16
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4
-
Ghi bàn: Australia: Mathew Leckie (60')
Đội hình xuất phát:
Australia (4-2-3-1): Mathew Ryan (1), Milos Degenek (2), Harry Souttar (19), Kye Rowles (4), Aziz Behich (16), Jackson Irvine (22), Aaron Mooy (13), Mathew Leckie (7), Riley McGree (14), Craig Goodwin (23), Mitchell Duke (15)
Đan Mạch (4-2-3-1): Kasper Schmeichel (1), Rasmus Kristensen (13), Joachim Andersen (2), Andreas Christensen (6), Joakim Maehle (5), Pierre Hojbjerg (23), Mathias Jensen (7), Andreas Olsen (11), Christian Eriksen (10), Jesper Lindstrom (25), Martin Braithwaite (9)
Video bàn thắng World Cup Tunisia 1-0 Pháp: ĐKVĐ thua mất mặt
Tunisia đã khiến nhà ĐKVĐ Pháp nhận thất bại 0-1 ở lượt trận cuối bảng D World Cup 2022. Dù hụt vé vòng 1/8, nhưng đội bóng châu Phi có quyền ngẩng cao đầu rời cuộc chơi." alt="Video highlight Australia 1">Video highlight Australia 1