Thế giới

1,32 triệu người học “nghề kép” tại Đức mỗi năm

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-07 05:30:06 我要评论(0)

Hiện tại,ệungườihọcnghềképtạiĐứcmỗinătỷ giá ngoại tệ quy mô hệ thống đào tạo kép của CHLB Đức chiếm tỷ giá ngoại tệtỷ giá ngoại tệ、、

Hiện tại,ệungườihọcnghềképtạiĐứcmỗinătỷ giá ngoại tệ quy mô hệ thống đào tạo kép của CHLB Đức chiếm khoảng 1,32 triệu người/năm với độ tuổi trung bình của người tham gia học là 19,4 tuổi. Có thể nói, đây chính là là trụ cột của hệ thống đào tạo nghề ở CHLB Đức.

Tại một hội nghị về đào tạo nghề mới đây, bà Phạm Thị Minh Hiền - Cục Kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Tổng cục giáo dục nghề nghiệp đã có những chia sẻ về hệ thống đào tạo này.

{ keywords}

Mô hình đào tạo nghề kép của CHLB Đức là bài học kinh nghiệm cho nhiều nước

Sau khi tốt nghiệp phổ thông cơ sở ở CHLB Đức, học sinh thường có 3 lựa chọn để học cao hơn là học nghề kép, học nghề toàn thời gian tại các trường nghề hoặc học đại học.

Theo số liệu năm 2018 của Viện nghiên cứu đào tạo nghề liên bang, khoảng 52% dân số ở độ tuổi 16 - 24 tham gia hệ thống đào tạo nghề kép.

Hệ thống này được triển khai đào tạo tại doanh nghiệp và trường nghề.

Cụ thể, đối với đào tạo tại doanh nghiệp phải tuân thủ quy định do Chính phủ liên bang ban hành. Các doanh nghiệp thực hiện các thủ tục đăng ký với Phòng Thương mại quản lý trên địa bàn để được cấp phép đào tạo.

Người học muốn học nghề theo mô hình đào tạo nghề kép thường tìm đăng ký học với doanh nghiệp chứ không phải với trường nghề dù khoảng 30% thời lượng ở trường nghề là bắt buộc.

Các doanh nghiệp sau kiểm tra hồ sơ và năng lực thực tế của người học, nếu thấy đáp ứng yêu cầu, doanh nghiệp và người học sẽ ký hợp đồng đào tạo.

Hợp đồng giữa 2 bên là căn cứ pháp lý điều chỉnh quá trình triển khai hợp đồng của doanh nghiệp. Nội dung của hợp đồng tương tự như hợp đồng lao động, cụ thể gồm các nội dung như thời gian đào tạo, thời gian bắt đầu, kết thúc đào tạo, ngày nghỉ, nội dung đào tạo, phụ cấp đào tạo người học được hưởng và việc thanh lý hợp đồng,....

Nội dung đào tạo tại doanh nghiệp chủ yếu là kỹ năng thực hành tại nơi làm việc và phải tuân thủ chuẩn đào tạo tại doanh nghiệp. Người dạy ở doanh nghiệp toàn thời gian phải phải có bằng cử nhân nghề. Với người dạy bán thời gian thì không cần phải có chứng chỉ chính quy nào, yêu cầu chỉ là lao động có kỹ năng của công ty.

Các phòng thương mại có trách nhiệm đăng ký cấp phép hành nghề cho người dạy tại doanh nghiệp.

{ keywords}

Thời gian học nghề kép giao động từ 2 - 3,5 năm tùy vào từng lĩnh vực ngành nghề và bậc đào tạo trong khung trình độ quốc gia.

Khác với đào tạo tại doanh nghiệp trong đào tạo kép do Chính phủ Liên bang quy định, đào tạo tại trường nghề lại do chính quyền từng bang quy định. Chính quyền các bang đầu tư và chi trả toàn bộ chi phí đào tạo tại các trường nghề. Việc giám sát quá trình đào tạo tại trường nghề bao gồm đánh giá chất lượng do cơ quan thanh tra trường học – thuộc chính quyền từng bang thực hiện.

Nội dung đào tạo tại trường nghề trong đào tạo kép thực hiện theo chương trình khung bao gồm các môn học cơ sở để học chuyên ngành và các nội dung lý thuyết chuyên ngành để hỗ trợ việc đào tạo tại doanh nghiệp; các môn học khác như kỹ năng mềm, ngoại ngữ, thể chất…

Giáo viên tại trường nghề bao gồm những người dạy môn chung, lý thuyết nghề và giáo viên dạy các môn thực hành nghề. Yêu cầu với giáo viên là phải có bằng Thạc sỹ tương đương bậc 7 trong Khung trình độ quốc gia.  

Thời gian học nghề kép giao động từ 2 - 3,5 năm tùy vào từng lĩnh vực ngành nghề và bậc đào tạo trong khung trình độ quốc gia. Để tốt nghiệp, người học phải đỗ kỳ thi theo chuẩn quốc gia.

Người tốt nghiệp khóa đào tạo nghề kép muốn học lên trình độ nghề cao hơn tương đương bậc 6 của Khung trình độ quốc gia thì có 2 lựa chọn gồm học các khóa học lấy bằng cử nhân nghề hoặc chuyển học bậc đại học hàn lâm.

Hiện tại ở Đức có khoảng 20% các doanh nghiệp tham gia đào tạo kép.Trung bình 95% số người học tốt nghiệp có việc làm, trong đó khoảng 68% người học tiếp tục được công ty nhận đào tạo thuê tuyển ký hợp đồng lao động.

Mức đầu tư trung bình cho một người học nghề kép là 18.000 euro/năm nhưng khoảng 2/3 tổng chi phí sẽ được bù đắp từ việc tham gia của người học trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Với quy mô và hiệu quả đào tạo của mô hình như vậy nên đào tạo kép được gọi là trụ cột của hệ thống đào tạo nghề ở CHLB Đức.

Trường Giang (Còn nữa)

Bài 2: Việt Nam học tập được gì từ hệ thống đào tạo nghề kép của CHLB Đức?

Tỉ lệ thất nghiệp tăng ở nhóm có trình độ, giảm ở nhóm trung cấp nghề

Tỉ lệ thất nghiệp tăng ở nhóm có trình độ, giảm ở nhóm trung cấp nghề

-Quý II/2019, cả nước có 1.054 nghìn người trong độ tuổi lao động thất nghiệp, trong đó số người thất nghiệp có trình độ đại học là hơn 160,5 nghìn người; cao đẳng là 68,7 nghìn người; trung cấp là 49,6 nghìn người; sơ cấp nghề là 16,8 nghìn người.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phu nu qua tai viec nha anh 1

Nhiều phụ nữ Hong Kong bị áp lực đè nặng, đặc biệt là trong đại dịch. Ảnh: SCMP.

Một báo cáo của Liên Hợp Quốc đã chỉ ra rằng đại dịch Covid-19 làm gia tăng sự bất bình đẳng giới vốn có và khiến cuộc sống của phụ nữ trở nên khó khăn hơn nhiều, bạo lực gia đình cũng gia tăng.

Ủy ban Cơ hội Bình đẳng Hong Kong cho biết họ đã nhận được 157 đơn khiếu nại từ tháng 1 đến tháng 6 năm nay, khoảng 80% được gửi bởi phụ nữ.

Covid-19 đã làm trầm trọng thêm sự bất bình đẳng giới

Fiona Nott, giám đốc điều hành của tổ chức phi lợi nhuận The Women (TWF), cho biết Hong Kong vẫn bị tụt hậu về bình đẳng giới.

Ở các cơ quan, nhân viên nữ đã có con nhỏ luôn bị phân biệt đối xử. Trong khi ở nhà, phụ nữ gần như phải gánh vác hầu hết việc chăm sóc trẻ em, chăm sóc người già và các việc vặt khác.

“Bà mẹ đơn thân, phụ nữ từ các hộ gia đình có thu nhập thấp và những người mất việc làm trong các lĩnh vực như ăn uống, du lịch và khách sạn, là một trong những điều tồi tệ nhất”, Nott nói thêm.

Phu nu qua tai viec nha anh 2

Phụ nữ gần như phải gánh vác hầu hết việc chăm sóc trẻ em, chăm sóc người già và các việc vặt khác. Ảnh: SCMP.

Yu (46 tuổi) – một người mẹ đơn thân, cô từng làm dọn dẹp và bán hàng thuê theo giờ nhưng đã bị mất việc trong đại dịch.

Khi các trường học đóng cửa, cô phải ở nhà để chăm sóc cho đứa con trai 10 tuổi mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý của mình.

Cuộc sống vốn đã khó khăn của cô trở nên tồi tệ hơn sau khi dịch Covid-19 bùng phát vào đầu năm nay. Không có thu nhập, Yu phải ăn vào khoản tiết kiệm ít ỏi của mình.

Cuộc sống bị đảo lộn, cô vô cùng mệt mỏi và không có thời gian để nghỉ ngơi.

Kêu gọi thay đổi một xã hội truyền thống

Theo thống kê chính thức, lực lượng lao động của Hong Kong có số lượng nữ giới tương đối thấp, đã giảm xuống còn 53,9% trong khoảng thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm nay, so với 65,5% nam giới.

Phụ nữ thường kiếm được ít tiền hơn và làm những công việc kém an toàn hơn nam giới. Theo TWF, phụ nữ kiếm được ít hơn 22% so với nam giới và chỉ nắm giữ 3 trong số 10 vai trò quản lý ở Hong Kong.

Những lĩnh vực sử dụng số lượng lao động phụ nữ nhiều nhất là bán lẻ, khách sạn và du lịch. Không may, đây lại chính là những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch.

Phu nu qua tai viec nha anh 3

Phụ nữ Hong Kong dành hơn 10 giờ mỗi ngày cho công việc gia đình trong đại dịch. Ảnh: Pinterest.

Đại dịch cũng đã gây áp lực lên những phụ nữ làm nội trợ.

Một cuộc khảo sát với 200 phụ nữ vào tháng 4 vừa qua bởi Liên đoàn Phụ nữ Liên bang Hong Kong cho thấy phụ nữ ở đây phải dành hơn 10 giờ mỗi ngày cho công việc gia đình – nhiều hơn gấp đôi thông thường – trong thời gian cách ly xã hội do đại dịch.

Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, phụ nữ trên toàn cầu dành trung bình 4,1 giờ mỗi ngày cho việc chăm sóc gia đình, trong khi nam giới chỉ dành khoảng 1,7 giờ.

Fiona Yuen Sau-ying là một nhân viên xã hội và trưởng phòng tại Hiệp hội Phụ nữ trẻ Hong Kong (YWCA), một tổ chức phi chính phủ được thành lập từ năm 1920. Cô chỉ ra định kiến giới phổ biến: đàn ông là trụ cột gia đình và phụ nữ là người nội trợ.

“Hong Kong là một xã hội truyền thống của Trung Quốc. Phụ nữ vẫn được coi là kỹ lưỡng và giỏi làm những công việc tẻ nhạt hơn nam giới. Nhưng mọi chuyện không nên đi theo chiều hướng tiêu cực như thế này”, cô nói.

Phu nu qua tai viec nha anh 4

Phụ nữ trên toàn cầu dành trung bình 4,1 giờ mỗi ngày cho việc chăm sóc gia đình, trong khi nam giới chỉ dành khoảng 1,7 giờ. Ảnh: Pinterest.

Thừa nhận rằng đàn ông chịu áp lực trở thành trụ cột gia đình, Yuen nghĩ rằng các cặp vợ chồng ở Hong Kong nên chia sẻ việc nhà và những gì vợ, chồng đảm nhận nên dựa trên khả năng chứ không phải giới tính.

Căng thẳng kinh tế xã hội cùng với các biện pháp cách ly liên quan đến đại dịch đã dẫn đến sự gia tăng các trường hợp bạo lực đối với phụ nữ. Nhiều người bị mắc kẹt ở nhà với những kẻ bạo hành.

Các trung tâm trợ giúp ở Hong Kong đã báo cáo chính thức về sự gia tăng mạnh của các vụ bạo lực gia đình kể từ khi bắt đầu đại dịch, và phụ nữ là nạn nhân chủ yếu.

Những người đàn ông tiến bộ

Cục Lao động và Phúc lợi cho biết chính quyền Hong Kong cam kết thúc đẩy bình đẳng giới tại đây với các biện pháp cứu trợ đại dịch được áp dụng như nhau đối với phụ nữ và đàn ông.

Nhưng Sisi Liu Pui-shan, giám đốc Liên đoàn Phụ nữ Liên bang Hong Kong, nói rằng do định kiến bất bình đẳng giới cố thủ, các chính sách nhạy cảm về giới để hỗ trợ phụ nữ trong đại dịch cần được quy định chặt chẽ hơn.

Ví dụ, cần phải làm nhiều hơn để giúp đỡ nạn nhân bạo lực, họ nên nhận được sự giúp đỡ tài chính để tạm thời ở trong khách sạn nếu gia đình không còn là nơi an toàn.

Giáo dục giới tính cũng cần được cải thiện để người Hong Kong học cách loại bỏ những định kiến về vai trò của đàn ông và phụ nữ.

Phu nu qua tai viec nha anh 5

Giáo dục giới tính cũng cần được cải thiện để loại bỏ những định kiến về vai trò của đàn ông và phụ nữ. Ảnh: Pinterest.

Tiến sĩ Michael Eason, một nhà tâm lý học tại Hong Kong, cho biết một bộ phận những người đàn ông ở độ tuổi từ 30 đến 50 đã dành nhiều thời gian hơn cho con cái.

Họ giúp con học trực tuyến và tích cực hơn trong việc tổ chức các hoạt động gia đình vào các ngày lễ, sinh nhật và Ngày của Mẹ gần đây.

“Đại dịch cung cấp một cơ hội để thách thức các động lực phân quyền giữa phụ nữ và nam giới, và khắc phục sự phân phối trách nhiệm trong nước”, cô Yuen từ YWCA nhận định.

4 thứ khiến đàn ông sợ nhất khi về nhà, phụ nữ nên biết để tránh

4 thứ khiến đàn ông sợ nhất khi về nhà, phụ nữ nên biết để tránh

Trên thực tế đàn ông dễ dàng đối phó với các mối đe dọa nguy hiểm, tuy nhiên có những nỗi sợ khác khiến họ dễ bị tổn thương hơn phụ nữ. Một phụ nữ thông minh hãy tinh tế trước các nỗi sợ này của nam giới.

" alt="‘Đó là việc của cô’" width="90" height="59"/>

‘Đó là việc của cô’

{keywords}Hoạt động trở lại từ đầu tháng 05/2020 sau thời gian phải đóng cửa do dịch covid 19, thư viện nằm trên tấng 2 số nhà 66 phố Chùa Láng hàng ngày thu hút khá đông giới trẻ là sinh viên, kỹ sư, người đã đi làm... đến đọc sách bồi bổ kiến thức.
{keywords}
Không chỉ được đọc sách miễn phí mà đồ uống như trà, cafe, bánh kẹo, hoa quả, thậm chí thuốc tân dược, bút, giấy cũng được dùng hoàn toàn miễn phí.
{keywords}
 Thư viện sách miễn phí bao gồm các đầu sách như: kinh doanh, y học, đầu tư, marketing, facebook, google, chiến lược, nhân sự, tài chính, phát triển bản thân, Kinh Phật, sách thiền, những cuốn sách đắt tiền và những sách khó tìm nhất... Thư viện luôn cập nhật sách mới liên tục.
{keywords}
Thư viện do các lãnh đạo và nhân viên một công ty kinh doanh mỹ phẩm quyên góp và kêu gọi đóng góp từ cộng đồng những người mê đọc sách. Vũ Thị Hà cùng 5 nhân viên của công ty thay nhau trông nom, quản lý. Thư viện mở cửa từ 9h - 21h tất cả các ngày trong tuần từ thứ 2 đến chủ nhật, kể cả ngày lễ.
{keywords}
Ngọc Mai, sinh viên năm thứ nhất, Đại học Ngoại thương biết đến thư viện qua bạn bè và đây là lần đầu tiên đến thư viện rất ngạc nhiên về mô hình hoạt động hoàn toàn miễn phí ở đây. Ngọc Mai cho biết rất nhiều đầu sách ở đây không dễ tìm và em sẽ thường xuyên đến đây đọc sách.
{keywords}
Mỗi bàn đều được bố trí một chiếc quạt điện và cũng hoàn toàn phục vụ miễn phí.
{keywords}
Anh Nguyễn Văn Hoàng, kỹ sư đang tham gia xây dựng tuyến đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội biết đến thư viện qua mạng xã hội, anh tìm đến thư viện và khá thú vị với nhiều đầu sách ở đây.
{keywords}
Đang học năm thứ nhất Đại học Ngoại thương, La Tuyết Mai thường xuyên có mặt tại thư viện từ khi mở cửa. 
{keywords}
Không chỉ đọc sách, có những sinh viên còn tranh thủ làm bài tập tại thư viện.
{keywords}
Sinh viên năm thứ nhất trường Cao đẳng Y tế Hà Nội Nguyễn Hà Trang cũng thường xuyên đến đây đọc sách ngoài giờ học ở trường.
{keywords}
Ở mỗi bàn đều có mã quét để mọi người tham gia vào fanpage của thư viện cùng nhau chia sẻ kiến thức và thảo luận những vấn đề quan tâm.
{keywords}
Những dòng chữ được dán trên các mặt bàn khuyến khích, mời gọi độc giả đến với thư viện, đến với sách - kho kiến thức khổng lồ của nhân loại.
{keywords}
Nhân viên quản lý Vũ Thị Hà cho biết, những đầu sách có nhiều đều được để ở một góc và tặng miễn phí cho bất cứ ai cần. Thư viện cũng kêu gọi cộng đồng chia sẻ sách tại đây.
{keywords}
 
{keywords}
Những slogan mang nội dung khuyến khích, sẻ chia xuất hiện khắp nơi từ cửa vào thư viện.
{keywords}
Đây cũng là địa chỉ đã được đặt tủ quần áo từ thiện tồn tại từ nhiều năm nay.
{keywords}
Cũng từ nhiều năm nay, anh Trần Xuân Triều, bảo vệ của công ty kinh doanh mỹ phẩm kiêm luôn việc nhận, tặng quần áo tại địa chỉ này.
{keywords}
Lối lên thư viện cũng đặt một bình nước nóng lạnh miễn phí cho bất kỳ ai cần.


Lê Anh Dũng

" alt="Thư viện miễn phí ở Hà Nội: Khách tự chọn sách, đồ uống" width="90" height="59"/>

Thư viện miễn phí ở Hà Nội: Khách tự chọn sách, đồ uống

Hơn ba năm qua, mỗi tháng 1-2 lần, anh Trần Khắc Huynh, 55 tuổi, Quận 10, TP.HCM lại cùng thành viên trong nhóm chụp ảnh Thiện Tâm Charity đưa các cặp vợ chồng khuyết tật, nghèo đến phim trường, công viên, khu du lịch… thực hiện album cưới tặng họ.

Mỗi lần chỉ chụp cho một cặp vợ chồng, nhưng nhóm phải huy động 20-30 người để phân việc cho nhau. Người trang điểm cô dâu, người giúp chú rể thay đồ, người bồng, bế cô dâu chú rể, giúp họ di chuyển từ điểm chụp này đến địa điểm khác, người cầm đèn, người trải váy cưới, anh Huynh và một vài người nữa sẽ chụp hình…

{keywords}
Anh Trần Khắc Huynh. Ảnh: Tú Anh.

Buổi chụp hình kết thúc, khoảng 10-15 ngày sau, nhóm cử người đưa cuốn album, tấm hình phóng lớn, đóng khung gỗ đến nhà cô dâu chú rể tặng. Với những cặp ở xa, nhóm phải gửi đi bằng đường bưu điện.

{keywords}
Thời gian đầu, nhóm ít tình nguyện viên, anh Huynh phải thiết kế những xe ván trượt để giúp cô dâu - chú rể di chuyển giữa các phân cảnh. Ảnh: Trần Huynh.

Anh Huynh trước đây làm thợ hàn, thợ mộc. Mê chụp ảnh từ nhỏ nên thời gian rảnh, anh mang máy ảnh rong ruổi khắp nơi ghi lại những khoảnh khắc, cảnh đẹp, cảnh sinh hoạt của người dân… Anh cũng thường đến những vùng quê nghèo, những hoàn cảnh khó khăn để trao gạo, quà, tiền mặt, giúp họ xây căn nhà lụp xụp...

{keywords}
Hiện nay, cô dâu - chú rể di chuyển dễ hơn, vì nhóm có người hỗ trợ. Ảnh: Trần Huynh.

Một lần, anh Huynh gặp được nhiếp ảnh gia Dương Quốc Định và được ông chỉ dạy cho các kỹ năng chụp hình nghệ thuật. “Kết thúc khóa học với thầy, tôi chụp hình đẹp hơn”, anh Huynh nói. Sau đó, anh bỏ những công việc đang làm để tập trung cho sự nghiệp chụp ảnh.

Năm 2016, anh Huynh đọc được lời kêu gọi của một người bạn đi chụp hình cưới miễn phí cho các cặp đôi khuyết tật nên đăng ký tham gia. Nhìn cô dâu – chú rể với cơ thể không lành lặn nhưng họ vẫn tràn ngập tình yêu dành cho nhau, anh Huynh rất ngưỡng mộ.

{keywords}
Một tình nguyện viên bế chú rể di chuyển. Ảnh: Trần Huynh.

Tìm hiểu thêm, anh Huynh biết, có nhiều vợ chồng khuyết tật nghèo, không có khả năng làm đám cưới, có cặp cả đời không biết cuốn album cưới ra sao. “Tôi muốn giúp họ lưu lại những khoảnh khắc hạnh phúc trong trang phục cưới, để sau này, họ kể cho con nghe”, người đàn ông sinh năm 1965 nói.

Anh quyết định lập nhóm chụp ảnh Thiện Tâm Charity để làm thiện nguyện bằng chính công việc của mình.

{keywords}
Các thành viên nhóm chụp ảnh thiện nguyện chụp ảnh kỷ niệm với cô dâu chú rể. Ảnh: Trần Huynh

Lúc mới bắt tay vào làm, anh Huynh đến các khu nhà trọ, mái ấm… tìm người rồi bỏ tiền túi ra làm. Lâu dần, cặp này giới thiệu cho cặp kia nên lượng hồ sơ gửi đến xin giúp đỡ ngày một nhiều. Các chuyên gia trang điểm, nhiếp ảnh, những công ty, cửa hàng về đồ cưới cũng tình nguyện xin hỗ trợ.

Nhận hồ sơ xong, anh Huynh cùng các tình nguyện viên đi xác minh thông tin rồi mới đưa ra quyết định có giúp hay không. “Có nhiều cặp, họ đủ điều kiện lo cho tiệc cưới nhưng vẫn gửi hồ sơ đến, vì vậy, chúng tôi phải xác minh kỹ”, anh Huynh nói.

{keywords}
Một trong những cuốn album cưới của cặp vợ chồng người khuyết tật. Ảnh: Trần Huynh.

Anh Huynh cho biết, việc ghi lại các khoảnh khắc đẹp của cô dâu – chú rể là người khuyết tật vô cùng khó, vì họ thường tự ti, mặc cảm với cơ thể khiếm khuyết của mình, nhất là khi ‘diễn’ trước ông kính.

Để giúp họ quên đi những điều đó, anh Huynh và các tình nguyện viên phải dành thời gian làm quen, trò chuyện như những người bạn, rồi các thợ ảnh sẽ chớp những khoảnh khắc tự nhiên nhất để tạo ra tấm hình đẹp.

Điều khó khăn tiếp theo đối với nhóm là việc di chuyển các cặp vợ chồng khuyết tật, vì họ phải ngồi xe lăn, đi bằng nạng, trong khi việc chụp ảnh phải chuyển cảnh liên tục.

Để khắc phục, nhóm phải phân người bồng, bế cô dâu chú rể. “Chụp xong bộ ảnh, anh em chúng tôi mệt nhoài, mồ hôi túa ra như tắm, nhưng nghĩ đến cảnh người chụp cầm cuốn album cưới, miệng cười hạnh phúc, mang đi khoe hết người này đến người kia, hay bật khóc vì xúc động, cả nhóm lại có thêm động lực làm tiếp”, anh Huynh nói.

{keywords}
Có cặp vợ chồng đã lớn tuổi mới được chụp ảnh cưới, vì không có điều kiện. Ảnh: Trần Huynh.

Anh Huynh kể, có một cặp vợ chồng đều cụt chân, muốn chụp hình mình mặc quần áo cô dâu chú rể làm kỷ niệm nhưng không có điều kiện. Biết câu chuyện của họ, nhóm anh liên hệ để giúp. “Lúc cầm cuốn album cưới, cô dâu mừng lắm, mang đi khoe khắp xóm”, anh Huynh nhớ lại, giọng hạnh phúc.

{keywords}
Việc trang điểm cho cô dâu cũng hoàn toàn miễn phí. Ảnh: Trần Huynh.

Chiều 8/6, nhận được cuốn album cưới và ảnh ép gỗ của nhóm, chị Hoa xúc động viết trên trang cá nhân: “Ở đâu đó có rất nhiều người tốt quan tâm và tạo điều kiện để chúng ta đi đến đích của hạnh phúc. Những khoảnh khắc này sẽ được lưu lại mãi trong cuốn album này để về gia đình, chúng ta sẽ cùng nhau xem lại. Em cảm ơn nhóm rất nhiều”.

Anh Huynh cho biết, ngoài nhận được những lời cảm ơn, nhóm còn nhận được những món quà quê: con gà, cặp gò lụa, bịch trái cây... của các cặp vợ chồng. Dù đó là những món quà bình dị, đơn sơ, nhưng giúp anh và các tình nguyện viên luôn thấy ấm lòng và có thêm động lực để tiếp tục mang lại nụ cười hạnh phúc cho những hoàn cảnh khó khăn, không may có một cơ thể khiếm khuyết.

'Chú hề' mang đến phương pháp điều trị đặc biệt cho bệnh nhi ung thư

'Chú hề' mang đến phương pháp điều trị đặc biệt cho bệnh nhi ung thư

Được thổi nến, cắt bánh kem, nhận quà của "chú hề Sido" Lê Văn Hải, "các em nhỏ đầu trọc" tíu tít, cười nói rộn rã cả khu điều trị.

" alt="Anh thợ chụp ảnh mang niềm vui đến các cặp đôi khuyết tật nghèo" width="90" height="59"/>

Anh thợ chụp ảnh mang niềm vui đến các cặp đôi khuyết tật nghèo