您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nữ sinh lớp 8 bị nhóm bạn lột áo, đánh hội đồng phải nhập viện
Ngoại Hạng Anh7185人已围观
简介Ngày 18/12,ữsinhlớpbịnhómbạnlộtáođánhhộiđồngphảinhậpviệc2 cup Sở GD-ĐT tỉnh Long An cho biết đã yêu ...
Ngày 18/12,ữsinhlớpbịnhómbạnlộtáođánhhộiđồngphảinhậpviệc2 cup Sở GD-ĐT tỉnh Long An cho biết đã yêu cầu Phòng GD-ĐT huyện Thủ Thừa báo cáo, tìm hiểu rõ nguyên nhân một nữ sinh lớp 8 trường THCS xã Nhị Thành (huyện Thủ Thừa) bị bạn vây đánh phải nhập viện.
Qua xác minh ban đầu, vụ việc xảy ra vào khoảng 11h ngày 5/12, tại khu vực công viên trong dự án Khu dân cư ở huyện Thủ Thừa. Nữ sinh bị hành hung là em L.G.H (13 tuổi), học sinh lớp 8 Trường THCS Nhị Thành.
Theo đó, nữ sinh H. bị các học sinh khác (có cả nam và nữ) vây đánh tại một bãi đất trống bên đường. Không thể kháng cự nên em chỉ biết lấy tay che mặt, ôm đầu và van xin. Dù vậy, nhóm bạn vẫn không buông tha, tiếp tục đè H. xuống nền gạch, lột áo.
Vụ việc khiến H. phải nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An với chấn thương đầu, cổ và đa chấn thương vùng cơ thể. Hiện Công an huyện Thủ Thừa đang vào cuộc xác minh, điều tra vụ việc.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs FC Tokyo, 11h00 ngày 6/4: Điểm tựa sân nhà
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 05/04/2025 15:28 Nhật Bản ...
阅读更多Tin sao Việt 16/6: H'Hen Niê đứng hình vì câu nói 'Đừng nghĩ Top 5 HH Hoàn vũ là thành công'
Ngoại Hạng AnhTin sao Việt 16/6: H’Hen Niê tâm sự trên trang cá nhân: “Mình vừa có cuộc nói chuyện thú vị cùng một người bạn, người đó thẳng thắn nói: ‘Đừng bao giờ nghĩ đạt top 5 Hoa hậu Hoàn vũ là thành công hay một điều gì quá to tát’. Mới nghe mình cũng hơi chững một tí, rồi bạn nói tiếp: ‘Đó chỉ là bàn đạp cho bạn trong tương lai, bạn phải luôn luôn thay đổi, cập nhật, đừng bao giờ ngủ quên trong điều đó’. Đúng là vậy! Bây giờ mọi thứ mình cần trong tương lại tựa như mới bắt đầu, phải học lại tất cả mọi thứ! Cố lên nào, tôi có thể làm được”.
Khoe ảnh cạo râu sạch sẽ khác với ngày thường, MC Tuấn Tú viết: “Sáng ra cạo râu xong thấy sướng quá vì không còn cảm giác ngứa ngáy nữa, nhưng khi soi gương xong tự nhiên thấy mình cứ khác khác ngày thường, vì hình như Quốc đã là một phần trong cuộc sống của mình rồi! Một loại cảm giác thật khó tả”. Trước đó, anh phải để râu để vào vai Quốc trong phim Về nhà đi con. Vừa hết vai, tạm biệt đoàn phim thì anh cũng không để râu rậm rạp như vậy nữa. Chia sẻ hình ảnh cùng NSƯT Trung Anh và các diễn viên phim Về nhà đi con, Bảo Thanh hài hước viết: “Sinh nhật bố Sơn xoăn mà ba đứa này cứ làm như sinh nhật mình vậy, làm lố hà. Một lần nữa con xin chúc mừng sinh nhật bố nhé ạ. Tặng cả nhà nụ cười thật là tươi của bố tớ”. Khoe ảnh tay đeo nhẫn cưới, Quốc Trường hóm hỉnh viết: “Thông báo hoa đã có chủ, chủ vựa cá dọn bể tên là Thư, rầu quá”. Chia sẻ hình ảnh gợi cảm trên du thuyền ở Vịnh Hạ Long, Hải Yến Idol viết: “Uống nhầm một ánh mắt, cơn say theo cả đời. Đêm qua lỡ say quá, làm như nào bây giờ”. Thủy Tiên hài hước chia sẻ câu chuyện cùng con, cô cho biết khi đang ngồi đọc bình luận của khán giả về bài hát mới thì bé Gạo (con cô) chạy lại hỏi cô có biết BTS không, nữ ca sĩ trả lời không biết, bé liền dắt cô vào phòng, mở nhạc BTS lên và nói cô xem cùng. Bé bảo, mấy chú ấy rất đẹp trai, hát hay nên bé thần tượng, coi MV của mấy chú từ sáng đến tối luôn. Nữ ca sĩ hài hước: “Ôi đau lòng quá, mẹ ra MV mới mà con thì vẫn ngày đêm cày view cho người ta, có nỗi đau nào bằng chứ, phải làm sao đây”. Khoe ảnh tung tăng ở thủ đô, Phạm Quỳnh Anh viết: “Hà Nội mát lạnh mọi người ạ, xin nhấn mạnh là mát lạnh”. Chia sẻ hình ảnh cùng đoàn đi làm từ thiện ở Quảng Ngãi, MC Quyền Linh viết: “Cả nhà ơi, ở chỗ mọi người mấy hôm nay có nắng nóng không? Chứ Sơn Hà, Quảng Ngãi hôm vừa rồi nắng nóng muốn bể đầu luôn đó. Nhưng không quản thời tiết khắc nghiệt, Linh đã cùng đoàn từ thiện lặn lội tới đây với các bé". Đây là đoàn từ thiện trao tặng sữa giúp đỡ các em nhỏ suy dinh dưỡng thấp còi, có hoàn cảnh khó khăn. Đăng ảnh ở thành phố sương mù, Lệ Quyên viết: “Đà Lạt thì vẫn luôn thế rồi. Đắm say, luyến lưu. Đêm nay, thức trọn và sưởi ấm nhau bằng âm nhạc nhé. Quyên đã ở đây”. Lần đầu chia sẻ về ba, Anh Đức viết: “Ba tôi làm công an nay đã về hưu rồi, nên từ nhỏ tôi luôn muốn lớn lên sẽ nối nghiệp ba. Tới khi tốt nghiệp phổ thông, cái cơ duyên chưa bao giờ tôi nghĩ tới và là bước ngoặc đầu tiên của cuộc đời tôi đó là ngôi trường Sân khấu và Điện ảnh... Từ lúc theo nghề cho đến bây giờ, đi diễn, đi xa liên miên, ít có thời gian về nhà, ít có thời gian gặp ba, mà tôi với ba cũng ít nói chuyện lắm, nhưng lần này mạo muội năn nỉ ba chụp chung tấm hình. Và tôi đã thật sự giật mình khi xem lại, ba đã già và tóc đã bạc đi nhiều, sực nhớ ba cũng đã phải mổ 2 lần rồi, cảm thấy có lỗi nhiều với ba quá. May mà ba vẫn giữ nếp tập luyện hàng ngày và ăn ngủ điều độ. Chắc chắn là từ bây giờ tôi sẽ thường xuyên về thăm gia đình hơn và lo cho ba mẹ hơn. Ngày của ba, có vài lời vụng về, chúc ba luôn mạnh khoẻ và luôn vui”. Là một trong những ngôi sao dẫn đầu về gu thời trang, sở hữu nhiều trang phục của các thương hiệu nổi tiếng, Hồ Ngọc Hà mới đây quyết định thanh lý tủ đồ của mình để làm từ thiện. Với mục đích bảo về môi trường, giảm thiểu phế thải từ thời trang, xây dựng cộng đồng thời trang tái sử dụng, nữ ca sĩ quyết định thực hiện dự án ý nghĩa này với hơn 1.000 món đồ được thanh lý, số tiền thu được sẽ để vào quỹ từ thiện giúp đỡ những mảnh đời cơ cực, kém may mắn. Minh Tuyền
NSND Hoàng Dũng, H'Hen Niê được fan tạo hình chân dung lên đầu
- Một số nghệ sĩ Việt bất ngờ khi biết có người tạo hình mình trên đầu. H’Hen Niê há hốc miệng, Việt Anh, NSND Hoàng Dũng còn tìm đến tận nơi.
">...
阅读更多Nhiều sao Việt lộ thân hình gầy gò, khẳng khiu bất thường
Ngoại Hạng Anh Thủy Tiên:Mới đây, trên trang cá nhân, Thủy Tiên đăng tải hình ảnh cô mặc trang phục áo hai dây gợi cảm. Tuy nhiên, điều công chúng chú ý là thân hình gầy gò và cánh tay khẳng khiu của cô. Phía dưới bức ảnh, người hâm mộ để lại nhiều bình luận lo lắng cho sức khỏe của nữ ca sĩ.Bà xã Công Vinh cho biết cô hoàn toàn khỏe mạnh và không bị sụt cân nhiều như người hâm mộ lo lắng. Đây không phải lần đầu tiên Thủy Tiên bị chê quá gầy. Giọng ca Giấc mơ tuyết trắng thường xuất hiện với vóc dáng khẳng khiu, nhiều lần để lộ cả xương bả vai, xương cánh tay... Nhã Phương:Trong chuyến đi chơi cùng gia đình gần đây, nữ diễn viên đăng tải nhiều hình ảnh khoe nhan sắc trẻ trung và nét mặt tươi tắn, hạnh phúc. Nhưng cô cũng vô tình để lộ đôi chân được nhận xét là "da bọc xương". Được xếp vào danh sách những ngôi sao có vóc dáng khiêm tốn của showbiz Việt, Nhã Phương vẫn chú trọng ăn kiêng và nhiều lần xuất hiện trong tình trạng gầy gò, thiếu sức sống. Han Sara:Nữ ca sĩ 10X từng tiết lộ số đo vòng eo dao động từ 52-53 cm. Đi cùng vòng 2 nhỏ như kiến của cô gái người Hàn là vóc dáng mảnh mai đến mức "trơ xương". Han Sara nhiều lần khẳng định cô không nhịn ăn hay áp dụng các phương pháp giảm cân cực đoan. Tuy nhiên, thân hình được cho là đáng báo động hiện nay của 10X vẫn khiến công chúng không ngừng lo lắng. Trên trang cá nhân, người hâm mộ để lại rất nhiều bình luận khuyên Han Sara ngừng ăn kiêng và tăng cân một chút. Hương Giang: Trước khi đăng quang Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế, Hương Giang đã nhiều lần gây chú ý vì thân hình khá "còi cọc" với đôi chân quá nhỏ. Trong quá trình dự thi tại Thái Lan, ca sĩ 28 tuổi tiếp tục sút cân do gặp áp lực lớn. Cô chia sẻ luôn áp dụng phương pháp ăn kiêng nghiêm ngặt chỉ gồm thịt gà luộc, lòng trắng trứng, rau và tuyệt đối không ăn tinh bột để duy trì thân hình thon thả. Hòa Minzy: Giọng ca người Bắc Ninh đã giảm 12 kg trong vòng một năm, khiến thân hình trở nên gầy khẳng khiu. Trong các bức ảnh được chụp trong khoảng cuối 2018 - đầu 2019, Hòa Minzy để lộ cánh tay nhỏ. Tiết lộ với Zing.vn, thời điểm gầy nhất nữ ca sĩ chỉ nặng 40 kg. Việc giảm cân quá đà khiến cô bị suy nhược cơ thể và mất giọng hát. Bích Phương: Nữ ca sĩ Bùa yêu cũng nằm trong danh sách những sao giảm cân nhiều đến mức khẳng khiu, khiến người hâm mộ lo lắng. Không dưới một lần cô để lộ vùng xương ngực nhô lên khá rõ khi mặc trang phục gợi cảm. Mẹ của Bích Phương từng tỏ ra không hài lòng và bình luận rằng trông cô như "con ghẹ sáng giăng" khi thấy hình ảnh gầy gò của con gái. H'Hen Niê: Thời điểm sau khi đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ, H'Hen Niê từng khiến nhiều người sợ hãi khi xuất hiện với thân hình được nhận xét là "chỉ còn da bọc xương". Sau đó, cô đã lấy lại vóc dáng săn chắc, quyến rũ trước khi dự thi tại đấu trường Miss Universe. Hải Triều:Không chỉ các nữ nghệ sĩ, Hải Triều cũng từng khiến khán giả hoảng sợ khi để lộ thân hình gầy guộc đến đáng sợ. Bức ảnh nam diễn viên hài mặc bộ váy màu vàng do BB Trần đăng tải khiến nhiều người lo lắng rằng anh đang bị bệnh. Giải thích về tấm ảnh "trơ xương" trên, Hải Triều cho biết BB Trần đã chỉnh sửa hình trước khi đăng lên để trêu đùa bạn thân. Anh khẳng định mình không quá gầy như khán giả nghĩ mà vẫn duy trì được thân hình và sức khỏe ổn định. Theo Zing.vn
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress
- Lê Dương Bảo Lâm: Không đánh lại vì lo cho vợ con
- Lo ngại ‘chảy máu’ nhân tài, hãng chip Mỹ rút người khỏi Trung Quốc
- Huy chương toán quốc tế đang làm gì, ở đâu?
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
- Loạt cửa hàng uỷ quyền cao cấp của Samsung ra mắt
最新文章
-
Soi kèo góc Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
-
- Bà Nguyễn Thanh Hải có hai con gái, đang học lớp 8 và năm thứ ba ĐH. “Con ngoan, trò giỏi, công dân năng động” là “sản phẩm” mong đợi của phụ huynh - PGS.TS Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Đại Biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình đối với ngành giáo dục. Nhân dịp đầu năm học mới, VietNamNet đã có cuộc trò chuyện với bà.
PGS.TS Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Đại Biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình
Nếu con tôi là…
Nếu năm nay có con học lớp 12, bà sẽ lo lắng nhất về vấn đề gì?
- Nếu con tôi là học sinh năm cuối cấp 3, đương nhiên, như tất cả những phụ huynh khác, tôi sẽ rất quan tâm và lo lắng về phương án tổ chức kỳ thi Quốc gia.
Sự băn khoăn của tôi cụ thể ở ba điểm. Thứ nhất,tới thời điểm nào Bộ GD-ĐT sẽ thông báo chính thức sự thay đổi?
Thứ hai,là phương án thi cụ thể sẽ là như thế nào? Là một trong ba phương án do Bộ công bố trong thời gian vừa qua, hay phạm vi lựa chọn có thể nằm ngoài cả ba phương án kể trên?
Và thứ ba,nếu phương án thi thay đổi, thì phương pháp dạy học của giáo viên, tài liệu học tập cho học sinh khi nào sẽ có sự thay đổi cho phù hợp?
Theo tôi, Bộ GD-ĐT cần quan tâm và sớm có những thông tin chính thức, để phụ huynh và học sinh có thể yên tâm, bước vào một năm học mới mà không phải lo lắng, ngóng chờ tin tức. Bởi sự chờ đợi sẽ ảnh hưởng thiếu tích cực lên tâm lý của cả phụ huynh lẫn học sinh.
Nếu có con học tiểu học tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM... hai chữ “lạm thu” có phải là nỗi ám ảnh của bà trước các buổi họp phụ huynh đầu năm?
- Trước tiên, tôi xin khẳng định hai chữ “lạm thu” không phải chỉ là nỗi lo lắng của các phụ huynh có con học tiểu học tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM.
Đây sẽ là nỗi lo lắng của của tất cả các phụ huynh ở những nơi mà việc quản lý của các cấp có thẩm quyền về vấn đề này còn bất cập, thậm chí là bị buông lỏng.
Ở nơi không có các quy định, quy chế quản lý thu chi, tài chính công khai, minh bạch, nơi không có hoạt động thanh tra, giám sát có hiệu quả thì vấn đề “lạm thu” đối với phụ huynh học sinh của ngành giáo dục chắc chắn sẽ còn có khả năng xảy ra.
Phải thừa nhận rằng, trong thời gian vừa qua, các cơ quan chức năng của ngành giáo dục đã ban hành nhiều quy định cũng như tiến hành thanh tra, xử lý vi phạm, tuy nhiên hiệu quả chưa cao và chưa đủ sức răn đe.
Vì vậy theo tôi, vấn đề quan trọng là ngành giáo dục cần phải ban hành những quy chế thiết thực đi kèm với những quy định về kiểm tra, thanh tra, giám sát và chế tài nghiêm khắc thì mới từng bước giảm thiểu, dẫn đến chấm dứt nỗi lo của các bậc phụ huynh về hai chữ “lạm thu” trên phạm vi toàn quốc.
Học sinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai trong lễ khai giảng năm học 2014 - 2015. Ảnh: ê Huyền Và nếu con bà đang học ở các lớp giữa cấp, bà đón nhận việc con sẽ phải chuyển qua chương trình, SGK mới sau 2 năm nữa như thế nào?
- Theo dự kiến việc đổi mới nội dung, chương trình SGK phổ thông sẽ diễn ra sau năm 2015, nhưng theo tôi hiện đề án này còn đang chuẩn bị để trình ra Quốc hội nên chưa thể khẳng định sẽ sử dụng SGK mới sau 2 năm nữa như câu hỏi của bạn.
Tuy nhiên, theo tôi, với một số vấn đề bất cập hiện đang tồn tại trong chương trình, SGK phổ thông thời gian qua như chạy theo khối lượng kiến thức, còn nặng tính hàn lâm… thì việc thay đổi để chương trình và SGK phổ thông để có sự phù hợp hơn là hoàn toàn cần thiết.
Không thể vội vã trong đổi mới giáo dục
Trong các lần tham gia các đoàn giám sát đối với giáo dục, điều gì khiến bà yên tâm nhất? Và điều gì làm bà lo lắng nhất?
- Thực tế, đây là lần đầu tôi tham gia vào Quốc hội (bà Hải trúng cử và trở thành ĐBQH khóa 13 từ năm 2011 - PV),vì vậy số lần tôi tham gia vào các đoàn giám sát đối với giáo dục cũng chưa thực sự nhiều.
Nhưng sau 3 năm hoạt động ở Quốc hội tham gia vào các đoàn giám sát của UB VHGD TN, TN và NĐ của Quốc hội, cũng như các đoàn giám sát của UB Thường vụ Quốc hội về giáo dục từ bậc mầm non đến bậc đại học trên các địa bàn Bắc, Trung và Nam bộ có một điều làm cho tôi luôn rất vui, và có thể nói là yên tâm nhất, đó là: Sự hiếu học của nhân dân ta.
Nhiều lúc tôi còn có cảm nhận rằng ở đâu càng khó khăn thì sự hiếu học ở đó lại càng cao, càng mãnh liệt, mong muốn học tập để có kiến thức để xây dựng kinh tế gia đình, kinh tế cho địa phương cho đất nước càng cháy bỏng.
Tuy nhiên điều làm tôi lo lắng nhất lại cũng bắt nguồn từ đây. Người dân thì hiếu học như vậy, với khát khao hiểu biết, khát khao có kiến thức để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu là nguyện vọng rất chính đáng. Nhưng thực tế rất nhiều cử nhân, kỹ sư sau khi tốt nghiệp lại không có việc làm lại là một vấn đề xã hội hết sức đáng lo ngại.
Hiện tượng này cho thấy một sự lãng phí lớn của toàn xã hội về thời gian, tiền bạc, công sức.
Trước thực trạng đó ngành giáo dục đã tiến hành rà soát chất lượng, số lượng các ngành nghề đào tạo, cùng với những biện pháp mạnh như đình chỉ đào tạo ở những ngành, những trường không đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết, hạn chế mở một số ngành đào tạo mà hiện xã hội đang quá dư thừa...
Vì thế tôi cho rằng đây là vấn đề chung của toàn xã hội, cần sự phối hợp của nhiều ngành, lĩnh vực như kế hoạch đầu tư, tài chính, công thương, nông nghiệp, doanh nghiệp... để giải quyết thì mới có kết quả.
Bà sẽ gửi gắm gì tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT nhân dịp đầu năm học mới với tư cách là một phụ huynh? Và trong vị trí vai trò của bà hiện nay?
- Với tư cách là một phụ huynh, tôi chỉ mong muốn nền giáo dục đào tạo có kết quả là những người con ngoan, hiếu thảo của gia đình, những người trò giỏi, hiếu lễ của các thầy cô giáo, những công dân tốt, năng động của xã hội.
Tất cả những mong muốn đó tôi xin gửi gắm tới Bộ trưởng Phạm Vũ Luận. Tôi tin tưởng rằng với sự tâm huyết của Bộ trưởng và sự nỗ lực của các cán bộ giáo viên trong toàn ngành, mong muốn đó của các bậc phụ huynh như tôi chắc chắn sẽ được đền đáp.
Năm học 2014 - 2015 là năm học đầu tiên ngành giáo dục triển khai Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục.
Trên cương vị là một Đại biểu Quốc hội, đã ít nhiều có kinh nghiệm công tác trong ngành giáo dục, cũng như cũng đã có điều kiện gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều cử tri đã và đang công tác trong ngành, tôi thấy rằng muốn đổi mới giáo dục được thành công, cái được đổi mới tốt hơn cái cũ, thì ngành giáo dục cần thực hiện từng bước vững chắc, theo lộ trình dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn. Các bước phải được tiến hành tuần tự không bỏ qua bước nào, chỉ nên rút ngắn hay kéo dài tùy theo điều kiện thực tế.
Lấy ví dụ như trước khi tiến hành bước thay đổi phương án thi, Bộ GD-ĐT cần thực hiện các bước thay đổi chương trình, sách giáo khoa, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học, cũng như năng lực đội ngũ giáo viên tham gia gảng dạy. Nếu cần thì nên áp dụng trước trên phạm vi hẹp, quy mô nhỏ để rút kinh nghiệm trước khi áp dụng đại trà để giảm thiếu đến mức tối đa những ảnh hưởng, những xáo trộn không đáng có lên xã hội.
Nói tóm lại không thể vội vã trong đổi mới giáo dục.
Xin cảm ơn bà!
- Chi Mai (thực hiện)
'Tôi xin gửi gắm tới Bộ trưởng Phạm Vũ Luận...'
- Chi Mai (thực hiện)
-
Thư viện một trường ĐH được trang bị hiện đại. Ảnh: Lê Anh Dũng
Thí điểm quyền tự chủ của các trường ĐH trước đây được ví như vừa tự chủ vừa trói chân. Thứ trưởng đánh giá như thế nào về ý kiến này?
Từ năm 2009 Bộ GD&ĐT đã giao nhiệm vụ cho 6 trường ĐH thí điểm tự chủ. Trong mấy năm qua, các trường chỉ được tự chủ cơ chế chi, việc thu học phí và thu phí không được vượt quá tầm quy định của nghị định 49.
Bộ không cấp kinh phí chi thường xuyên nhưng các trường lại không được mở rộng nguồn thu, chỉ tự chủ chi mà không được tự chủ thu là khó khăn cho các trường khiến trường ĐH phải mở rộng các hệ đào tạo không chính quy, liên kết đào tạo nên chất lượng không được cao như mong muốn.
Nay, khi được tự chủ nguồn thu thì các trường sẽ tập trung vào đào tạo chính quy, không phải mở rộng những hệ vừa học vừa làm hay các hệ đào tạo khác để tập trung vào chất lượng. Có tác động nâng cao chất lượng, thiết thực hơn tự chủ trước đây.
Xin Thứ trưởng cho biết nội dung tự chủ đại học sẽ được thực hiện trong thời gian tới?
Theo dự thảo mới, các trường được tự chủ cả nguồn thu. Ví dụ mức thu học phí có thể được thu cao hơn mức quy định của nghị định 49, cùng với sự tự chủ toàn diện hơn. Ngoài tự chủ tài chính là quan trọng nhất, Bộ sẽ giao cho các trường quyền tự chủ liên kết đào tạo với nước ngoài- tự phê duyệt theo đúng quy định, hoặc tự chủ về mở ngành đối với một số trường đủ điều kiện tự chủ mở ngành như các ĐH QG.
Các trường cũng được tự chủ đầu tư, được thực hiện các bước phê duyệt, đấu thầu. Nhìn chung, các trường sẽ được tự chủ toàn diện hơn trước đây, hiện Bộ mới chỉ khuyến khích các trường có đủ điều kiện tham gia tự chủ.
Thưa Thứ trưởng, thời gian vừa qua việc mở ngành và liên kết đào tạo đã có những diễn biến phức tạp khiến dư luận không khỏi lo ngại khi trao quyền tự chủ cho các trường. Rồi đây Bộ GD&ĐT sẽ thực hiện vai trò quản lý trong vấn đề này như thế nào?“Việc tự chủ sẽ được đi kèm theo chính sách hỗ trợ học bổng, diện chính sách được hỗ trợ tăng lên, các hộ nghèo sẽ được vay tín dụng. Sắp tới, ngân hàng chính sách sẽ mở rộng mức trần cho vay cao lên để sinh viên có thể theo học được với mức học phí cao” .
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga
Bộ sẽ kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc tự chủ của các trường. Ngoài ra, các trường còn có hội đồng trường, có quyền lực đủ mạnh, theo đúng quy định của Luật Giáo dục ĐH. Nay, mọi việc sẽ không phải do một mình ông hiệu trưởng quyết định mà có hẳn một hội đồng kiểm tra, giám sát, đề xuất mục tiêu chiến lược …
Bên cạnh Hội đồng trường còn có công tác thanh tra, giám sát của các bộ, ngành có liên quan được tăng cường. Đặc biệt, việc mở ngành phải nằm trong khuôn khổ quy định của pháp luật hiện hành và Bộ GD&ĐT sẽ kiểm tra chặt chẽ, nếu việc mở ngành không đúng, sẽ dừng lại, như Bộ đã từng làm.
Tự chủ thu học phí để đáp ứng nhu cầu của các trường sẽ mâu thuẫn với khả năng đáp ứng của nhân dân, đặc biệt, khu vực nông thôn và các tỉnh xa. Con em nông dân và các diện chính sách sẽ được tạo cơ hội để học tập thế nào?
Việc tự chủ sẽ được đi kèm theo chính sách hỗ trợ học bổng, diện chính sách được hỗ trợ tăng lên, các hộ nghèo sẽ được vay tín dụng. Sắp tới, ngân hàng chính sách sẽ mở rộng mức trần cho vay cao lên để sinh viên có thể theo học được với mức học phí cao. Khi các trường thu học phí cao hơn hẳn thì sẽ có thể dành kinh phí đủ lớn để hỗ trợ học bổng giúp các học sinh học xuất sắc theo học.
Vậy khi nào quyền tự chủ tài chính, trong đó có việc tăng học phí, sẽ được thực hiện?
Theo dự thảo của đề án thực hiện quyền tự chủ của các trường ĐH, ngay trong năm nay, nếu được Chính phủ thông qua nghị quyết tự chủ tài chính.
Bốn trường đầu tiên vốn đã từng thí điểm tự chủ, sẽ thực hiện quyền tự chủ này. Sau đó, trường nào đủ điều kiện sẽ đăng ký thực hiện và không giới hạn số trường thực hiện tự chủ.
Học phí sẽ do các trường tự quyết định, mức thu có thể cao hơn mức quy định của nghị định 49 hiện nay, vậy có giới hạn mức trần học phí không thưa ông?
Trong nghị quyết sắp tới, Chính phủ sẽ quy định mức trần học phí nhất định để các trường có thể thu trong hành lang quy định. Hành lang này sẽ đảm bảo mức chi hiện nay. Tuy nhiên, mức thu học phí cộng với đầu tư bình quân của nhà nước trên 1 đầu sinh viên không vượt quá cao so với mức chi cho đào tạo. Nếu mọi việc chuẩn bị kịp thì sẽ thực hiện ngay từ năm học này.
Cám ơn ông!
TheoHồ Thu (Tiền Phong)
" alt="Tự chủ đại học, học phí sẽ tăng">Tự chủ đại học, học phí sẽ tăng
-
Vì sao Mỹ bị Trung Quốc, Nhật Bản, châu Âu cho 'hít khói' về tàu cao tốc?
Từng đứng đầu thế giới về ngành đường sắt, thế nhưng Mỹ lại đang loay hoay trong giấc mơ xây dựng tàu cao tốc. Trong khi, Trung Quốc, Nhật Bản dù phát triển muộn nhưng đã vươn lên hàng đầu thế giới.
" alt="Hàng tỷ iPhone đã bị hack, Facebook dọa sẽ đóng cửa tại châu Âu">Hàng tỷ iPhone đã bị hack, Facebook dọa sẽ đóng cửa tại châu Âu
-
Nhận định, soi kèo TPHCM vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 6/4: Bước tiến mạnh mẽ
-
Trong các Lễ hội mua sắm tại Việt Nam, Lazada ghi nhận thời gian trung bình của người dùng trên ứng dụng lúc cao điểm tăng hơn 50% so với thường ngày.
Chi tiêu mua sắm trực tuyến tăng 42%
Giá trị chi tiêu bình quân mỗi người trong năm 2020 ở Việt Nam dành cho mua sắm trực tuyến đạt khoảng 240 USD, tăng gần 42% so với năm 2016.
Theo Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2021, số lượng hàng hóa/dịch vụ trung bình trong mỗi đơn hàng trực tuyến của khách hàng từ năm 2019 đến nay tăng đáng kể. Cụ thể, tỷ lệ người mua từ 10 đến 15 sản phẩm và 15 sản phẩm trở lên gia tăng ấn tượng trong năm 2020. Các thông số chi tiết cho thấy tỷ lệ người mua 10 đến 15 sản phẩm tăng từ 14% vào năm 2019 lên 24% vào cuối năm 2020.
Chi tiêu dành cho mua sắm trực tuyến cũng cho thấy xu hướng tương tự. Trong khi tỷ lệ người tiêu dùng dành ra dưới 1 triệu đồng để mua sắm trực tuyến đã giảm đáng kể (từ 26% năm 2019 xuống chỉ còn 16% năm 2020), thì tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm từ 1 - 3 triệu đồng, 3 - 5 triệu đồng và trên 5 triệu đồng được ghi nhận tăng cao. Có thể thấy rõ, các nền tảng thương mại điện tử đã phần nào củng cố được niềm tin của người tiêu dùng, khiến họ sẵn sàng chi tiêu trực tuyến nhiều hơn.
Ưu tiên sang bách hóa và hàng hóa thiết yếu
Năm 2021 chứng kiến sự dịch chuyển rất rõ nét trong hành vi mua sắm và tiêu chí chọn lựa sản phẩm trên nền tảng thương mại điện tử. Các hạng mục được tìm kiếm và chọn mua nhiều nhất trên nền tảng Lazada là: Quần áo; Chăm sóc cá nhân; Trang trí nội thất; Thực phẩm đóng hộp, khô & đóng gói, ngũ cốc ăn sáng; Vật dụng làm vườn; Kẹp bấm thực phẩm & Đồ dùng nấu ăn; Trò chơi & Câu đố; Vật tư y tế; Thực phẩm bổ sung; Sách, Học tập & Giáo dục và các Thiết bị trường học & văn phòng. Có thể thấy rõ tác động của Covid-19 đến nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng khi các sản phẩm y tế và chăm sóc sức khỏe vươn lên top 2 trong danh mục tìm kiếm của Lazada.
Số lượng tìm kiếm cho danh mục thực phẩm tươi sống (rau, trái cây, thịt, hải sản) tăng gần 9 lần so với năm 2020.
Sự gia tăng về số lượng tìm kiếm cho hai hạng mục này cho thấy tác động rõ ràng của Covid-19 đối với nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam trên nền tảng thương mại điện tử.
Người dùng chọn mua hàng trên các nền tảng uy tín
Theo Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2021, khi được hỏi về tiêu chí quan tâm khi mua sắm trực tuyến, 70% người tiêu dùng lựa chọn yếu tố hàng đầu là độ uy tín của trang web/ứng dụng thương mại điện tử; 41% sẽ được thu hút bởi các chương trình khuyến mãi; 40% lựa chọn vì các chính sách ưu đãi vận chuyển và 39% quan tâm đến mức giá so với mua tại cửa hàng.
Phương Uyên
VECOM: Mua sắm trực tuyến đã trở thành thói quen của nhiều người tiêu dùng
Khảo sát mới công bố của VECOM chỉ ra rằng, trong làn sóng thứ hai của thương mại điện tử Việt Nam, nhiều người chưa từng mua sắm trực tuyến đã tiếp cận, sử dụng kênh này còn những người đã từng mua sắm online thì mua nhiều hơn.
" alt="75% người dùng độ tuổi 55">75% người dùng độ tuổi 55