Trang trí MacBook bằng 10 đề can nghệ thuật
Đề can máy đánh chữmang hơi hướng hoài cổ có giá 7,íMacBookbằngđềcannghệthuậtin tuc trong ngay99 USD |
Biểu tượng “quả táo” trở thành ống kính trong đề can máy ảnhgiá 7,99 USD |
Hai quả táođược thêm vào bên cạnh biểu tượng MacBook có giá 6 USD |
Mọi người dùng iPodsẽ thích thú với tấm đề can giá 4,99 USD này |
Mẫu tivicổ điển hút mắt nhìn có giá 6,9 USD |
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Ông Nguyễn Tú là Giám đốc điều hành Công ty Vinamation, doanh nghiệp chuyên làm hiệu ứng cho các bộ phim Hollywood đặt tại TP.HCM và là giảng viên môn thiết kế 3D và chế tác đồ chơi, Khoa Truyền thông và Thiết kế của Đại học RMIT Việt Nam trong hơn 10 năm.
Là một người đam mê đồ chơi với bộ sưu tập đồ sộ hơn 1.500 siêu anh hùng và nhiều nhân vật khác, ông Nguyễn Tú đã nung nấu ý tưởng thiết kế và sản xuất dòng đồ chơi mô hình của riêng mình từ hơn 5 năm qua.
Ông Tú chia sẻ: “Tôi muốn đưa những thiết kế nhân vật dân gian và lịch sử Việt Nam do bản thân tôi và sinh viên của tôi thiết kế ra khỏi bản vẽ, và trở nên sống động hơn qua những mô hình thật. Tuy nhiên, thật khó tìm được đơn vị chế tác tại Việt Nam có thể tạo ra mô hình đồ chơi nhỏ và nhiều chi tiết với chất lượng cao.
Tôi mất hai năm chạy đôn đáo khắp nơi tìm đơn vị chế tác và thử mẫu. Chỉ đến gần đây, khi một đơn vị chuyên gia công hàng đi Nhật tại Khu công nghiệp Tân Đức (Long An) mạnh dạn đầu tư vào dây chuyền đủ khả năng chế tác những mặt hàng đòi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác cao, tôi mới có thể cho ra mắt bộ đồ chơi đầu tiên với tên gọi Sơn Tinh - Thủy Tinh vào cuối tháng 12/2016”.
" alt="Ứng dụng công nghệ 3D để “thổi hồn” cho đồ chơi thần thoại Việt" />Tôi đang ở khu động đất
Tháng 1 năm 2006, tôi từ công ty viễn thông NEC và NOKIA nổi tiếng chuyển sang Huawei - một công ty chưa có tiếng tăm - làm kỹ sư phụ trách vô tuyến. Khi các bạn bè người thân biết tôi đã chuyển họ đều cảm thấy tôi đã bị điên.
Lúc đấy, Công ty Huawei Nhật Bản mới thành lập. Tuy Huawei đã chi ra nhiều tiền thuê văn phòng hơn 1.000 mét vuông tại một khu văn phòng đắt nhất Nhật Bản, nhưng người Nhật Bản vẫn chưa biết Huawei đến từ quốc gia nào, làm nghề gì, cho dù là những người làm viễn thông, cũng chỉ hiểu rất ít về công ty Huawei, thậm chí không phát âm chuẩn hai chữ Huawei.Có nhiều người hỏi vì sao tôi chuyển sang công ty này? Thực ra, chỉ là tôi cảm thấy rất thú vị khi bắt đầu từ con số không. Nếu tôi làm không tốt, tình hình kinh doanh của công ty cũng sẽ không tốt, nhìn từ gốc độ khác, đây cũng là một cơ hội để kiểm tra năng lực của mình. Thế vì sao tôi không nắm bắt cơ hội này?
Đồng hành với khách hàng, có gắng làm tốt công việc
Rất may là chúng tôi gặp được một cơ hội hiếm có. Chính phủ Nhật Bản đưa ra 3 giấy phép vô tuyến, và E-MOBILE một công ty mới, mới có cơ hội tranh thủ được một giấy phép vô tuyến, và hy vọng có một công ty có tinh thần phấn đấu cùng hợp tác. Lúc đấy, E-MOBILE đã chú ý đến công ty Huawei.
Tuy hai công ty đều chịu khó phấn đấu nhưng Huawei mới khởi bước tại thị trường Nhật Bản, E-MOBILE cũng nửa tin nửa ngờ, chất lượng tốt không? Tôi sẽ cùng Huawei sinh sống, nếu Huawei làm không tốt, E-MOBILE cũng sẽ chết theo thôi. Thực ra, lúc đấy chúng tôi đã quyết định, chỉ tập trung làm việc với khách hàng E-MOBILE, và sẽ hết sức cố gắng giúp khách hàng thành công.
Một trong những người sáng lập công ty E-MOBILE là một người Hồng Kông, tiếng Anh rất tốt. Tổng giám đốc Huawei tại Nhật Bản, ông Diêm Lực Đại, với ông ấy giao lưu rất thuận lợi. Cuối tuần, ông ấy chở ông Diêm đi ăn, ông Diêm phân tích thật kỹ cho ông ấy về xu hướng phát triển của thị trường vô tuyến, điểm mấu chốt đối với một nhà mạng mới và giải pháp Huawei, ông Diêm còn giới thiệu trạm thu phát sóng phân tán (distributed base station - DBS) cho ông ấy. Giới thiệu xong, ông ấy rất phấn khởi và nói rằng: “Cái này chính là cái mà mình đang tìm”.
Sau đó, chúng tôi mời khách hàng về Trung Quốc thăm quan trụ sở công ty và khu trải nghiệm. Sau nửa năm hai bên đàm phán hợp đồng, cuối cùng đến tháng 6 năm 2006, chúng tôi ký hợp đồng với E-MOBILE, đánh dấu việc Huawei chính thức tham gia thị trường Nhật Bản.
Mới vào công ty nửa năm, tôi đã phấn đấu được một kết quả tốt, thật là phấn khởi. Tôi nghĩ bây giờ chỉ có E-MOBILE chấp nhận Huawei và cho Huawei cơ hội, thì Huawei phải hết sức cố gắng, làm thật tốt công việc của mình, giúp khách hàng thành công. Trong một tuần tôi có 3 đến 4 ngày ngủ ở công ty, có khi không kịp ăn buổi trưa, còn một lần làm hai đêm ba ngày liên tục và không ngủ, nhưng tất cả mọi người đều đầy lòng hăng hái. Có người nói là người Nhật Bản có tinh thần hợp tác theo nhóm, người Trung Quốc có chủ nghĩa anh hùng cá nhân, nhưng sau khi tiếp xúc, tôi có nhận biết khác: Ý thức hợp tác của người Huawei cũng rất mạnh, mọi người cố gắng tập trung làm tốt một việc. Đối với người Huawei, nếu làm sai việc, phải tự kiểm điểm và tự phê bình trước, điều này khác với các doanh nghiệp Trung Quốc khác và tôi rất tán thưởng.
Chạy hay không không chạy?
Lúc 14:46 ngày 11 tháng 3 năm 2011, ngoài khơi bờ biển khu vực Đông Bắc Nhật Bản xảy ra trận động đất 9 độ richter và tạo ra sóng thần. Lúc đấy tôi đang họp tại Atami cách Tokyo 100 km, và cảm thấy chấn động mạnh. Khi xảy ra động đất, mọi người rất bình tĩnh, khi nhìn thấy trên tivi đang báo cáo tình hình động đất, 15:25 sóng thần đã tới bờ biển Rikuzentakata, 15:26 sóng thần đã tới trung tâm thành phố Rikuzentakata, 15:43 ở thành phố Rikuzentakata chỉ nhìn thấy được mấy toà nhà cao, chỉ một lúc một thành phố đã trở thành một vùng nước mênh mông, đối với tôi, động đất rất bình thường, nhưng những tai nạn đang xảy ra trước mắt nghiêm trọng hơn nhiều so với ngày xưa, đã ngoài dự đoán của mình.Tôi vội vàng bắt đầu đi từ Atami về nhà, chuyển xe liên tục, khi gần đến nhà, phát hiện có nhiều ngôi nhà đã bị sụp đổ, tình trạng rất nghiêm trọng. Khi tôi về đến nhà, không ai ở nhà, tôi rất lo lắng “đã xảy ra gì? Mọi người đi đâu hết rồi?” tôi vội vàng gọi điện cho vợ, vợ đã nghe điện thoại, nhưng xung quanh rất ồn ào, bảo là vì mất điện mất nước, mọi người sang chỗ xe chuyển nước lấy nước rồi. Đến lúc đấy, tôi mới yên tâm. Không lâu, nhà máy điện hạt nhân số một ở thành phố Fukushima-Ken đã bị nổ, gây ra sự cố rỏ rị hạt nhân. Chất phóng xạ bay trong không khí, Tokyo đã cảnh báo có quá nhiều chất phóng xạ, phóng xạ làm cho mọi người lo lắng. Các công ty cạnh tranh khác đã chuyển sang Osaka, cũng có công ty cạnh tranh thuê máy bay đưa cả người thân bay sang Hồng Kông. Những hành động của công ty cạnh tranh cũng làm cho nhân viên Huawei bắt đầu lo sợ.
Chạy hay không chạy, thực ra, đối với nhân viên bản địa, chúng tôi đã không có nơi khác để trốn chạy. Nhật Bản là nhà của chúng tôi, chúng tôi còn có thể đi đâu nữa? Đội ngũ cán bộ quản lý kiên trì ở lại văn phòng, thu tập các loại thông tin để đảm bảo thông tin thông suốt, để ổn định lòng quân, tổng giám tốc công ty Huawei Nhật Bản Diêm Lực Đại cũng kiên trì ở lại, và vợ con ông ấy cũng ở lại Tokyo một thời gian khá lâu.Tôi còn nhớ rõ, tối ngày 15 tháng 3, tôi nhận được một email dài viết bằng tiếng Anh của ông Diêm, đó là một email viết rất chân thành gửi cho tất cả mọi nhân viên tại Văn phòng Nhận Bản. Email đã phân tích, đánh giá về tình hình này như thế nào, và nói rằng Huawei chịu trách nghiệm xã hội, chúng tôi nên cùng khách hàng, các rủi ro có thể khống chế được, ở lại không phải là quyết định liều lĩnh, nếu xẩy ra rủi ro khó khống chế, công ty cũng đã chuẩn bị tốt để ứng phó, đủ thời gian để sắp sếp mọi người đi, bất cứ là nhân viên Trung Quốc hay là nhân viên bản địa, chúng tôi đều sẽ đối xử như nhau. Đọc xong email chúng tôi đều rất xúc động, có nhân viên bản địa trả lời “cúi chào” luôn cho ông ấy.
" alt="Nhân viên Huawei thuật chuyện bám trụ tại Nhật Bản những ngày thảm họa" />Công cụ tìm kiếm và so sánh các sản phẩm tài chính với tên gọi GoBear được Công ty công nghệ GoBear Việt Nam chính thức ra mắt ngày 7/12/2016 tại TP.HCM.
Trong thông tin mới được Công ty công nghệ GoBear Việt Nam công bố, chỉ sau 1 tháng ra mắt tại Việt Nam, GoBear đã thu hút được hơn 100.000 người sử dụng. Cụ thể, tính từ thời điểm ra mắt GoBear Việt Nam vào ngày 7/12 đến thời điểm hiện tại, GoBear đã cán mốc 110.000 users với gần 150.000 lượt so sánh tại trang web www.gobear.com/vn.
Với đội ngũ GoBear Việt Nam, đây là một dấu mốc quan trọng trong chặng đường ban đầu GoBear thành lập và phát triển ở Việt Nam nói riêng và các nước trong khu vực châu Á nói chung.
Kể từ khi chính thức hoạt động vào đầu tháng 12/2016 cho tới nay, GoBear đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ tìm kiếm và so sánh các sản phẩm tài chính được ưa chuộng tại Việt Nam. Tại châu Á, với tiêu chí đem đến cho người dùng một công cụ tìm kiếm và so sánh miễn phí các sản phẩm tài chính vốn rất phức tạp như thẻ tín dụng và các gói vay tín chấp, đến nay, GoBear đã thu hút được hơn 5 triệu người dùng tại các thị trường: Singapore, Thái Lan, Hong Kong, Malaysia, Philippines và Việt Nam.
" alt="Công cụ so sánh tài chính GoBear Việt Nam vượt mốc 100.000 người dùng" />Nhiều người thắc mắc, Mỹ đã phải tiêu tốn bao nhiêu năng lượng để phóng một tên lửa đồ sộ, cao tới 111 mét như Saturn V vào vũ trụ? Trước khi có được câu trả lời chắc chắn, bất kỳ ai cũng thừa nhận rằng, Saturn V là tên lửa ngốn năng lượng nhiều nhất từng bay vào không gian từ trước tới nay.
Dựa vào gợi ý của tài khoản YouTube có tên Maxim Sachs, các chuyên gia đã sử dụng voi châu Á, một trong những sinh vật khổng lồ nhất hành tinh, để mô phỏng số năng lượng tiêu tốn để phóng Saturn V cũng như một số tên lửa khác vào vũ trụ:
Tuấn Anh(Theo Tech Insider)
Mảnh vỡ tên lửa của Nga như UFO khiến dân Mỹ hoảng" alt="Một tên lửa phóng vào vũ trụ ngốn bao nhiêu năng lượng?" />Song song đó, Renault Sport và liên doanh ô tô Renault Dongfeng cũng đưa ra một sáng kiến nhằm thúc đẩy hơn nữa cơ hội cho các tay đua trẻ tuổi Trung Quốc. Đó chính là tài trợ học bổng dành cho những tài năng trẻ. Tay đua Trung Quốc có màn trình diễn tốt nhất trong ba vòng cuối cùng của Asian Formula Renault – giải đua của Renault tại Châu Á, sẽ được trao một học bổng tại học viện Renault Sport Academy vào năm 2017.
" alt="Renault sẽ đẩy mạnh bộ môn đua xe tại Châu Á" />Sản phẩm bảo tàng ảo “Biển đảo Việt Nam” được Bộ TT&TT giao cho Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (Viện CNTT&TT - CDIT) triển khai xây dựng từ năm 2014 nhằm số hóa các tự liệu của triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” đã được Bộ TT&TT tổ chức tại nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước từ năm 2013.
Sản phẩm đã được CDIT thiết kế với mục tiêu không chỉ ứng dụng công nghệ mới phục vụ nhiệm vụ chính trị tuyên truyền về biển đảo góp phần xây dựng, bảo vệ tổ quốc mà còn đóng góp cho công tác định hướng, giáo dục chính trị, tư tưởng cho thế hệ thanh, thiếu niên.
Đến năm 2016, sau khi kết hợp với các đơn vị của Bộ TT&TT, Viện CDIT đã hiệu chỉnh, nâng cấp sản phẩm bảo tàng ảo “Biển đảo Việt Nam” thành Triển lãm số “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử và pháp lý”.
Sản phẩm Triển lãm số về Trường Sa, Hoàng Sa đã thể hiện một hình thức trưng bày mới, tạo ra cho công chúng cảm giác “đắm chìm” trong các câu chuyện lịch sử hay “chạm vào” các tư liệu, hiện vật gốc được số hóa chân thực, sống động.
Cụ thể, với sản phẩm Triển lãm số này, các tư liệu (bản đồ, tư liệu văn bản và hiện vật) truyền thống, đặc biệt là các hiện vật, đã được số hóa dưới dạng mô hình 3D (bia chủ quyền, tượng đài hải đội Hoàng Sa, tàu hải đội Hoàng Sa…). Mỗi tư liệu sẽ có nội dung thuyết minh riêng phục vụ mục đích tự tham quan tra cứu của công chúng. Ngoài ra, lời giới thiệu của thuyết minh viên cũng sẽ được tích hợp thành kịch bản trình diễn tự động cho phép triển khai triển lãm số khi không có thuyết minh viên.
Bên cạnh đó, Triển lãm số còn tích hợp thêm phần sa bàn số 3D về hệ thống các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Phần sa bàn này cho phép công chúng tương tác trực tiếp để tìm hiểu thông tin chi tiết về từng đảo trong hệ thống đảo.
Theo đại diện Viện CDIT, về mặt công nghệ, Triển lãm số đã thể hiện được tính ưu việt của mình như: mọi lúc, mọi nơi, trên nhiều dạng thiết bị đầu cuối. Những công nghệ trình diễn mới nhất hiện nay như AR, nhận dạng cử chỉ bàn tay … đã được áp dụng trong một số nội dung của triển lãm.
Với các thiết bị trình diễn số hiện đại như máy tính, máy tính bảng hay smartphone, sản phẩm Triển lãm số “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - những bằng chứng lịch sử và pháp lý” sẽ kích thích sự tự khám phá của công chúng thay vì chỉ tiếp cận thụ động. Đặc điểm này giúp cho các thông tin, đặc biệt là thông tin lịch sử trong triển lãm sẽ được tiếp thu một cách tự nhiên, dễ hiểu và dễ ghi nhớ. Chính điều này đã đã khơi nguồn cảm hứng tìm hiểu về lịch sử, về chủ quyền biển đảo của Việt Nam tại 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của công chúng đặc biệt là thế hệ trẻ.
" alt="Hơn 20.000 lượt truy cập phần mềm Triển lãm số về Hoàng Sa, Trường Sa" />
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Playdota Star League: Diễn biến ngày thi đấu đầu tiên
- ·Những nhân vật có khả năng chống được cú đấm phát chết luôn của One Punch Man
- ·“Đập hộp” nồi cơm điện thông minh của Xiaomi
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất
- ·Trâu Udyr nói gì sau khi bị VED đuổi khỏi sự kiện Asus?
- ·Sắp diễn ra hội thảo “Xây dựng thương hiệu trong kỷ nguyên số”
- ·Mẹo thúc bơ chín cấp tốc trong 10 phút
- ·Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
- ·Huawei ra mắt smartphone Honor 5C, giá 3 triệu đồng
Game thủ cày thuê giờ cũng Live Video để tăng lượng tương tác.
Các nhà phát hành, game thủ Việt cũng khá nhanh chân trong việc làm quen với tính năng mới để chia sẻ đam mê này tới cộng đồng. Giờ đây, gần như tại bất kỳ buổi offline game online hay giải đấu nào, ban tổ chức luôn bố trí một người luôn túc trực cầm điện thoại hoặc máy tính bảng để tường thuật trực tiếp sự kiện lên trang fanpage cho những người không có cơ hội tham dự theo dõi. Các sự kiện, phần quà dành cho game thủ theo dõi sự kiện qua Facebook cũng được ghi nhận và trao tặng, khiến nhiều game thủ sẵn lòng bỏ thời gian ra.
Còn với cộng đồng game thủ, những streamer hay caster là người tiên phong trong trào lưu mới này. PewPew, ViruSs, hay thậm chí cả các game thủ cày thuê như "Trâu" cũng đã đều quay và phát trực tiếp các buổi nói chuyện, giao lưu với cộng đồng từ khá sớm.
HeHe xuất hiện trong một video Live của Chim Sẻ Đi Nắng ở giải Thái Bình Open 5.
Trong khi đó, game thủ nổi tiếng Chim Sẻ Đi Nắng cũng khiến các fan bất ngờ khi nhiều lần Live Video bằng chiếc iPhone 6S của mình. Thậm chí trong một buổi giao lưu trực tiếp như vậy, hàng ngàn câu hỏi đã được gửi tới game thủ trẻ này từ lượng fan đông đảo.
Nhiều gương mặt có tiền ở các cộng đồng game khác như CS:GO, Clash of Clans, DOTA2, các game mobile Việt... thời gian gần đây cũng nhiệt tình hơn trong việc phát sóng quá trình chơi game của mình. Cũng nhờ Live Video, nhiều sự kiện GA, trao quà cũng đã diễn ra thuận lợi và công bằng hơn xưa khi tất cả mọi người đều có thể theo dõi trực tiếp. Tất nhiên, số lượng người quan tâm theo dõi cũng tùy thuộc vào độ nổi tiếng người của quay video, số lượng có thể vài trăm, vài ngàn hoặc vài chục ngàn người cùng lúc.
Một game thủ đang phát sóng trực tiếp màn chơi của mình trên Facebook, tuy nhiên lượng người theo dõi chưa nhiều.
theo gamethu
" alt="Game thủ Việt thi nhau stream video trên Facebook" />Trong bối cảnh số hóa và dịch vụ trực tuyến bùng phát hiện nay, trung tâm dữ liệu (TTDL) được xem là “trái tim” của mỗi doanh nghiệp. Do đó các nhà quản lý mong muốn TTDL của mình phải hoạt động một cách an toàn, liên tục, và ổn định. Tuy vậy, vấn đề đầu tư vào một TTDL hoàn chỉnh và làm thế nào để áp dụng một cách hiệu quả các giải pháp TTDL vẫn đang là bài toán khó cho nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam. Ông Nguyễn Phú Quý – Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Công nghệ Truyền thông DTS - một trong những nhà cung cấp dịch vụ TTDL tiên phong tại VN - chia sẻ về thách thức và xu hướng sử dụng TTDL tại Việt Nam hiện nay.
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải những thách thức gì trong việc áp dụng các giải pháp TTDL, thưa ông?
Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng TTDL bắt đầu tăng cao từ hai giai đoạn: 2006 – 2008 khi thị trường dịch vụ tài chính – ngân hàng phát triển mạnh và những năm 2010 đến nay do sự gia tăng các ứng dụng di động, điện toán đám mây... Ước tính trong 4-5 năm tới số lượng thiết bị kết nối với Internet trên toàn cầu sẽ đạt ngưỡng 50 tỷ, và VN cũng không nằm ngoài xu hướng này với số lượng thiết bị di động và thông minh tăng mạnh hàng năm, kéo theo đó là một nhu cầu khổng lồ về quản lý dữ liệu, thông tin. Do đó, việc triển khai các TTDL hiệu quả sẽ có ý nghĩa “sống còn” đến các doanh nghiệp trong tương lai.
Để đáp ứng những thách thức được đặt ra từ việc các ứng dụng phát triển trên nền tảng điện toán đám mây ngày càng tiêu tốn nhiều tài nguyên thông tin và năng lượng, doanh nghiệp cần các giải pháp TTDL được tích hợp toàn diện, có tính bảo mật cao, đồng thời dễ dàng mở rộng, nâng cấp, điều chỉnh tùy theo nhu cầu của doanh nghiệp theo thời gian.
Đặc biệt, vấn đề quản lý năng lượng tại các TTDL đang trở nên cần thiết hơn bao giờ hết, không chỉ bởi nó giảm bớt các tác hại đến môi trường mà còn giúp đảm bảo giá trị lợi nhuận cho doanh nghiệp. Các TTDL ngày nay không được phép là những trung tâm ngốn chi phí mà bắt buộc phải mang lại giá trị kinh doanh đích thực, đáp ứng những yêu cầu về an ninh dữ liệu cũng như quy định đặc thù của doanh nghiệp, đồng thời vẫn đảm bảo sự thân thiện với môi trường một cách bền vững.
Để đối phó với những thách thức này, các doanh nghiệp Việt Nam đang làm gì?
Trước đây, việc sở hữu một hệ thống TTDL riêng (bao gồm cả phần cứng lẫn phần mềm) được xem là ưu tiên hàng đầu. Gần đây, quan niệm này đã thay đổi và thế giới đang đi theo một xu hướng mới: Thuê dịch vụ. Với hình thức này, người sử dụng TTDL chỉ cần nêu rõ yêu cầu và được nhà cung cấp đáp ứng bằng các dịch vụ được thiết kế riêng biệt, phù hợp với yêu cầu được đưa ra. Hình thức cung cấp dịch vụ đang phát triển hiện nay là ứng dụng công nghệ điện toán đám mây (cloud). Như thế, người sử dụng không cần phải trang bị cả phần cứng lẫn phần mềm (Vốn đắt đỏ, yêu cầu chi phí đầu tư cao ngay từ ban đầu, khó nâng cấp khi nhu cầu thay đổi và đòi hỏi đầu tư một đội ngũ quản lý – vận hành riêng) mà chỉ đi thuê TTDL như một loại dịch vụ.
" alt="Trung tâm dữ liệu cho thuê: Xu hướng cho doanh nghiệp trong thời đại mới" />- Con cá hố rồng dài hơn 3,6m, nặng chừng 25kg mắc cạn gần bờ biển được ngư dân ở Nghệ An bắt được. Rất đông người đổ xô về để được chiêm ngưỡng con cá này.
Chiều nay 13/4, cơ quan chức năng phường Quỳnh Phương (TX. Hoàng Mai, Nghệ An) cho biết, ngư dân ở phường này vừa bắt được một con cá hố rồng dài gần 4m.
Theo đó, khoảng 16h chiều 13/4, anh Phạm Xuân Chiến cùng anh Nguyễn Ngọc Duy (trú ở phường Quỳnh Phương) đang đi chơi ở khu vực biển Quỳnh Phương thì bất ngờ phát hiện con cá hố rồng đang sống trôi dạt vào sát bờ biển.
Ngay lập tức, anh Chiến cùng anh Duy đã lao xuống nước chặn bắt con cá hố rồng này đưa lên bờ. Vì con cá lớn và rất dài nên phải mất chừng 10 phút, 2 người mới bắt và đưa con cá này lên bờ thành công.
Qua quan sát, con cá này dài hơn 3,6m và nặng chừng 25kg. Đoạn thân to nhất, người dân đo được cá có chiều ngang đến 30cm, đoạn cuối phân đuôi, thân cá to khoảng 5-10cm. Ở đầu con cá này có các râu dài từ 50cm-1m.
Vì có râu dài và vây dài như rồng trong truyền thuyết nên người dân thường gọi loại cá này với tên cá hố rồng hoặc là cá rồng.
Đầu cá có râu dài đến gần 1m như rồng trong truyền thuyết.
Ngay sau khi bắt được con cá này, anh Chiến đã báo cáo sự việc với UBND phường Quỳnh Phương để có phương án xử lý. Tuy nhiên, hiện tại anh Chiến vẫn chưa nhận được ý kiến từ cơ quan chức năng nên anh vẫn đang nuôi giữ con cá này.
Nghe tin anh Chiến và anh Duy bắt được con cá hố rồng rất lớn, hàng trăm người dân phường Quỳnh Phương cùng các phường lân cận đã kéo đến để được tận mắt chiêm ngưỡng.
Chủ nhân là anh Chiến chụp cùng con cá hố rồng do anh và bạn bắt được ở gần bờ biển.
“Giờ tôi đang nuôi con cá này vì chưa có ý kiến từ cơ quan chức năng. Hiện nó vẫn đang sống, tôi mong cơ quan chức năng có phương án nào đó để còn biết hoặc để tôi xử lý”, anh Chiến cho biết.
Theo thông tin từ ngư dân bản địa, loài cá hố rồng anh Chiến bắt vốn được nhắc đến trong truyền thuyết dân gian như một loài “thủy quái”.
Rất đông người dân hiếu kỳ đến xem con cá này.
Qua tìm hiểu một số tư liệu khoa học, “ngoại hình” loài cá này gần giống với loài cá mái chèo, có tên khoa học là Regalecus glesne, được phát hiện từ năm 1772 bởi một nhà sinh học người Na Uy.
TheoTrí thức trẻ
'Sát thủ đầm lầy' nuốt chửng chó nhà trong chớp mắt" alt="Bắt được 'thủy quái' dài gần 4m còn sống ở Nghệ An" /> " alt="Facebook bắt đầu đưa quảng cáo vào Facebook Messenger" />
- ·Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- ·Mòng biển suýt chết vì chiêu trả đũa của cá ngừ 'khủng'
- ·“Xe ôm” Uber có giá 3.700 đồng/1km tại Việt Nam
- ·Viettel xây dựng đô thị thông minh tại Phú Thọ
- ·Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- ·LeEco ra xe đạp thông minh, chạy Android, có màn hình và 4GB RAM
- ·Foxconn cân nhắc xây dựng nhà máy 7 tỷ USD tại Mỹ với Apple
- ·Tết đến, người Việt nói gì trên Facebook?
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- ·Cáp quang biển AAG lại gặp sự cố làm ảnh hưởng đến Internet Việt Nam