Kinh hãi cảnh vừa đu bám đuôi ô tô, vừa nhặt rác
Clip: Nhân viên môi trường bám đuôi xe ô tô đang chạy để thu rác bên đường
Dù chiếc xe chạy với tốc độ không nhanh nhưng nhiều người vẫn phải thót tim vì tình huống nguy hiểm có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Nhiều ngày qua,ãicảnhvừađubámđuôiôtôvừanhặtrátrực người dân Hà Nội lo lắng khi rác thải sinh hoạt của gia đình không được thu gom và xử lý nhanh chóng như thường nhật, chất đống bên các lề đường gây mất mỹ quan và ô nhiễm. Cũng qua sự việc ấy, chúng ta biết được khối lượng công việc khổng lồ của những nhân viên vệ sinh môi trường hàng ngày làm nhiệm vụ thu gom rác thải và giữ gìn phố phường sạch đẹp.
Công việc quá tải lại phải di chuyển qua các quãng đường xa, các nhân viên vệ sinh môi trường đã nghĩ ra nhiều cách để giúp công việc của mình được nhanh chóng và năng suất hơn. Mới đây, đoạn clip ghi lại hình ảnh 1 người phụ nữ mặc áo nhân viên môi trường ngồi bám đuôi xe tải để gom rác được đăng tải trên mạng xã hội khiến nhiều người bất ngờ và bày tỏ nhiều ý kiến trái chiều.
Đoạn clip được ghi lại tại cao tốc Nhật Tân - Nội Bài qua camera hành trình của xe ô tô đi phía sau. Trong đoạn clip, người phụ nữ mặc áo nhân viên vệ sinh môi trường ngồi trên tấm ván gắn phía sau xe tải, 1 tay bám lên thành xe, tay còn lại thì thoăn thoắt nhặt rác bỏ vào thùng.
Có thể thấy chiếc xe chạy với tốc độ không nhanh lại đi sát lề đường bên phải, tuy nhiên hành động bám vào xe để làm việc như thế không được nhiều cư dân mạng đồng tình. Dẫu biết nhân viên vệ sinh môi trường làm việc như thế sẽ nhanh chóng, tuy nhiên lại ẩn chứa nhiều nguy hiểm khó lường.
Người phụ nữ bám vào thành xe, nhặt rác từ bên đường bỏ vào thùng - Ảnh cắt từ clip |
Anh K.L bình luận: "Cách làm sáng tạo và năng suất đấy nhưng liều lĩnh quá, nếu chiếc xe tải gặp sự cố thì chị công nhân phía sau sẽ bị ngã xuống rất nguy hiểm. Theo mình các anh chị tuyệt đối không nên làm như vậy nữa".
"Nhìn các cô chú làm vất vả quá, một ngày không biết phải đi bao nhiêu quãng đường như vậy. Cô chú làm như này thì nhanh nhưng nguy hiểm, các tuyến đường dài và lớn mình nghĩ vẫn nên sử dụng xe quét đường thì hơn" - bạn T.B.M viết.
Hiện đoạn clip vẫn đang được quan tâm trên MXH.
(Theo Autopro)
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
Siêu dinh thự có tên Antilia cao 178 m với 27 tầng. Ảnh: BI.
Tòa nhà 27 tầng tọa lạc tại đường Altamount (thành phố Mumbai) với tổng chi phí xây dựng rơi vào 2 tỷ USD, được xếp vào danh sách những tư dinh đắt tiền nhất thế giới. Nhà Ambani chuyển đến đây sinh sống từ năm 2012, theo Vanity Fair.
Theo Architectural Digest India, Antilia được thiết kế bởi hãng kiến trúc Perkins and Will của Mỹ và xây dựng bởi Leighton Holdings của Australia. Tòa nhà có thể chịu được động đất 8 độ.
Ngoài 6 tầng hầm để xe, 3 sân đỗ trực thăng, nơi ở của gia đình tỷ phú Ấn Độ còn có rạp chiếu phim, phòng tạo tuyết nhân tạo, phòng khiêu vũ, tiệm kem cùng nhiều khu vực giải trí khác. Để vận hành tòa nhà, nhà Ambani thuê đến 600 nhân viên.
Dù Antilia có 27 tầng nhưng chiều cao mỗi tầng cao gấp đôi thông thường hoặc hơn thế. Chiều cao 178 m của Antilia tương đương với các tòa nhà 60 tầng.
Với chiều cao và kiến trúc đặc biệt, Antilia không chỉ là một tư dinh mà còn được xem như một trong những biểu tượng của thành phố Mumbai.
Thiết kế nội thất của tòa nhà lấy cảm hứng từ bông sen và mặt trời. Hai đặc điểm này lặp lại xuyên suốt trong các chi tiết bằng pha lê, đá cẩm thạch và xà cừ.
Trong khu vực sân vườn mở, nhà Ambani còn để bức tượng thần Shiva, một trong ba vị thần quan trọng nhất trong Ấn Độ giáo tượng trưng cho sự sinh sôi và phát triển.
Gia đình ông Mumbani sống ở 6 tầng trên cùng. Lý do được bà Nita Ambani tiết lộ là muốn khu vực sống đón nhiều ánh nắng mặt trời nhất có thể.
Với chiều cao và kiến trúc đặc biệt của mình, Antilia không chỉ là một tư dinh mà còn được xem như một trong những biểu tượng của Mumbai vì có thể dễ dàng nhìn thấy Antilia ở nhiều nơi trong thành phố.
Nơi ở giới siêu giàu
Giống với ông Mukesh Ambani, Gautam Singhania - tỷ phú ngành dệt may của Ấn Độ - không chỉ nổi tiếng với bộ sưu tập siêu xe mà còn bởi ngôi nhà xa hoa cao 36 tầng tên JK House ở trên khu đồi Malabar, phía nam thành phố Mumbai.
Phối cảnh nơi ở của tỷ phú ngành dệt may Gautam Singhania và bức tượng người ông bên ngoài tòa nhà. Ảnh: All Home Living.
Theo Architectural Digest India,tư dinh của ông Guatam là tòa nhà tư nhân cao thứ hai ở ở Ấn Độ, chỉ sau Antilia.
GQ Indiacho biết ngôi nhà trị giá khoảng 81 triệu USD, với 5 tầng dành riêng làm nơi chứa bộ sưu tập xe hơi của nhà tài phiệt.
Ngoài sân đỗ trực thăng ở trên cùng, ngôi nhà cũng có những phần thường thấy trong nơi ở của giới siêu giàu như hồ bơi cỡ lớn, spa, khu giải trí riêng.
Tờ Economic Times phiên bản Ấn Độ từng đề cập vị tỷ phú Ấn Độ này còn đặt thêm một bức tượng cỡ lớn bằng đá cẩm thạch bên ngoài ngôi nhà để "cả thành phố có thể nhìn thấy".
Bức tượng mô phỏng Lala Kailashpat Singhania, người ông của ông Gautam, trong tư thế ngồi trên ghế tượng trưng cho ngai vàng, mặc vest, cổ thắt cà vạt.
Căn nhà được ông Ratan Tata dọn về để nghỉ hưu. Ảnh: India Times.
Một tư dinh nổi bật khác trong giới tỷ phú Ấn Độ là căn nhà nghỉ dưỡng của Ratan Tata, cựu chủ tịch của tập đoàn Tata Group - doanh nghiệp nổi tiếng Ấn Độ với các dòng xe hơi siêu rẻ.
Căn nhà gồm 7 tầng, sơn phủ màu trắng với tầm nhìn hướng ra biển. Tầng hầm có thể chứa tới 12 chiếc ôtô, trong khi tầng thượng là khu vực tắm nắng cùng hồ bơi vô cực có sức chứa khoảng 50 người.
Theo India.com, căn nhà theo phong cách đơn giản và trang nhã. Tất cả các tầng đều có cửa sổ cỡ lớn bằng kính trong suốt kéo dài từ trần đến sàn. Cựu chủ tịch tập đoàn Tata chọn nơi này làm nơi an hưởng tuổi già sau khi nghỉ hưu.
Cơ ngơi của các ngôi sao Bollywood
Về phía các ngôi sao giàu có trong làng giải trí, dinh thự nổi bật thuộc về căn nhà của nam diễn viên hạng A Bollywood Shah Rukh Khan và vợ là nhà thiết kế nội thất Gauri Khan.
Nội thất bên trong ngôi nhà của cặp vợ chồng quyền lực Hollywood Shah Rukh Khan và Gauri Khan. Ảnh: GQ India.
Cả hai chuyển đến khu vực Mannat (Mumbai) vào năm 2001. Khi họ dọn đến, căn nhà mới chỉ xong phần thô. Cùng với sự tham gia của kiến trúc sư Kaif Faquih, cả hai mất 10 năm để hoàn thành ngôi nhà mơ ước.
Các món đồ nội thất được nhập khẩu từ Italy, đi theo phong cách tân cổ điển. Sau khi hoàn thành, căn biệt thự trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, những người hâm mộ kéo đến với hy vọng có thể nhìn thấy cặp vợ chồng nổi tiếng, GQ India đưa tin.
Theo StarsUnfolded, dinh thự có view hướng ra biển, có sức chứa 225 người ở cùng lúc. Tầng 6 được thiết kế mở rộng làm khu vực giải trí, với một võ đài quyền anh, bàn chơi bóng bàn, phòng tập thể dục và thư viện.
Bên trong căn bungalow của Amitabh Bachchan. Ảnh: India Times.
Căn nhà nổi bật cuối cùng được đưa vào danh sách thuộc về diễn viên lão làng Amitabh Bachchan.
BollywoodShaadisđưa tin ngôi nhà tên Jalsa House nằm ở Mumbai, gồm những chiếc cửa sổ cỡ lớn kéo dài từ trần đến sàn và được trang trí bằng hàng loạt đèn chùm pha lê cùng những tấm thảm đắt tiền.
Ngôi nhà được cho là do đạo diễn Ramesh Sippy trao cho nam diễn viên thay cho khoản thù lao sau khi Bachchan hoàn thành vai chính trong bộ phim Satte Pe Satta (1982).
Ngôi nhà trở nên nổi tiếng không chỉ vì nội thất xa hoa, mà còn bởi nam tài tử thường xuất hiện ở đó vào ngày chủ nhật để chào đón những người hâm mộ dành hàng giờ chờ đợi bên ngoài.
Tuy nhiên, hiện tại hoạt động giao lưu này đã bị tạm ngưng vì tình hình dịch bệnh phức tạp ở Ấn Độ.
Theo Zing
Giới siêu giàu chuộng mua du thuyền đắt đỏ
Ngày càng có nhiều người giàu trên thế giới quan tâm đến việc sở hữu siêu du thuyền. Các nhà môi giới dự đoán số lượng du thuyền bán ra trong năm 2021 sẽ phá kỷ lục.
" alt="Cơ ngơi xa hoa của giới siêu giàu Ấn Độ" />- Cụ già đến nhận cơm bị YouTuber lớn tiếng chỉ trích
Những ngày qua, đoạn video phát cơm từ thiện của kênh YouTube có tên S.G.N.N gây xôn xao khi người phát cơm có những lời lẽ khiếm nhã, bất lịch sự đối với một số người đến nhận. YouTuber này liên tục nói người đến nhận sơn móng tay, “bụi đời”, ngoại hình hơi quá khổ... thì không được nhận cơm.
Thậm chí người này mắng một cụ ông: “Đừng có gãi sồn sột thế, nó bắn cái nọ cái kia ra bàn phát cơm của tụi con” vì “Chỗ phát cơm linh thiêng của người ta mà ông làm không ra sao cả”… Cùng với đó, người này và ekip vô tư quay clip rồi chia sẻ lên mạng xã hội và không hề làm mờ mặt “nạn nhân”.
Những lời nói nam YouTuber nhanh chóng khiến cộng đồng mạng nổi giận. Đông đảo người dùng mạng xã hội cho rằng đã làm từ thiện xin đừng tính toán, chớ vội “trông mặt mà bắt hình dong” vì giàu hay nghèo không chỉ thể hiện bằng vẻ ngoài.
Người phụ nữ không được nhận cơm vì sơn móng tay (Ảnh chụp màn hình).
“Dịch bệnh hoành hành đã quá đau lòng, xin đừng làm tổn thương nhau nữa”, một người viết. “Nếu đã gọi là từ thiện, không nên phân biệt đối xử khác biệt như vậy, cho dù người nhận là ai mình phải lấy cái tâm trước”, một người khác nhấn mạnh.
“Cho được hộp cơm mà anh sỉ nhục từ ông cụ già, cho tới chê bụi đời không cho cơm. Ứng xử kém quá”, một thành viên cũng chỉ trích.
Trước phản ứng dữ dội của cư dân mạng, chủ nhân kênh S.G.N.N đã chủ động lên tiếng xin lỗi công khai trên mạng xã hội, thiện chí đến tận nhà người dân để thăm hỏi và mong họ bỏ qua cho những phát ngôn “kém duyên” trước đó.
'Của cho không bằng cách cho'
Nói về vấn đề này, GS TS Vũ Gia Hiền - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa - Du lịch, khẳng định: “Những người làm từ thiện xuất phát từ tâm chắc chắn sẽ không bao giờ có những hành động khiếm nhã như vậy”. Theo GS TS Vũ Gia Hiền, hành động của chủ tài khoản S.G.N.N đang mang tính chất khuếch trương, đánh bóng bản thân dưới hình thức làm thiện nguyện.
GS TS Vũ Gia Hiền. (Ảnh: NVCC). “Những người như vậy luôn có tư tưởng thể hiện mình, trong khi người đến nhận cơm là người yếu thế, nên họ coi người nhận cơm thấp bé và tầm thường hơn mình, từ đó có thái độ chưa đúng mực” - GS TS Hiền nói.
Đồng thời, GS TS Vũ Gia Hiền cũng nhấn mạnh: “Trong quy tắc ứng xử, người mạnh bao giờ cũng phải thể hiện kín kẽ, trân trọng người yếu thế vì bản thân người yếu thế luôn có sẵn tâm lý tự ái, ức chế. Vì vậy người cho cần có thái độ đúng mực để cả 2 bên cho - nhận đều cảm thấy thoải mái”.
Trước sự việc trên, anh Nguyễn Tuấn Thành - Chủ tịch Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội, người đã tham gia nhiều chiến dịch tình nguyện, cho biết: “Khi một người đi làm từ thiện tức là họ đã có những thiện chí muốn chia sẻ tới cộng đồng, tới những người kém may mắn hơn mình. Tuy nhiên, cách hành xử của nam thanh niên này lại không khéo léo và có phần phiến diện, đánh giá người khác chỉ vì hình thức bên ngoài.
Những người nhận cơm phải chịu nhiều gánh nặng tâm lý hơn người cho, nên việc sử dụng ngôn từ thiếu văn minh, vô tư quay clip đăng lên mạng mà không che mặt rất dễ khiến họ tổn thương. Anh chàng này cần tinh tế hơn để cả 2 bên cùng thấy thoải mái khi cho và nhận”.
Với tư cách là “thủ lĩnh” của một hội nhóm thiện nguyện với hơn 10 năm hoạt động, anh Thành cho biết, mỗi chương trình, dự án tình nguyện đều cần có kế hoạch cụ thể, không được tổ chức kiểu “tự phát”, cần quán xuyến và tập huấn trước cho tình nguyện viên để mỗi cá nhân trong tổ chức đều mang tư tưởng tôn trọng và bình đẳng đối với tất cả mọi người.
Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội trao quà cho địa phương tại tâm dịch Bắc Giang. Là một người thực hiện công tác thiện nguyện đã lâu, chị Nguyễn Thị Thu Hằng - đại diện nhóm thiện nguyện Viết tiếp ước mơ cho em (TP. Bắc Ninh), chia sẻ: “Gần đây có không ít hình ảnh, thông tin không hay về các nhóm từ thiện khiến tôi cảm thấy khá buồn.
Hành động không đẹp của các bạn đã làm mất đi phần nào hình ảnh đẹp về thiện nguyện trong mắt công chúng. Từ đó, nhiều đơn vị từ thiện chân chính lại không nhận được sự cổ vũ tích cực từ cộng đồng để họ có động lực cống hiến hết mình”.
Chị Hằng cho biết, bản thân chị cũng như các thành viên trong nhóm đều đề cao quan điểm “của cho không bằng cách cho”, không bao giờ được phép đặt mình vào tâm thế của người “có của” để có những thái độ miệt thị hay phân biệt đối xử.
“Đối với những người kém may mắn hơn mình, khi tặng quà phải vô cùng tế nhị để họ cảm thấy mình xứng đáng được nhận quà chứ không phải tủi thân vì nhận quà như một sự bố thí. Theo tôi, công việc thiện nguyện phải xuất phát từ tâm lý muốn chia sẻ, lan tỏa tình người chứ không phải một sự ban phát nào cả”.
Theo chị Hằng, việc nhận thức đúng đắn về công tác thiện nguyện sẽ giúp cho cả người cho và người nhận cảm thấy bản thân được trân trọng và vui vẻ đón nhận những điều xứng đáng với mình.
“Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều cá nhân làm xấu hình ảnh về những người làm tình nguyện, nhưng những người làm thiện nguyện chân chính, mọi hành động xuất phát từ tâm thì họ vẫn cứ làm và không bao giờ có những hành động ác ý làm tổn thương người khác”, chị Hằng khẳng định.
Phương Thu
YouTuber bị chỉ trích vì luộc gà ở suối nước nóng
Đây không phải lần đầu tiên các YouTuber đi ngược lại quy định tại các địa điểm công cộng để quay video trải nghiệm.
" alt="Phát cơm, xúc phạm người nghèo: Đừng dựa hơi từ thiện đánh bóng bản thân" /> - Nhà phân phối thương hiệu Volkswagen tại Việt Nam thông báo điều chỉnh giá bán lẻ mẫu SUV cao cấp nhất của hãng là Touareg. Volkswagen Touareg có giá mới 2,699 tỷ đồng cho bản Elegance và 3,099 tỷ đồng bản Luxury. So với giá bán cũ, giá mới của Volkswagen Touareg giảm 300 triệu đồng bản Elegance và 300 triệu đồng bản Luxury.
Hãng không nói nguyên nhân giảm giá. Xe vẫn nhập khẩu Slovakia, trang bị tiện nghi và động cơ cũng giữ nguyên.
Tổng thống Tổng thống Yoon Suk-yeol (Ảnh: Reuters).
"Đây là hành động vi phạm pháp luật, hiến pháp, tương đương một cuộc nổi loạn và đảo chính thứ hai", lãnh đạo đảng Dân chủ Park Chan-dae ngày 9/12 cho biết, đồng thời kêu gọi đảng cầm quyền "dừng việc này ngay lập tức".
Tổng thống Tổng thống Yoon Suk-yeol cùng hàng loạt quan chức cấp cao đang bị điều tra liên quan tới việc ông Yoon ban bố lệnh thiết quân luật trong vài giờ hôm 3/12. Tuy nhiên, nỗ lực luận tội ông Yoon đã thất bại vào ngày 7/12 do sự tẩy chay của đảng cầm quyền. Đảng này khẳng định nhà lãnh đạo này đã đồng ý chuyển giao quyền lực cho thủ tướng và lãnh đạo đảng.
Theo ông Kim Hae-won, giáo sư luật hiến pháp tại Trường Luật Đại học Quốc gia Pusan, không có cơ sở hiến pháp nào ủng hộ tuyên bố của đảng cầm quyền rằng ông Yoon có thể tiếp tục tại vị nhưng chuyển giao quyền lực cho các quan chức đảng không được bầu chọn.
"Điều này có vẻ giống một cuộc đảo chính mềm vi hiến. Nếu có vấn đề với Tổng thống, hiến pháp đã quy định những cách thức như đình chỉ nhiệm vụ của tổng thống, sau đó tiến hành các thủ tục theo quy định của Hiến pháp, chẳng hạn như luận tội", ông nói.
Phe đối lập tuyên bố họ sẽ cố gắng luận tội tổng thống một lần nữa, và lãnh đạo Lee Jae-myung cho biết một cuộc bỏ phiếu khác sẽ được tổ chức vào ngày 14/12.
Theo hiến pháp Hàn Quốc, tổng thống vẫn giữ vai trò đứng đầu chính phủ và tổng tư lệnh quân đội, trừ khi bị mất năng lực, từ chức hoặc rời bỏ quyền lực.
Trong trường hợp đó, quyền lực sẽ được chuyển giao tạm thời cho thủ tướng cho đến khi cuộc bầu cử mới được tổ chức.
Các nhà điều tra Hàn Quốc đã bắt giữ cựu Bộ trưởng Quốc phòng, khám xét văn phòng của ông, ra lệnh cấm xuất cảnh đối với nhiều quan chức cấp cao.
Cũng trong ngày 9/12, cảnh sát cho biết Tổng thống Yoon có thể sẽ bị triệu tập để thẩm vấn. Họ đồng thời đang xem xét khả năng cấm xuất cảnh đối với ông Yoon khi cuộc điều tra đang tiến triển nhanh chóng.
"Không có bất kỳ hạn chế về con người hay vật chất đối với đối tượng trong cuộc điều tra", ông Woo Jong-soo, quan chức cảnh sát cấp cao Hàn Quốc cho biết. Cảnh sát sẽ tiến hành điều tra "theo đúng pháp luật và nguyên tắc - không có bất kỳ ngoại lệ nào", ông nói thêm.
Bộ Quốc phòng xác nhận hôm 9/12 rằng Tổng thống Yoon vẫn giữ vị trí đứng đầu cơ quan an ninh quốc gia, bất chấp khoảng trống quyền lực rõ ràng trong nước. Về mặt kỹ thuật, Hàn Quốc vẫn đang trong tình trạng chiến tranh với Triều Tiên, quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol, 63 tuổi, đã xin lỗi vì "sự lo lắng và bất tiện" mà tuyên bố thiết quân luật của ông gây ra, nhưng không từ chức. Thay vào đó, ông cho biết giao phó quyền quyết định số phận của mình cho đảng cầm quyền, và chấp nhận toàn bộ trách nhiệm chính trị và pháp lý liên quan đến thất bại của lệnh thiết quân luật.
Theo một cuộc khảo sát mới của Gallup do truyền thông địa phương thực hiện, tỷ lệ ủng hộ đối với ông Yoon rơi xuống 11%, mức thấp nhất trong lịch sử.
" alt="Phe đối lập Hàn Quốc cáo buộc đảng cầm quyền muốn "đảo chính lần hai"" />
Bó tay với những cô vợ dẻo mỏ mắc bệnh lười
Mối tình đầy thử thách của cụ ông 85 tuổi
Cưới nhau 2 năm không một lần được... 'làm vợ'
" alt="Mẹ đẻ, con gái mâu thuẫn vì chuyện trông cháu" />- "Ôi bình thường, các ông đẻ thử vài đứa có khi quên cả gia phả ấy chứ",
- "Bình thường mà, tôi còn nói trước quên sau đây",
- "Thôi đừng nói nữa, ngày sinh của con tôi phải nhờ bác sĩ xem lại trong giấy đây",
- "Con tôi năm nay gần 2 tuổi, nếu tự nhiên ai hỏi con tôi tên gì, sinh năm bao nhiêu, tôi mất 5-10 phút để suy nghĩ"… là những lời thú nhận của hội chị em đã kinh qua chuyện mang thai và sinh đẻ.
"Phụ nữ sau sinh, nhớ được mình có chồng đã là may lắm rồi".
Nhiều người vẫn đùa vui như vậy khi nói về phụ nữ đã làm mẹ. Chỉ sau 9 tháng 10 ngày hoài thai thôi mà các "cô gái còn xoan" vừa chuyển sang giai đoạn "mẹ bỉm sữa" đã phải tự đặt cho mình biệt danh "não cá vàng".
Nguyên nhân là phụ nữ sau sinh có thêm nhiều áp lực công việc, gia đình, thiếu máu não, suy giảm hormone, lại thường xuyên phải thức đêm chăm con nên các tế bào thần kinh bị thoái hóa. Ngay giai đoạn mang thai và sau sinh lượng hormone estrogen đã sụt giảm, gây ra rối loạn cơ bản của các tế bào thần kinh, làm giảm chức năng hoạt động của các trung khu có chức năng ghi nhớ rồi, nên dễ hiểu vì sao tình trạng của họ càng ngày càng "cám cảnh".
Nhiều chị em bộc bạch, sau một hai lần sinh nở, nhớ nhớ quên quên vẫn còn là nhẹ, có khi họ còn cảm nhận rõ ràng sự sụt giảm về sức khỏe nói chung, như mình mẩy xương cốt đau nhức, thiếu hụt vi chất, thiếu hụt canxi, hệ miễn dịch cũng kém hơn, cơ thể xuất hiện nhiều bệnh hơn. Nhìn chung là chắc chắn không còn được như thời con gái.
Những ông chồng không yêu thương vợ thì sẽ vin vào đó để chê vợ, chán vợ, cặp bồ. Những người biết nghĩ cho vợ lại từ chuyện này mà cảm thấy thương cô ấy nhiều hơn, xót xa cô ấy nhiều hơn. Họ hiểu rằng vì sinh cho hai vợ chồng những đứa con, rút sức truyền sinh khí cho con từ khi còn bào thai cho đến chăm sóc con lúc ra đời mới khiến cô ấy trở nên như vậy.
Các thành viên hội nhóm xúm vào động viên anh chồng trước sự việc "nhỏ như con thỏ", và cho rằng có cô vợ nhớ nhớ quên quên như vậy thật ra cũng rất dễ thương. Ngốc nghếch thế cô ấy mới cần đến chồng nhiều hơn. Chỉ khi nào cô ấy chẳng nhớ nổi mình đã có chồng mà đi cặp kè lăng nhăng bên ngoài thì mới là điều phải lo lắng.
Theo Dân Trí
Người đàn ông tìm được chiếc nhẫn vàng cổ giá hơn 280 triệu đồng vì đãng trí 30 năm
Một người về hưu tại Anh đã tìm được chiếc nhẫn vàng cổ vật vào những năm 70 bị quên trong nhà để xe của mình hơn 30 năm, ông đã rất bất ngờ khi biết đó là một kho báu thời trung cổ trị giá hơn 280 triệu đồng.
" alt="Vợ đi kê khai nhân khẩu, phải gọi điện về hỏi tên đầy đủ của chồng con" />
- ·Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- ·Đi bộ buổi sáng nên chọn lúc mấy giờ?
- ·Đến làng 'siêu đẻ' ở Quảng Bình
- ·Mẹ trẻ nhập viện tâm thần vì khó tìm việc sau sinh
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- ·Phú Quốc vắng khách Việt, khách sạn trống phòng dịp 2/9
- ·Robot hình người Trung Quốc nâng 16 kg bằng một tay
- ·Volkswagen Touareg hạ giá bán lẻ 300
- ·Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Tưởng con rơi của chồng, hóa ra con mình
- Cụ già đến nhận cơm bị YouTuber lớn tiếng chỉ trích
Những ngày qua, đoạn video phát cơm từ thiện của kênh YouTube có tên S.G.N.N gây xôn xao khi người phát cơm có những lời lẽ khiếm nhã, bất lịch sự đối với một số người đến nhận. YouTuber này liên tục nói người đến nhận sơn móng tay, “bụi đời”, ngoại hình hơi quá khổ... thì không được nhận cơm.
Thậm chí người này mắng một cụ ông: “Đừng có gãi sồn sột thế, nó bắn cái nọ cái kia ra bàn phát cơm của tụi con” vì “Chỗ phát cơm linh thiêng của người ta mà ông làm không ra sao cả”… Cùng với đó, người này và ekip vô tư quay clip rồi chia sẻ lên mạng xã hội và không hề làm mờ mặt “nạn nhân”.
Những lời nói nam YouTuber nhanh chóng khiến cộng đồng mạng nổi giận. Đông đảo người dùng mạng xã hội cho rằng đã làm từ thiện xin đừng tính toán, chớ vội “trông mặt mà bắt hình dong” vì giàu hay nghèo không chỉ thể hiện bằng vẻ ngoài.
Người phụ nữ không được nhận cơm vì sơn móng tay (Ảnh chụp màn hình).
“Dịch bệnh hoành hành đã quá đau lòng, xin đừng làm tổn thương nhau nữa”, một người viết. “Nếu đã gọi là từ thiện, không nên phân biệt đối xử khác biệt như vậy, cho dù người nhận là ai mình phải lấy cái tâm trước”, một người khác nhấn mạnh.
“Cho được hộp cơm mà anh sỉ nhục từ ông cụ già, cho tới chê bụi đời không cho cơm. Ứng xử kém quá”, một thành viên cũng chỉ trích.
Trước phản ứng dữ dội của cư dân mạng, chủ nhân kênh S.G.N.N đã chủ động lên tiếng xin lỗi công khai trên mạng xã hội, thiện chí đến tận nhà người dân để thăm hỏi và mong họ bỏ qua cho những phát ngôn “kém duyên” trước đó.
'Của cho không bằng cách cho'
Nói về vấn đề này, GS TS Vũ Gia Hiền - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa - Du lịch, khẳng định: “Những người làm từ thiện xuất phát từ tâm chắc chắn sẽ không bao giờ có những hành động khiếm nhã như vậy”. Theo GS TS Vũ Gia Hiền, hành động của chủ tài khoản S.G.N.N đang mang tính chất khuếch trương, đánh bóng bản thân dưới hình thức làm thiện nguyện.
GS TS Vũ Gia Hiền. (Ảnh: NVCC). “Những người như vậy luôn có tư tưởng thể hiện mình, trong khi người đến nhận cơm là người yếu thế, nên họ coi người nhận cơm thấp bé và tầm thường hơn mình, từ đó có thái độ chưa đúng mực” - GS TS Hiền nói.
Đồng thời, GS TS Vũ Gia Hiền cũng nhấn mạnh: “Trong quy tắc ứng xử, người mạnh bao giờ cũng phải thể hiện kín kẽ, trân trọng người yếu thế vì bản thân người yếu thế luôn có sẵn tâm lý tự ái, ức chế. Vì vậy người cho cần có thái độ đúng mực để cả 2 bên cho - nhận đều cảm thấy thoải mái”.
Trước sự việc trên, anh Nguyễn Tuấn Thành - Chủ tịch Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội, người đã tham gia nhiều chiến dịch tình nguyện, cho biết: “Khi một người đi làm từ thiện tức là họ đã có những thiện chí muốn chia sẻ tới cộng đồng, tới những người kém may mắn hơn mình. Tuy nhiên, cách hành xử của nam thanh niên này lại không khéo léo và có phần phiến diện, đánh giá người khác chỉ vì hình thức bên ngoài.
Những người nhận cơm phải chịu nhiều gánh nặng tâm lý hơn người cho, nên việc sử dụng ngôn từ thiếu văn minh, vô tư quay clip đăng lên mạng mà không che mặt rất dễ khiến họ tổn thương. Anh chàng này cần tinh tế hơn để cả 2 bên cùng thấy thoải mái khi cho và nhận”.
Với tư cách là “thủ lĩnh” của một hội nhóm thiện nguyện với hơn 10 năm hoạt động, anh Thành cho biết, mỗi chương trình, dự án tình nguyện đều cần có kế hoạch cụ thể, không được tổ chức kiểu “tự phát”, cần quán xuyến và tập huấn trước cho tình nguyện viên để mỗi cá nhân trong tổ chức đều mang tư tưởng tôn trọng và bình đẳng đối với tất cả mọi người.
Hội sinh viên Bắc Giang tại Hà Nội trao quà cho địa phương tại tâm dịch Bắc Giang. Là một người thực hiện công tác thiện nguyện đã lâu, chị Nguyễn Thị Thu Hằng - đại diện nhóm thiện nguyện Viết tiếp ước mơ cho em (TP. Bắc Ninh), chia sẻ: “Gần đây có không ít hình ảnh, thông tin không hay về các nhóm từ thiện khiến tôi cảm thấy khá buồn.
Hành động không đẹp của các bạn đã làm mất đi phần nào hình ảnh đẹp về thiện nguyện trong mắt công chúng. Từ đó, nhiều đơn vị từ thiện chân chính lại không nhận được sự cổ vũ tích cực từ cộng đồng để họ có động lực cống hiến hết mình”.
Chị Hằng cho biết, bản thân chị cũng như các thành viên trong nhóm đều đề cao quan điểm “của cho không bằng cách cho”, không bao giờ được phép đặt mình vào tâm thế của người “có của” để có những thái độ miệt thị hay phân biệt đối xử.
“Đối với những người kém may mắn hơn mình, khi tặng quà phải vô cùng tế nhị để họ cảm thấy mình xứng đáng được nhận quà chứ không phải tủi thân vì nhận quà như một sự bố thí. Theo tôi, công việc thiện nguyện phải xuất phát từ tâm lý muốn chia sẻ, lan tỏa tình người chứ không phải một sự ban phát nào cả”.
Theo chị Hằng, việc nhận thức đúng đắn về công tác thiện nguyện sẽ giúp cho cả người cho và người nhận cảm thấy bản thân được trân trọng và vui vẻ đón nhận những điều xứng đáng với mình.
“Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều cá nhân làm xấu hình ảnh về những người làm tình nguyện, nhưng những người làm thiện nguyện chân chính, mọi hành động xuất phát từ tâm thì họ vẫn cứ làm và không bao giờ có những hành động ác ý làm tổn thương người khác”, chị Hằng khẳng định.
Phương Thu
YouTuber bị chỉ trích vì luộc gà ở suối nước nóng
Đây không phải lần đầu tiên các YouTuber đi ngược lại quy định tại các địa điểm công cộng để quay video trải nghiệm.
" alt="Phát cơm, xúc phạm người nghèo: Đừng dựa hơi từ thiện đánh bóng bản thân" /> - Theo tài liệu nộp lên Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC), CEO Apple Tim Cook có thu nhập gần 98,7 triệu USD trong năm 2021. Mức này cao gấp 6 lần năm trước đó (14,8 triệu USD).
Lương cơ bản 3 triệu USD của Cook không thay đổi. Bên cạnh đó, ông còn được thưởng 12 triệu USD vì Apple đạt các mục tiêu về tài chính và môi trường. Cộng với đó là 1,39 triệu USD các ưu đãi khác, như di chuyển bằng máy bay, chi phí an ninh, lương hưu, bảo hiểm, nghỉ lễ. Tuy nhiên, phần lớn thu nhập của ông năm ngoái đến từ việc nhận số cổ phiếu thưởng trị giá tới 82,3 triệu USD.
“Hoàng tử son môi” Li Jiaqi trong một lần phát trực tiếp vào năm 2018. Ý tưởng tiếp thị này là một thảm hoạ với Li. Công ty cô đã phải trả trước 31.000 USD (hơn 700 triệu đồng) để có mặt trong chương trình phát sóng của người nổi tiếng này. Họ cũng đã chuẩn bị hơn 4.000 hộp thực phẩm cho các đơn đặt hàng. Nhưng cuối cùng, họ chẳng thu về được một đồng nào.
“Ngoài những thiệt hại về tài chính, chúng tôi còn cảm thấy bẽ mặt. Tất cả nhân viên trong công ty đều xì xào rằng bộ phận của chúng tôi đã bị lừa”.
Tuy nhiên, Li không phải là nạn nhân duy nhất. Một cuộc điều tra của tờ Sixth Tone phát hiện ra rằng ngành công nghiệp “live-stream” khổng lồ của Trung Quốc đang có đầy rẫy những gian lận, trong đó các công ty quản lý người nổi tiếng thường xuyên thuê người làm giả các tài khoản để tăng doanh số bán hàng và số lượt xem khi các ngôi sao lên sóng.
Hiện trạng này càng trở nên phổ biến hơn khi thương mại điện tử lên ngôi do sự bùng nổ của Covid-19.
Số lượng người xem “live-stream” của nước này ước tính tăng gấp 8 lần – lên hơn 500 triệu vào năm ngoái.
Vào thời kỳ đỉnh cao, dường như nhà nhà, người người đều bán hàng qua “live-stream”. Các ngôi sao âm nhạc, những ông trùm kinh doanh và thậm chí cả chủ tịch thành phố cũng bắt đầu có “sô” diễn của riêng mình. Nhiều chương trình thu hút lượng khán giả lớn, điều này càng làm kích thích thêm sự cường điệu.
Sự bùng nổ của thị trường "live-stream" ở Trung Quốc Hồi tháng 4/2020, Luo Yonghao – một doanh nhân công nghệ nổi tiếng – đã phát trực tiếp lần đầu tiên trên Douyin và đạt doanh thu đáng kinh ngạc – 110 triệu nhân dân tệ (hơn 394 tỷ đồng). Tháng sau đó, nữ diễn viên Liu Tao đã vượt qua anh khi đạt doanh thu gần 150 triệu nhân dân tệ chỉ trong 1 lần lên sóng cho kênh bán hàng giảm giá của Alibaba – Juhuasuan.
Xu hướng này trao quyền lực to lớn cho các công ty chuyên quản lý người nổi tiếng. Hiện có hơn 28.000 công ty như vậy ở Trung Quốc.
Khi các thương hiệu bắt đầu thừa nhận “live-stream” là một kênh tiếp thị thiết yếu, các công ty đại diện cho người nổi tiếng có thể yêu cầu thương hiệu trả tiền trước giống như Li Hui đã trả để đặt chỗ cho sản phẩm của mình trên chương trình của người nổi tiếng, cộng với khoản hoa hồng khổng lồ theo doanh số.
Song Chao – nhân viên của một công ty quản lý ngôi sao cho biết, giá cả cho 5-15 phút lên sóng đã tăng đáng kể trong vài năm qua. “Chi phí trung bình trong chương trình của Weiya – một trong những “live-streamer” hàng đầu của Alibaba – dao động từ 200.000 – 300.000 tệ, trong khi giá của Li Jiaqi thậm chí còn cao hơn” – Song chia sẻ.
Nhưng vào cuối năm 2020, tình thế bắt đầu thay đổi. Trung Quốc dần phục hồi sau đợt bùng phát Covid-19, khiến việc cách ly trên diện rộng chỉ còn là ký ức xa vời. Sự thèm muốn của người tiêu dùng với các buổi phát sóng trực tiếp dường như cũng giảm dần.
Số lượt xem giảm xuống. Các thương hiệu bắt đầu phàn nàn về việc thua lỗ lớn trong các chiến dịch. Ngay cả chính phủ nước này cũng than phiền.
Trong giai đoạn hoàng kim, các quan chức trên khắp đất nước đã thuê người quảng bá các món ngon hoặc các điểm du lịch của địa phương. Nhưng sau đó chính họ cho biết những buổi phát sóng đôi khi tạo ra doanh thu chỉ bằng một phần nhỏ chi phí quảng cáo.
“Chi phí tỷ lệ nghịch với hiệu quả. Nó không đáng” – Hong Tianyn, một quan chức chia sẻ trong cuộc họp báo hồi tháng 8.
Một "live-streamer" đang quảng cáo đặc sản địa phương của tỉnh Hắc Long Giang. Với ông Pan Helin, giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu kinh tế kỹ thuật số của ĐH Kinh tế và Luật Zhongnan, ngành công nghiệp “live-stream” vẫn có một tương lai tươi sáng, nhưng sự tăng trưởng của nó vào năm ngoái là không hợp lý và tạo ra bong bóng trên thị trường.
“Nhiều mặt hàng có giá trị lớn xuất hiện trên ‘live-stream’, ví dụ như xe cô, máy điều hoà. Theo quan điểm của chúng tôi, chúng vốn không phù hợp với các buổi phát trực tiếp”.
Làm giả dữ liệu là một vấn đề vượt ra ngoài ngành công nghiệp “live-stream” ở Trung Quốc. Trong những năm gần đây, các nhà bán lẻ thương mại điện tử, các nhóm người hâm mộ, thậm chí cả các chương trình truyền hình cũng bị cáo buộc có các hành vi gian lận.
Đóng vai một khách hàng tiềm năng, phóng viên của tờ Sixth Tone tiếp cận với một công ty chuyên làm giả dữ liệu ở tỉnh An Huy. Chủ sở hữu công ty này cho biết anh ta có thể tăng 10.000 người theo dõi trong vòng 6 giờ.
Một số cơ sở làm công việc này thu về lợi nhuận rất lớn. Hồi tháng 10, tỉnh Chiết Giang đã phát hiện ra một nhà điều hành kiếm được 2,7 triệu tệ trong 1 năm nhờ làm giả lượt “like”, bình luận và người theo dõi. Chủ sở hữu của nó bị phạt 500.000 tệ (gần 1,8 tỷ đồng).
Các nhà chức trách Trung Quốc đã thực hiện một số bước trấn áp các hành vi bất hợp pháp trong ngành công nghiệp này. Tuy nhiên, chủ sở hữu cơ sở này cho biết, đến nay anh ta vẫn có thể trốn tránh được các cơ quan chức năng.
Với tình trạng lừa đảo đang diễn ra quá rộng rãi, các thương hiệu của Trung Quốc đang cố gắng tự bảo vệ mình bằng mọi cách có thể. Nhiều người đang làm việc này bằng cách lập các nhóm trò chuyện trên WeChat để chia sẻ “danh sách đen” những kẻ lừa đảo.
Đăng Dương(Theo Sixth Tone)
Tự nhốt mình trong nhà kho 3 tháng để live-stream
Youtuber người Mỹ, Tim C. Inzana, vừa dành 100 ngày đầu tiên của năm 2021 nhốt mình trong nhà kho và “live-stream” trực tiếp 24/7 cho những người đăng ký theo dõi mình trên ứng dụng Twitch.
" alt="Người nổi tiếng gian dối để 'câu' người mua hàng qua live" />Bác sĩ Kim và vợ năm 2011. Cuộc ly hôn cay đắng giữa một bác sĩ phẫu thuật cột sống hàng đầu thành phố New York, Mỹ với vợ là nữ hoàng sắc đẹp đã được giải quyết nhanh chóng hôm 26/7 sau khi anh này đệ đơn lên toà án cáo buộc vợ là gái gọi cao cấp dù đã kết hôn.
Bác sĩ Han Jo Kim và cô vợ Regina Turner - cựu hoa hậu bang Connecticut đã có một cuộc ly hôn gây tranh cãi những ngày gần đây. Theo đó, bác sĩ Kim đã đệ hồ sơ xin ly hôn dài 264 trang gửi lên Toà án tối cao Manhattan. Anh tuyên bố rằng người vợ 32 tuổi đã lừa dối anh bằng cách che giấu “cuộc sống bí mật của cô ấy như một gái mại dâm cho những người đàn ông giàu có”.
Vị bác sĩ nổi tiếng cũng cáo buộc Turner đã kiếm được gần 700.000 USD tiền mặt từ công việc này kể từ năm 2015.
Bác sĩ Kim đệ đơn ly hôn từ tháng 12/2020 sau khi phát hiện một tin nhắn đáng ngờ từ một người đàn ông trên máy tính tại nhà riêng của cặp đôi.
Cả hai đã chính thức ly thân từ tháng 4 năm nay. Bác sĩ Kim cho biết, thực ra cô vợ đã bán dâm để kiếm tiền từ trước khi họ kết hôn vào ngày 27/11/2015. Nhưng cô vẫn tiếp tục hành động này trong suốt thời gian hôn nhân.
Hồ sơ tài chính cho thấy số tiền 675.000 USD của Turner nhận được từ năm 2015 đến năm 2021 tới từ một giám đốc điều hành doanh nghiệp bất động sản ở New Jersey và một một nhà thiết kế về ánh sáng có công ty ở Anh.
Trong đơn xin ly hôn, bác sĩ Kim cũng nói rằng anh không thể tưởng tượng được vợ mình lại làm như vậy trong khi thu nhập của anh không hề thấp và anh rất hào phóng với người vợ.
Regina Turner từng là hoa hậu bang Connecticut, Mỹ. Anh Kim cho biết, cô Turner nói với anh rằng đang làm việc cho một ứng dụng được hỗ trợ bởi một nhà đầu tư giàu có. Khi anh hỏi cô kiếm tiền như thế nào trong khi ứng dụng vẫn đang trong quá trình phát triển, Turner đã nói rằng cô đang sống nhờ khoản thừa kế 500.000 USD từ bà cố của mình.
Nhưng trên thực tế, tiền mà Turner kiếm được là nhờ các dịch vụ tình dục mà cô cung cấp.
Turner cũng bị chồng cũ cáo buộc rằng đã che giấu công việc bán dâm bằng cách nói dối anh đi chơi với bạn gái hoặc đi công tác.
Hồ sơ ly hôn cũng tiết lộ rằng cựu hoa hậu đã nói dối về trình độ học vấn của mình, rằng cô từng theo học ĐH Connecticut trong 3 năm trước khi xin nghỉ để tham gia cuộc thi Hoa hậu Mỹ. Trong khi, trên thực tế cô chưa bao giờ tốt nghiệp trung học.
Các luật sư của cô Turner và bác sĩ Kim hiện chưa đưa ra bất cứ bình luận nào về vụ việc.
Đăng Dương(Theo New York Post)
Thầy giáo cưới học sinh kém 26 tuổi đang bị điều tra
Một giáo viên Scotland đã kết hôn với một học sinh cũ đang phải đối mặt với cuộc điều tra về 'mối quan hệ không phù hợp' khi giảng dạy tại trường.
" alt="Bác sĩ nổi tiếng tố vợ hoa hậu là gái gọi cao cấp suốt 6 năm hôn nhân" />
- ·Soi kèo phạt góc Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Chủ nhà lép vế
- ·Thuê bao Vinaphone góp hơn 14 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng chống Covid
- ·Gặp bà trùm đường dây đánh ghen thuê ở Huế
- ·Nỗi lòng mẹ trẻ mới sinh con: Lương rẻ mạt cũng làm!
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Đi xe của bạn trai cũ rồi vượt đèn đỏ 49 lần để trả thù
- ·Yêu xa trong mùa dịch, có khó không?
- ·Ghép đôi thần tốc tập 13: Bạn gái ép rửa bát, bóp chân cho mẹ… nam tài xế 'bỏ của chạy lấy người'
- ·Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- ·Mẹ thông minh xử lý cơn ăn vạ ở con