当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Cruzeiro, 06h30 ngày 21/4: Ca khúc khải hoàn 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Năm 1992, sau khi nghỉ hưu tại báo Văn nghệ TPHCM, ông rời thành phố về sinh sống tại quê nhà Bến Tre.
Cuốn sách gồm 14 truyện ngắn, như: Anh Thơm râu rồng, Áo lụa giồng, Bức tranh không bán, Con cá không biệt tăm. Trong đó, có một số truyện sưu tầm trên tuần báo Nhân loại, được ông viết với bút danh Văn Phụng Mỹ.
Nhà văn Trang Thế Hy (1924-2015) tên thật là Võ Trọng Cảnh, sinh tại Hữu Định, (Châu Thành, Bến Tre). Ông có nhiều bút danh như Phạm Võ, Văn Phụng Mỹ, Vũ Ái Văn, Song Diệp, Minh Phẩm.
Tác giả từng là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn TPHCM 2 nhiệm kỳ, Chủ tịch danh dự Hội Văn học Nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre.
Ông được văn giới mệnh danh là "Người hiền đất Nam Bộ". Nhà thơ Cao Xuân Sơn từng nói Trang Thế Hy là nhà văn Nam bộ nghiêm cẩn với chữ nghĩa, dụng công với tiết tấu, nhịp điệu câu văn bậc nhất.
"Có nhiều đoạn hình như vừa viết xong ông đã thuộc, bởi ông đọc mà không cần nhìn vào giấy. Cơ hồ trước đó, ông đã "viết" chúng trong đầu cả chục lần", ông Cao Xuân Sơn cho biết.
Cuốn "Tuyển tập truyện ngắn Trang Thế Hy", sách 284 trang, đã phát hành ngày 28/10 (Ảnh: Nhà xuất bản).
Mỗi truyện ngắn của ông là một tuyên ngôn về cuộc sống mà độc giả tìm thấy tấm chân tình gần gũi, tha thiết mà ông dành cho cuộc đời.
Gần 50 năm cầm bút, Trang Thế Hy viết không nhiều, chỉ khoảng trên dưới 50 truyện ngắn. Những truyện ngắn gắn liền với tên tuổi của ông như: Nắng đẹp miền quê ngoại(1964), Mưa ấm(1981), Người yêu và mùa thu(1981), Vết thương thứ 13(1989), Tiếng khóc và tiếng hát(1993).
Về giải thưởng, tác giả từng được trao tặng Giải thưởng Văn học Nguyễn Đình Chiểu của Hội Văn nghệ Giải phóng miền Nam (1960-1965) với truyện ngắn Anh Thơm râu rồng, tặng thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1994 với tập truyện Tiếng khóc và tiếng hát, tặng thưởng loại A của Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam cho tập truyện ngắn Nợ nước mắt(2001). Ngoài viết văn, ông sáng tác gần 20 bài thơ, trong đó có 13 bài in thành tập.
Trong truyện Chút hào quang từ mảnh vỡ của một ngôi sao buồn, ông viết: "Nếu như con nổi tiếng, con phải nghe lời chú Tư dặn nghe con, là khi nào biết mình viết hết được rồi thì phải đi chỗ khác chơi, đừng bẹo hình bẹo dạng ở chỗ trường văn trận bút và tuyệt đối đừng để người hâm mộ mình đọc những câu lếu láo, nhớ chưa?".
Năm 2014, Nhà xuất bản Trẻ ký kết tác quyền trọn đời với tác giả, do ông trao quyền xuất bản và phát hành gồm 65 truyện ngắn và hai tiểu thuyết.
Trong hợp đồng ký kết có điều khoản: Gia đình nhà văn sẽ tiếp tục hưởng nhuận bút các tác phẩm của nhà văn Trang Thế Hy (do đơn vị này xuất bản) sau khi ông qua đời. Năm 2015, tác giả mất vì tuổi già sức yếu, hưởng thọ 91 tuổi.
" alt="Tập truyện kỷ niệm 100 năm ngày sinh Trang Thế Hy"/>Mưu bà Túđược Lê Hoàng viết kịch bản, do cố đạo diễn Vũ Minh dàn dựng, lấy cảm hứng từ kiệt tác Truyện Kiềucủa Nguyễn Du. Vào vai Tú Bà đáng ra bị nhiều người căm ghét, NSƯT Thành Lộc đã khiến khán giả cùng khóc, cùng cười với nhân vật của mình. Anh cho người xem góc nhìn mới về người đàn bà khao khát yêu thương, chán ghét cuộc sống phong kiến với nhiều áp đặt đè nặng lên phụ nữ.
Tuy nhiên, hôm nay có lẽ là lần sau cuối khán giá có thể khóc, cười cùng Tú Bà của Thành Lộc và dàn diễn viên trong vở diễn tuổi đời 4 năm. Vì, trước đó nam nghệ sĩ thông báo "đêm nay là đêm cuối cùng".
Hơn 12h đêm, Thanh Nguyên (17 tuổi, TP.HCM) - một trong những khán giả về cuối cùng sau khi xem vở Mưu bà Tú- lặng lẽ bước ra, vừa đi vừa khóc. Cô gái trẻ không giấu được sự xúc động khi tạm biệt “huyền thoại” của mình tại sân khấu này.
Nữ khán giả cho biết cô xem Ngày xửa ngày xưa từ nhỏ và yêu thích các diễn viên, đặc biệt là NSƯT Thành Lộc. Với cô, nam nghệ sĩ như một “tượng đài” và là điều gì đó rất đặc biệt, thiêng liêng. Hơn 6 năm liền, cô gắn bó cùng các vở diễn của Thành Lộc tại Idecaf.
![]() ![]() ![]() ![]() |
Khán giả cùng khóc, cùng cười với Mưu bà Tú- suất diễn cuối cùng của NSƯT Thành Lộc tại sân khấu Idecaf. Ảnh: Huỳnh Duy. |
“Nghe tin chú Thành Lộc rời sân khấu, tôi đã khóc rất nhiều. Hôm nay đến đây, tôi tự nhủ phải mạnh mẽ lên, không được khóc. Nhưng chú vừa xuất hiện, tôi rưng rưng. Đến lúc kết màn, các diễn viên ra chào khán giả, tôi òa khóc nức nở, không kiềm được lòng dù đã chuẩn bị tâm lý”, khán giả trẻ nói vớiZing.
Từng xem Mưu bà Tú3 lần, Thanh Nguyên vẫn quyết định mua vé xem suất cuối cùng có Thành Lộc diễn. “Lần này, tôi cảm nhận chú Lộc diễn sung và quăng những mảng miếng hài mới hơn. Có nhiều cảnh, chú biến tấu để khác so với những suất trước”, cô nhận xét.
Với nhiều khán giả, Thành Lộc như linh hồn của sân khấu. Bằng tài năng và sự “lành nghề”, những vai diễn của anh ghi dấu trong lòng khán giả. Bởi thế, khi Thành Lộc rời đi, khó có diễn viên nào thay thế được.
“Nếu chú rời đi, tôi mong chú sẽ tự mở một sân khấu cho riêng mình. Hoặc không, tôi mong chú gia nhập một sân khấu mới, tiếp tục cống hiến cho khán giả, để mọi người có cơ hội được xem chú diễn và ủng hộ tài năng này”, Thanh Nguyên bày tỏ.
Thần tượng Thành Lộc hơn 10 năm, diễn viên Hoàng Phi Kha cũng “chạy đôn chạy đáo” tìm mua vé để xem người được mệnh danh là "phù thủy sân khấu Việt" diễn suất cuối tại Idecaf.
“Tôi không dám khẳng định mình coi hết các suất anh Lộc diễn nhưng các vở của anh tôi xem nhiều, từNgày xửa ngày xưa đến Tấm Cám, 12 bà mụ,...”, Hoàng Phi Kha tâm sự với Zing.
![]() |
Hoàng Phi Kha tất bật tìm vé để xem suất diễn cuối cùng của Thành Lộc tại sân khấu kịch gắn bó 26 năm. Ảnh: Huỳnh Duy. |
Nam diễn viên kể, biết Thành Lộc diễn suất cuối vở Mưu bà Tú, anh tìm mua vé xem nhưng không có, kể cả vé chợ đen. Cuối cùng, anh nhắn tin cho Thành Lộc, nói mình muốn đi xem nhưng mua vé không được. May mắn, Nghệ sĩ Ưu tú còn 2 vé dự phòng nên để lại cho Hoàng Phi Kha.
“Với tôi, cặp vé này rất quý vì được anh Lộc sang lại, để xem suất diễn cuối ở Idecaf. Hôm nay anh diễn xuất thần, không để sân khấu chết. Lời thoại của anh hay, sắc sảo và mang tính châm biếm cao. Tôi xem cảm thấy rất đã”, nam diễn viên nói.
Nam diễn viên nhận xét: “Tôi cảm nhận các diễn viên đều diễn hết mình với anh Lộc. Trước đây, tôi đi coi suất nào cũng như nhau thôi. Nhưng hôm nay đến đây với tâm lý xem vở diễn cuối cùng của anh Thành Lộc tại Idecaf, dù tôi vui cười với vai diễn của anh nhưng lại buồn, xúc động khi nghĩ đến việc sắp tới không còn thấy tài năng này trên sân khấu nữa”.
Anh cho biết chắc chắn nhiều sân khấu, đoàn kịch khác sẽ mời Thành Lộc về diễn sau khi nam nghệ sĩ rời Idecaf. Bản thân anh và nhiều khán giả khác sẽ luôn ủng hộ, dõi theo hành trình sắp tới của Thành Lộc.
Mặc dù Thành Lộc, Hữu Châu là những cái tên hút khách cho sân khấu Idecaf, anh bày tỏ sự biết ơn với những đóng góp của các nghệ sĩ khác, bởi họ đã cống hiến, mang đến những vở diễn thành công.
Kéo dài 4 tiếng đồng hồ, Mưu bà Tú chia tay khán giả lúc nửa đêm. Khoảng nửa cuối đêm diễn, bên trong chật kín nhưng ngoài hành lang vẫn thấp thoáng những bóng người “lỡ vé”, đã ngồi miệt mài từ lâu để chờ đợi gặp gỡ Thành Lộc và các nghệ sĩ tại Idecaf.
“Coi Mưu bà Túrất nhiều nhưng suất diễn cuối cùng chúng tôi không mua được vé. Hôm nay là ngày cuối rồi, tôi đến đây từ 10h30 chỉ để có cơ hội gặp gỡ các nghệ sĩ sau khi vở diễn kết thúc”, chị Bắp (32 tuổi - TP.HCM) tâm sự.
Trung thành với Idecaf suốt 10 năm, chị đã nhiều lần lui tới sân khấu vào cuối ngày để gặp gỡ và giao lưu với thần tượng - diễn viên Vân Trang. Cũng vì thế, nữ khán giả chạm mặt nghệ sĩ Thành Lộc như “chuyện cơm bữa”. Bằng giọng nói nức nở, chị cho biết các vai diễn của Vân Trang tại sân khấu luôn đồng hành cùng của Thành Lộc và cả hai có mối quan hệ rất thân thiết.
![]() |
Nhiều khán giả xúc động, bật khóc khi xem buổi diễn cuối cùng của Thành Lộc ở Idecaf. Ảnh: Huỳnh Duy. |
“Các vở diễn của Vân Trang tại Idecaf luôn gắn liền với tên tuổi của Thành Lộc. Nên anh đi, không ai thế vai, các vở diễn ‘ngủ đông’. Chị Vân Trang tạm thời không diễn, chúng tôi cũng theo anh chị, không đến sân khấu nữa”, nữ khán giả cho biết.
Bên cạnh đó, chị Nụ (28 tuổi, TPHCM) - bạn của chị Bắp, nhận định: “Việc nghệ sĩ Thành Lộc rời đi sẽ khiến sân khấu sụt giảm doanh thu, lượng khán giả cũng không còn đông đúc như bây giờ. Trong các suất diễn từ trước đến nay, hơn 90% khán giả đến chỉ để xem Thành Lộc. Chú hầu như cân hết tất cả vở diễn ăn khách của sân khấu và cũng là người duy nhất, khó ai có thể thay thế”.
Hai nữ khán giả trung thành của sân khấu xin không trả lời thêm vì sợ chẳng kiềm chế được cảm xúc. Khi đó, họ đề cập đến một người, với danh xưng “trùm cuối”, đã gắn bó lâu đời với Idecaf từ lúc mới thành lập - cô Thủy (46 tuổi - TP.HCM).
Không phải là nghệ sĩ, quản lý hay bất kỳ thành viên trong đoàn, cô hành nghề gánh rong trước cổng sân khấu từ ngày đầu thành lập. Bộc bạch với Zing, cô nói: “Tôi đã theo ông ấy lâu lắm rồi, từ thời ổng diễn ở sân khấu kịch 5B các vở Lôi vũ, Dạ cổ hoài lang. Bây giờ Thành Lộc đi đâu, tôi đi theo đó”.
Buôn bán từ năm 18 tuổi, cô Thủy như “người đồng hành” âm thầm của nghệ sĩ Thành Lộc, ngót nghét gần 3 thập kỷ. Cô cho biết ông là người hiền lành, dễ thương, vui tính và thường mua bánh chuối đãi đoàn. Lòng mến mộ của cô dành cho nam nghệ sĩ không chỉ bởi tài năng mà còn nhân cách, sự nhân hậu và con người của ông.
“Hồi xưa tôi bán ở sân khấu 5B, Võ Văn Tần. Từ thời chú Lộc sang Idecaf diễn, tôi cũng đi theo và bán trước cửa sân khấu đến giờ. Sắp tới, chú Lộc diễn ở Bến Thành vở Ngày xửa ngày xưa, tôi cũng sẽ theo sang đó. Mới đó mà đã theo chân Thành Lộc gần 30 năm rồi”, cô Thủy nói trong nghẹn ngào.
(Theo Zing)
" alt="Đêm diễn cuối cùng của Thành Lộc ở Idecaf, khán giả òa khóc"/>Haru là một trong những "nhân viên" được yêu thích nhất của khách sạn Hyatt Regency Hakone (Nhật Bản), thường làm công việc chào đón khách tại sảnh.
Giống các nhân viên khác, chú chó giống Labrador được đeo một huy hiệu ghi tên, ghim trên một chiếc khăn quàng có màu đặc trưng của khách sạn.
Angelina Hue, giám đốc truyền thông và tiếp thị thương hiệu của Hyatt khu vực châu Á Thái Bình Dương, cho biết: “Haru nghỉ việc năm 2018 và qua đời trong thanh thản vào năm ngoái. Chú chó rất nổi tiếng và được các nhân viên, khách của chúng tôi yêu mến. Vì vậy, khách sạn cũng không tìm con vật nào khác thế vào vị trí đó".
![]() |
Nhiều khách sạn sang trọng thường xuyên có sự xuất hiện của chó, mèo để tăng sự thân thiện. |
Tập đoàn Hyatt còn tuyển dụng nhiều chú chó làm việc tại các cơ sở trên khắp thế giới như Melbourne và Chicago. Một số là thú cưng của giám đốc hay người quản lý, một số được tuyển dụng đặc biệt và cũng có không ít "nhân viên" được tuyển khi đi lạc vào khách sạn.
Ngoài Hyatt, nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng nổi tiếng thế giới cũng có sự xuất hiện của những nhân viên đặc biệt như Haru. Chúng không chỉ giúp tạo thiện cảm, tăng sự tương tác với khách mà còn góp phần khiến hình ảnh nơi mình làm việc trở nên gần gũi, thân thiện hơn.
Ăn và ngủ
Tại khách sạn Why House (Sri Lanka), chú chó nổi tiếng tên Jelly chỉ thích dành cả ngày nằm dài trên giường trong phòng ăn, đuổi bắt mấy con côn trùng trong khu vườn hoặc chơi với những trẻ nhỏ đến nghỉ dưỡng.
"Dù vậy, Jelly cũng sở hữu nhiều khả năng đáng khen, ví dụ như có thể dẫn khách đến các khu phòng", James Green, nhân viên khách sạn, nói.
Jelly cũng thích tạo dáng cho khách chụp ảnh, thường xuyên có mặt trong các bức ảnh check-in trên Facebook và nhận được lời khen ngợi trên các trang web đánh giá du lịch.
Chú chó Tiggar và mèo Chooti cũng là các nhân viên tại Why House.
“Tiggar là con chó chúng tôi nhận nuôi từ một khách sạn khác. Chooti thì được người quản lý tìm thấy bên vệ đường vào năm ngoái. Với khu vườn rộng rãi, những con vật có nhiều không gian để dạo chơi và giải trí cho khách", James cho biết thêm.
![]() ![]() |
Fa-Raon (trái) và Jelly là những vật nuôi được yêu mến tại khách sạn. |
Là một khu nghỉ dưỡng sinh thái khuyến khích du khách “tương tác với động vật và thực vật”, Jaiyen Eco Resort (Thái Lan) cũng là nơi xuất hiện nhiều thú cưng.
“Mia là một con mèo rừng sống ở đây từ trước khi chúng tôi bắt đầu xây dựng khu nghỉ dưỡng. Nó, bạn đời cùng 3 đứa con đã quen với khu này và không thể sống tách nhau nên chúng tôi quyết định nhận nuôi cả 5", giám đốc Shela Riva cho biết.
Mia và gia đình chủ yếu ngủ, ăn và chơi đùa cùng nhau trong khu resort. Đôi khi, chúng khiến nhiều khách thích thú khi thể hiện kỹ năng săn mồi.
“Luna (con của Mia) có khả năng massage tuyệt vời và luôn giỏi chào đón cũng như tiễn khách. Cả gia đình chúng đều thích đắm mình trong tình yêu và sự quan tâm từ các vị khách", Shela nói.
Được chăm sóc chu đáo
Đảm nhận vai trò đặc biệt ở nơi làm việc, những thú cưng chó, mèo cũng nhận được sự ưu ái và đãi ngộ tốt.
Tại khách sạn The Lowel (New York, Mỹ), chú chó Archie đã trở thành linh vật của khách sạn từ khi được ông chủ đem về đây vào năm 2017.
Giống như những chú chó cưng của khách, Archie được đưa đi dạo quanh công viên trung tâm, thưởng thức thực đơn trong phòng dành cho thú cưng tại khách sạn. Bít tết thăn là món khoái khẩu của Archie.
![]() |
Các thú cưng sống tại khách sạn nhận được sự chăm sóc chu đáo. |
Còn đối với con mèo rừng một tuổi Lilibet, khách sạn The Lanesborough (London, Anh) đã thành lập một đội gồm các nhân viên yêu mèo chịu trách nhiệm chăm sóc nó.
Fa-Raon, một chú mèo khác sống ở chi nhánh The Lanesborough Paris, thường đi dạo quanh hành lang khách sạn, cuộn tròn trên ghế dài ở sảnh hoặc tìm đến khách để được cưng nựng. Fa-Raon sống tại một căn nhà riêng trong khách sạn, được trang trí bởi nghệ sĩ graffiti Renk.
“Các con mèo sống ở đây thường được giới thiệu như một cách để nâng cao tinh thần gia đình của khách sạn", trưởng bộ phận truyền thông Anne Benichou cho hay.
Đang sống ở trung tâm TP, chị Lê Thị Thanh Chi (39 tuổi, Đà Nẵng) quyết định bán nhà, thuê một căn nhà cấp 4 nằm ven rừng, cách xa khu dân cư để có thể chăm sóc cho hàng trăm chú chó mèo bị bỏ rơi.
" alt="Khách sạn, resort sang trọng dùng chó, mèo thu hút khách"/>Nhận định, soi kèo AC Milan vs Atalanta, 1h45 ngày 21/4: Đế chế lụi tàn
Một chiếc Model Y với trạm sạc nhanh đặc trưng của Tesla. Ảnh: Tesla
Tại Bỉ, Italy, Tây Ban Nha và Anh, đều ghi nhận tốc độ tăng trưởng chóng mặt ở mức độ 2 con số đối với doanh số của Tesla, nhờ sự phát triển nhanh nhu cầu sử dụng xe điện trong người dân châu Âu.
Ở Anh, Tesla thậm chí còn “chơi lớn” khi áp dụng các chương trình ưu đãi giảm giá tới 8.000 bảng để cạnh tranh tăng thị phần. Đồng thời hãng xe Mỹ tiếp tục cải thiện niềm tin lớn của khách hàng vào phạm vi hoạt động của xe điện Tesla cũng như cơ sở hạ tầng phục vụ sạc.
Với doanh số 18.446 chiếc, Model Y thậm chí bỏ xa những đại diện cùng thuộc phân khúc xe điện khác đang bán trên thị trường. Đó là mẫu xe ID3 đến từ Volkswagen với chỉ 5.375 chiếc được bán ra, thua hơn 3 lần so với doanh số của Model Y.
Bên cạnh đó, việc một mẫu xe điện đứng đầu trong bảng xếp hạng về doanh số xe trong tháng 2 đầu năm, cho thấy rằng sự đón nhận của thị trường châu Âu đối với ô tô năng lượng xanh là cực kỳ cởi mở và thân thiện. Qua đó cho thấy quyết định thông qua đạo luật Euro-7 về kiểm soát khí thải Carbon Dioxit đối với phương tiện cơ giới từ năm 2035 của Liên minh châu Âu đang dần tạo lợi thế cho ô tô điện.
Ngoài “hiện tượng” Model Y của Tesla, thì 9 vị trí còn lại trong bảng xếp hạng Top 10 mẫu xe bán chạy nhất châu Âu tháng 2 đều là các mẫu xe động cơ đốt trong, chứng tỏ thị phần dành cho ô tô truyền thống tại châu Âu vẫn còn là rất lớn.
Có 8 trên 10 đại diện của Top 10 đều là các mẫu xe thuộc những nhà sản xuất châu Âu như Volkswagen, Dacia, Fiat, Peugeot hay Opel. Duy chỉ có Model Y tới từ nhà Tesla và Toyota Yaris Cross với doanh số 14.772 xe là tới từ các thương hiệu “ngoại nhập”.
Không hề có bất cứ thương hiệu Trung Quốc nào lọt vào danh sách top 10 mẫu xe bán chạy nhất châu Âu tháng 2, dẫu cho các nhà sản xuất tới từ nền công nghiệp ô tô đang phát triển nhanh này vẫn đang cực kỳ coi trọng và tìm cách phát triển tại thị trường này.
Hùng Dũng(theo Autocar)
Tesla vượt mặt xe Trung Quốc, đạt doanh số bán chạy nhất châu Âu
Vợ chồng Khắc Việt và cặp song sinh lần đầu tham gia show thực tế.
Trong 48 giờ chung sống cùng nhau, các bố con sẽ cùng nhận và thực hiện những nhiệm vụ mà người vợ mong muốn. Qua đó, họ sẽ khám phá những điều mới mẻ, trở thành những người bạn của nhau.
Khắc Việt và 2 con sinh đôi là những nhân vật đầu tiên góp mặt trong chương trình về gia đình này. 2 con sinh đôi của Khắc Việt có tên gọi ở nhà là Dừa và Đu Đủ. Nếu người anh Dừa được ví như nam thần thân thiện; thì cô em Đu Đủ lại được nhận xét là một nữ thần tự do với những hành động khiến ba mẹ đôi lúc phải "bó tay".
Là một nhạc sĩ - ca sĩ có tiếng trong nghề, Khắc Việt còn khiến khán giả ngưỡng mộ bởi tình yêu đẹp với bà xã - DJ Thảo Bebe. Giọng ca Chạy về nơi phía anh từ khi lập gia đình, có 2 con trở nên trầm tính hơn, trưởng thành vì trách nhiệm người đàn ông của gia đình. Tuy nhiên, Khắc Việt sẽ phải gặp rất nhiều tình huống éo le khi thay bỉm, cho con ăn và ru các con ngủ khi tham gia show.
Nam ca/nhạc sĩ có những trải nghiệm tự chăm con.
Từ khi có 2 bé sinh đôi, dịch bệnh Covid-19 phức tạp kèm theo đặc thù công việc nên Khắc Việt gần như không có thời gian chăm sóc 2 con. Do đó, anh không có kinh nghiệm nấu ăn hay cho 2 bé uống sữa, cũng không hình dung hết 1 ngày của 2 con sẽ trôi qua thế nào.
Đặc biệt anh rất ngại với việc tắm cho con gái Đu Đủ và lo lắng mình không làm được tốt. Vì thế, nam ca sĩ cũng hy vọng qua lần trải nghiệm này mình sẽ hiểu thêm về 2 bé và thắt chặt được tình cảm giữa 3 bố con. Show Mẹ vắng nhà ba là siêu nhânchính thức lên sóng vào tháng 4 tới.
Thúy Ngọc
Á hậu Việt Nam 2014 xây dựng phong cách gợi cảm, đắt show sự kiện nhờ luôn chăm chút vẻ ngoài nổi bật.
" alt="Khắc Việt cùng 2 con sinh đôi lần đầu tham gia show thực tế"/>Theo đó, KOC đóng vai trò quan trọng, trực tiếp trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ và đưa ra nhận xét, đánh giá dựa trên quan điểm cá nhân mà không bị chi phối, phụ thuộc vào bất cứ kênh truyền thông hay đơn vị nào.
ViruSs lý giải sau đại dịch, thị hiếu tiêu dùng và phương thức mua hàng thay đổi. Người dân hạn chế ra đường, chủ yếu mua sắm qua các sàn thương mại điện tử, nền tảng livestream, website hoặc post (bài đăng) của KOC.
"Thói quen, thao tác mua sắm của Gen Z khác hẳn thế hệ trước. Do đó, KOC vừa là tiếng nói, đại diện hình ảnh cho mọi nhãn hàng". Họ có thể kiếm bộn tiền chỉ với chiếc điện thoại và chăm chỉ.
Anh chỉ ra trên thị trường quảng cáo số, có nhiều KOC kiếm được hàng tỷ đồng ở mỗi phiên livestream, dù họ không phải là dân chuyên nghiệp, không làm việc cho công ty, hệ sinh thái đó.
"Các nền tảng như Meta, TikTok lẫn doanh nghiệp, điển hình Vinamilk, Unilever... rất cần KOC - người giúp họ quảng bá sản phẩm, tăng độ nhận với công chúng và xây dựng thương hiệu hiệu quả hơn", anh nói.