be chua.jpg
Công nhân kiểm tra bể chứa tại cơ sở Cordlife ở Hong Kong vào năm 2010. CordLife cho biết họ đã xem xét các thị trường khác ngoài Singapore và không tìm thấy mối lo ngại nào. Ảnh: SCMP

Theo Strait Times, một người mẹ 43 tuổi cho biết cô được thông báo máu cuống rốn của con mình bị hỏng khi đến gia hạn hợp đồng cuối năm 2023. “Tôi đã khóc khi nghe tin mẫu máu cuống rốn của con gái bị hỏng vì đây là thứ có thể cứu mạng con tôi trong trường hợp có bất trắc xảy ra”, người mẹ tâm sự. 

Một số cha mẹ đã thành lập nhóm để xem xét tiến hành các hành động pháp lý. 

Những người khác từ chối đề xuất hoàn trả phí của Cordlife cho các mẫu bị hư hỏng. Một phụ huynh được đề nghị nhận hơn 3.600 USD cho biết công ty "không quan tâm và không hối hận vì đã đánh mất một thứ quá quý giá".

Cordlife phát hiện khoảng 2.200 đơn vị máu cuống rốn trong một bể chứa bị hư hỏng và ước tính khoảng 5.300 đơn vị trong một bể khác cũng không thể tồn tại được nữa. 

TheoTaipei Times, nguyên nhân là lượng nitơ lỏng trong thùng không đủ dẫn đến nhiệt độ tăng cao hơn mức chấp nhận được nhiều lần kể từ tháng 11/2020. Theo báo cáo của Cordlife cho cảnh sát vào tuần trước, các nhân viên (hầu hết đã nghỉ làm) đã mắc sai lầm. 

Bộ Y tế Singapore nhận được đơn khiếu nại vào tháng 7/2023 của một người dân. Bộ cho biết hiện cần tiến hành nhiều cuộc kiểm tra hơn đối với các bể chứa khác có đầu dò nhiệt độ bị đặt sai vị trí.

Công ty cho biết họ đã xem xét lại hoạt động của mình tại các thị trường khác và không thấy có mối lo ngại nào.

Máu được lấy từ cuống rốn chứa tế bào gốc, có thể chuyển hóa thành các loại tế bào máu khác. Máu cuống rốn được cho là hữu ích trong điều trị một số loại ung thư, các bệnh về máu và một loạt rối loạn hệ miễn dịch. 

Tuy nhiên, nếu trẻ có khiếm khuyết, tế bào gốc cũng bị ảnh hưởng và không còn tác dụng. 

Nhiều tổ chức y tế không ủng hộ ngân hàng máu cuống rốn tư nhân. Tổ chức thương mại tính phí chiết xuất máu cuống rốn cộng với phí hằng năm để lưu trữ. 

Trong khi đó, các ngân hàng công nhận hiến máu cuống rốn miễn phí và sẵn sàng tặng cho bất kỳ ai có nhu cầu. 

Cả Học viện Nhi khoa Mỹ và Hiệp hội Y khoa Mỹ đều không khuyến nghị lưu trữ máu cuống rốn như hình thức “bảo hiểm sinh học”. Hầu hết trẻ em không bao giờ cần sử dụng nguồn tế bào gốc này. 

Phát hiện thêm hai chất bất thường trong thực phẩm chức năng của Nhật

Phát hiện thêm hai chất bất thường trong thực phẩm chức năng của Nhật

NHẬT - Cơ quan y tế phát hiện thêm hai hợp chất bất thường trong thực phẩm chức năng chứa gạo men đỏ của hãng dược Kobayashi." />
欢迎来到NEWS

NEWS

Bê bối ở ngân hàng lưu giữ máu cuống rốn khiến hàng nghìn phụ huynh phẫn nộ

时间:2025-01-19 02:57:35 出处:Kinh doanh阅读(143)

Đây là một trong những vụ bê bối tồi tệ nhất ảnh hưởng đến ngành công nghiệp lưu giữ máu cuống rốn của trẻ em. Tập đoàn Cordlife có hoạt động trải dài ở Singapore,êbốiởngânhànglưugiữmáucuốngrốnkhiếnhàngnghìnphụhuynhphẫnnộlich thi đấu ngoại anh Trung Quốc, Indonesia, Philippines và Ấn Độ. 

Ông Bobby Lim, 54 tuổi, nhận được thông báo mẫu máu cuống rốn của cậu con trai 15 tuổi bị hỏng vào đầu năm nay. Ông Lim đã trả gần 1.500 USD phí ban đầu để tham gia dịch vụ kèm thêm phí hằng năm. 

Các phụ huynh như ông Lim hy vọng nguồn tế bào gốc đó có thể dùng để cứu sống con mình nếu không may mắc bệnh. Máu cuống rốn của trẻ sơ sinh được lấy ngay khi chào đời, được xử lý, đông lạnh và lưu trữ trong vòng 20 năm.

be chua.jpg
Công nhân kiểm tra bể chứa tại cơ sở Cordlife ở Hong Kong vào năm 2010. CordLife cho biết họ đã xem xét các thị trường khác ngoài Singapore và không tìm thấy mối lo ngại nào. Ảnh: SCMP

Theo Strait Times, một người mẹ 43 tuổi cho biết cô được thông báo máu cuống rốn của con mình bị hỏng khi đến gia hạn hợp đồng cuối năm 2023. “Tôi đã khóc khi nghe tin mẫu máu cuống rốn của con gái bị hỏng vì đây là thứ có thể cứu mạng con tôi trong trường hợp có bất trắc xảy ra”, người mẹ tâm sự. 

Một số cha mẹ đã thành lập nhóm để xem xét tiến hành các hành động pháp lý. 

Những người khác từ chối đề xuất hoàn trả phí của Cordlife cho các mẫu bị hư hỏng. Một phụ huynh được đề nghị nhận hơn 3.600 USD cho biết công ty "không quan tâm và không hối hận vì đã đánh mất một thứ quá quý giá".

Cordlife phát hiện khoảng 2.200 đơn vị máu cuống rốn trong một bể chứa bị hư hỏng và ước tính khoảng 5.300 đơn vị trong một bể khác cũng không thể tồn tại được nữa. 

TheoTaipei Times, nguyên nhân là lượng nitơ lỏng trong thùng không đủ dẫn đến nhiệt độ tăng cao hơn mức chấp nhận được nhiều lần kể từ tháng 11/2020. Theo báo cáo của Cordlife cho cảnh sát vào tuần trước, các nhân viên (hầu hết đã nghỉ làm) đã mắc sai lầm. 

Bộ Y tế Singapore nhận được đơn khiếu nại vào tháng 7/2023 của một người dân. Bộ cho biết hiện cần tiến hành nhiều cuộc kiểm tra hơn đối với các bể chứa khác có đầu dò nhiệt độ bị đặt sai vị trí.

Công ty cho biết họ đã xem xét lại hoạt động của mình tại các thị trường khác và không thấy có mối lo ngại nào.

Máu được lấy từ cuống rốn chứa tế bào gốc, có thể chuyển hóa thành các loại tế bào máu khác. Máu cuống rốn được cho là hữu ích trong điều trị một số loại ung thư, các bệnh về máu và một loạt rối loạn hệ miễn dịch. 

Tuy nhiên, nếu trẻ có khiếm khuyết, tế bào gốc cũng bị ảnh hưởng và không còn tác dụng. 

Nhiều tổ chức y tế không ủng hộ ngân hàng máu cuống rốn tư nhân. Tổ chức thương mại tính phí chiết xuất máu cuống rốn cộng với phí hằng năm để lưu trữ. 

Trong khi đó, các ngân hàng công nhận hiến máu cuống rốn miễn phí và sẵn sàng tặng cho bất kỳ ai có nhu cầu. 

Cả Học viện Nhi khoa Mỹ và Hiệp hội Y khoa Mỹ đều không khuyến nghị lưu trữ máu cuống rốn như hình thức “bảo hiểm sinh học”. Hầu hết trẻ em không bao giờ cần sử dụng nguồn tế bào gốc này. 

Phát hiện thêm hai chất bất thường trong thực phẩm chức năng của Nhật

Phát hiện thêm hai chất bất thường trong thực phẩm chức năng của Nhật

NHẬT - Cơ quan y tế phát hiện thêm hai hợp chất bất thường trong thực phẩm chức năng chứa gạo men đỏ của hãng dược Kobayashi.

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: