11 điều khó chịu khi dùng iPhone với iOS 7
Ảnh minh họa. |
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
Tân giáo sư trẻ nhất ngành y năm 2024 Trịnh Thị Diệu Thường. Ảnh: Website BV Đại học Y Dược TPHCM cơ sở 3 Chị Thường tốt nghiệp đại học ngành Y học cổ truyền (năm 2005) và thạc sĩ cũng ngành học này (năm 2009) tại Trường Đại học Y Dược TPHCM. Năm 2014, chị được Trường Đại học Y Dược TPHCM cấp bằng tiến sĩ cùng chuyên ngành và được bổ nhiệm phó giáo sư năm 2018.
Về nghiên cứu khoa học, tân giáo sư Trịnh Thị Diệu Thường đã công bố 116 bài báo khoa học, trong đó có 23 bài trên tạp chí quốc tế có uy tín. Chị cũng đã làm chủ nhiệm và hoàn thành 3 đề tài nghiên cứu, xuất bản 14 cuốn sách về y học.
Hướng nghiên cứu chủ yếu của tân giáo sư trẻ nhất ngành y là: Châm cứu phục hồi vận động sau đột quỵ; Nhĩ châm điều trị các bệnh lý thường gặp; Các hình thức châm cứu khác điều trị các bệnh lý thường gặp; Tiêu chuẩn chẩn đoán các hội chứng, bệnh cảnh lâm sàng và đặc điểm sinh lý của huyệt; Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám phá, phát triển thuốc mới…
Ngoài ra, một tân giáo sư 8X cũng “made in Vietnam” là Nguyễn Quang Hưng, đạt chuẩn giáo sư ngành Vật lý.
Anh Nguyễn Quang Hưng sinh năm 1980, quê ở quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng. Hiện anh Hưng là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học cơ bản và ứng dụng, Trường Đại học Duy Tân.
Tân giáo sư Nguyễn Quang Hưngtốt nghiệp đại học (2003) và thạc sĩ (2006) ngành Vật lý, chuyên ngành Công nghệ hạt nhân Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội; tốt nghiệp tiến sĩ ngành Vật lý, chuyên ngành Vật lý lý thuyết và Vật lý toán tại Viện Vật lý - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2010. Anh Hưng được bổ nhiệm chức danh phó giáo sư năm 2015.
Trong nghiên cứu, anh Hưng đã công bố 96 bài báo khoa học, trong đó có 89 bài trên tạp chí quốc tế có uy tín, hoàn thành 4 đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, xuất bản 1 sách. Ngoài ra, anh là thành viên của Hội đồng khoa học ngành Vật lý Quỹ Nafosted từ 2017 đến nay.
Hướng nghiên cứu chủ yếu của tân giáo sư Nguyễn Quang Hưng là: hiện tượng kết cặp trong hạt nhân tại nhiệt độ bằng không, nhiệt độ và moment góc khác không; các thăng giáng lượng tử và nhiệt động trong các hệ hữu hạn; cộng hưởng lưỡng cực pygmy và cộng hưởng lưỡng cực khổng lồ trong các hạt nhân bị kích thích; mật độ mức và hàm lực bức xạ của hạt nhân; phản ứng hạt nhân năng lượng thấp; ứng dụng các hệ phổ kế hạt nhân trong nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc và sai hỏng của các vật liệu nano…
Tân phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam: Tốt nghiệp đại học Mỹ, học thạc sĩ ở Anh
Trước khi trở về công tác tại Học viện Ngân hàng, tân phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2024 từng tốt nghiệp đại học ở Mỹ, học thạc sĩ ở Anh." alt="Tân nữ giáo sư trẻ nhất ngành y quê Thái Bình, học đại học nổi tiếng trong nước" />Tân nữ giáo sư trẻ nhất ngành y quê Thái Bình, học đại học nổi tiếng trong nước- Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Deportivo Pasto, 6h30 ngày 6/12: Níu chân nhau
Thủ tướng Phạm Minh Chính tại cuộc điện đàm. Ảnh: VGP Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra nhấn mạnh, Việt Nam là láng giềng gần gũi, đối tác quan trọng của Thái Lan ở khu vực. Bà khẳng định sẵn sàng hợp tác với Thủ tướng Việt Nam nhằm tăng cường hợp tác hiệu quả toàn diện giữa hai nước, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, ổn định ở khu vực.
Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra cũng cảm ơn Việt Nam đón tiếp hết sức trọng thị, chu đáo Công chúa Thái Lan Maha Chakri Sirindhorn thăm Việt Nam mới đây.
Hai Thủ tướng đánh giá quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam – Thái Lan đang phát triển mạnh mẽ, hiệu quả trên các lĩnh vực; nhất trí cần sớm nâng cấp quan hệ hai nước lên tầm cao mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao Thái Lan giữ vị trí đối tác thương mại lớn nhất và là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ hai của Việt Nam trong ASEAN. Việt Nam sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Thái Lan kinh doanh hiệu quả tại Việt Nam; ủng hộ sáng kiến “Sáu quốc gia, một điểm đến” của Thái Lan nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch giữa các nước ASEAN.
Thủ tướng mong muốn hai bên hợp tác chặt chẽ thúc đẩy kết nối giao thông vận tải trong khu vực; tăng cường hợp tác văn hóa, giáo dục – đào tạo, giao lưu nhân dân...
Thủ tướng Thái Lan nhất trí với Thủ tướng Phạm Minh Chính về sự cần thiết phải phối hợp chặt chẽ, tháo gỡ khó khăn, phấn đấu sớm đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt 25 tỷ USD; tăng cường gắn kết giữa hai nền kinh tế thông qua triển khai hiệu quả Chiến lược “Ba kết nối”.
Thủ tướng Thái Lan cho rằng Việt Nam và Thái Lan là hai nền kinh tế có mối liên kết chặt chẽ và bổ trợ lẫn nhau; mong muốn hai nước cùng hợp tác phát huy lợi thế để cùng nhau trở thành động lực tăng trưởng kinh tế chính trong khu vực.
Trao đổi vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai nước tiếp tục hợp tác chặt chẽ, củng cố đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN, ủng hộ Lào hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ASEAN 2024, phát triển bền vững tiểu vùng Mekong; phối hợp giữ vững lập trường chung của ASEAN về Biển Đông, đóng góp vào hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trân trọng mời Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra sớm thăm chính thức Việt Nam và đồng chủ trì kỳ họp Nội các chung Việt Nam – Thái Lan lần thứ 4.
Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra đã vui vẻ nhận lời; mong được gặp và trao đổi trực tiếp nhân dịp hai Thủ tướng cùng tham dự hội nghị đa phương như Hội nghị cấp cao ASEAN trong thời gian tới.
Hình ảnh tân nữ Thủ tướng Thái Lan nhận sắc lệnh bổ nhiệm, tuyên thệ nhậm chức
Hôm nay (18/8), bà Paetongtarn Shinawatra đã nhận sắc lệnh bổ nhiệm từ Quốc vương Thái Lan Maha Vajiralongkorn và chính thức trở thành tân Thủ tướng Thái Lan." alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính điện đàm với tân Thủ tướng Thái Lan" />Thủ tướng Phạm Minh Chính điện đàm với tân Thủ tướng Thái Lan- Soi kèo góc FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- Nhận định, soi kèo Club Brugge(U19) vs Sporting Lisbon(U19), 21h00 ngày 10/12: Hy vọng tan biến
- Ông Lê Thanh Hải bị cách chức tất cả chức vụ trong Đảng
- Bí thư Bình Phước Nguyễn Mạnh Cường làm Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương
- Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Lý do đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận
- Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Xelaju, 9h00 ngày 6/12: Không dễ thắng
- Nhận định, soi kèo Campuchia vs Malaysia, 17h45 ngày 08/12: Chặn đứng chuỗi đối đầu toàn thua
-
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Ahli, 22h45 ngày 29/1: Khó cho cửa dưới
Hư Vân - 29/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Làm tốt công tác quy hoạch nhân sự cấp cao, chuyển giao quyền lực nhịp nhàng
Có lớp tre già, lớp bánh tẻ và lớp măng non
Có thể thấy, trong tiến trình chính trị đương đại của Việt Nam, sự chuyển tiếp nhịp nhàng các thế hệ có từ truyền thống Đảng ta. “Thế hệ trước ân cần dìu dắt thế hệ sau và thế hệ sau kế tục trung thành sự nghiệp của thế hệ trước” như trong những lời tuyên dương công trạng to lớn về ba nhà lãnh đạo tiền bối Trường Chinh, Phạm Văn Đồng và Lê Đức Thọ tại Đại hội 6.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng khẳng định công tác cán bộ được tiến hành bài bản, thận trọng với phương châm có sự đan xen nhiều thế hệ, lứa tuổi. "Công tác nhân sự của Đảng giống búi tre có lớp tre già, lớp bánh tẻ và lớp măng non", Tổng Bí thư ví von.
Điều này cho thấy sự chuyển tiếp thế hệ (chuyển tiếp quyền lực) trong Đảng luôn diễn một cách khoa học, nhịp nhàng, có giá trị truyền thống.
Hai nội dung quan trọng nhất của mỗi nhiệm kỳ Đại hội Đảng là thảo luận, quyết định đường lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng (thông qua các văn kiện) và bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng (công tác nhân sự). Trong đó quy hoạch nhân sự là khâu mở đầu rất quan trọng.
Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, công tác quy hoạch nhân sự vào Ban Chấp hành Trung ương khóa mới được Đảng ta rất quan tâm, chuẩn bị từ sớm. Nếu như trước đây, vấn đề này được tiến hành ở Hội nghị Trung ương 9 khóa 12 thì với khóa này, Đảng ta tiến hành sớm hơn ở Hội nghị Trung ương 8 vừa qua.
Đội ngũ lãnh đạo cấp cao của Đảng là nhân tố quan trọng góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển của đất nước trong tình hình mới. Thời điểm này, cũng chính là giai đoạn có tính chất bước ngoặt quan trọng trong việc sắp xếp, định hình đội ngũ lãnh đạo cấp cao của Đảng.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng nhấn mạnh: “Đây cũng là thời điểm chuyển giao thế hệ từ lớp cán bộ sinh ra, lớn lên, được rèn luyện, trưởng thành trong những năm tháng kháng chiến, chủ yếu được đào tạo ở trong nước và tại các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, sang lớp cán bộ sinh ra, lớn lên, trưởng thành trong hòa bình và được đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều nước có thể chế chính trị khác nhau”.
Do đó, làm tốt công tác quy hoạch nhân sự cấp cao của Đảng cũng chính là tạo ra quá trình chuyển tiếp, chuyển giao quyền lực một cách nhịp nhàng, không xáo trộn, biến động.
Trong bất cứ thời kỳ cách mạng nào, bất kỳ lĩnh vực nào, địa phương nào, cán bộ cũng đóng vai trò quyết định. Cán bộ không chỉ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng mà còn là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng, nhân tố quyết định sự thành công của các mạng.
Vì vậy, cán bộ được quy hoạch ủy viên Trung ương phải là cán bộ tiêu biểu về trí tuệ, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và năng lực công tác, có uy tín cao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đang đảm nhiệm.
Quy hoạch “động” và “mở”
Quy hoạch ủy viên Ban chấp hành Trung ương là một bước chuẩn bị rất quan trọng với mục đích là tạo nguồn cán bộ dồi dào, phong phú giúp Đảng xem xét và có nhiều lựa chọn, phục vụ cho công tác nhân sự khóa tới.
Phương châm thực hiện quy hoạch “động” và “mở”, định kỳ ra soát, đưa ra khỏi quy hoạch những cán bộ không còn đủ tiêu chuẩn, điều kiện; bổ sung vào quy hoạch những nhân tố mới. Đây là công việc thường xuyên, bình thường trong công tác cán bộ của Đảng ta như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiều lần nhấn mạnh trong các cuộc họp, hội nghị.
Như vậy, quy hoạch ủy viên Ban Chấp hành Trung ương là bước mở đầu, khi xong sẽ là cơ sở để Đảng ta tiến hành quy hoạch Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cuối cùng là đến các chức danh chủ chốt.
Theo như người đứng đầu Đảng ta đã từng phát biểu: Đây chưa phải là “làm nhân sự” cụ thể cho nhiệm kỳ tới nhưng là một bước chuẩn bị rất quan trọng, là cơ sở cho công tác nhân sự Ban chấp hành Trung ương nhiệm kỳ 14 của Đảng. Trong công tác cán bộ thì quy hoạch là khâu mở đầu, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả yêu cầu trước mắt và lâu dài.
Đây là vấn đề “xây dựng con người, rất tế nhị, nhạy cảm, có liên quan đến tư tưởng, tâm lý, lợi ích rất cụ thể của cán bộ, đảng viên. Do đó, không thể tiến hành một cách nôn nóng. Trái lại phải rất chú ý cách làm, bước đi và phải có nhận thức sâu sắc, dày công chăm lo cho công tác này, cần thực hiện đúng nguyên tắc quy định, quy chế, quy trình, tiến hành từng bước, từng việc, từng khâu một cách kỹ lưỡng thận trọng.
Nhưng cũng không vì thế mà bỏ lỡ một số trường hợp “xanh vỏ đỏ lòng” như lời phát biểu của người đứng đầu Đảng ta tại Hội nghị Trung ương 8 vừa rồi. Nói như vậy để thấy rằng, công tác nhân sự cấp cao của Đảng rất thận trọng, động và mở.
Có thể khẳng định, cán bộ quy hoạch Ủy viên Trung ương là “những cán bộ nòng cốt, hạt nhân của Đảng, vốn quý của cách mạng, những người con ưu tú của nhân dân” Đảng ta đã chủ động tiến hành sớm hơn trên cơ sở các quy định đã ban hành tương đối đầy đủ, chặt chẽ cũng như kế hoạch, lộ trình thực hiện mà Bộ Chính trị, Ban Bí thư chỉ đạo vào tháng 7/2023 vừa qua.
Chắc chắn rằng, trong thời gian tới với kinh nghiệm và bản lĩnh của Đảng gần đây về công tác cán bộ và công tác xây dựng Đảng uy tín, năng lực và niềm tin của Đảng ngày càng được khẳng định, đội ngũ kế cận của Đảng trong tương lai sẽ có những nhân tố mới, đáp ứng được yêu cầu của thời cuộc cũng như sự trông đợi từ quần chúng, nhân dân.
Chúng ta tin tưởng rằng, với đội ngũ cán bộ, lãnh đạo được quy hoạch tốt trong giai đoạn mới nhiều bản lĩnh và tài năng, có sự chỉ dẫn, kế thừa, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục lãnh đạo đất nước phát triển hùng cường, đưa dân tộc vươn lên một tầm cao mới và luôn xứng đáng “Đảng vững mạnh, đất nước phát triển, dân tộc trường tồn” mà Tổng Bí Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần khẳng định.
Tổng Bí thư: Đổi mới, làm tốt quy hoạch BCH Trung ương, Bộ Chính trị khoá mới
Tổng Bí thư lưu ý: Đổi mới, làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa 14 - nhiệm kỳ 2026 - 2031; xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội 14 của Đảng." alt="Làm tốt công tác quy hoạch nhân sự cấp cao, chuyển giao quyền lực nhịp nhàng" /> ...[详细] -
Triển khai chương trình làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2024
Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai phát biểu tại hội nghị. Ảnh: TTXVN Ý kiến thẩm định của các cơ quan và ý kiến tham mưu của Văn phòng Trung ương Đảng bảo đảm chất lượng, khách quan, trung thực, trong đó có nhiều ý kiến được đánh giá cao, góp phần bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, đúng đắn, kịp thời của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Tuy nhiên, công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2023 còn có một số hạn chế, cần rút kinh nghiệm.
Một số đề án, báo cáo thực hiện chưa bảo đảm tiến độ, chậm hằng quý, hằng tháng, có đề án trong chương trình phải chuyển sang năm 2024. Nhiều đề án, báo cáo chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu, phải chuẩn bị lại. Nhiều đề án, báo cáo gửi về Văn phòng Trung ương Đảng còn chậm muộn, chưa đáp ứng yêu cầu thời gian quy định theo quy chế làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; ảnh hưởng đến việc thẩm định, xin ý kiến các cơ quan.
Ý kiến thẩm định, góp ý của một số cơ quan chất lượng còn hạn chế, chưa bám sát những nội dung cần xin ý kiến Bộ Chính trị, Ban Bí thư, thậm chí còn sơ sài; thời gian gửi về Văn phòng Trung ương Đảng thường chậm so với yêu cầu, ảnh hưởng đến công tác tham mưu, tổng hợp.
Trong năm 2024, Thường trực Ban Bí Trương Thị Mai thư yêu cầu những cơ quan liên quan cần phối hợp tốt hơn nữa trong việc xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện các đề án của Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Cơ quan được giao nhiệm vụ cần tập trung, chủ động xây dựng các đề án, báo cáo được phân công; một số đề án khó, phức tạp, nhạy cảm đã tồn đọng từ các năm trước cần tập trung giải quyết dứt điểm theo chương trình đã đề ra.
Thường trực Ban Bí thư lưu ý, ưu tiên các việc trong chương trình làm việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13, các hội nghị Trung ương trong năm 2024 và các công việc quan trọng, cấp bách cần thực hiện trong năm.
Các cơ quan tham mưu, giúp việc của Đảng, đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng uỷ trực thuộc Trung ương phải nêu cao trách nhiệm, bảo đảm chất lượng văn bản thẩm định, góp ý, văn bản hóa những nội dung sau hội nghị của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và bảo đảm tiến độ.
" alt="Triển khai chương trình làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2024" /> ...[详细] -
Bão số 3: Hơn 22 triệu USD từ quốc tế hỗ trợ Việt Nam
Người dân ở xã ngoại thành Hà Nội trong vùng ngập lụt. Ảnh: Nguyễn Huế Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi chia sẻ mất mát, và khẳng định sự đoàn kết với nhân dân Việt Nam. Ấn Độ sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ Việt Nam để người dân ở vùng bị ảnh hưởng sớm vượt qua khó khăn và ổn định cuộc sống.
Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon chia sẻ mất mát và khẳng định tình đoàn kết với nhân dân Việt Nam, sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam khắc phục hậu quả cơn bão, vượt qua mọi khó khăn để sớm ổn định cuộc sống.
Giáo hoàng Francis, Tổng thống Cộng hòa Belarus Aleksandr Lukashenko, Tổng thống Seychelles Wavel Ramkalawan cũng gửi thư, điện thăm hỏi và chia sẻ thông điệp chia buồn về những tổn thất do cơn bão số 3 gây ra với Việt Nam.
Bộ trưởng Ngoại giao các nước Campuchia, Mỹ, New Zealand, Ai Cập, Belarus, Bỉ, Bulgaria, Canada, Séc, Seychelles đã gửi điện thăm hỏi tới Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán các nước cũng chia sẻ thông điệp trên website và các trang mạng xã hội bày tỏ sự cảm thông với những thiệt hại do ảnh hưởng của cơn bão số 3 gây ra đối với nhân dân Việt Nam.
Bên cạnh thư, điện thăm hỏi, các nước và nhiều tổ chức quốc tế đã hỗ trợ kịp thời về tài chính, trang thiết bị, vật dụng thiết yếu và chuyên gia…
Tính đến ngày 16/9, đã có 20 nước và tổ chức quốc tế đã quyết định hoặc dự kiến hỗ trợ với tổng giá trị hơn 22 triệu USD (tương đương khoảng 550 tỷ đồng) và nhiều trang thiết bị phục vụ lưu trú, nước sạch, vệ sinh… cho Việt Nam để khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Với truyền thống yêu nước, luôn hướng về Tổ quốc và hưởng ứng lời kêu gọi của MTTQ Việt Nam, người Việt Nam ở nước ngoài đã ủng hộ hơn 600 triệu đồng.
Ngoài ra, cộng đồng người Việt ở các nước đã chủ động kêu gọi, quyên góp với số tiền lên tới 19 tỷ đồng để hỗ trợ người dân trong nước bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3. Dự kiến, số tiền ủng hộ của kiều bào ta ngoài nước sẽ còn tăng lên trong những ngày tới.
New Zealand hỗ trợ 1 triệu NZD giúp Việt Nam khắc phục hậu quả bão Yagi
Chính phủ New Zealand vừa công bố khoản đóng góp 1 triệu đô la New Zealand (trên 15 tỷ đồng) nhằm hỗ trợ các nỗ lực của Việt Nam khắc phục hậu quả nặng nề của cơn bão Yagi." alt="Bão số 3: Hơn 22 triệu USD từ quốc tế hỗ trợ Việt Nam" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
Chiểu Sương - 31/01/2025 16:14 Kèo phạt góc ...[详细] -
Soi kèo góc Indonesia vs Nhật Bản, 19h00 ngày 15/11: Đội khách lấn át
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Odisha vs Mumbai City, 21h00 ngày 5/12: Chủ nhà ‘ghi điểm’
...[详细] -
Kiểm tra việc kê khai tài sản 115 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý
Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Văn Rón báo cáo tại buổi làm việc. Ảnh: Ủy ban Kiểm tra Trung ương Ngoài ra, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với 78 tổ chức đảng và 23 đảng viên. Qua đó, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật 43 tổ chức đảng và 100 đảng viên; thi hành kỷ luật theo thẩm quyền 156 tổ chức đảng và 371 đảng viên; yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới xem xét trách nhiệm, xử lý kỷ luật 118 tổ chức đảng và 359 đảng viên.
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng, kiểm tra tài chính đảng đối với 82 tổ chức đảng; giám sát chuyên đề đối với 47 tổ chức đảng và 88 đảng viên; xem xét, giải quyết tố cáo theo quy trình đối với 9 đảng viên, 1 tổ chức đảng, giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng đối với 29 đảng viên.
Đồng thời, Ủy ban Kiểm tra Trung ương cũng kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản, thu nhập đối với 115 cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Qua kiểm tra, giám sát, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 161 tổ chức đảng và 417 đảng viên bằng các hình thức.
Trong các nội dung Ủy ban Kiểm tra Trung ương tập trung kiểm tra có việc quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, vốn, tài sản nhà nước; mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện các dự án/gói thầu mua sắm tài sản, trang thiết bị do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các doanh nghiệp thuộc “hệ sinh thái” AIC thực hiện; các vi phạm liên quan đến các Tập đoàn FLC, Vạn Thịnh Phát...
Tập trung kiểm tra, xử lý dứt điểm các vi phạm liên quan Phúc Sơn, Thuận An, AIC
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường ghi nhận những kết quả tích cực Ủy ban Kiểm tra Trung ương và Ủy ban Kiểm tra các cấp, hoàn thành khối lượng công việc lớn, chất lượng, hiệu lực, hiệu quả không ngừng được nâng lên.
Trong đó, đáng chú ý là tập trung nhiều nhiệm vụ khó, phức tạp. Những kết quả quan trọng trong công tác kiểm tra, giám sát đã có tác dụng rất lớn trong cảnh báo, cảnh tỉnh, răn đe, phòng ngừa, ngăn chặn từ sớm, từ xa các vi phạm của tổ chức đảng, đảng viên nhất là sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, tiêu cực; nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên.
Về nhiệm vụ thời gian tới, Thường trực Ban Bí thư đề nghị Ủy ban Kiểm tra Trung ương tập trung nghiên cứu, tổng kết thi hành Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng để phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Đảng.
Ủy ban Kiểm tra các cấp cần chủ động thực hiện toàn diện, nghiêm túc, hiệu quả các nhiệm vụ, tập trung kiểm tra những nơi có vấn đề phức tạp, điểm “nóng”, những địa bàn, lĩnh vực dễ nảy sinh vi phạm, những vấn đề nổi cộm, còn tồn đọng, gây bức xúc trong xã hội.
Đồng thời, tiếp tục tập trung kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, vi phạm những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.
Thường trực Ban Bí thư cũng lưu ý, thực hiện nghiêm túc các Kết luận của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; trong đó, tập trung kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh các tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm trong các vụ việc, vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Đặc biệt, Thường trực Ban Bí thư nhấn mạnh đến việc xử lý dứt điểm các vụ việc liên quan đến vi phạm của Công ty AIC và hệ sinh thái AIC, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Tập đoàn Phúc Sơn, Tập đoàn Thuận An và các vụ việc mới phát sinh.
Việc xử lý kỷ luật phải đảm bảo nghiêm minh, kịp thời, không có “vùng cấm”, không có “ngoại lệ”, song, trên tinh thần nhân văn, “trị bệnh cứu người”, mục đích là làm cho tổ chức đảng, đảng viên thấy được vi phạm, khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa, tiến bộ hơn, làm tốt hơn.
Cùng với đó là phát huy các nhân tố mới, tích cực, bảo vệ cái đúng, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Ngoài ra, Thường trực Ban Bí thư cũng yêu cầu tiếp tục thực hiện có hiệu quả quy chế phối hợp, trong đó có phối hợp chặt chẽ giữa công tác kiểm tra, giám sát của Đảng với công tác thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử.
Tăng cường sự chỉ đạo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương đối với hoạt động Ủy ban Kiểm tra các cấp ủy trực thuộc Trung ương, nhất là trong xử lý các vụ việc nghiêm trọng, phức tạp.
Cùng với việc thường xuyên quan tâm xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Thường trực Ban Bí thư nhấn mạnh đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra thực sự liêm khiết, công minh, chính trực, có bản lĩnh, dũng khí đấu tranh, gương mẫu, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết, tận tụy, trách nhiệm với công việc. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công kiểm tra, giám sát.
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú khẳng định sẽ tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hằng năm.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương sẽ phối hợp, tham mưu thực hiện tốt các nhiệm vụ phục vụ Đại hội 14, đặc biệt là công tác thẩm định nhân sự...
Ủy ban Kiểm tra Trung ương tập trung trọng tâm là kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm, nhất là những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, vi phạm nguyên tắc, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tham nhũng, tiêu cực và những vụ việc bức xúc trong xã hội; những vụ việc, vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
Lần đầu tiên kỷ luật 6 cán bộ diện cấp cao vi phạm trong kê khai tài sản
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 19 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý; trong đó, lần đầu tiên 6 cán bộ bị xử lý kỷ luật do vi phạm trong kê khai tài sản, thu nhập." alt="Kiểm tra việc kê khai tài sản 115 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Soi kèo góc Latvia vs Armenia, 21h00 ngày 17/11
...[详细]
Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
Chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 còn dư, để lâu sẽ bị mất giá
Sau khi chuyển nhượng 10,3 triệu tấn CO2 cho WB, ở 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ còn dư gần 6 triệu tấn CO2 giai đoạn 2018-2019. Ảnh minh hoạ Về việc chuyển nhượng bổ sung 1 triệu tấn CO2 cho WBnằm trong con số tối đa bổ sung 5 triệu tấn CO2 theo ERPA đã ký, được Chính phủ giao thẩm quyền cho Bộ NN-PTNT thay mặt Chính phủ Việt Nam và các chủ rừng tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ chuyển nhượng cho WB trong thời gian thực hiện ERPA.
Mặt khác, kết quả giảm phát thải chuyển nhượng này là kết quả tạo ra trong quá khứ (giai đoạn 2018-2019), nên rất khó có thể tìm kiếm các đối tác khác để thực hiện trao đổi, thương mại, để lâu sẽ bị mất giá theo thời gian. Trong khi đó, thị trường carbon trong nước sẽ được thiết lập và vận hành chính thức vào năm 2028.
Do đó, để tiếp tục huy động nguồn lực bổ sung cho công tác bảo vệ và phát triển rừng, Bộ NN-PTNT đề xuất và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép Bộ này tiếp tục thực hiện chuyển nhượng bổ sung 1 triệu tấn CO2 cho WB.
Đối với 4,91 triệu tấn CO2 từ lượng giảm phát thải còn lại, WB không đề xuất mua thêm. Vì vậy, Việt Nam có quyền chuyển nhượng cho các đối tác tiềm năng khác.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, Bộ NN-PTNT chưa nhận được đề xuất của các tổ chức, đối tác trong và ngoài nước về trao đổi, chuyển nhượng lượng giảm phát thải này. Theo đó, Việt Nam có thể sử dụng lượng giảm phát thải còn dư này đóng góp vào NDC quốc gia.
Trường hợp có tổ chức, đối tác quan tâm, đề xuất trao đổi, chuyển nhượng, Bộ NN-PTNT sẽ nghiên cứu, đề xuất phương án quản lý, sử dụng nguồn thu này, lấy ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường và 6 tỉnh Bắc Trung Bộ, sau đó báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định để đảm bảo không ảnh hưởng đến kết quả đóng góp vào NDC.
Còn trong trường hợp chưa có ý kiến đồng ý của Thủ tướng về việc thực hiện chuyển nhượng lượng giảm phát thải còn dư của vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2019 (gồm 1 triệu tấn CO2 theo đề xuất của WB và 4,91 triệu tấn CO2 còn lại), Bộ NN-PTNT kiến nghị cho phép bộ có Công thư gửi WB về việc chưa chuyển nhượng thêm 1 triệu tấn CO2.
Đến khi có kết quả đánh giá, tổng kết kết quả thực hiện triển khai Nghị định số 107/2022/NĐ-CP, Bộ NN-PTNT đề xuất phương án quản lý, sử dụng đối với lượng giảm phát thải còn dư báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Việt Nam bán tín chỉ carbon rừng: Có tổ chức trả tối thiểu 10 USD/tấn CO2Theo thoả thuận, Việt Nam chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026. Mức chi trả tối thiểu là 10 USD/tấn CO2." alt="Chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 còn dư, để lâu sẽ bị mất giá" />
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Lệnh Stop Limit là gì? Ưu và nhược điểm loại lệnh này
- Soi kèo góc Sevilla vs Osasuna, 3h00 ngày 3/12
- Thống kê xổ số miền Trung ngày 20/11/2024 thứ 4 hôm nay
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Thống kê XSMB 15/10/2022 chốt số đẹp cùng cao thủ
- Cần khởi động lại nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận sớm nhất