Soi kèo phạt góc Brisbane Roar vs Melbourne Victory, 11h05 ngày 25/4
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Bologna vs AS Roma, 0h00 ngày 13/1: Lấy lại vị thế
- - Người cha khiếm thị bẩm sinh đi thi hát để cho con có cơ hội đến trường cuối cùng đã đạt được tâm nguyện. Anh Đinh Công Luật chiến thắng giải thưởng 50 triệu đồng trong sự phấn khích của toàn khán phòng.Đau lòng chuyện người cha khiếm thị thi hát để con được đi học" alt="Hát mãi ước mơ: Người cha khiếm thị thi hát vì con thắng 50 triệu" />
Theo dự thảo quy chế tuyển sinh đại học năm 2025 do Bộ GD&ĐT vừa đưa ra lấy ý kiến dư luận, có nhiều điểm mới về xét tuyển sớm.
Theo đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề xuất chỉ tiêu xét tuyển sớm không được vượt quá 20% tổng chỉ tiêu, các trường không được gọi vượt số này.
Tất cả các phương thức xét tuyển phải quy đổi về một thang điểm chung. Điểm trúng tuyển bằng phương thức xét tuyển sớm không được thấp hơn điểm chuẩn xét tuyển kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025.
Các trường vẫn được tự chủ các phương thức tuyển sinh. Tuy nhiên, với riêng phương án xét học bạ, Bộ yêu cầu phải có kết quả học tập của cả năm lớp 12, đồng thời phải có điểm tổ hợp ít nhất 3 môn gồm toán và ngữ văn bắt buộc.
Như vậy, nếu quy định này được thông qua, các trường đại học dùng phương thức xét tuyển học bạ không thể công bố điểm chuẩn trúng tuyển sớm trước tháng 5 như hiện nay.
Trả lời phóng viên Dân trí, TS Nguyễn Tiến Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hà Nội, cho biết nhà trường luôn tuân thủ đúng, đủ theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT trong công tác tuyển sinh.
Đồng thời, quan điểm của nhà trường ổn định quy chế tuyển sinh để đảm bảo chất lượng tốt và sẽ điều chỉnh phù hợp khi Bộ GD&ĐT có yêu cầu mới.
Với phương thức tuyển sinh năm 2025 của ĐH Hà Nội, đơn vị này dự kiến giữ ổn định 3 phương thức: Tuyển thẳng, xét tuyển sớm và xét điểm thi tốt nghiệp THPT.
Cũng theo TS Dũng, việc dự kiến không cho phép các trường đại học công bố xét tuyển sớm trước 31/5 là hoàn toàn hợp lý bởi thời điểm đó quá sớm, học sinh còn chưa biết kết quả tốt nghiệp THPT.
Với quan điểm đó, hàng năm nhà trường chủ trương xét tuyển kết hợp (hay còn gọi là xét tuyển sớm) sau khi thí sinh thi tốt nghiệp THPT để các em có thêm một phương án lựa chọn ngoài xét điểm thi tốt nghiệp THPT.
Còn một lãnh đạo tại Học viện Tài chính cho rằng, quy định trên có điểm tích cực ở chỗ, nếu xét tuyển sớm quá (trước tháng 5) sẽ thiếu công bằng với thí sinh. Vậy nên, Bộ "siết" thời gian là phù hợp.
Không vượt quá 20% chỉ tiêu: Lọc ảo ra sao?
Tuy nhiên, cũng theo lãnh đạo này, nếu áp quy định chỉ tiêu không vượt quá 20% sẽ làm khó nhiều trường đại học.
Theo ông, tỷ lệ hồ sơ ảo tại các trường hiện nay khá cao bởi một em thường nộp hồ sơ xét tuyển sớm vào rất nhiều trường.
Do vậy, nhiều trường phải "gọi" số thí sinh cao lên nhằm loại trừ hồ sơ ảo, thậm chí có trường phải gọi số lượng thí sinh gấp đôi để "trừ hao".
Chẳng hạn ở Học viện Tài chính, nhà trường gọi khoảng 80% thí sinh. Khi xét tuyển chính thức, các em bỏ khoảng 50%, khoảng 30% còn lại là vừa đủ.
"Một trường có khoảng 1.000 chỉ tiêu nhưng để trừ ảo, đơn vị đó phải gọi khoảng 1.200 em, sau khi trừ hao số em bỏ xét tuyển, chỉ còn khoảng 800 là vừa đủ", lãnh đạo này cho hay.
Riêng với quy định yêu cầu điểm trúng tuyển xét sớm không thấp hơn điểm chuẩn đợt xét chung của Bộ, lãnh đạo của Học viện Tài chính cho rằng, nếu áp dụng cho ngành sư phạm và ngành Y rất phù hợp, ông hoàn toàn ủng hộ bởi lẽ ngành sư phạm ảnh hưởng đến nhiều thế hệ. Nếu để điểm chuẩn thấp, chất lượng đầu vào không cao, sẽ rất ảnh hưởng đến sau này.
Nhưng nếu áp dụng quy định này cho tất cả các ngành, chuyên gia này cho rằng chưa hợp lý, bởi mỗi ngành cần có những yêu cầu khác nhau, cần mức điểm khác nhau để đạt yêu cầu đầu vào nhất định, do vậy nếu cào bằng sẽ không phù hợp.
Về yêu cầu sử dụng điểm cả năm lớp 12 khi xét học bạ, thay vì dùng điểm 3-5 kỳ như hiện nay, một số chuyên gia tuyển sinh đánh giá cao.
Đại diện một trường đại học lớn về khối ngành kinh tế cho rằng, dự thảo có một số điểm tích cực.
Chẳng hạn, việc siết thời gian xét tuyển sớm không được diễn ra trước tháng 5 hoàn toàn phù hợp. Nếu xét tuyển khi các em chưa hoàn thành chương trình lớp 12, sẽ gây xáo trộn và mất công bằng.
Đối với trường này, năm ngoái áp dụng khoảng 50% cho xét tuyển sớm trong đó chủ yếu là dùng kết quả đánh giá năng lực, không xét học bạ.
Tuy nhiên nếu Bộ GD&ĐT có thay đổi, nhà trường sẽ chuyển chỉ tiêu từ hình thức xét tuyển này sang hình thức khác mà không bị ảnh hưởng.
" alt="Siết xét tuyển sớm không vượt quá 20% chỉ tiêu, trường đại học kêu khó" />- Ca sĩ Như Quỳnh cho biết, chỉ vì không cho Mạnh Đình nắm tay mà chị bị mang tiếng ‘chảnh’.Như Quỳnh hạnh phúc vỡ òa trong vòng vây fan" alt="Như Quỳnh, Mạnh Đình kể chuyện ghen tuông" />
- 44 tập thể và cá nhân trên địa bàn huyện Phú Xuyên vừa được vinh danh vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống." alt="Vinh danh nghệ nhân làng nghề Phú Xuyên" />
Bà Hằng được mẹ cho học nữ công gia chánh từ khi học lớp 2. "Ngày xưa chưa có tủ lạnh nên sáng đi chợ sáng, chiều đi chợ chiều. Tôi xách làn theo mẹ. Thấy mẹ chọn thịt, chọn rau rồi mặc cả, tôi cũng học được nhiều. Mẹ tôi là người giỏi nấu ăn. Thế nên những thứ mẹ chọn cũng rất kĩ càng", bà Hằng chia sẻ.
Dần dần, bà được mẹ tin tưởng giao tiền tự đi chợ. Mẹ dạy bà cách tính toán sao cho chuẩn từng bữa. Bà phải cân đong, đo đếm sao cho khít để về nhà khỏi bị mẹ mắng và có được mâm cơm ngon. Những hàng chưa quen, mẹ đều dạy bà phải mặc cả. Còn những hàng mua nhiều, biết giá, biết chất lượng bà cứ thế đến rồi mua về.
Trong nhà, mẹ bà Hằng là người đứng bếp chính. Sau này khi có thêm dâu, mẹ tự tay chỉ việc cho các con nhưng vẫn chưa ai vượt qua được mẹ. Đối với bà Hằng, mẹ là “siêu đầu bếp”.
Cũng chính trong căn bếp ấy, bà Hằng học được cách nấu ăn và đặc biệt là cách nấu món ngon Hà Nội. Sau này, khi mẹ tuổi cao sức yếu, ốm bệnh, mẹ thích ăn món gì, bà Hằng đều nấu mang lên.
Trong khi đó, bố lại người hướng dẫn bà Hằng cách pha chế cà phê. Từ khi lên 8, bà Hằng đã pha cà phê rất thạo. Thi thoảng thấy thèm, bà lén uống sái cà phê của bố. Cũng từ đó, hương cà phê cứ quanh quẩn trong đầu. Và rồi khi trưởng thành, bà coi đó là thức uống không thể thiếu mỗi buổi sáng.
Đến giờ, nhiều gia đình ở Hà Nội không còn nấu những món cổ truyền nhưng bà vẫn luôn làm để nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn: thịt thăn làm chả bầu dục, bóng thả, giò rươi, bún riêu, phở… Dù nấu nướng bằng các phương pháp hiện đại, thêm gia vị nhiều hơn nhưng món ăn vẫn giữ được hương vị các cụ để lại.
Nhớ tiếng rao đêm Hà Nội
Đã bao năm tháng trôi qua, mỗi lần nghe tiếng rao của người bán thức quà đêm, bà Bích Hằng lại cồn cào da diết nhớ về ngày xưa. Đó là cái thời bà còn nhỏ, cả gia đình sống quây quần bên nhau.
“Tôi nhớ như in những ngày Hà Nội giá lạnh. Buổi tối, cả nhà ngồi quây quần bên nhau và chờ ăn quà vặt. Những tiếng rao bán đồ ăn cứ văng vẳng ở đầu ngõ. Mẹ lại bảo anh em tôi chạy ra mua vài đồng quà để cả nhà nhấm nháp. Những âm thanh ‘bánh khúc đê’, ‘bánh bao đê’, ‘lạc rang, ngô rang, hạt dẻ… cứ văng vẳng bên tai”, bà Hằng nhớ lại.
Không chỉ nhớ món ăn, bà còn nhớ cả cách rao của người bán hàng rong, nhớ cả hình ảnh họ đội thúng lên đầu đi khắp phố. Tiếng rao ấy khó tả, đặc biệt mà chỉ có người con gốc Hà Nội như bà mới cảm nhận được.
“Mẹ tôi dặn đi dặn lại phải mua hàng cho những người nào. Mẹ nhớ từng khuôn mặt của người bán, biết cả hoàn cảnh của người ta. Những ai khó khăn hơn, mẹ sẽ mua ủng hộ nhiều hơn. Đó là cách mẹ dạy chúng tôi về lòng nhân ái, biết giúp đỡ sẻ chia”, bà Hằng tâm sự.
Nhớ về Hà Nội những ngày trước, bà ngân ngấn lệ: “Người Hà Nội trong phố hiểu và quan tâm nhau lắm. Dù bình thường mọi người đều đóng cửa nhưng chỉ cần hàng xóm có việc là cả phố ra giúp đỡ. Sự giúp đỡ ấy thể hiện ở việc cho đồ ăn, chia quà, thăm hỏi nhau lúc đau ốm".
Bà kể tiếp: “Tôi nhớ những bữa cơm gia đình ngồi quây quần cả bà, bố mẹ, 5 anh trai và tôi. Mỗi lần vắng ai, mẹ tôi đều xẻ ra đĩa để phần. Ai bận không về, thức ăn đó lại bày ra mâm. Mâm cơm ngày xưa chủ yếu có đậu phụ tẩm hành, rau muống, lạc rang, trứng… Gia đình nào có điều kiện sẽ bày biện thêm món thịt kho, cá kho, rươi…”.
Bây giờ, chuyện bếp núc trong nhà một tay bà Hằng lo. Nhà ở gần chợ, việc mua bán cũng thuận tiện với bà hơn. Khi đi chợ, bà cũng không cần phải mặc cả bởi những người bán hàng đã coi bà là vị khách thân quen.
Thế nhưng, để bữa ăn được chu đáo, tiện lợi và cũng đỡ phải đi chợ nhiều, lúc rảnh, bà thường chuẩn bị sẵn các nguyên liệu và sơ chế chúng rồi cho vào tủ lạnh. Khi cần hoặc có khách đột xuất, bà chỉ việc mở ra rồi chế biến. "Con dâu tôi hay đùa bị nghiện món ăn mẹ nấu và cũng bị nghiện luôn cà phê pha phin của mẹ”, bà cười tâm sự.
Để không quên nếp cũ, mỗi tuần gia đình bà Bích Hằng đều tập trung con cháu để ăn uống một lần. Những bữa ấy, bà lại tự tay nấu các món ăn Hà Nội xưa. Cả nhà sum vầy bên nhau, đó là giây phút đầm ấm, hạnh phúc nhất.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
" alt="Nữ đầu bếp kể chuyện đi chợ ngày xưa, nhớ da diết tiếng rao đêm Hà Nội" />- - Ngày 8/8, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Viện Từ điển học vàBách khoa thư Việt Nam, Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng tổ chức Hội thảo “ViệtNam học – Những phương diện văn hóa truyền thống”.
Tại hội thảo, các báo cáo, các ý kiến tham luận tập trung vào những nội dungchính như: Những vấn đề cơ bản của văn hóa học (liên quan đến văn hóa, văn hóahọc, bản sắc văn hóa truyền thống văn hóa, di sản văn hóa, bảo tồn văn hóa);Những vấn đề nghiên cứu của Văn hóa học và Văn hóa Việt Nam (đặc biệt là cáclĩnh vực khoa học nhân văn: văn hóa, sử học, ngôn ngữ học, dân tộc học, tôn giáo– tín ngưỡng, văn hóa giao tiếp – phong tục tập quán, trang phục, ẩm thực);Những vấn đề liên quan đến bản sắc văn hóa mỗi dân tộc, trong đó có bản sắc vănhóa Việt Nam; Những vấn đề làm nên diện mạo văn hóa Việt Nam từ quá khứ đến hiệnđại; Bảo tồn văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong xuhướng hội nhập với thế giới.Quang cảnh hội thảo
" alt="Việt Nam học – Những phương diện văn hóa truyền thống" />
Tham luận của đồng chí Nguyễn Thế Kỷ, Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhậnđịnh rằng: Trong những năm gần đây, thuật ngữ Việt Nam học đã xuất hiện và từngbước trở nên quen thuộc với giới nhân văn học trong và ngoài nước. Khác với cáckhoa học đơn lĩnh vực, Việt Nam học đa lĩnh vực và liên ngành. Do vậy, việc nhândiện nội dung và sử dụng phương pháp nghiên cứu để tiếp cận nó là cả một vấn đề.
Việc nghiên cứu về Việt Nam học trên nhiều lĩnh vực đã có những bước phát triểnvà đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Ngày càng có nhiều công trình của giớihọc thuật (trong và ngoài nước) phối hợp nghiên cứu liên ngành về đất nước vàcon người Việt Nam. Riêng nhân văn Việt Nam đã bao hàm nhiều phương diện: lịchsử, văn hóa, văn học, ngôn ngữ, tôn giáo – tín ngưỡng, phong tục – tập quán…Hướng đi này góp phần khẳng định những giá trị Việt Nam từ truyền thống tới hiệnđại, làm nổi bật bản sắc Việt Nam trong xu hướng phát triển và hội nhập quốc tếhôm nay.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóaXI) về “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững đất nước” đã khẳng định “Vai trò của văn hóa ngày càng thể hiệnrõ hơn trong đời sống xã hội, trong việc xây dựng con người, sức sống, nhiều giátrị bền vững của văn hóa dân tộc được phát huy trong thời kỳ đổi mới”.
Nghị quyết cũng nhấn mạnh 6 nhiệm vụ cần thực hiện. Đó là: Xây dựng con ngườiViệt Nam phát triển toàn diện; Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; Xây dựngvăn hóa trong chính trị và kinh tế; Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động vănhóa; Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trườngvăn hóa; Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại.
Tuy nhiên, đồng chí Nguyễn Thế Kỷ cho rằng, vẫn có rất nhiều vấn đề Việt Nam họccần tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn, nhất là trên bình diện Văn học.
Phát biểu tại hội thảo, đồng chí Vũ Ngọc Hoàng Ủy viên Trung ương Đảng, PhóTrưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Việt Nam học tạiViệt Nam những năm qua đã có bước phát triển đáng mừng trong đào tạo và nghiêncứu, ngày càng thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu và giảng dạy trong nhiều lĩnhvực.
PGS TS Nguyễn Mạnh Hùng, Hiệu trưởng Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng cho rằngnghiên cứu khoa học, nhất là những vấn đế Việt Nam là một lộ trình không bao giờdứt. Ông Hùng hi vọng trong tương lai sẽ tiếp tục có nhiều hội thảo nữa để tiếpcận những nội dung khác nhau trong địa hạt Việt Nam học.
T.Lê
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- ·Yếu tố giúp KBank đạt 'Ngân hàng bán lẻ tốt nhất' 15 năm
- ·Tinh dịch loãng có gây vô sinh?
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 365: Anh nông dân khiến nàng nha sĩ xao xuyến chỉ bằng 1 câu nói
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
- ·Sao Việt ngày 15/3: Fan phát sốt xem Mỹ Tâm đánh đàn, hát live nhạc phim 'Tháng năm rực rỡ'
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 349: Cô gái Đồng Nai bàn chuyện đi khách sạn khiến chàng trai tái mặt
- ·Cận cảnh siêu trăng đặc biệt và nguyệt thực 150 năm mới có 1 lần
- ·Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
- ·Hoàng Quyên lúng túng không biết yêu Đỗ Bảo hay Võ Thiện Thanh
Sự kiện nhằm giới thiệu hình ảnh quốc gia, góp phần thúc đẩy mối quanhệ đối tác chiến lược toàn diện giữa 2 nước Việt Nam - Liên bang Nga.
Cháy rụi di tích 300 tuổi ở chùa Bút Tháp" alt="Triển lãm Ảnh và Tuần phim 'Việt Nam" />- -Nhân kỷ niệm 55 năm "Đội quân tóc dài" và 50 năm phong trào "Ba đảm đang", Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, Bảo tàng tỉnh Nam Định tổ chức triển lãm "Hai chị em - Hai trận tuyến". Phật Thánh thiếu gì vàng bạc, người dân cứ cúng làm gì?" alt="Triển lãm về đội quân tóc dài" />
- Thông qua cuốn sách Đời sống cung đình triều Nguyễn (NXB Thuận Hóa, năm 1993) và Đời sống trong Tử Cấm Thành (NXB Đà Nẵng, năm 1996), tác giả Tôn Thất Bình đã cố gắng phản ánh trung thực, khách quan nhất những sinh hoạt đời thường của hoàng gia nói chung và các hoàng phi, cung tần triều Nguyễn nói riêng.
Cả 2 cuốn sách được Tôn Thất Bình biên soạn dựa trên những tư liệu của các tác giả người Pháp và các công trình nghiên cứu, tìm hiểu đáng tin cậy của các tác giả Việt Nam.
Tử Cấm Thành Huế thời Pháp thuộc. Ảnh tư liệu.
Những điều cấm kỵ với cung phi
Theo sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn, cung phi thời nhà Nguyễn phải kiêng nhiều thứ. Trong sinh hoạt hàng ngày, họ tuyệt đối không được nói chữ xấu, gở, thô tục như đui, què, phong, hủi, máu me, chết…
Khi vua đau ốm phải gọi là “se”, "siết", "vi dạng"; vua thức dậy gọi là "tánh", vua đi chơi là "ngự dạo", vua chết là "băng hà". Ngoài ra, vô số chữ húy phải kiêng kỵ, nếu lỡ gọi nhầm sẽ mắc tội, nhất là phải kiêng tên vua, hoàng hậu, gia đình hoàng tộc…
Cung nhân phải học thuộc lòng những điều đó để tránh tai họa. Thông thường, khoảng 6 tháng đầu khi vào Đại Nội, các cung phi không dám nói nhiều vì sợ lỡ lời. Họ cũng phải tập luyện để giọng nói nhẹ nhàng hơn.
Trang phục phải theo đúng nghi thức. Không được mặc đồ đen tang tóc, màu trắng chỉ được dùng làm đồ lót, màu vàng dành cho vua. Cung tần, mỹ nữ thường dùng màu đỏ và lục. Tóc phải rẽ giữa, bịt khăn vàng, móng tay để dài, nhuộm răng đen.
Nam Phương Hoàng hậu là người duy nhất được mặc phẩm phục màu vàng cam, tương tự màu vàng, vốn chỉ để dành riêng cho các bậc đế vương.
Nam Phương Hoàng hậu ngày trẻ.
Kể từ ngày bước chân vào cung cấm, cung phi xem như đã tách hẳn với cuộc sống bên ngoài. Họ không được phép về thăm gia đình, trừ khi cha mẹ ốm nặng.
Cha mẹ cũng hiếm khi được vào thăm con, nếu có, chỉ đứng ngoài rèm nói chuyện, không gặp trực tiếp.
Trong những ngày đại lễ, nếu triều đình tổ chức diễn tuồng, cung phi có thể được xem nhưng phải ngồi sau bức mành, người ở ngoài không thể thấy dung nhan của họ.
Những cung phi lớn tuổi, không còn ham thích các trò chơi giải trí, chán cảnh phồn hoa, có thể nghe tiếng tụng kinh, gõ mõ trong ngôi chùa ở cung Diên Thọ.
Một số trường hợp, khi vua qua đời, các bà hoàng phải chuyển tới sống ở lăng vua để trông nom, nhiều năm sau mới được trở về hậu cung.
Ghen tuông, đố kỵ là chuyện thường ngày
Theo sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn, bắt đầu từ thời Minh Mạng, vua chia thành 9 bậc phi tần gồm: Nhất giai phi, Nhị giai phi, Tam giai nhân, Tứ giai nhân, Ngũ tiếp dư, Lục tiếp dư, Thất giai quý nhân, Bát giai mỹ nhân, Cửu giai tài nhân.
Ân phi Hồ Thị Chỉ vợ vua Khải Định. Ảnh tư liệu.
Dưới tài nhân là Tài nhân vị thập giai gồm những người đang chờ để được tuyển làm tài nhân, kế dưới nữa là Cung nga thể nữ.
Hoàng quý phi là người đứng đầu các bà phi, tức vợ chính của vua, được hưởng nhiều đặc quyền nhất.
Còn theo sách Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn của tác giả Lưỡng Kim Thành (NXB Thế giới, năm 2017), đa số cung tần, mỹ nữ trong hoàng cung triều Nguyễn đều là con quan đại thần được tiến cung.
Viên quan nào có phẩm trật cao, con gái khi vào cung sẽ được ban phẩm trật cao và ngược lại.
Hoàng quý phi ở cung Khôn Thái, những bà phi khác ở điện Trịnh Minh. Các bà Tân ở viện Đoan Huy. Những bà Tiếp dư ở viện Thuận Huy. Các bà khác ở điện Đoan Trang, Đoan Hòa, Đoàn Thuận, Đoan Tường.
Vua có hàng trăm cung tần, mỹ nữ. Những cung phi mới được tuyển vào, mâu thuẫn chưa gay gắt. Những bà đã vào cung lâu năm, việc ghen tuông, đố kỵ là chuyện thường ngày. Trong những lần như vậy, Hoàng quý phi thường nhận được sự thiên vị của vua.
Theo sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn, do cuộc sống chỉ quanh quẩn trong thành, các bà phi dễ bị đau ốm, ức chế, thường hay sinh sự với nhau.
Những người phụ nữ trông coi lăng Thiệu Trị.
Cả đời không nhìn thấy mặt vua
Tác giả Tôn Thất Bình của sách Đời sống trong cung đình triều Nguyễn cho biết trong Tử Cấm thành có gần 50 công trình lớn nhỏ. Tam cung, lục viện là nơi ở của các phi, tần, mỹ nữ, nơi được xem là thế giới “riêng biệt” của nhà vua.
Dưới triều Nguyễn, đời sống của các cung phi chủ yếu diễn ra trong Tử Cấm Thành, nơi sinh hoạt của các vua và hoàng gia.
Khu vực này bị ngăn cách hoàn toàn với thế giới bên ngoài bởi bức tường gạch cao 3,5 m. Dù tương đối nhàn hạ, no đủ, đời sống của họ rất gò bó, phải kiêng cữ đủ thứ và chỉ biết phục vụ người đàn ông duy nhất là vua, không được đụng chạm tới ai khác cho đến khi qua đời.
Ngay cả khi mắc bệnh nặng, ngự y trong cung đến thăm khám, bốc thuốc, cũng không được tiếp xúc làn da của các bà hoàng. Khi họ bắt mạch, thái giám sẽ đứng bên cạnh để canh. Ngự y phải đặt một mảnh lụa mỏng lên tay của cung phi để bắt mạch.
Ngự y cũng không được nhìn, hỏi thăm bệnh nhân nên rất khó xác định bệnh tình để đưa ra cách chữa trị hợp lý. Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến các cung phi thường mắc bệnh, qua đời sớm.
Cửa chính vào Tử Cấm Thành của hoàng cung Huế, tấm biển phía trên đề là Càn Thành Cung. Bị phá hủy năm 1947.
'Lá thư đánh ghen' 66 chữ Nam Phương Hoàng hậu gửi tình nhân của chồng
Dù đau khổ vì chồng trăng hoa, Nam Phương không một lời oán thán, bà chọn gửi lời cảm ơn. Chỉ vài lời dung dị, tinh tế nhưng cũng đủ khiến cho "người thứ ba" hiểu vị trí của mình.
" alt="Cuộc sống gò bó, buồn tủi của cung phi triều Nguyễn" />
- ·Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- ·Yếu tố giúp LPBank đạt giải 'Chất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc'
- ·Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc
- ·Phan Trung Kiên đoạt giải cao nhất cuộc thi âm nhạc quốc tế tại Nhật Bản
- ·Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- ·Thông thật giá rẻ 'cháy hàng'
- ·Những ngôi sao cả đời không lên nổi vai chính
- ·Danh ca Chế Linh từng nhốt mình trong phòng kín
- ·Nhận định, soi kèo Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1: Trở lại cuộc đua
- ·‘Đổi gió’ hẹn hò 8/3 tại phố đêm ẩm thực Grand Park