Thế giới

Lau người giúp vợ vừa sinh, chồng tôi bị mẹ ruột mắng như tát nước

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-29 19:07:09 我要评论(0)

25 tuổi,ườigiúpvợvừasinhchồngtôibịmẹruộtmắngnhưtátnướtiểu hý tôi sinh con lần thứ hai. Cũng nhtiểu hýtiểu hý、、

25 tuổi,ườigiúpvợvừasinhchồngtôibịmẹruộtmắngnhưtátnướtiểu hý tôi sinh con lần thứ hai. Cũng như lần sinh trước, mẹ chồng không chăm sóc, mẹ ruột thì ở xa, tôi chỉ có chồng bên cạnh.

Nhìn cảnh các mẹ bỉm khác được cả mẹ ruột lẫn mẹ chồng chăm chút từng bữa ăn, tôi tủi thân vô cùng.

Thoáng thấy vợ buồn, chồng tôi vỗ vai an ủi. Tôi nép vào lòng anh, tìm chút hơi ấm. 

Không có người thân hỗ trợ, chồng mua cơm hộp cho tôi ăn. Mới sinh đã phải nhai cơm khô khốc, tôi vốn yếu ớt nay càng mệt mỏi hơn.

Đau đớn từ những cơn gò trong lúc sinh nở khiến tôi không thể tự mình vệ sinh cá nhân. Do vậy, tôi nhờ chồng dìu mình đi lau người.

Tôi có cố gắng như thế nào thì mẹ chồng vẫn không hài lòng. Ảnh Sina

Khi chồng tôi vừa cầm khăn đưa lên lau lưng cho tôi, mẹ chồng từ đâu xuất hiện, giật lấy chiếc khăn và bắt đầu la ó.

Bà nói như thét vào mặt anh: “Đàn ông lau người cho vợ mới sinh thì chỉ rước xui xẻo vào thân, làm sao mà ngẩng đầu lên nhìn thiên hạ. Tôi khi xưa đẻ tận 5 con, có bắt chồng phải động tay vào những việc dơ bẩn như thế đâu”.

Bà vừa nói vừa liếc sang tôi. Tôi sợ hãi, run rẩy. Bà tiếp tục đay nghiến: “Đừng tưởng đẻ được con trai thì hành hạ chồng. Thứ đàn bà chẳng hiểu phép tắc”.

Nghe lời ấy, những người nằm cùng phòng nhìn tôi, người tỏ vẻ thương cảm, người ngơ ngác không hiểu chuyện gì. Còn tôi, tôi xấu hổ đến mức chỉ muốn chui xuống đất.

Làm dâu hơn 5 năm, tôi cũng phần nào hiểu được sự khắt khe, khó tính… của mẹ chồng. Tôi mang thai cũng chẳng được quan tâm, phải tự tay làm tất cả việc nhà.

Ngày Tết, tôi mang bụng to làm gà, nấu xôi… còn mẹ chồng chỉ ngồi cắn hạt dưa rồi nhả vỏ đầy nhà. Chồng giúp tôi rửa chén, bà cũng không cho và bảo anh cứ đi nhậu thoải mái.

Tôi ấm ức thì chồng lại xoa dịu, bảo bà sống cũng chẳng bao lâu nữa thôi thì cố làm vui lòng bà trong những năm tháng cuối đời. 

Sau nhiều lần gặng hỏi, chồng tôi mới tiết lộ lý do mẹ chồng thù ghét tôi. Thì ra, từ đầu, bà đã không đồng ý cho con trai cưới tôi, bởi tôi có cái xoáy trước trán. 

Theo quan niệm của bà, người phụ nữ có xoáy trước trán thường bướng bỉnh, lấn lướt chồng. Thế nên, bà không muốn con trai rước một người như tôi về làm vợ.

Từ khi hiểu được nguyên nhân bị mẹ chồng ghét bỏ, tôi cố gắng cắn răng chịu đựng, oan ức cỡ nào cũng không dám hé môi. Thế nhưng, tôi chưa bao giờ hình dung trong lúc con dâu vừa sinh con mà mẹ chồng lại làm ầm lên với một chuyện cỏn con.

Ở lần sinh trước, tôi sinh con gái nên mẹ chồng chẳng hề để tâm. Thậm chí, bà còn không đến bệnh viện thăm cháu. Lần này, nghe tin tôi sinh con trai, có lẽ bà đến bệnh viện để kiểm chứng.

Trước sự quá đáng của mẹ chồng, tôi đề nghị chồng ra ở riêng. Thế nhưng, anh lại chần chừ, lo sợ làm buồn lòng mẹ.

Tôi phải chịu đựng sự quá đáng của mẹ chồng đến bao giờ nữa? Tôi phải làm sao để xóa bỏ quan niệm cổ hủ của mẹ chồng? 

Độc giả K.Loan

Cãi nhau để được ở riêng, mẹ chồng đưa một thứ khiến tôi bật khóc

Cãi nhau để được ở riêng, mẹ chồng đưa một thứ khiến tôi bật khóc

Nhiều năm tôi sống với mẹ chồng trong tâm trạng không thoải mái, lúc nào cũng chỉ muốn dọn ra ngoài ở riêng vì mẹ để ý nhất cử nhất động của mình.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bà Lê Thiên Tâm - Giám đốc khu vực Đông Nam Á, ĐH Otago và dược sĩ Lê Xuân Lộc - Phó trưởng phòng Khoa học Công nghệ - Quan hệ Quốc tế, Giảng viên ngành Dược, khoa Y ĐHQG TP.HCM là khách mời tại hội thảo.

“Cơn khát” nguồn nhân lực giỏi ngành Y

Qua đại dịch Covid-19, theo các chuyên gia, hệ thống y tế các nước sẽ được đầu tư nhiều hơn, mở ra nhiều cơ hội mới cho nhóm ngành Khoa học sức khỏe.

Theo dược sĩ Lê Xuân Lộc, nhân lực trong ngành sức khỏe tại Việt Nam đang thiếu hụt trầm trọng, đẩy cơn khát nhân lực có tay nghề tăng cao. Vì thế, nhiều trường đại học tại Việt Nam đã liên kết với các trường đại học nước ngoài để cải thiện chương trình và chất lượng giảng dạy nhằm tạo ra thế hệ nhân lực chất lượng cao.

{keywords}
Dược sĩ Lê Xuân Lộc - Giảng viên ngành Dược, khoa Y Đại học Quốc gia TP.HCM

Dược sĩ Lộc cho rằng, những chương trình liên kết là hình thức giúp sinh viên trải nghiệm môi trường học quốc tế, cập nhật kiến thức mới về Y khoa, nâng cao chất lượng đội ngũ y bác sĩ của Việt Nam trong tương lai. “Hiện, khoa Y Đại học Quốc gia TP.HCM đã liên kết với ĐH Otago, New Zealand tổ chức các chương trình du học chuyển tiếp 2+3 dành cho sinh viên Việt Nam. Điều này là lợi thế rất lớn giúp sinh viên tốt nghiệp cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa như hiện nay”, ông Lộc chia sẻ.

Bà Lê Thiên Tâm cho biết, ngành khoa học sức khỏe (Health Sciences) tại ĐH Otago bao gồm các ngành như: Y, Răng Hàm Mặt, Dược, Điều dưỡng, Y học cổ truyền, Y tế cộng đồng, Y tế Dự phòng và mở rộng cả các ngành Y sinh học (biomedicine), Tin sinh học (Bioinformatics), Kỹ thuật Y sinh (Bioengineering), Psychiatry (psychiatrist).

“Ngoài các ngành phổ biến trực tiếp điều trị bệnh nhân như Y, Dược, Nha khoa,... sinh viên có thể lựa chọn các ngành học về sức khỏe khác hỗ trợ cho tuyến đầu điều trị như Y tế công cộng, Tâm lý học, Nghiên cứu...”, bà Tâm cho biết thêm.

Theo bà Tâm, ngoài lực lượng y bác sĩ thì nhân sự ngành Public Health (Y tế cộng đồng) đóng vai trò rất quan trọng, giúp các nhà lãnh đạo định hướng và đưa ra quyết định nhanh chóng và kịp thời, giảm thiểu các nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng. “Đơn cử như quy tắc 5K trong phòng chống dịch tại Việt Nam hiện nay cũng dựa trên sự tư vấn của các nhân sự học ngành Public Health”, bà Tâm nhận định.

Du học ngành Y New Zealand: không chỉ là chất lượng đào tạo

Otago là đại học lâu đời tại New Zealand, thuộc top các trường đại học đào tạo ngành Khoa học sức khỏe hàng đầu thế giới. Gắn liền với lịch sử hình thành của trường là sự phát triển về cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên được thực hành ngay trên ghế nhà trường.

Ngoài chất lượng đào tạo, theo dược sĩ Lộc - một cựu du học sinh ngành Y tại ĐH Otago, New Zealand là quốc gia có lối sống cân bằng giữa làm việc và tận hưởng cuộc sống. Theo ông, hầu hết sinh viên và giảng viên New Zealand không dành quá nhiều thời gian vào các công việc hàn lâm, nghiên cứu mà luôn có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, dành thời gian cho các mối quan hệ xã hội.

{keywords}
 ĐH Otago - Trường đại học lâu đời đào tạo ngành Y hàng đầu New Zealand

Đồng quan điểm này, bà Tâm chia sẻ: “Sinh viên ĐH Otago được trường hỗ trợ rất nhiều trong việc thành lập các câu lạc bộ về ngành Khoa học sức khỏe, từ đó giúp các em phát triển khả năng và kỹ năng mềm nhiều hơn”.

ĐH Otago luôn chú trọng phương pháp đào tạo học đi đôi với hành, nhiều phòng thực hành, phòng thí nghiệm được thành lập với thiết bị hiện đại giúp sinh viên nâng cao kỹ năng và áp dụng kiến thức học được vào thực tế.

Dược sĩ Lộc cho rằng, sinh viên nên trang bị nhiều kỹ năng mềm hơn, đặc biệt là khả năng ngoại ngữ và kỹ năng hội nhập. “Các bạn cần biết mình thiếu gì và muốn gì, hãy lắng nghe ý kiến từ những người đi trước với thái độ sẵn sàng học hỏi” - ông Lộc khuyên.

Ông Lộc cũng nhấn mạnh: “Khi các bạn quan tâm đến ngành sức khỏe thì nên nhìn rộng ra, hãy để ý các ngành khác như ngành thể thao, sức khỏe, đây đều là ngành liên quan đến y khoa. Và đừng ngại thử sức mình ở các lĩnh vực này”.

Tiếp nối chuỗi Panel Talk “Câu chuyện hướng nghiệp” nằm trong khuôn khổ của hội thảo trực tuyến “Chìa khóa du học New Zealand 2021” do ISB và Cơ quan giáo dục New Zealand (ENZ) đồng tổ chức sẽ là chủ đề về nhóm ngành Kỹ thuật.

Góp mặt trong buổi hội thảo lần này sẽ là những chuyên gia trong lĩnh vực Kỹ thuật đến từ New Zealand, đã có nhiều năm kinh nghiệm về đào tạo và làm việc trong lĩnh vực chuyên môn, hứa hẹn sẽ mở ra cho các bạn học sinh cái nhìn thực tế về ngành học hấp dẫn này.

Đăng ký tham dự hội thảo:

https://isb.edu.vn/chia-khoa-du-hoc-new-zealand-2021-cau-chuyen-huong-nghiep-4/?utm_source=vietnamnet.pr3009.ckdhnz.paneltalk1sau

{keywords}
 

Phương Dung

" alt="Lợi thế du học ngành Y tại New Zealand" width="90" height="59"/>

Lợi thế du học ngành Y tại New Zealand

Trần Thị Thu Uyên đăng quang Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023.

Khoảnh khắc đăng quang của Trần Thị Thu Uyên

Sau phần thi ứng xử của top 5, danh hiệu Á hậu 3 và Á hậu 4 được xướng tên. Vì khó chọn ra ngôi vị cao nhất, BTC có thêm phần thi ứng xử dành cho top 3. Hoa hậu Trần Thị Thu Uyên chia sẻ, trong thời gian dịch bệnh Covid-19, cô từng là tình nguyện viên. Trong khi đi làm từ thiện, một em nhỏ mồ côi chia sẻ ước mơ, khát khao trong cuộc sống nhưng lại mắc ung thư phổi. Cho rằng tình trạng này bắt nguồn từ sự ô nhiễm môi trường biển, cô mong mọi người sẽ có hành động, thái độ tích cực để bảo vệ môi trường. Cô hy vọng trở thành Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023 để lan toả những thông điệp tích cực. Sau đó, Thu Uyên dịch câu trả lời sang tiếng Anh và trả lời khá lưu loát, trôi chảy. 

Á hậu 1 được trao cho Lâm Kiều Anh, Á hậu 2 là Vũ Dương Quỳnh Như, Võ Thị Tuyết Nhi, Thái Đào Trúc Giang dừng chân lần lượt ở ngôi vị Á hậu 3 và 4.

Top 5 Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023.

Tranh tài tại chung kết Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023, top 30 thí sinh trải qua phần thi trang phục áo tắm, dạ hội, thuyết trình và ứng xử. Ở màn chào sân với phần hô tên của top 30 thí sinh Lê Thị Thu Trà gặp sự cố làm rớt giá đỡ micro.

Trần Thị Thu Uyên hô tên trong phần mở đầu.

Sự cố làm rớt giá đỡ micro

Ở phần thi trang phục bikini, top 30 thí sinh mặc áo tắm một mảnh cổ chéo cùng áo choàng vải voan, tự tin khoe hình thể săn chắc và thần thái cuốn hút, năng lượng. Song, một vài thí sinh khi xoay người còn bị áo choàng vướng vào người vì gặp gió.

Sau phần thi trang phục bikini, top 15 Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023 lộ diện và bước vào phần thi trang phục dạ hội với những thiết kế cắt xẻ lộng lẫy, tôn đường nét cơ thể. Thí sinh Mai Hiếu Ngân, Nguyễn Thị Lan vẫn tự tin trình diễn dù gặp sự cố mất âm thanh. 

Top 10 sau đó được xướng tên, gồm: Lê Thị Thu Trà, Trần Thị Thu Uyên, Nguyễn Đặng Như Quỳnh, Mai Hiếu Ngân, Lâm Kiều Anh, Thái Đào Trúc Giang, Trần Thuý Vy, Võ Thị Tuyết Nhi, Vũ Dương Quỳnh Như, Nguyễn Thị Huỳnh Như.

Ở phần thi thuyết trình, top 10 chung cuộc nhận câu hỏi: “Vì sao ở thời điểm hiện tại, vấn đề bảo vệ môi trường biển và đại dương và biến đổi khí hậu đang trở thành vấn đề cấp bách?”.Thí sinh Lâm Kiều Anh (từ Mỹ) là người đẹp duy nhất trả lời hoàn toàn bằng tiếng Anh. Thái Đào Trúc Giang là người đẹp duy nhất trả lời song ngữ, nhận nhiều sự ủng hộ từ khán giả và được đánh giá có phần trả lời trơn tru nhất. 

Thí sinh Thái Đào Trúc Giang.

Sau phần thi thuyết trình, top 5 được công bố gồm: Trần Thị Thu Uyên, Lâm Kiều Anh, Võ Thị Tuyết Nhi, Vũ Dương Quỳnh Như, Thái Đào Trúc Giang và bước vào phần thi ứng xử với câu hỏi chung: “Vì sao bạn xứng đáng đăng quang Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023?”

Trần Thị Thu Uyên và Thái Đào Trúc Giang chọn trả lời song ngữ, Lâm Kiều Anh trả lời bằng tiếng Anh. Trần Thị Thu Uyên tin chắc rằng trong hành trình tại Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023, cô có sự cố gắng, nỗ lực, tự tin, quyết tâm trong từng bước đi. Nếu trở thành hoa hậu, cô sẽ lan toả thông điệp tích cực về tình yêu, lòng nhân ái cũng như thông điệp về bảo vệ môi trường, hình ảnh Việt Nam giàu đẹp. Đồng thời, Thu Uyên sẽ trích một phần giải thưởng để đóng góp cho các hoàn cảnh khó khăn trong xã hội.

 Trần Thị Thu Uyên trả lời ứng xử.

Được tổ chức vào sáng sớm, BTC chuẩn bị ô để tránh nắng cho khách mời, giám khảo trong suốt buổi thi. Trong phần thi ứng xử của top 5, một thí sinh bị ngất xỉu vì phải đứng dưới nắng trong thời gian dài.

Thanh Phi

Hoa hậu Đại Dương Đặng Thu Thảo trầm cảm nặng sau ly hôn

Nộp đơn ly hôn lên tòa án tỉnh An Giang, Hoa hậu Đại Dương Đặng Thu Thảo kết thúc cuộc hôn nhân sau 3 năm mặn nồng. Cô hiện sống cùng 2 con sinh đôi.

" alt="Trần Thị Thu Uyên đăng quang Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023" width="90" height="59"/>

Trần Thị Thu Uyên đăng quang Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023

Trường ĐH Công nghệ thông tin là trường đầu tiên của ĐH Quốc gia TP.HCM công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT 2021.

Ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kỹ thuật phần mềm 27,55 điểm. Ngành có điểm chuẩn thấp nhất là Hệ thống thông tin (chương trình tiên tiến) 25,1 điểm.

Điểm chuẩn các chi tiết các ngành như sau:

{keywords}
Điểm chuẩn Trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐH Quốc gia TP.HCM)

Điểm chuẩn Trường ĐH Bách khoa như sau:

{keywords}
 
{keywords}
 

Điểm chuẩn Trường ĐH Khoa học Tự nhiênnhư sau:

{keywords}
 

Thống kê cho thấy ngành Khoa học máy tính (Chương trình Tiên tiến) có điểm chuẩn cao nhất là 28.

Điểm chuẩn các ngành đào từ 17 điểm đến 28 điểm với điểm trung bình là 22.22 điểm.

Ngành có điểm chuẩn tăng cao nhất là nhóm ngành Toán học, Toán tin, Toán ứng dụng là 4,25 điểm.

Nổi bật nhất là nhóm ngành Toán học, Toán tin, Toán ứng dụng tăng vọt từ năm 2019 có điểm chuẩn 16,10 đến năm 2020 có điểm chuẩn 20, năm nay điểm lại lên hơn 24 điểm. Đây là điều đáng mừng đối với ngành Khoa học cơ bản.

Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM còn 2.318 thí sinh xét tuyển từ phương thức thi tốt nghiệp THPT.

Điểm chuẩn của Trường ĐH An Giangnhư sau:

{keywords}

{keywords}

 

Với 10 trường ĐH thành viên và đơn vị trực thuộc, ĐH Quốc gia TP.HCM dự kiến tuyển sinh hơn 20.000 chỉ tiêu vào năm 2021.

ĐH Quốc gia TP.HCM hiện có 10 đơn vị gồm: Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Công nghệ thông tin, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, Trường ĐH Kinh tế-luật, Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH An Giang, Khoa Y, Phân hiệu tại Bến Tre và Viện đào tạo quốc tế IEI.

Năm 2021, ĐH Quốc gia TP.HCM sử dụng đồng thời nhiều phương thức tuyển sinh như: xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh ĐH chính quy của Bộ GD-ĐT; ưu tiên xét tuyển theo quy định ĐH Quốc gia TP.HCM; xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021; xét tuyển dựa vào kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức... Từ các phương thức chính này, mỗi đơn vị thành viên có những phương thức cụ thể cho trường mình.

            >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

Tiếp tục cập nhật...

Trường ĐH Quốc tế, ĐH Quốc gia TP.HCM công bố điểm chuẩn năm 2021

Trường ĐH Quốc tế, ĐH Quốc gia TP.HCM công bố điểm chuẩn năm 2021

Trường Đại học Quốc tế, ĐH Quốc gia TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển kết hợp giữa học bạ và điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

" alt="Điểm chuẩn Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2021" width="90" height="59"/>

Điểm chuẩn Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2021