Luật CNTT phải linh hoạt vì môi trường CNTT thay đổi nhanh như vũ bão
Như ICTnews đã thông tin,ậtCNTTphảilinhhoạtvìmôitrườngCNTTthayđổinhanhnhưvũbãbong đa Vụ CNTT thuộc Bộ TT&TT vừa tổ chức buổi tọa đàm với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) về Luật CNTT và định hướng phát triển thời gian tới. Đây là hoạt động trong khuôn khổ chương trình tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT nhằm mục đích đánh giá, tổng kết những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi Luật, các văn bản hướng dẫn như Nghị định, Thông tư và các văn bản liên quan; đồng thời cũng tạo cơ hội để cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp FDI đối thoại về những tồn tại của Luật CNTT cũng như định hướng quản lý và phát triển CNTT thời gian tới.
Tại phiên thảo luận trong khuôn khổ buổi tọa đàm ngày 2/6, luật sư Troy Taylor, Công ty Luật TNHH Quốc tế BMVN đã đại diện Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ (Amcham) chuyển tải đến cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực CNTT những thông điệp cơ bản của Hiệp hội này đối với việc rà soát, sửa đổi Luật CNTT.
Ông Troy Taylor nhấn mạnh, mục tiêu cao nhất khi sửa đổi Luật CNTT là luật này sẽ phải tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho sự phát triển của ngành CNTT, giúp thu hút được vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như phát triển công nghệ ở Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu kể trên, một nguyên tắc được đại diện Amcham, ông Troy Taylor đề xuất với cơ quan hoạch định chính sách, đó là Luật CNTT sửa đổi cần đủ độ linh hoạt để có thể cho phép thích ứng được với môi trường CNTT đang phát triển, thay đổi nhanh như vũ bão.
“Việt Nam cũng đang ngày càng hội nhập sâu hơn; cần có sự tham gia mạnh mẽ hơn của các doanh nghiệp tư nhân; và hiện nay, đã xuất hiện những khái niệm mới như cách mạng công nghiệp lần thứ tư, IoT, Big Data… Vì thế, những chính sách đưa ra cần phải trung lập về công nghệ, tức là cơ quan quản lý không nên đưa ra những quy định pháp luật quá đặc thù cho một công nghệ nào. Bởi công nghệ đó có thể trở nên lạc hậu rất nhanh và trong khoảng 10 năm tới sẽ không còn phù hợp”, ông Troy Taylor khuyến nghị.
Đại diện Amcham cũng cho rằng, Luật CNTT sửa đổi cần có đủ độ linh hoạt để cho phép các doanh nghiệp có đủ quyền được độc lập đưa ra các mô hình kinh doanh mới của mình; cần tránh việc luật được viết đóng hay cứng gây cản trở, ngăn chặn hoạt động cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp sau này. “Ví dụ như, điện thoại di động đã phát triển đến mức rất cao, có thể đưa ra rất nhiều dịch vụ khác nhau. Vì thế, nếu trong Luật CNTT lại đưa ra những yêu cầu về cấp phép cho các ứng dụng, các công nghệ cụ thể thì luật sẽ rất cồng kềnh, rườm rà và sẽ cản trở rất nhiều đến việc phát triển các công nghệ mới”, ông Troy Taylor dẫn chứng.
Một nguyên tắc nữa trong việc xây dựng các quy định chính sách pháp luật cũng đã được đại diện Amcham khuyến nghị tới cơ quan quản lý nhà nước, đó là không nên yêu cầu hoặc đưa ra quy định cụ thể về một loại hình đầu tư nào. Bởi vì, theo phân tích của vị đại diện này: "Bản thân các hoạt động đầu tư sẽ phải do doanh nghiệp quyết định, đưa ra. Nếu quy định theo kiểu doanh nghiệp phải có hiện diện thương mại chẳng hạn, có thể các doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra rất nhiều chi phí, như vậy họ sẽ từ bỏ thị trường do môi trường với những quy định cấp phép ngặt nghèo sẽ không tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có các mô hình kinh doanh thông minh, có thể tiết kiệm nhiều chi phí”.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
‘Quái chiêu’ mua trang sức được tặng súng" alt="Dân Mỹ chuộng quà 'vũ khí' nhất dịp Noel" /> - - Cấu trúc, sắp xếp lại hệ thống là một trong những nội dung được xác định là quan trọng của đổi mới của giáo dục đại học. Ở góc độ quản trị, trong những năm vừa qua, ĐHQG Hà Nội đã xác định nhiệm vụ ưu tiên là “tái cấu trúc”. Xung quanh vấn đề này, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Lê Quân, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội.
Thưa ông, ĐHQG Hà Nội đã thực hiện tái cấu trúc như thế nào?
PGS.TS Lê Quân:Lãnh đạo ĐHQG Hà Nội chủ trương phải tái cấu trúc để ổn định tổ chức, ưu tiên, tập trung nguồn lực đầu tư thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu phát triển trọng tâm.
Chúng tôi đã mạnh dạn xây dựng và triển khai Đề án tái cấu trúc theo hai giai đoạn: tái cấu trúc cấp ĐHQG Hà Nội và tái cấu trúc cấp đơn vị.
PGS.TS Lê Quân phát biểu tại một buổi làm việc về phát triển nguồn nhân lực địa phương
Tại cấp đầu tiên, công tác tái cấu trúc được thực hiện nhằm đánh giá rà soát lại chức năng nhiệm vụ các đơn vị, tránh trùng lặp chồng chéo, qua đó giảm đơn vị đầu mối và tập trung nguồn lực phát triển các đơn vị. Việc này được triển khai đồng bộ trong hai năm 2013 và 2014. Đến nay, ĐHQG Hà Nội đã giải thể, sáp nhập, cắt giảm số đơn vị đầu mối từ 43 xuống còn 28, và thành lập một số đơn vị mới đáp ứng yêu cầu phát triển đại học đa ngành, đa lĩnh vực.
Tại các đơn vị, chúng tôi ban hành lại quy định tổ chức và hoạt động của các đơn vị để tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm; gắn với cấu trúc tổ chức lại các khoa, bộ môn, đơn vị đào tạo và nghiên cứu để gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ và chuyển giao tri thức. Đẩy mạnh chuyển đổi các đơn vị truyền thống như khoa, bộ môn sang mô hình viện, doanh nghiệp, trung tâm có cơ chế tự chủ gắn kết với tạo sản phẩm đầu ra chất lượng cao. Hiện chúng tôi giao cho Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, “trường anh cả”, đi tiên phong và triển khai thí điểm tái cấu trúc.
Hiệu quả sắp xếp, điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức này đã đến đâu?
Đến nay, ĐHQG Hà Nội đã cơ bản xây dựng được mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực hiện đại. Bên cạnh các lĩnh vực truyền thống về khoa học cơ bản và ngoại ngữ, các lĩnh vực khoa học mới như công nghệ, kinh tế, luật, giáo dục, y dược đã được phát huy.
Một số đơn vị trực thuộc có chức năng đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao tri thức đã được thành lập, góp phần từng bước hoàn thiện cơ cấu đa ngành, đa lĩnh vực, theo định hướng đại học nghiên cứu.
ĐHQG Hà Nội đã trở thành một thực thể hữu cơ có quy mô hợp lý, đảm bảo liên thông, liên kết, hợp tác toàn diện, phát huy và tăng cường thế mạnh của các đơn vị thành viên và đơn vị trực thuộc; gia tăng giá trị và yếu tố cạnh tranh của mìnt.
Các ông đối mặt và giải quyết những rào cản và trở lực khi tái cấu trúc ra sao?
Trong quản trị đại học, tái cấu trúc là liều thuốc mạnh cho sự phát triển. Thay đổi khó nhất là thay đổi về văn hóa tổ chức. Thay đổi khó khăn thứ hai là tái cấu trúc, vì động chạm rất nhiều đến vấn đề lợi ích.
Khi chúng tôi quyết tâm giảm bớt 15 đơn vị đầu mối, đồng nghĩa cần cho thôi quản lý, bố trí lại công việc cho vài chục cán bộ có phụ cấp chức vụ cấp vụ hoặc tương đương, cùng với rất nhiều thầy, cô giáo, nhà khoa học và lao động khác.
Nếu không xử lý tốt vấn đề này và tạo sự đồng thuận, rất nhiều các vấn đề sẽ phát sinh tiềm ẩn, mất đoàn kết nội bộ.
Chúng tôi xác định điều kiện dẫn đến thành công đầu tiên là sự đồng thuận, đồng lòng.
Đầu tiên, lãnh đạo phải quyết tâm và phải có đủ tầm, năng lực dẫn dắt. Nếu còn phân vân, thì sẽ không thể tái cấu trúc được bởi không có tái cấu trúc nào thành công mà không phải đánh đổi. Thế nên, ngay từ đầu nhiệm kỳ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khi đó là Giám đốc ĐHQG Hà Nội đã chỉ đạo quyết liệt công tác này.
Thứ hai, phải có đội ngũ tham mưu, giúp việc và chuyên gia có năng lực. Chuẩn bị đề án kỹ càng, quyết liệt thần tốc trong triển khai.
Thứ ba, phải quan tâm truyền thông để mọi người nhìn rõ tại sao, như thế nào nhằm tạo đồng thuận và loại bỏ đi các tiếng nói có tính bảo thủ, bảo vệ lợi ích cá nhân, lợi ích hóm.
Nếu gọn trong một cụm từ thì chỉ có thể nói rằng: Chúng tôi ý thức được trọng trách của một đại học hàng đầu đất nước, nên tư tưởng xuyên suốt để thực hiện là đột phá – dám làm – trách nhiệm cao.
Theo ông, các trường đại học khác hoặc hệ thống giáo dục đại học có cần thiết tái cấu trúc?
Tái cấu trúc không phải là giải pháp cho mọi hoàn cảnh. Mỗi trường đại học tự cân nhắc mục tiêu cần đạt được để quyết định sử dụng giải pháp gì.
Tuy vậy, cá nhân tôi cho rằng nên mạnh dạn tái cấu trúc bởi rất nhiều trường đại học có cấu trúc tổ chức rất truyền thống, chưa khai thác hết tiềm lực con người, hiệu quả hoạt động thấp nhưng thiếu kiểm tra đánh giá, cơ chế hoạt động còn nặng về xin - cho.
Bên cạnh đó, cần tiến hành tái cấu trúc tổ chức để đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc tế.
Ví dụ đơn cử, tại nhiều trường đại học mô hình tổ chức các bộ môn có vai trò rất hạn chế, đặc biệt tại các trường khối tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ; cơ cấu tổ chức chưa gắn đào tạo sau đại học với nghiên cứu khoa học…
Với hệ thống giáo dục đại học, tôi cho rằng tái cấu trúc là điều tất yếu không phải vì số lượng trường đại học quá nhiều; mà nguyên nhân chính là một số trường chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội, thương hiệu và điều kiện đảm bảo chất lượng thấp.
Tuy vậy, tái cấu trúc không có nghĩa là Nhà nước áp đặt giải pháp hành chính.
Nhà nước nên tập trung vào xây dựng chính sách, đẩy mạnh kiểm định chất lượng, minh bạch thông tin về chất lượng, đẩy mạnh thông tin thị trường lao động… Thị trường lao động ngày càng đòi hỏi cao, thông tin minh bạch sẽ tạo áp lực và động lực cho các trường tái cấu trúc.
Xin cám ơn ông!
Song Nguyên(Thực hiện)
" alt="Cần tái cấu trúc giáo dục ĐH để đột phá về chất" />Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng giám đốc, Giám đốc Kinh doanh và Marketing của CMC Telecom Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng giám đốc, Giám đốc Kinh doanh và Marketing của CMC Telecom cho biết: “Khi trở thành đối tác của Oracle, CMC Telecom không những khẳng định năng lực kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế mà còn chứng minh được bề dày kinh nghiệm khi đã triển khai kết nối thành công tới hạ tầng Equinix tại Singapore cho các ngân hàng, tổ chức tài chính và tập đoàn thông qua OCI FastConnect. Dịch vụ OCI FastConnect lần đầu tiên được triển khai tại Việt Nam đang được khách hàng của chúng tôi đánh giá rất cao về hiệu quả, tốc độ cũng như sự ổn định”.
Ông Phong Phạm - Tổng giám đốc Điều hành Oracle Việt Nam chia sẻ: “Chúng tôi cho rằng, một kết nối mạng an toàn và ổn định là bước đệm quan trọng cho các doanh nghiệp khi chuyển đổi sang hạ tầng đám mây. Với OCI FastConnect, CMC Telecom sẽ đem đến cho các khách hàng nội địa của mình tốc độ kết nối và chi phí linh hoạt tùy theo nhu cầu riêng của từng doanh nghiệp”.
Giữ vị trí tiên phong trong lĩnh vực Cloud Express
OCI FastConnect cho phép khách hàng kết nối tới mạng đám mây ảo hóa Oracle (OCI) từ trung tâm dữ liệu của mình. Điểm nổi trội của dịch vụ kết nối trực tiếp này là tốc độ nhanh, kết nối riêng tư tới nền tảng đám mây được tích hợp đa dạng các dịch vụ như: phần mềm như một dịch vụ (SaaS), nền tảng như một dịch vụ (PaaS) và hạ tầng như một dịch vụ (IaaS).
Bên cạnh dịch vụ OCI FastConnect của Oracle, CMC Telecom vẫn tiếp tục là nhà mạng tiên phong tại Việt Nam triển khai các dịch vụ kết nối trực tiếp tới 3 Cloud lớn nhất thế giới là AWS (Direct Connect), Google (Interconnect) và Microsoft (Express Route).
Với kinh nghiệm và năng lực triển khai Cloud Express cho nhiều khách hàng lớn, sở hữu đội ngũ kỹ thuật kinh nghiệm có chứng chỉ quốc tế và khả năng hỗ trợ triển khai nhanh, CMC Telecom đang được đánh giá là một nhà cung cấp tin cậy cho nhiều đơn vị, đặc biệt là nhóm khách hàng có yêu cầu khắt khe như khối tài chính và ngân hàng.
Đại diện CMC Telecom nhấn mạnh, giải pháp kết nối OCI FastConnect sẽ giúp các doanh nghiệp giải quyết đồng thời bài toán chi phí và trải nghiệm khách hàng.
Thúy Ngà
" alt="CMC Telecom tiên phong cung cấp dịch vụ kết nối trực tiếp đến Oracle Cloud" />Hương Giang trong đêm The Final Night - Gala Đại sứ hoàn mỹ. Qua làm việc, lực lượng yêu cầu công ty TNHH Hương Giang Entertainment dừng cuộc thi do không có văn bản chấp thuận của Sở nhưng đơn vị này không chấp hành, vẫn tiếp tục thực hiện chương trình.
Vì vậy, lực lượng thu thập chứng cứ, lập biên bản ghi nhận sự việc vi phạm để xử lý theo quy định của pháp luật. Biên bản được lập vào 20h20, kết thúc lúc 22h30 do đại diện công ty ký tên xác nhận.
Ngày 10/4, Thanh tra Sở làm việc với ca sĩ Hương Giang (tên thật Nguyễn Trung Hiếu, sinh năm 1991) - Giám đốc công ty.
Tại đây, Hương Giang thừa nhận việc công ty đã tổ chức thi người đẹp mà không có văn bản chấp thuận là trái với quy định của pháp luật.
Hiện tại, Thanh tra Sở đang xác minh, hoàn chỉnh hồ sơ trình người có thẩm quyền xử phạt nghiêm đối với công ty này.
Ngoài ra, Phòng VH&TT quận 12 cho biết công ty TNHH Hương Giang Entertainment có gửi văn bản đề nghị tổ chức biểu diễn nghệ thuật. UBND quận phản hồi bằng văn bản về việc tiếp nhận thông báo tổ chức biểu diễn nghệ thuật gửi đến pháp nhân này.
Hương Giang xuất hiện giữa ồn ào HH Chuyển giới VN bị xử lýChiều 9/4, hoa hậu Hương Giang xuất hiện tại một sự kiện về sắc đẹp tại TP.HCM ngay giữa ồn ào cuộc thi do mình tổ chức bị xử lý." alt="Chung kết HH Chuyển giới VN: Bị yêu cầu dừng nhưng BTC không chấp hành" />- Theo Tân Hoa xã, ngày 16/12, 5 cô giáo ở nhà trẻ Hồng Lam Tử, thị xã Tứ Bình,tỉnh Cát Lâm đã bị cảnh sát địa phương bắt giữ khẩn cấp để điều tra vì dùng kimnhọn để trừng phạt những cháu không vâng lời.
Vết đâm trên đầu của một trẻ mầm non. Ảnh Tân Hoa Xã
" alt="Kinh hoàng 5 cô giáo dùng kim đâm trẻ mầm non" />
Từ ngày 28/11, một số phụ huynh có con gửi ở đây phát hiện thấy trên lưng, chân,đầu con em họ có nhiều vết tấy đỏ giống như kim đâm, cháu ít vài vết, cháu nhiềutới hơn chục vết; họ đã báo cảnh sát.
Có người gọi điện hỏi nhà trường thì họ nói đó là vết mẩn ngứa. Tuy nhiên tối về,họ lại thấy có thêm những vết tấy mới nên khẳng định cô giáo đã dùng kim đâm.Khi đưa thông tin này lên mạng Wechat của trường, nhiều phụ huynh cũng cho biếttrên người con em họ cũng có các vết đâm. Sau vài ngày, số trẻ phát hiện bị đâmlên tới 28 cháu thuộc 3 lớp khác nhau. Khi đưa các cháu đến viện khám, các bácsĩ xác nhận đó là “vết thương phần mềm do vật nhọn đâm”, cháu bị nặng nhất trênmình có tới hơn 50 vết. Một phụ huynh tên là Cao Vũ cho biết, con bà môi sưngtấy, xem kĩ thì thấy có vết kim đâm, cháu nói bị cô giáo đâm, “bạn nào khôngvâng lời là cô lấy kim đâm liền”.
Công an Tứ Bình cho biết, 5 cô giáo ở trường này đã bị bắt giữ hình sự, vụ ánđang được tiếp tục điều tra.
Ngô Tuyết
- - Ngày 28/4, Tòa án Nhân dân cấp cao TP HCM sẽ mở phiên phúc thẩm tranh chấp giữa ĐH Hoa Sen với hai công ty cổ phần Co-Ordinate và Công ty cổ phần Iconnect.
Suốt hơn 2 năm xảy ra tranh chấp nhưng sự việc lùm xùm ở Trường ĐH Hoa Sen vẫn chưa đi đến hồi kết.
Ngoài việc bị các cổ đông tố cáo mập mờ trong vấn đềtài chính, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen Bùi Trân Phượng còn bị tố cố ý thu chi sai nguyên tắc, sa thải giảng viên vô cớ và tự ý trừ cổ phần của cổ đông trái luật.
Những lùm xùm tại Trường ĐH Hoa Sen đã kéo dàihơn 2 năm nhưng chưa thể có hồi kết. (Ảnh: Lê Huyền)
Đỉnh điểm nhất là việc tranh chấp giữa Trường ĐH Hoa Sen với Công ty cổ phần Co-Ordinate và Công ty Cổ phần Iconnect. Tòa án nhân dân TP HCM đã phải mở phiên tòa “Tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty”từ năm 2014.
Tại phiên phán quyết sơ thẩm, Tòa cho rằng Trường ĐH Hoa Sen phải thanh toán số tiền tạm ứng cổ tức năm học 2013-2014 cho công ty Iconnect theo đúng cổ phần Iconnect đang sở hữu là 2.487.295 cổ phần (tương đương 26,50% vốn điều lệ) với số tiền là 1.940.090.100 đồng và tiền lãi là 111.070.158 đồng. Tổng cộng là 2.051.160.258đồng.
Trường ĐH Hoa Sen phải thanh toán số tiền tạm ứng cổ tức năm học 2013-2014 còn thiếu cho Công tycổ phần Co-Ordinate theo đúng cổ phần công ty đang sỡ hữu là 629.419 cổ phần (tương đương 7,38% vốn điều lệ) với số tiền là 58.049.940 đồng và tiền lãi là 3.323.359 đồng. Tổng cộng là 61.373.299 đồng.
Thế nhưng đến nay, sự việc trên đến nay vẫn chưa thể ngã ngũ.
Văn Chung
" alt="Xét xử vụ tranh chấp ở ĐH Hoa Sen vào tuần tới" />最新内容- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- ·Gây khủng hoảng, chủ ngân hàng bị dán ảnh vào bồn cầu
- ·Làm gì ăn ngon, chơi toàn chỗ xịn?
- ·Ảnh che mưa cho cảnh sát giao thông gây sốt
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Liên tiếp ra 2 đề thi ẩu khiến phụ huynh bức xúc: Phòng GD
- ·Cuộc sống làm dâu hào môn của hoa hậu đẹp nhất Hồng Kông
- ·Cơ hội mới từ đề thi đánh giá năng lực
- ·Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- ·Thương Tín: Không có chuyện tôi phá 800 triệu và chiếc xe được tặng
推荐内容Những drone "sát thủ" lợi hại bậc nhất trong xung đột Nga - Ukraine
Không giống như các cuộc xung đột trong quá khứ, drone đang khiến chiến trường Nga - Ukraine trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết." alt="Bom dẫn đường GPS thất bại ‘toàn diện’ trên chiến trường Ukraine" />- - Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán Kiểm toán Nhà nước đã lựa chọn và đưa vào sử dụng tài liệu chương trình Chartered Accountant của Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) làm tài liệu đào tạo và tham khảo dành cho kiểm toán viên.
Theo đó, tài liệu chương trình cập nhật năm 2016 của ICAEW cho các môn học và ngân hàng câu hỏi liên quan sẽ được nhà trường dịch thuật và đưa vào sử dụng. 6 môn học được áp dụng bao gồm: Kế toán Tài chính; Kế toán Quản trị; Kiểm toán; Kế toán tài chính và báo cáo tài chính; Kiểm toán và dịch vụ đảm bảo; Quản lý tài chính, cùng toàn bộ ngân hàng câu hỏi có liên quan.
ký kết hợp tác Tại lễ ký kết hợp đồng sử dụng tài liệu chương trình diễn ra sáng 8/3, ông Lê Đình Thăng, giám đốc nhà trường đây là sự đổi sự đổi mới sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn.
Cũng trong khuôn khổ của thoả thuận, ICAEW sẽ thường xuyên tổ chức các buổi toạ đàm chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm sử dụng tài liệu chương trình đào tạo; kiểm định chất lượng đối với việc in ấn và xuất bản tài liệu chương trình dịch thuật bởi Kiểm toán Nhà nước để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn của ICAEW.
ICAEW là một tổ chức hội viên chuyên nghiệp phát triển và hỗ trợ hơn 145,000 kế toán viên công chứng trên thế giới.
- Song Nguyên
Ngoại trưởng Antony Blinken và Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin. Ảnh: AFP.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết Ngoại trưởng Blinken và Bộ trưởng Austin sẽ tổ chức các cuộc đối thoại theo công thức "2 cộng 2", với những người đồng cấp Nhật Bản và Hàn Quốc.
Dưới thời Tổng thống Biden, Mỹ đang tìm cách củng cố quan hệ với các đồng minh chủ chốt, đặc biệt ở châu Á, trong bối cảnh Trung Quốc đang đẩy mạnh chính sách đối ngoại hung hăng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và nhiều khu vực khác trên thế giới.
Ngoài ra, chính quyền Tổng thống Biden đang cùng Hàn Quốc và Nhật Bản đánh giá lại tổng thể chính sách đối với Triều Tiên.
Hôm 9/3, chính phủ Hàn Quốc đồng ý tăng mức san sẻ chi phí đồn trú của 28.500 quân Mỹ tại nước này thêm 13,9%, lên khoảng 1,03 tỷ USD.
Trước đó, cựu Tổng thống Donald Trump từng yêu cầu Seoul trả đến 5 tỷ USD hoặc đối diện nguy cơ Mỹ rút quân khỏi bán đảo Triều Tiên.
- - Cấu trúc, sắp xếp lại hệ thống là một trong những nội dung được xác định là quan trọng của đổi mới của giáo dục đại học. Ở góc độ quản trị, trong những năm vừa qua, ĐHQG Hà Nội đã xác định nhiệm vụ ưu tiên là “tái cấu trúc”. Xung quanh vấn đề này, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Lê Quân, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội.