99,5% cơ sở khám chữa bệnh đã kết nối với hệ thống giám định Bảo hiểm Y tế
Trao đổi tại sự kiện tọa đàm ứng dụng công nghệ 4.0 vào công tác điều trị,ơsởkhámchữabệnhđãkếtnốivớihệthốnggiámđịnhBảohiểmYtếxep hang y khám chữa, quản lý bệnh viện và công bố giải pháp FPT.eHospital phiên bản mới được FPT tổ chức chiều nay, ngày 19/3/2018, PGS.TS. Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục CNTT - Bộ Y tế nhận định, CNTT ngày nay đang phát triển rất mạnh mẽ, len lỏi vào từng góc cạnh của đời sống, thậm chí là trong túi áo, túi quần mọi người cũng đều có vật dụng ứng dụng CNTT. Giờ đây nếu một ngày nào đó không có thiết bị CNTT, có lẽ chúng ta sẽ không chịu được. CNTT đang chi phối mọi hoạt động của xã hội và ngành Y tế cũng không đứng ngoài cuộc trong xu thế phát triển của CNTT.
Theo ông Trần Quý Tường, ứng dụng CNTT có thể phân thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất là ứng dụng trong các thiết bị y tế như công nghiệp dược, có nhiều máy móc hiện đại và hiện đang phát triển rất mạnh các phương tiện hỗ trợ chẩn đoán, điều trị… Mảng thứ hai là ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành hoạt động y tế. Thị trường y tế hiện nay rất phong phú.
Thời gian vừa qua, ngành y tế cũng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong ứng dụng CNTT quản lý ngành. Phải nói rằng, với hai năm 2016 - 2017, Bộ Y tế và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã kết nối được 99,5 % cơ sở khám chữa bệnh với hệ thống giám định Bảo hiểm Y tế. “Trong khi đó Nhật Bản - Hàn Quốc mất khoảng 10 - 20 năm, Việt Nam chúng ta chỉ mất 2 năm để triển khai. Một mặt là do chúng ta làm sau, có kinh nghiệm, khắc phục được tất những tồn tại, hạn chế mà các nước triển khai trước đã gặp phải. Lý do thứ hai là hệ thống của chúng ta là hệ thống thống nhất tập quyền từ Trung ương đến địa phương. 95% hệ thống y tế của Việt Nam là công lập; trong khi tại Nhật, Hàn Quốc 90% hệ thống y tế là tư nhân”, ông Tường cho hay.
Người đứng đầu Cục CNTT, Bộ Y tế chia sẻ thêm: “Khi chúng tôi bắt đầu triển khai, nhiều chuyên gia nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản khuyên chúng tôi chưa nên triển khai bệnh án điện tử. Các bạn Nhật Bản nghiên cứu rất kỹ, rất thận trọng và đã khuyến cáo Việt Nam chưa thể thành công. Ngay đến tận giờ, các bạn Nhật Bản vẫn khuyên Việt Nam chưa nên triển khai bệnh án điện tử. Thế nhưng chúng ta vẫn làm được!”.
Ông Trần Quý Tường cũng cho biết, ngành y tế đã tiếp cận CNTT từ rất sớm. Ngay từ những năm 2000, ngành y tế đã tiếp cận với CNTT và có nhiều văn bản quy phạm pháp luật về CNTT, như thành lập Ban chỉ đạo khắc phục sự cố Y2K. Đến nay, có thể nói ngành y tế là một ngành có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tài liệu chuyên môn về ứng dụng CNTT đi sớm và tương đối đầy đủ.
相关推荐
- Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
- Cuộc sống hàng ngày của tỷ phú Bill Gates có gì khác biệt với chúng ta?
- Game thủ tội nghiệp bỏ bộn tiền mua siêu phẩm Mafia 3 cuối cùng lại không vào được game
- Chiêm ngưỡng gia đình động cơ EcoBoost của Ford tại Triển lãm Ô tô Việt Nam 2016
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Plextor ra mắt ổ SSD phổ thông dùng chip MLC
- LG Electronics bị mã độc WannaCry tấn công, phải đóng cửa hệ thống
- Mercedes E