Bóng đá

Nhận định, soi kèo Espanyol vs Getafe, 2h00 ngày 19/4: Không chênh lệch nhau

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-23 08:21:58 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 18/04/2025 05:25 Tây Ban Nha giá đô úcgiá đô úc、、

ậnđịnhsoikèoEspanyolvsGetafehngàyKhôngchênhlệgiá đô úc   Phạm Xuân Hải - 18/04/2025 05:25  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Hiện trường vụ tai nạn thảm khốc ngày 19/11 vừa qua khiến 11 trẻ nhỏ thiệt mạng.

Theo thông tin cho biết, vụ tai nạn thương tâm xảy ra lúc 8 giờ sáng khiến 11 trẻ nhỏ thiệt mạng, trong đó 3 học sinh và nữ tài xế tử vong tại chỗ, 8 trẻ nhỏ khác đã qua đời ở bệnh viện, và 3 em còn lại bị thương nhẹ.

Cảnh sát tỉnh Sơn Đông cho biết, chiếc xe bus được một nhà trẻ ở địa phương thuê để đưa đón học sinh tới trường.

Theo Tân Hoa Xã, kết quả điều tra ban đầu cho biết, chiếc xe đã chở quá tải tại thời điểm tai nạn xảy ra. Chiếc xe bus được thiết kế để chở tối đa 8 người, nhưng tài xế đã chở tới 14 người.

{keywords}

Gia đình các em nhỏ vô cùng bàng hoàng, đau xót sau khi nhận tin dữ.

Hiện, chủ sở hữu của chiếc xe bus và tài xế xe tải đang bị cảnh sát giam giữ để điều tra. Nguyên nhân của vụ tai nạn cũng đang được tiến hành điều tra làm rõ.

Được biết, thời gian gần đây ở Trung Quốc, một loạt các vụ tai nạn xe bus đưa đón học sinh, mà phần lớn xảy ra ở các khu vực nông thôn kém phát triển, đã làm dấy lên sự phẫn nộ của người dân về việc đảm bảo an toàn cho các em học sinh tới trường, đặc biệt là ở một đất nước mà nhiều cặp vợ chồng chỉ được phép sinh một con.

Điển hình là vụ tai nạn xảy ra hồi tháng 7 vừa qua, khiến 11 người, trong đó có cả trẻ mẫu giáo và giáo viên đã thiệt mạng khi một chiếc xe bus lao xuống một hồ nước ở miền Nam Trung Quốc.

  • Thu Phương(Theo Reuters)
" alt="TQ: Hai ô tô đấu đầu, 11 học sinh mầm non thiệt mạng" width="90" height="59"/>

TQ: Hai ô tô đấu đầu, 11 học sinh mầm non thiệt mạng

{keywords}Trung Quốc cũng như Nga đều chưa thể tự chủ bán dẫn. (Ảnh: Reuters)

Trung Quốc là quốc gia cung ứng đồ điện tử lớn nhất của Nga, chiếm khoảng 1/3 lượng nhập khẩu bán dẫn và hơn một nửa máy tính, điện thoại. Bắc Kinh đã phản đối các biện pháp cấm vận mà Mỹ áp đặt đối với Nga trước hành động quân sự tại Ukraine. Dù vậy, các quan chức Mỹ mong đợi các hãng như SMIC, Lenovo sẽ tuân theo quy định và hạn chế buôn bán công nghệ nhạy cảm có nguồn gốc Mỹ, đặc biệt có liên quan đến lĩnh vực quốc phòng của Nga.

Trao đổi với hãng tin Bloomberg, một quan chức Mỹ cho biết, bất kỳ mặt hàng nào có yếu tố đầu vào của Mỹ, bao gồm phần mềm, thiết kế, đều là đối tượng của lệnh cấm, ngay cả khi nó làm ra ở nước ngoài. Những doanh nghiệp cố lách luật sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị chặn tiếp cận công nghệ Mỹ, trong khi lãnh đạo có thể bị vào tù cho vi phạm.

Những sản phẩm điện tử tiêu dùng như iPhone, laptop cho cá nhân không bị ảnh hưởng.

Các công ty ngoại quốc đang nhanh chóng rút khỏi Nga, bất chấp ba thập kỷ đầu tư kể từ khi Liên Xô tan rã năm 1991. Các ông lớn dầu mỏ như BP, Shell, Equinor đều công bố kế hoạch chấm dứt hợp tác tại Nga, còn chính phủ Mỹ hứa hẹn ưu đãi dành cho “những nước áp dụng lệnh cấm xuất khẩu tương tự”.

Theo chuyên gia Mary Lovely của Viện Kinh tế quốc tế Peterson, 70% nguồn cung chip, máy tính, smartphone của Nga là Trung Quốc. Ngày 28/2, Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng phản đối các lệnh trừng phạt đơn phương, bất hợp pháp mà không có ủy quyền quốc tế.

Bắc Kinh đặt mục tiêu tự chủ bán dẫn nhưng các hãng công nghệ vẫn lệ thuộc vào Mỹ. SMIC tiếp tục sử dụng thiết bị Mỹ, bao gồm Applied Materials ngay cả khi bị Mỹ cho vào danh sách đen năm 2020. Nếu không làm theo lệnh cấm vận của Mỹ, SMIC có thể nhận lệnh cấm nghiêm khắc hơn, không thể mua được giấy phép sửa chữa linh kiện hay thiết bị mới. Thiệt hại của SMIC cũng làm suy yếu tham vọng trong sản xuất chip của Trung Quốc.

Trong khi đó, Xiaomi cũng như phần lớn các nhà sản xuất thiết bị điện tử khác đều dùng chip từ Qualcomm, Qorvo, Skyworks Solutions. Lenovo lại dùng vi xử lý Intel, AMD cho máy tính.

Lệnh cấm vận công nghệ của Mỹ đối với Nga tương tự những gì Washington đã làm với Huawei năm 2020. Nhìn chung, những gì “tinh túy” nhất của công nghệ thế giới đều có sự đóng góp của Mỹ, từ phần mềm, máy móc, trang thiết bị đến bán dẫn. Ngành công nghiệp chip toàn cầu sẽ lâm nguy chỉ sau một đêm nếu thiếu Mỹ.

Huawei là ví dụ điển hình của việc một công ty bị “tàn phá” ra sao nếu không được tiếp cận nguồn chip quan trọng cho smartphone và hoạt động 5G. Từng là đối thủ đáng gờm của Apple và Samsung, nay bộ phận smartphone của Huawei gần như sụp đổ.

SMIC và các nhà sản xuất chip khác đều đã chứng kiến hậu quả của Huawei khi bị Mỹ xem là nguy cơ an ninh quốc gia. Nó dẫn đến tình thế “tréo ngoe” dành cho các doanh nghiệp Trung Quốc: Phải xoa dịu các yêu cầu của Mỹ để tiếp tục được sử dụng công nghệ thiết yếu trong khi chính phủ của họ công khai không tán thành các lệnh hạn chế thương mại với Nga.

Du Lam (Theo Bloomberg)

Tin sai lệch về căng thẳng Nga - Ukraine xuất hiện nhiều trên mạng

Tin sai lệch về căng thẳng Nga - Ukraine xuất hiện nhiều trên mạng

Một số trang bắt đầu lợi dụng tính hiếu kỳ của người xem để sản xuất các nội dung sai lệch về giao tranh Nga - Ukraine.

" alt="Mỹ muốn doanh nghiệp Trung Quốc tham gia cấm vận Nga" width="90" height="59"/>

Mỹ muốn doanh nghiệp Trung Quốc tham gia cấm vận Nga

{keywords}

“Gần như không thấy xuất hiện ở tất cả các loại từ điển và đây là cuốn từ điển đầu tiên mà tôi thấy đứng tên tác giả này. Vũ Chất có thể là tên tác giả thật trên đời này nhưng không ngoại trừ khả năng có thể là chỉ bút danh của một ai đó”, ông Tình nói.

Tuy nhiên, theo ông Tình, khi gặp vấn đề thì đầu mối trách nhiệm đầu tiên là phải tìm về các nhà xuất bản, vì đó là xuất bản phẩm của họ tung ra thị trường.

Theo ông Tình phân tích, vẫn có trường hợp, thậm chí các nhà xuất bản cũng không biết được tác giả cụ thể là ai bởi do quá trình làm việc chỉ thông qua đối tác liên kết (như nhà sách, công ty nào đó,…).

“Con đường bản thảo của tác giả đến nhà xuất bản không chỉ bằng con đường từ tác giả trực tiếp mà có thể qua nhiều kênh khác nhau. Đối tác liên kết chỉ báo cáo bản thảo và tên chứ không phải tác giả trực tiếp liên hệ.

Trường hợp này có thể xảy ra nhiều lắm chứ và nếu như thế thì chuyện nhà xuất bản cũng không biết tác giả này là ai cũng là điều đương nhiên”, ông Tình cho biết.

Còn TS. Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyên trưởng phòng từ điển Ngữ văn khẳng định chắc chắn trước đây bà đã từng viết bài phản ánh, phê bình liên quan đến một loạt cuốn từ điển, trong đó có điểm đến cuốn của tác giả Vũ Chất có nội dung tương tự cuốn được báo phản ánh. Tuy nhiên, khi được hỏi thông tin về tác giả Vũ Chất, bà Lan cũng chỉ lắc đầu.

“Có thể là bút danh của một tác giả nào đấy hoặc cũng có thể Vũ Chất chỉ là một cái tên người ta đặt ra để kinh doanh sách. Không ai biết Vũ Chất là ai để mà truy nguyên, như chúng tôi đây cũng mù tịt thông tin về tác giả này”, bà Lan nói.

Theo bà Lan, trong quá trình nghiên cứu từ điển, bà đã gặp rất nhiều trường hợp, nhiều người lấy một cái tên nào đó rồi làm nhái, xào xáo, cắt xén nội dung rồi bán ra thị trường, tự nhận là sách của mình.  

Khi được hỏi về điều này, ông Phạm Hùng Việt, Nguyên Viện trưởng Viện từ điển học và bách khoa thư Việt Nam cho biết: “Tác giả Vũ Chất thì ngay những người trong ngành từ điển học như chúng tôi cũng không biết và không thấy tác phẩm của ông này trong làng từ điển. Chưa thấy cuốn từ điển nào đứng tên ông ấy bao giờ. Chỉ sau khi phát hiện ra cuốn Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh thì mới biết đến tác giả này”

Đồng quan điểm với bà Nga, ông Việt cho rằng, không ngoại trừ khả năng một người nào đấy chỉ lấy một cái tên nào đấy để trốn tránh trách nhiệm khi tung sách ra thị trường, với mục đích kinh doanh.

Theo Thanh Hùng -Infonet

" alt="Tác giả Vũ Chất viết từ điển gây sốc là ai:Hàng loạt chuyên gia bó tay" width="90" height="59"/>

Tác giả Vũ Chất viết từ điển gây sốc là ai:Hàng loạt chuyên gia bó tay