Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3 -
Xem U23 Việt Nam đá giải U23 Doha Cup 2023 ở đâu, kênh nào?U23 Việt có giải đấu đầu tiên dưới thời HLV Philippe Troussier Đây được đánh giá là giải đấu rất chất lượng với sự góp mặt của các đội bóng mạnh của Tây Á, Đông Á và Đông Nam Á. Sự đa dạng về lối chơi của đối thủ đến từ các khu vực khác nhau của châu Á ở giải đấu này rõ ràng sẽ mang đến những trải nghiệm quý cho thầy trò HLV Philippe Troussier trong quá trình chuẩn bị cho các mục tiêu quan trọng, mà trước mắt là SEA Games 32 tại Campuchia.
Theo lịch, U23 Việt Nam sẽ gặp ĐT Iraq vào 2h45 ngày 23/3 và gặp U23 UAE vào 0h30 ngày 26/3 (theo giờ Việt Nam).
Kết thúc 2 lượt trận, thứ hạng trên bảng xếp hạng sẽ xác định đối thủ cho thầy trò HLV Troussier ở lượt trận cuối cùng. Các trận đấu ở lượt 3 sẽ diễn ra vào ngày 29/3.
FPT Play là đơn vị nắm giữ quyền phát sóng U23 Doha Cup 2023 và sẽ mang toàn bộ các trận đấu của U23 Việt Nam đến người hâm mộ.
Đội hình ra sân:
U23 Việt Nam: Văn Chuẩn; Tuấn Tài (Xuân Thịnh 46’), Tiến Long, Duy Cuong; Minh Trọng (Tuấn Dương 46’), Công Đến, Đức Việt, Văn Đô; Văn Khang (Sỹ Chinh 77’), Văn Trường (Quang Thịnh 31’), Thanh Nhàn (Quốc Việt 46’).
U23 Iraq: Al Hamadi, Mustafa Saadoon, Ahmed Hassan, Josef Al Iman, Zaid Tahseen Abd Zaid (Mustafa Omra 77’), Marko Lawk Farji, Nihad Mohammed Owaid (Mutandher Abdulameer 77’), Mohammed Jaber (Zaidan 57’), Karrar Mohammed Ali, Hussein Abdullah Lawend, Ali Basem Almosawe (Manuel Ilyia 57’).
Danh sách U23 Việt Nam dự giải U23 Doha Cup 2023:
Thủ môn:Quan Văn Chuẩn, Đoàn Huy Hoàng, Trần Liêm Điều
Hậu vệ: Trần Quang Thịnh, Vũ Tiến Long, Võ Minh Trọng, Lương Duy Cương, Giáp Tuấn Dương, Phan Tuấn Tài, Trần Văn Thắng, Bùi Xuân Thịnh, Hà Văn Phương
Tiền vệ: Lê Văn Đô, Khuất Văn Khang, Huỳnh Công Đến, Ngô Sỹ Chinh, Võ Hoàng Minh Khoa, Nguyễn Đức Việt, Hoàng Vĩnh Nguyên, Lê Quốc Nhật Nam
Tiền đạo: Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Quốc Việt
Link xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Iraq: U23 Doha Cup 2023Cập nhật link xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Iraq, thuộc khuôn khổ giải giao hữu U23 Doha Cup 2023, 2h45 ngày 23/3, giờ Việt Nam.">
-
Xác minh thông tin nữ sinh lớp 10 trường chuyên tự vẫn nghi do bạo lực học đườngTrường THPT Chuyên Đại học Vinh nơi N. theo học. Ảnh: Trần Tuyên Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền thông tin nữ sinh N. tự tử do bị đánh, bị ngược đãi và bị áp đảo tâm lý", kèm theo đó là clip học sinh đánh nhau.
Sự việc xuất phát từ một tài khoản tự nhận là người thân của N. chia sẻ: "Gia đình mất con, chúng tôi mất cháu. Thương tiếc bao nhiêu công lao dưỡng dục chăm bẵm. Thương tiếc bao nhiêu, đứa trẻ mạnh mẽ, ngoan ngoãn... cuối cùng lại bị tổn thương bởi xã hội và chính xác là bạo lực học đường. Tự bản thân gia đình nhận lỗi khi không nắm bắt được con/cháu mình đang rơi vào hoàn cảnh nghiêm trọng đến thế".
Người đăng tải bài viết cho biết, nữ sinh N. học lực tốt nhưng bỗng dưng bỏ học, nói với mẹ "con sợ đi học, sợ đến trường". Khi người mẹ tìm hiểu mới biết con là nạn nhân của bạo lực học đường.
Ông Nguyễn Hồng Soa - Trưởng Phòng Công tác Chính trị Học sinh - Sinh viên thông tin trước sự việc. Ảnh: Trần Tuyên Về vấn đề này, ông Soa thông tin: "Sáng nay, trên mạng xã hội lan truyền clip học sinh đánh nhau. Chúng tôi đã mời giáo viên chủ nhiệm và 5 học sinh đại diện của lớp 10A15 lên làm việc. Bước đầu xác định sự việc không xảy ra trong khuôn viên của Trường ĐH Vinh.
Thứ hai, em học sinh bị đánh không phải là học sinh của trường. Những em xuất hiện trong clip cũng không phải là học sinh lớp 10A15 hay Trường THPT Chuyên Đại học Vinh".
Bộ GD-ĐT yêu cầu báo cáo vụ nữ sinh trường chuyên ĐH Vinh tự tử
Bộ GD-ĐT chỉ đạo, yêu cầu các đơn vị báo cáo về vụ việc nữ sinh Nghệ An tự tử nghi do bạo lực học đường."> -
4 vụ bạo lực học đường gây rúng động dư luậnTrường THPT Tây Thụy Anh, huyện Thái Thụy, Thái Bình. Ảnh: Fanpage nhà trường Sau khi được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện, em K. thoát cơn nguy kịch. Theo đại diện nhà trường, giữa nam sinh và em Th. không học cùng lớp nhưng có quan hệ họ hàng. Hai em đã có mâu thuẫn từ trước khi sự việc xảy ra.
Nữ sinh lớp 9 bị bạn cùng trường hành hung
Không chỉ các nam sinh, nhiều nữ sinh cũng tham gia vào các vụ bạo lực học đường. Điển hình là vụ việc xảy ra trong tháng 12/2022. Theo đó, trên mạng xã hội Facebook lan truyền đoạn clip dài hơn 2 phút ghi lại cảnh một thiếu nữ đánh bạn nữ ngay trước cổng Trường THCS Phùng Giáo (huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa).
Đoạn clip cho thấy nữ sinh lớp 9 bị nữ sinh khác lớp dùng mũ bảo hiểm đánh vào vùng đầu. Nạn nhân còn bị kéo xuống ruộng để hành hung. Chỉ đến khi nữ sinh bị đánh toàn thân lấm lem bùn đất, nữ sinh cùng trường mới chịu dừng hành vi bạo lực trên.
Mâu thuẫn, nam sinh Long An bị đánh tử vong
Cũng trong năm 2022, một vụ việc gây hậu quả nghiêm trọng đã xảy ra tại Long An. Vào tháng 10/2022, Hội đồng Trường THCS & THPT Nguyễn Văn Rành (tỉnh Long An) nhận được thông tin về học sinh bị đánh chấn thương được người nhà đưa vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Long An cấp cứu.
Được biết nạn nhân là học sinh N.B.K lớp 11A1. Em bị một nhóm người bên ngoài đánh do mâu thuẫn với một học sinh lớp 10A1.
Sau khi bị đánh, em N.B.K. được đưa đến bệnh viện tại Long An cấp cứu sau đó chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy nhưng không qua khỏi. Em N.B.K đã tử vong vào trưa 18/10 để lại sự xót xa khôn nguôi cho gia đình, nhà trường.
Thầy Hà Anh Tuấn - Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa, Hòa Bình. Nhiều giáo viên thừa nhận bạo lực học đường đang là vấn nạn chưa có lời giải của ngành giáo dục. Ông Hà Anh Tuấn - Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ân Nghĩa (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) phân tích có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường hiện nay.
“Tôi thấy rằng hoàn cảnh gia đình là một lý do khá lớn. Bên cạnh đó, học sinh có tâm lý lứa tuổi mới lớn, dễ đi theo bạn bè...", thầy giáo này nói.
Một lý do khác được thầy Tuấn nhấn mạnh là thời gian gần đây, mạng xã hội Facebook, Tiktok phát triển như vũ bão. Nhiều bạn trẻ thấy người khác đăng tải hình ảnh, clip đánh nhau nên cũng bắt chước, thể hiện bản thân.
PGS.TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các khoa học giáo dục (Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội) từng thông tin với VietNamNet thầy cô, cha mẹ có thể nhận ra các dấu hiệu con bị bắt nạt tinh thần với các biểu hiện mệt mỏi, mất hứng thú học tập.
Các em thường xuyên đến trường muộn; lịch sinh hoạt, ăn ngủ thay đổi thất thường; khóc một mình; có cơn ác mộng; né tránh tình huống xã hội; tự gây hại hoặc nói về việc tự sát.
Thầy cô, cha mẹ phải nói với con trẻ về cách thức ứng xử khi trở thành nạn nhân hay chứng kiến ai đó bị bắt nạt. Khuyến khích con hành xử theo cách ủng hộ việc dừng hành vi bắt nạt lại. Người thân cũng giúp con hiểu và cam kết không tham gia vào việc bắt nạt chỉ để a dua theo nhóm bạn. Khuyến khích con tâm sự về nguy cơ bắt nạt với cha mẹ.
Ở trên lớp, thầy cô làm mẫu hành vi ứng xử phù hợp và thân thiện trong lớp học, luôn khen thưởng, củng cố các giá trị về công bằng và yêu thương. Các em cũng cần được cung cấp kiến thức cho học sinh về bắt nạt và những chiến lược ứng phó cụ thể (không né tránh, coi như không có chuyện gì xảy ra). Cách tốt nhất, các em cần đứng lên thể hiện thái độ với hành vi bắt nạt, báo cáo và tìm sự trợ giúp từ những người xung quanh.
Theo thông tư số 32 năm 2020 của Bộ GD-ĐT về điều lệ trường phổ thông, xâm phạm thân thể người khác và đánh nhau là những hành vi học sinh không được làm. Nếu vi phạm, trường học có thể xử lý theo ba hình thức: Nhắc nhở; Khiển trách và Tạm dừng học có thời hạn.
Ngoài ra, học sinh đủ 14 tuổi trở lên có thể bị phạt hành chính, phạt tiền hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Luật Xử lý vi phạm hành chính; Bộ luật Hình sự, tùy theo mức độ vi phạm.
Nữ sinh lớp 10 trường chuyên tự vẫn từng xin chuyển lớp
Đại diện Trường Chuyên ĐH Vinh thông tin nữ sinh N. từng trực tiếp gặp hiệu trưởng trường trao đổi về việc chuyển lớp.">