Trẻ bứt tóc và ăn tóc là biểu hiện của hội chứng Rapunzel
Ngày 29/5,ẻbứttócvàăntóclàbiểuhiệncủahộichứkết quả tỷ số bóng đá hôm nay Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) cho biết, nơi đây vừa phẫu thuật cho một bé gái 5 tuổi, sống tại quận 8 và lấy ra một búi tóc dài.
Theo bác sĩ CK2 Tạ Huy Cần, Phó khoa Ngoại Tổng hợp, bệnh nhi đã đau bụng âm ỉ kéo dài. Đỉnh điểm là khi bị ói, tiêu chảy và bụng chướng, em được đưa đi bệnh viện, bác sĩ nghi ngờ trẻ bị tắc ruột.
Các hình ảnh từ siêu âm, X-quang cũng xác nhận nghi vấn trên. Ngay sau đó, em được phẫu thuật kịp thời để lấy khối tóc gây tắc nghẽn trong ruột. Dù phục hồi sức khỏenhưng bé gái vẫn đối mặt với rối loạn tâm lý kéo dài, cần sự can thiệp của tâm lý gia và gia đình.

Thời gian qua, Bệnh viện Nhi đồng TP đã tiếp nhận khoảng 20 trẻ tắc ruột vì thói quen ăn tóc. Tóc không thể tiêu hóa như thực phẩm khi dung nạp, dẫn đến tích tụ thành búi trong dạ dày hoặc trong ruột non, có thể kèm theo "một cái đuôi tóc dài" nằm dọc theo trong lòng ruột. Tình trạng này được biết đến với tên Hội chứng Rapunzel - "Công chúa tóc mây".
Nếu cách đây 5-6 năm, trẻ ăn tóc phải phẫu thuật được xác nhận là hiếm gặp thì nay lại nhiều bất thường. Cách đây ít ngày, một bé gái 5 tuổi cũng phải nhập Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM vì nguyên nhân trên. "Các trường hợp này có xu hướng gia tăng. Tất cả các bệnh nhi đều phải theo dõi điều trị tâm lý lâu dài", đại diện bệnh viện nói.
Hội chứng Rapunzel được đặt theo tên nhân vật "công chúa tóc mây", lần đầu được báo cáo vào năm 1968. Người mắc thích nhổ và ăn tóc của chính mình, thường xuất hiện ở nữ giới dưới 20 tuổi (chiếm 70%).
Nguyên nhân của hội chứng Rapunzel vẫn chưa được xác định. Một số nghiên cứu cho rằng, có thể do khiếm khuyết về trí tuệ, rối loạn tâm thần, chấn động tâm lý từ thơ ấu, gặp căng thẳng quá mức… nhưng không được can thiệp kịp thời; hoặc do thiếu sắt hay mắc Celiac - một bệnh lý đường ruột do nhạy cảm với gluten.

Có hai rối loạn tâm thần thường gặp ở người ăn tóc là Hội chứng nhổ tóc bệnh lý (Trichotillomania) và Hội chứng thèm ăn đồ kỳ quặc (Pica). Người Trichotillomania luôn có xung động (hành vi buộc phải thực hiện, không thể cưỡng lại) và rất dễ chịu, thỏa mãn khi nhổ và ăn tóc.
Ở trẻ nhỏ, các bệnh nhi đều được ghi nhận có vấn đề về tâm lý, trong đó nhiều trường hợp rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Bác sĩ khuyến cáo phụ huynh cần quan tâm, lắng nghe, chia sẻ cùng trẻ. Khi thấy bé ăn tóc như một thói quen, cha mẹ không nên la mắng mà hãy phân tích hành vi, rằng tóc không phải thức ăn, ăn tóc con sẽ bị đau bụng, nôn ói... để bé hiểu được và sửa chữa.
Ngoài ra, gia đình cần đưa trẻ đến khám tâm lý, trị liệu trước khi có hậu quả nặng nề cho sức khỏe của trẻ.
Linh Giao

- Bé Thanh thường xuyên bứt tóc ăn từ khi mới 2 tuổi nhưng gia đình không để ý, chỉ đến khi thấy con nôn ra dịch máu, đau bụng mới đưa đến bệnh viện khám.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
Lê Thị Lựu nằm trong bộ tứ danh họa Việt tại Pháp gồm: Phổ – Thứ – Lựu – Đàm (Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Lê Thị Lựu, Vũ Cao Đàm).
NTK trẻ nối tiếp thành công của dự án trước đó, anh sẽ “bích họa” những tác phẩm tranh của danh họa Lê Thị Lựu qua 20 thiết kế ứng dụng.
“Tôi muốn tiếp tục hành trình bền bỉ khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn của người phụ nữ. Trong đó, các tác phẩm hội họa của nữ danh họa Lê Thị Lựu trở thành nguồn cảm hứng để tôi sáng tạo lần này”, anh nói.
Phan Đăng Hoàng tập trung khai thác vẻ đẹp qua ba yếu tố kiêu hãnh - lãng mạn và vị lai cùng những đường nét, luồng sáng mềm dịu đặc trưng của dòng tranh lụa độc đáo. Anh cũng chắt lọc những tâm tư, tình cảm giàu tính nhân văn nữ họa sĩ truyền tải qua từng sản phẩm.
Chia sẻ với VietNamNet, Phan Đăng Hoàng nói hạnh phúc vì sau quãng thời gian học thời trang tại Ý, trở về Việt Nam làm việc đạt được những dấu ấn riêng.
Bên cạnh vai trò nhà thiết kế, Đăng Hoàng xem mình là một giám đốc sáng tạo. Theo anh, đây là người có trách nhiệm làm đúng tinh thần, bám chặt thương hiệu nhưng đồng thời thổi màu sắc cá nhân vào.
“Tôi muốn ghi dấu hành trình thời trang của mình mang đậm tính bản sắc văn hóa, dung hòa không gian số hóa hoàn toàn hiện đại”, anh tiết lộ.
Phan Đăng Hoàng từng 2 lần tham dự Afro Fashion Week (Italy) và 3 lần đưa thương hiệu cá nhân đến với lịch trình chính thức của Milan Fashion Week.
Đặc biệt, bộ sưu tập đầu tiên gây tiếng vang lớn với giới mộ điệu trong nước và quốc tế, được lựa chọn bời nhiều tên tuổi lớn trong giới giải trí cho những sự kiện quan trọng. Bên cạnh đó, những bộ ảnh xuất hiện trên nhiều trang báo, tạp chí thời trang hàng đầu.
Milan Fashion Week là một trong bốn tuần lễ thời trang trên thế giới (cùng tuần lễ thời trang tại New York, Paris và London) - nơi quy tụ những nhân vật có chuyên môn và sức ảnh hưởng lớn trong ngành thời trang, giải trí, truyền thông và doanh nhân.
NTK gen Z vừa được đề cử giải thưởng thuộc khuôn khổ Milan Fashion Week. Phan Đăng Hoàng vừa vinh dự được ghi danh vào hạng mục đề cử New waves (Làn sóng mới) tại Lễ trao giải Black Carpet Awards trong hoạt động chính thức của Milan Fashion Week (dự kiến tổ chức tháng 9/2024).
Lễ trao giải được tổ chức bởi Hiệp hội Thời trang Afro (Italy) thuộc khuôn khổ Tuần lễ Thời trang quốc tế Milan (Milan Fashion Week). Sự kiện được góp mặt bởi những tên tuổi tầm cỡ trong giới chuyên môn như “Bà trùm thời trang” Anna Wintour, Khaby Lame... nhằm tôn vinh sự đa dạng và hòa nhập trong thời trang, thiết kế, nghệ thuật, âm nhạc điện ảnh trên thế giới.
NTK Việt tôn vinh điêu khắc gia Điềm Phùng Thị tại Milan Fashion WeekNhà thiết kế Phan Đăng Hoàng đưa các tác phẩm điêu khắc của Điềm Phùng Thị vào bộ sưu tập mới để giới thiệu tại Milan Fashion Week." alt="Phan Đăng Hoàng mang tranh Lê Thị Lựu đến Milan Fashion Week" />Belyatskaya là du khách người Nga đang đi nghỉ cùng bạn trai. Sự việc xảy ra vào chiều thứ Sáu (29/11), khi một con sóng lớn đã cuốn cô khỏi vách đá trong lúc đang ngồi thiền.
Trong video, cô cố gắng chống chọi với dòng nước nhưng không thể sống sót trước sức mạnh của những con sóng. Thi thể của cô được tìm thấy cách địa điểm xảy ra sự việc khoảng 1km.
Sau sự việc, chính quyền địa phương đã đưa ra cảnh báo. Trưởng trung tâm cứu hộ đảo Samui cho biết họ liên tục cảnh báo du khách về những rủi ro trong mùa gió mùa, đặc biệt là ở các khu vực có nguy cơ cao như bãi biển Chaweng và Lamai, nơi có cắm cờ đỏ cấm bơi.
Video: MGROnline
Minh Nghĩa (Theo Mgronline)
Diễn viên Hàn 24 tuổi thiệt mạng vì cứu bé gái trong thảm kịch ItaewonNam ca sĩ, diễn viên Lee Ji Han qua đời ở tuổi 24 trong thảm kịch Itaewon vì cứu bé gái ra khỏi đám đông vào tối 29/10 vừa qua." alt="Kamilla Belyatskaya thiệt mạng vì sóng lớn cuốn xuống biển khi đang tập yoga" />Ảnh minh họa. Nhưng điều cả tôi và vợ đều lo là với khoản dư trên dưới 10 triệu/tháng, không biết mua xe xong, trang trải các chi phí phát sinh thì còn có thể tiết kiệm được một khoản nhỏ để phòng việc cấp bách hay không?.
Rất mong nhận được nhiều lời khuyên từ mọi người. Tôi xin cám ơn!
Độc giả Nguyễn Phong (Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Tích góp được 400 triệu, thu nhập mỗi tháng dư 8 triệu tôi có nên mua ô tô?" />Phát hiện ung thư phổi giai đoạn muộn, di căn xương và gan, người phụ nữ 38 tuổi, ở Hà Nội, suy sụp. Nỗi đau nhân đôi khi bác sĩ đưa ra phác đồ điều trị sử dụng thuốc miễn dịch với chi phí ước tính từ 50 đến 70 triệu một tháng. Chị u uất, mất ăn mất ngủ, nghĩ "căn bệnh là lời nguyền đổ xuống đầu".
Lúc này, bác sĩ Phạm Cẩm Phương, Giám đốc Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai, liên tục động viên, khuyên bệnh nhân tiếp nhận điều trị, kéo dài sự sống. Nếu kiên trì, thời gian sống có thể tính bằng năm.
"Song, người bệnh và gia đình quyết định từ bỏ điều trị vì không đủ tiền", bác sĩ nhớ lại gương mặt u uẩn của bệnh nhân, nói đây là trường hợp rất đáng tiếc. Bệnh nhân mắc ung thư giai đoạn cuối, tiên lượng hiểm nghèo. Hiện, liệu pháp miễn dịch là con đường khả quan nhất, nhưng cũng khó khăn nhất vì thuốc đắt, không được bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả, chưa kể tiền thuốc, xét nghiệm, tiền nằm viện. Nếu điều trị, bệnh nhân cần có sẵn vài tỷ mới đủ cầm cự. Song, hoàn cảnh gia đình khó khăn, không thể vay mượn. "Cả nhà gom góp được chục triệu đi khám đã chật vật, không dám mơ tiền tỷ", bệnh nhân chia sẻ với bác sĩ.
Cũng tằn tiện từng đồng đi viện, người phụ nữ 30 tuổi, ở Bắc Giang, không dám mơ được điều trị bằng thuốc miễn dịch, dù đây là "cánh cửa cuối để sống". Suốt 5 năm nay, chị luẩn quẩn trong vòng xoáy "vay nợ, trả nợ, chữa bệnh", không thể nhớ đã tiêu tốn bao nhiêu tiền. Phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, kèm truyền thuốc đích khiến chị đau đớn như "chết đi sống lại". Sau ba lần tái phát, bệnh hiện đã di căn gan, xương, hạch, phổi. Bác sĩ đưa ra phác đồ mới, sử dụng thuốc miễn dịch, giá 50 triệu một mũi, ba tuần tiêm một lần.
"Tính gộp thuốc, đi lại, dinh dưỡng, tổng mỗi tháng phải tiêu tốn cả trăm triệu", chị nói và cho biết đây là con số không thể với tới.
Chị một mình nuôi con nhỏ, tài sản trong nhà bán hết, "chỉ còn khoảng vườn nhỏ trồng cây để kiếm sống". Có người khuyên chị bỏ viện, về uống thuốc Nam, thuốc gia truyền, ăn thực dưỡng. Hiện, chị duy trì thuốc cũ, được bảo hiểm hỗ trợ, giá 6-10 triệu đồng một tháng. Chị nói mình không nhớ nổi đã tiêm bao nhiêu mũi, xạ bao nhiêu đợt hóa chất, "riêng khoản tiền hàng tháng đi chữa bệnh là không được phép quên".
Người phụ nữ khác, 32 tuổi, phát hiện ung thư máu vào tháng 6/2022, giai đoạn cuối. Phác đồ điều trị là dùng thuốc nhắm trúng đích, tốn khoảng 100 triệu đồng một tháng, không được bảo hiểm chi trả. Bác sĩ Hà Hải Nam, Phó trưởng Khoa Ngoại bụng 1, Bệnh viện K, cho biết ba năm trước con trai chị mất do ung thư xương. Vợ chồng ly hôn. Chăm sóc chị ở bệnh viện là người giúp việc. Chị muốn sống thêm đến cuối năm để làm đám giỗ lần cuối cho con rồi mới buông tay. Tuy nhiên, tiên lượng bệnh nhân rất nặng, lại sống một mình, bài toán kinh tế rất nặng nề.
Điều trị ung thư là đa mô thức kết hợp nhiều phương pháp xạ trị, hóa trị, phẫu thuật, liệu pháp đích, miễn dịch. Hiện, hầu hết xét nghiệm, hóa chất, xạ trị, phẫu thuật được BHYT chi trả toàn bộ hoặc một phần, song chi phí điều trị ung thư hết sức tốn kém, đặc biệt là thuốc.
"Các thuốc đích, miễn dịch giá đắt đỏ, BHYT chưa thanh toán nhiều, chủ yếu người bệnh tự chi trả, là gánh nặng cho bệnh nhân và gia đình", GS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K nói, thêm rằng người bệnh đến viện hầu hết ở giai đoạn muộn, khiến chi phí càng cao. Một người điều trị thuốc đích hoặc liệu pháp miễn dịch có thể tốn 120-150 triệu đồng mỗi tháng, khoảng 500-600 triệu đồng đến vài tỷ một năm, tùy từng chỉ định và loại thuốc. Mỗi người bệnh có thể phải điều trị trong một đến hai năm. Hiện, chỉ khoảng 10% bệnh nhân ung thư được tiếp cận liệu pháp này.
Tại Bệnh viện K, chi phí điều trị đối với một bệnh nhân ung thư dao động trung bình trên 176 triệu đồng một năm. Bảo hiểm chi trả khoảng 52 triệu đồng và người bệnh phải tự chi trả khoảng 124 triệu đồng, chiếm 70% tổng chi phí điều trị.
Khảo sát năm 2015 do Viện Nghiên cứu Sức khỏe toàn cầu George thực hiện tại 8 quốc gia với gần 10.000 bệnh nhân ung thư, 20% trong số đó ở Việt Nam, cho thấy 55% bệnh nhân gặp thảm họa tài chính và tử vong trong vòng một năm sau khi phát hiện bệnh. Sau 12 tháng điều trị, 66% người bệnh phải đi vay tiền chữa tiếp tục, 34% không đủ tiền mua thuốc, 24% khánh kiệt kinh tế gia đình.
Do đó, "tiền đâu chữa bệnh" trở thành câu cửa miệng và lý do hàng đầu khiến nhiều người phải bỏ cuộc hoặc tìm phương pháp rẻ tiền hơn. "Điều trị ung thư gây suy kiệt thể xác, vừa là nỗi lo tinh thần khiến người bệnh dễ nản lòng", bác sĩ Nam nói. Nhiều người chấp nhận cái chết vì không muốn trở thành gánh nặng cho gia đình. Kể cả người có điều kiện kinh tế cũng điêu đứng trước hóa tiền thuốc, tiền dịch vụ, dinh dưỡng...
"Với khoản tiền khổng lồ, nhiều bệnh nhân ung thư buộc phải bỏ cuộc, số lượng ngày càng tăng", bác sĩ Phương nói.
" alt="Hết tiền, bỏ cuộc chữa ung thư" />Theo thông tin đăng tải, chàng trai Tiểu Kiệt, 22 tuổi, sống ở thị Hoàng Thạch, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc mới đây đã gặp phải câu chuyện hy hữu, dở khóc dở cười, gây xôn xao dư luận.
Ngày hôm đó, Tiểu Kiệt đi sinh nhật bạn tới đêm muộn. Sau khi kết thúc tiệc tùng, chàng trai trẻ một mình tới nhà nghỉ để qua đêm. Nằm chán, Tiểu Kiệt cảm thấy cô đơn, mặc dù đã có bạn gái nhưng không thể gọi ra ngoài, vì vậy anh chàng liền lên mạng tìm của lạ. Sau khi lướt qua lướt lại, Tiểu Kiệt chọn được một cô gái có cái tên khá ngọt ngào, dễ thương.
Buồn chán lên mạng tìm gái bán hoa, không ngờ gặp đúng bạn gái. Ảnh: N.A Liên lạc nói chuyện một hồi, Tiểu Kiệt chuyển 400 tệ (khoảng 1,4 triệu đồng) cho cô gái bán hoa trên mạng và cho số phòng, địa chỉ nhà nghỉ mình đang ở. Xong xuôi, Tiểu Kiệt đi tắm rửa, chờ đợi đối phương đến.
Qua khoảng nửa giờ, chuông cửa reo lên, Tiểu Kiệt vui vẻ chạy ra mở cửa, chẳng ngờ đứng ngoài cửa không phải cô gái bán hoa xinh đẹp, dễ thương mà chính là bạn gái của Tiểu Kiệt.
Hóa ra, khi Tiểu Kiệt chuyển tiền giao dịch, quen tay chuyển nhầm cho bạn gái, khiến sự việc ăn vụng bại lộ.
Mặc dù không ngừng quỳ xuống xin lỗi thế nhưng cô gái vì quá uất ức, giận dữ đã không ngừng chửi bới, mắng nhiếc Tiểu Kiệt, gây ầm ĩ một hồi, cuối cùng cảnh sát được gọi tới để giải quyết.
Dưới sự khuyên giải của cảnh sát, cặp đôi quyết định tạm dừng mọi cãi vã, tranh chấp, ai về nhà nấy, sau khi tỉnh táo sẽ nói chuyện lại, xác định vấn đề tình cảm của hai người.
Xóm trọ phức tạp ở Sài Gòn: Mại dâm, trộm cắp, không ai muốn rời đi
Trời mưa, nước đen dưới áo và rác thải tràn vào nhà, mùi hôi rình, ruồi muỗi vo ve. Ngày nắng thì nóng nực, bức bối nhưng gia đình ông Dũng không thể dọn đi.
" alt="Buồn chán lên mạng tìm gái bán hoa, không ngờ gặp đúng bạn gái" />Anh Lê Tiến Thành, 29 tuổi, co-founder của một thương hiệu cây kiểng cho biết, theo một cách hiểu đơn giản, kiểng lá là những cây có hình và dáng lá độc đáo, màu sắc đẹp và rực rỡ.
Người chơi thường lấy cây gốc ở tự nhiên rồi đem về trồng. Sau quá trình nhân giống và lai tạo, những giống cây kiểng lá mới được chia sẻ và bày bán trên thị trường.
Không gian tràn ngập sắc xanh kiểng lá tại buổi offline lớn nhất miền Bắc (Ảnh: Viên Minh).
Năm năm trước, trào lưu chơi kiểng lá xuất hiện tại Việt Nam, phát triển mạnh trong năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, mọi người dành thời gian ở nhà nhiều nên bắt đầu quan tâm không gian sống xung quanh.
Hành trình kiểng lá bắt đầu du nhập từ Thái Lan, Philippines, Ecuador (Nam Mỹ) về Việt Nam. Một số dòng cây kiểng lá phổ biến với tên khoa học khá khó nhớ như Monstera, Anthurium, Philodendron, Alocasia, Caladium,…
Những cây này thường được trồng trong nhà, văn phòng hoặc trong sân vườn nhằm làm đẹp không gian sống và cải thiện chất lượng không khí cũng như tâm trạng của người trồng.
Cây kiểng lá có tên Monstera deliciosa Mint variegated với màu trắng độc đáo (Ảnh: Viên Minh).
Monstera deliciosa - một trong những dòng kiểng lá phổ biến nhất hiện nay, có tên tiếng Việt là trầu bà lá xẻ hay trầu bà Nam Mỹ lá xẻ. Hình dạng lá cây đặc biệt với các đường xẻ lạ mắt (Ảnh: Viên Minh).
Vốn có một công việc ổn định, mức lương cao tại một tập đoàn lớn ở Việt Nam, nhưng anh Thành đã từ bỏ để thử thách bản thân với đam mê kiểng lá. Anh tìm kiếm thông tin trên các nền tảng mạng xã hội, nhưng thời kỳ đầu gặp nhiều khó khăn do thú vui này còn khá mới mẻ tại Hà Nội.
Anh mua những dòng cây bình thường, học cách chăm sóc, nuôi dưỡng, nhân giống sản xuất. Sau đó, anh "săn" những dòng độc, lạ và bắt đầu có thu nhập từ công việc mới này.
Sau hai năm, bộ sưu tập kiểng lá của anh Thành có tới 2.000 dòng cây, chi phí bỏ ra ước tính 2 tỷ đồng.
"Chúng tôi như những người dẫn đường, tiên phong trên hành trình kiểng lá về Việt Nam, hi vọng mang kiểng lá đến gần với mọi người", anh Thành nói.
Tuy mới du nhập vào Việt Nam, nhưng cộng đồng kiểng lá đến nay có khoảng 30.000 người, trong đó Hà Nội chiếm 1.000-2.000 người. Những bộ sưu tập cây giá trị hàng tỷ đồng hay cả trăm triệu đồng chỉ một chiếc lá.
Anh Lê Tiến Thành và chị Kiều Oanh, hai founder và co-founder những thương hiệu kiểng lá và cây xanh (Ảnh: Viên Minh).
Những chiếc lá có giá hàng trăm triệu đồng
Anh Nguyễn Duy Hiếu, 25 tuổi, co-founder của một thương hiệu nhập khẩu và xuất khẩu kiểng lá cho hay, hiện nhà vườn này sở hữu 3.000 cây với diện tích 3 vườn tổng 800m2.
Mức giá kiểng lá từ vài trăm nghìn đến vài trăm triệu đồng đối với những dòng đột biến, hiếm, số lượng ít ỏi hoặc nhân giống khó. Khu vườn của anh có một cây Monstera deliciosa var borsigiana Mint đột biến, có 5 lá, mỗi lá 100 triệu đồng.
"Lá to nhất trong vườn kích thước 86cm. Trong tự nhiên, có những loại lá lên đến 1m2, che khuất người. Dù tôi làm việc và nhìn ngắm kiểng lá mỗi ngày, nhưng vẫn choáng ngợp trước kích thước của lá", Hiếu nói.
Philodendron billietiae, tên tiếng Việt là Hồng Hạc, có form lá dài, xẻ trái tim sâu ở cuống lá, nguồn gốc chủ yếu từ Brazil, Guyana và Guina thuộc Pháp (Ảnh: Viên Minh).
Công ty này hoạt động gần 3 năm, doanh thu chính từ việc xuất khẩu kiểng lá ra thị trường nước ngoài. Một năm gần đây, họ tập trung phát triển tại thị trường Việt Nam.
Theo Hiếu, khi mới nhập kiểng lá về Việt Nam, rất khó để cây thích ứng ngay với khí hậu. Người chơi sẽ phải tạo môi trường nhân tạo giúp cây thích nghi và đáp ứng tốt nhất. Có 4 yếu tố quan trọng nhất cần chú ý trong quá trình chăm sóc cây kiểng lá, gồm ánh sáng, nước, giá thể trồng và chất dinh dưỡng. Ngoài ra, còn các yếu tố khác như độ ẩm, độ vệ sinh và thoáng gió cũng ảnh hưởng ít nhiều đến sự sinh trưởng của cây.
"Tôi thường ví von chăm sóc kiểng lá như tán tỉnh một cô gái vậy, phải nhẹ nhàng, cần mẫn và kiên nhẫn", Hiếu cười.
Giá trị của kiểng lá không nằm ở giá cả đắt đỏ, mà là bản năng chinh phục của người chơi. Mỗi lần nhân giống và thuần hóa một loại cây, được xem là một sự chinh phục tuyệt vời. Mục tiêu sắp tới của Hiếu và những người cộng sự, là đưa những dòng kiểng lá độc, lạ, có giá thành phù hợp tiếp cận mọi người.
Buổi offline kiểng lá lớn nhất miền Bắc thu hút rất đông người dân (Ảnh: Viên Minh).
Anthurium warocqueanum (queen) được mệnh danh là nữ hoàng của dòng Anthurium, có kích thước lớn khi trưởng thành. Dòng cây này gây ấn tượng với lá dài hình mũi giáo, bộ gân lá đặc sắc trên bề mặt (Ảnh: Viên Minh).
Còn với Lê Tiến Thành, niềm vui khi sở hữu dòng kiểng lá hiếm và đặc biệt, khiến anh tự hào và dần trở nên "nghiện" hơn. Điều thú vị khi chơi kiểng lá đột biến là không thể tìm được hai chiếc lá giống nhau hoàn toàn, mỗi một chiếc lá mới luôn là một sự chờ đợi đầy bất ngờ.
Cộng đồng kiểng lá có một thuật ngữ gọi là "nhận lương" mỗi khi cây lên lá. Khi đó, họ sẽ cắt mầm mang đi chia sẻ cho những người cùng đam mê.
"Mỗi khi lá xuất hiện trong một thể trạng khác nhau, càng to càng mang lại vẻ đẹp riêng biệt. Tôi rất háo hức khoe với những người bạn", Thành kể và hi vọng sắp tới sẽ có thêm những buổi offline, những cuộc thi để chia sẻ với cộng đồng về thú vui kiểng lá.
Monstera esqueleto có lá to dài hơn 1m khi trưởng thành. Cấu trúc lỗ trên mặt lá cũng to đều, sắp xếp xen kẽ nhau giữa hàng lỗ to nhỏ dọc gân lá (Ảnh: Viên Minh).
Chị Kiều Oanh, 34 tuổi, founder của Tropical Forest, chơi kiểng lá từ năm 2020. Từ những dòng cây đơn giản, phổ thông, sau quá trình tìm hiểu, chị bắt đầu sưu tầm và bán lại những dòng cây độc lạ.
Hai dòng kiểng lá chị Oanh yêu thích nhất là Platycerium (ổ rồng) và Anthurium, trang trí ở văn phòng và cửa hàng. Theo chị, khoản tiền "đầu tư" cho kiểng lá khá khiêm tốn so với con số hàng tỷ đồng của những tay chơi "sừng sỏ" lâu năm.
"Khi có những dòng kiểng lá độc đáo của riêng mình, tôi bắt đầu sưu tầm và làm kinh doanh, dần hình thành xu hướng. Các nhà vườn không chỉ mua cây ở nước ngoài về trao đổi với nhau, mà thị trường Việt Nam bắt đầu nở rộ, đỉnh điểm năm 2021", Kiều Oanh nói.
Những dòng kiểng lá có giá từ vài trăm đến bạc triệu, thậm chí tiền tỷ (Ảnh: Viên Minh).
Không riêng kiểng lá, hành trình xanh của Kiều Oanh tạo ấn tượng với 200 workshop và 4-5 sự kiện tặng cây 0 đồng với mong muốn lan tỏa tình yêu cây xanh, kết nối con người với tự nhiên.
"Tôi hi vọng tình yêu cây xanh nói chung và kiểng lá nói riêng sẽ là một hành trình kéo dài mãi, không chỉ dừng lại ở một buổi offline", Kiều Oanh chia sẻ.
Theo Dân trí
" alt="Choáng với thú chơi lá kiểng bạc tỷ của những dân chơi ở Hà Nội" />
- ·Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- ·Vợ mất, chồng tàn tật bẩm sinh nuôi con thơ trong cảnh khốn cùng
- ·Xăng tăng giá, tôi nên mua ô tô số sàn để tiết kiệm?
- ·Con đỗ đại học, tôi có nên cố vay mua xe máy làm phần thưởng?
- ·Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- ·Ô tô quay đầu trên cầu bị xử phạt như thế nào?
- ·Cô gái 25 tuổi kết hôn 8 lần trong 5 năm nhận cái kết ê chề
- ·Nhận kết đắng vì cuồng Hyundai Tucson, tôi rút cọc nhưng chưa biết chọn xe gì?
- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- ·Phút nghẹt thở phụ xe buýt ở Hà Nội cõng cụ ông ngất xỉu đi cấp cứu
Bức Untitled (Yellow and Blue) có giácao nhất phiênModern & Contemporary Evening Auctioncủa Sotheby's Hong Kong, hôm 12/11, nằm trong mức dự kiến. Tranh sơn dầu trên vải, kích thước 242,9x186,7 cm, từng thuộc bộ sưu tập của François Pinault - doanh nhân tỷ phú người Pháp, cũng là sáng tác đầu tiên của Mark Rothko được bán ở châu Á.
Tác phẩm ra đời năm 1954, khi họa sĩ ở đỉnh cao sự nghiệp. Hai gam màu rực rỡ vừa riêng biệt lại đan xen, gợi liên tưởng đại dương xanh đang đổ ào vào cánh đồng vàng bao quanh, theo nhà đấu giá.
" alt="Hai vệt màu giá hơn 252 triệu HKD" />Trường đại học Konkuk sở hữu vẻ đẹp cổ kính, thanh lịch. Ảnh: injjoonn.
Sau khi bộ phim Goblin (2016)lên sóng, khung cảnh thanh lịch cổ kính của trường đại học Konkuk đã trở nên quen thuộc hơn trong mắt khán giả. Ngôi trường này nằm ở phía đông nam thủ đô Seoul, ngay gần sông Hàn.
Một điểm nổi bật ở Konkuk là chiếc hồ rộng lớn nằm ngay giữa khuôn viên. Xung quanh và trong hồ có nhiều loài động vật như ngỗng, vịt, thiên nga, chim bồ câu… Nước hồ trong xanh, xung quanh trồng nhiều cây lá phong và ngân hạnh, mang đến cảm giác thư thái và yên bình.
Cảnh trong phim Goblin.
Trường đại học Konkuk cũng xuất hiện trong nhiều bộ phim Hàn khác như Người đẹp Gangnam (2018), Khi Nàng Say Giấc (2017), Nghiện yêu (2017)...
Trường đại học nữ Ehwa
Trường đại học Ehwa là sự kết hợp của thiết kế cổ điển và hiện đại. Ảnh: dessajie.
Đại học nữ Ewha được chọn làm bối cảnh nhiều trong nhiều phim Hàn đình đám, điển hình là Chuông báo tình yêu (2019)và những tập đầu bộ phim Bản tình ca mùa đông (2002). Đây cũng là một trong top những điểm tham quan thu hút khách du lịch khi đến Seoul.
Cảnh trong phim Love Alarm.
Kiến trúc các tòa nhà ở trường Đại học Ewha mang đậm chất châu Âu, đan xen hài hòa giữa vẻ đẹp cổ kính và hiện đại. Từ dọc con đường đến trường và trong khuôn viên trường trồng nhiều loại hoa và các hàng cây lá phong.
Trường Ehwa đổi màu mùa thay lá. Ảnh: creatrip.
Vào mùa xuân ngôi trường tràn ngập sắc hoa đua nở, rực rỡ. Mùa hè, trường mang một màu xanh lá tươi mát. Bước sang thu, các hàng lá phong ngả sắc đỏ, vàng, cam, đẹp như một bức tranh cổ tích.
Trường đại học Keimyung
Trường đại học Keimyung trở nên quen thuộc nhất bởi ngôi trường xây dựng từ lâu đời và đã được dùng làm bối cảnh cho trên dưới 100 bộ phim Hàn.
Trường đại học Keimyung được sử dụng làm bối cảnh tới 100 bộ phim. Ảnh: Koreabridge.
Các tòa nhà trong trường được thiết kế theo lối kiến trúc châu Âu, đặt trong khuôn viên rộng lớn với cây xanh và hoa cỏ, tạo nên một không gian thơ mộng.
Cảnh trong phim Boys Over Flowers.
Keimyung được xếp vào Top 10 trường Đại học đẹp nhất Hàn Quốc và top 16 trường đẹp nhất trên toàn thế giới. Cũng bởi vậy mà ngôi trường đã được lấy làm bối cảnh cho các bộ phim đình đám như Phía đông vườn địa đàng (2008), Mưa sao băng (2009), Mặt nạ cô dâu (2012), Cơn mưa tình yêu (2012), Công chúa cuối cùng (2016)và gần đây nhất là Hoa tuyết điểm (2021)...
Bộ phim gần đây nhất lấy bối cảnh tại trường Keimyung. Ảnh: Phim Snowdrop.
Theo Zing
" alt="Vẻ đẹp hút hồn của 3 ngôi trường bước ra từ phim Hàn" />Cậu bé 7 tuổi Shabbir Ahmed tử vong do chiếc xe điện của gia đình phát nổ (Ảnh: ETV Bharrat) Theo thông tin được đăng tải trên tờ Mirror Now, trong lúc cậu bé 7 tuổi Shabbir Ahmed và bà mình đang nằm ngủ thì chiếc xe máy điện bất ngờ phát nổ và văng vào chỗ 2 bà cháu khiến cả hai bị bỏng. Shabbir Ahmed đã bị bỏng tới hơn 70% trong khi người bà chỉ bị thương nhẹ.
Ngay sau đó, Shabbir Ahmed đã được gia đình đưa đến bệnh viện gần nhất nhưng cậu bé đã tử vong tại bệnh viện vào cuối ngày hôm đó.
Theo điều tra ban đầu, nguyên nhân của thảm kịch này là do pin của chiếc xe điện quá nóng, dẫn đến việc phát nổ. Cha của cậu bé cho hay mình đã cắm sạc chiếc xe này trước khi đi ngủ vào khoảng 2h30 sáng cùng ngày.
Chiếc xe điện này mới được gia đình mua cách đây 4 tháng và không có dấu hiệu hư hỏng gì trong suốt quá trình sử dụng. Hiện tại vụ việc vẫn đang được điều tra và làm rõ.
Nhiều vụ nổ xe điện cũng đã xảy ra tại Ấn Độ trong thời gian gần đây (Ảnh: Trak.in) Việc xe điện đột ngột phát nổ hoặc phát nổ trong lúc sạc xe liên tục xảy ra tại Ấn Độ trong thời gian gần gây khiến nhiều người vô cùng lo ngại. Trước đó một vụ nổ tương tự cũng đã xảy ra tại Siddipet, Telangana, Ấn Độ vào tháng 6 năm nay. Theo báo cáo của cảnh sát địa phương, chiếc xe điện của một gia đình bất ngờ phát nổ khi đang sạc pin khiến ngôi nhà bị thiêu rụi hoàn toàn. May mắn là không có thương vong trong sự cố này.
Minh Nhật(Theo Times Now News)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cháy xe máy điện khi đang sạc ở chung cư Eco Green CityChiếc xe máy điện đang sạc pin thì bất ngờ phát tiếng nổ và bốc cháy dữ dội. Sự việc xảy ra giữa trưa ngày 9/7 tại hầm chung cư Eco Green City (286, Nguyễn Xiển, huyện Thanh Trì, Hà Nội)." alt="Cậu bé 7 tuổi tử vong vì xe điện đột ngột phát nổ trong lúc sạc" />
Nhưng tôi là người thích sạch sẽ, không chịu nổi sự chung đụng. Vậy nên, tôi quyết định ly hôn, được quyền nuôi con vì bố mẹ chồng là những người hiểu chuyện.
Cuộc sống của một người phụ nữ đơn thân không hề dễ dàng. Nhưng tôi thấy mìnhh được tự do về tinh thần, tự do làm việc mình thích và nuôi dạy con theo cách riêng của mình.
Hạnh phúc chính là khi ta gặp đúng người, không bao giờ là quá sớm hay quá muộn (Ảnh minh họa: Freepik) Dù rất yêu trẻ, tôi quyết định bỏ nghề chuyển sang buôn bán. Được làm việc mình yêu thích rất hạnh phúc, nhưng vào thời điểm ấy, tôi cần tiền hơn.
Thấm thoắt đã 10 năm trôi qua, con gái tôi giờ trở thành thiếu nữ. Con xinh đẹp, ngoan ngoãn, tự lập và mạnh mẽ. Con không chỉ là con gái, còn như một người bạn nhỏ của tôi. Hai mẹ con dễ dàng chia sẻ mọi tâm tư, cùng đi chơi những nơi mình muốn. Cuộc sống thật dễ chịu.
Con gái tôi càng lớn, càng tình cảm. Trong những bữa ăn, con hay kể việc con đến nhà bạn chơi, nhìn thấy bố mẹ các bạn hạnh phúc, con ngưỡng mộ như thế nào. Con ước, mẹ cũng có một người yêu thương, chăm sóc mình giống như mẹ của các bạn. Tôi đùa với con: "Nếu con thích như vậy, mẹ sẽ cố gắng tìm cho con một người bố thật tốt nhé".
Có rất nhiều bạn bè bảo, tôi ly hôn đã lâu, vẫn còn trẻ, sao không tìm hạnh phúc mới? Thực ra, không ít đàn ông muốn tiến tới với tôi. Họ trẻ có, già có, góa vợ có, mà trai tân cũng có. Nhưng tôi như "chim sợ cành cong", nghĩ chỉ nếm trải vị hôn nhân một lần là đủ rồi.
Nhưng con gái tôi thì không quên lời mẹ hứa. Hầu như ngày nào con cũng hỏi: "Mẹ ơi, mẹ có người yêu chưa?, "Mẹ ơi, bao giờ thì mẹ lấy chồng?", "Con thấy chú Tuấn rất quý mẹ. Nếu mẹ lấy chú ấy, con gọi chú ấy là bố, bạn Ánh gọi mẹ là mẹ. Hai đứa tụi con tự nhiên từ bạn thân trở thành chị em, thật thú vị"...
Ngày nào con cũng hỏi tôi như vậy, vừa như trêu tôi, vừa như thể hiện sự mong muốn của mình. Từ nhỏ, con không sống với bố. Sau khi bố tái hôn, có thêm hai đứa con riêng, con càng ít có điều kiện gặp bố.
Tôi cũng không muốn sự xuất hiện của con khiến vợ của chồng cũ bận lòng. Có lẽ vì thế, con hay ngưỡng mộ hạnh phúc của bạn bè, khát khao một gia đình có mẹ, có bố giống bạn.
Có lần tôi thắc mắc: "Thường thì các bạn sẽ không thích bố hoặc mẹ mình tái hôn, sao con lại không giống vậy nhỉ?". Con gái ôm tôi, dụi đầu vào nách tôi thì thầm: "Con sợ sau này con lớn, con đi học xa rồi con lấy chồng, mẹ ở một mình sẽ buồn. Con chỉ mong mẹ luôn vui vẻ và hạnh phúc thôi".
Tôi đã khóc vì những lời con nói, khóc vì xúc động và hạnh phúc. Có lẽ con nói đúng, đã đến lúc tôi nên nghĩ đến việc tìm một nửa phù hợp với mình để gắn bó. Để sau này con lớn lên, đi xa, con sẽ không phải lo lắng vì mẹ phải ở một mình buồn tủi nữa.
Đó là câu chuyện cách đây một năm. Còn bây giờ, tôi chỉ muốn chia sẻ niềm vui mới của mình. Tôi sắp trở thành cô dâu ở tuổi 45 với chính người do con gái tôi và con gái anh ấy hợp sức tạo điều kiện, kết nối.
Vợ anh ấy mất 7 năm trước vì bạo bệnh, anh sống cảnh "gà trống nuôi con". Con gái anh học chung lớp với con gái tôi. Chúng là bạn thân với nhau suốt mấy năm liền. Hơn một năm trước, anh thổ lộ tình cảm của mình và nói sẽ đợi đến khi tôi sẵn sàng. Chúng tôi đã quyết định cùng nhau về sống chung một nhà cho thêm phần đông vui.
Hạnh phúc chính là khi ta gặp đúng người, không bao giờ là quá sớm hay quá muộn.
Theo Dân trí
Cô dâu U60 tái hôn sau hơn 20 năm lẻ bóng, hàng xóm 'tài trợ' áo cưới, loa đài
Biết tin cô dâu U60 lấy chồng, con cháu trong nhà và hàng xóm chung tay tổ chức lễ cưới đầm ấm. Con gái đỡ đầu may tặng mẹ váy cưới, còn hàng xóm “tài trợ” áo dài, dàn loa xịn." alt="Tôi quyết định tái hôn vì ngày nào con gái cũng hỏi 'bao giờ mẹ lấy chồng?'" />
- ·Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- ·'Gia đình Việt có tủ rượu, phòng karaoke nhưng thiếu tủ sách'
- ·10 mẹo tiết kiệm gây tranh cãi của chuyên gia nổi tiếng Nhật Bản
- ·Hát với Tuấn Hưng, Thanh Lam không cần quan tâm kỹ thuật
- ·Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- ·Giá tăng khiến dân văn phòng Hàn Quốc chỉ dám ăn mì tôm
- ·5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
- ·TikToker Tun Phạm viết sách tranh cãi: Mạng xã hội làm rẻ rúng văn chương?
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- ·5 tình tiết rùng rợn trong Nghìn lẻ một đêm