Trong số các trường,Điểmsànkhốitrườngquânđộinădjokovic điểm sàn với các thí sinh nữ đăng ký xét tuyển vào Học viện Kỹ thuật quân sự khu vực miền Bắc lấy cao nhất với 25,5 điểm.
Mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển đại học, cao đẳng quân sự năm 2021 cụ thể như sau:
Ban tuyển sinh quân sự lưu ý các trường: Học viện Biên phòng, Trường Sĩ quan Lục quân 2 tuyển thí sinh phía Nam theo từng quân khu gồm: 2 tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế/Quân khu 4, Quân khu 5, Quân khu 7, Quân khu 9.
Mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển nêu trên theo thang điểm 30 và đã bao gồm cả điểm ưu tiên.
Mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển theo Tổ hợp D01, D02, D04 của Học viện Khoa học quân sự là điểm chưa nhân hệ số đối với môn Ngoại ngữ.
Về ngưỡng điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển ngành quân sự cơ sở năm 2021 của Trường Sĩ quan Lục quân 1 và Trường Sĩ quan Lục quân 2 hệ đại học là 15 điểm; hệ đào tạo cao đẳng là 10 điểm (mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển theo thang điểm 30 và đã bao gồm cả điểm ưu tiên).
Thí sinh đăng ký xét tuyển vào đào tạo đại học ngành Quân sự cơ sở, nếu không đạt ngưỡng điểm xét tuyển đại học, được đăng ký xét tuyển vào đào tạo trình độ cao đẳng ngành Quân sự cơ sở.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thúy Nga
Điểm chuẩn vào các trường quân đội cao nhất là 29,44
Ban tuyển sinh quân sự, Bộ Quốc phòng vừa công bố điểm chuẩn vào các trường quân đội năm 2021.
Những loại thực phẩm cao cấp vốn chỉ được giao cho các nhà hàng nổi tiếng bây giờ phục vụ cả những gia đình giàu có trong thời kỳ dịch bệnh.
Dịch bệnh có thể ảnh hưởng tới nền kinh tế nhưng với giới siêu giàu vốn sở hữu nhiều căn nhà, máy bay riêng thì tối thiểu họ có tới 15-20 giúp việc trong nhà. Khi họ phải ở nhà nhiều hơn, họ nhận ra rằng họ không thể cắt giảm khoản nấu ăn.
Nếu chỉ phải cách ly trong một vài tuần, họ có thể mua đồ ăn mang đi hoặc tự nấu, nhưng nếu thời gian cách ly lên tới vài tháng, họ bắt đầu tìm đến sự giúp đỡ bên ngoài, Tiana Tenet – đồng sáng lập The Culinistas, công ty chuyên cung cấp đầu bếp riêng cho các thành phố lớn của Mỹ, cho hay.
Các khách hàng của Tenet cũng được khuyên nên ở trong một phòng khác hoặc ra khỏi nhà trong khi các đầu bếp có mặt ở nhà họ để nấu ăn để đảm bảo giãn cách xã hội.
Một số gia đình thậm chí còn đề nghị tăng lương cho các nhân viên giúp việc để họ cách ly cùng chủ nhà trong suốt thời gian dịch bệnh.
Nữ doanh nhân Martha Stewart từng chia sẻ rằng lái xe, quản gia, người làm vườn của cô hiện đang ở chung với cô trong căn biệt thự riêng ở Bedford, New York trong suốt thời gian dịch bệnh. ‘Chúng tôi cùng nhau ăn tối, uống cocktail và chơi bài sau bữa ăn’.
Những nông trại hữu cơ miễn phí
Khu dân cư Kohanaiki - nơi có trang trại hữu cơ dành riêng cho các thành viên.
Một số gia đình chọn cách sử dụng thực phẩm từ các trang trại hữu cơ – nơi có ít nguy cơ lây nhiễm hơn các siêu thị đông đúc.
Ở một khu dân cư có tên là Kohanaiki (Hawaii, Mỹ), nơi mà giá nhà dao động từ 3 triệu USD tới 20 triệu USD, cư dân thường được cung cấp thực phẩm từ một nông trại dành riêng cho thành viên của khu dân cư hoàn toàn miễn phí.
Người phát ngôn của cộng đồng này cho biết, lượng cư dân đến lấy thực phẩm từ nông trại tăng lên trong thời gian dịch bệnh. Họ phải cử một nông dân luôn có mặt ở đó để tư vấn xem cư dân nên hái những loại rau củ nào.
Một khu dân cư cao cấp khác ở Utah cho biết, cư dân ở đây không cần phải đến siêu thị mua lương thực mà có thể đặt hàng tại nhà.
Youdovin chia sẻ, một số khách hàng của ông còn có những khu vườn hữu cơ riêng, thậm chí là các trang trại này còn chăn nuôi một số loại gia cầm để cung cấp thịt.
Giao hàng cao cấp tại nhà
Trước khi dịch bệnh hoành hành tại Mỹ, công ty cung cấp thực phẩm Regalis Foods thường giao trứng cá muối, nấm, cua hoàng đế, thịt bò Wagyu cho các nhà hàng Michelin trên khắp nước Mỹ. Nhưng từ khi dịch bệnh xuất hiện, công ty này còn mở thêm dịch vụ giao hàng tới tận nhà những vị khách sành ăn.
Khách hàng được ăn cua hoàng đế với giá 395 USD, thịt bò Wagyu với giá 17 USD cho gần nửa cân thịt…
Người sáng lập Regalis thừa nhận rằng công ty của ông phục vụ cho một đối tượng rất cụ thể. Ông cũng lo lắng về việc khi dịch bệnh còn tiếp tục gây ảnh hưởng trong thời gian tới thì đối tượng khách hàng này có tiếp tục sử dụng các sản phẩm cao cấp nữa hay không.
‘Tôi không biết người ta sẽ chuyển sang sử dụng các loại thực phẩm thông thường hay vẫn tiếp tục sử dụng sản phẩm của chúng tôi’.
Bên trong nghĩa trang của giới nhà giàu
Được thiết kế như khu nghỉ dưỡng sang trọng, đây là nơi an nghỉ của những người giàu có và quyền lực nhất thành phố New York nói riêng cũng như nước Mỹ nói chung.
Bà Nguyễn Thị Thay, 80 tuổi hiện sống ở hành lang chung cư.
Bà cụ bán vé số, sống ở hành lang chung cư
Bà tên Nguyễn Thị Thay, năm nay tròn 80 tuổi. Bà là người gốc Huế. Xa xứ đã nhiều năm nhưng giọng nói của bà vẫn còn phảng phất tiếng địa phương.
'Hơn nửa tháng nghỉ bán vì Covid-19, bà có buồn lắm không?', chúng tôi hỏi. Bà nói: 'Mỗi ngày, tôi lấy vé số từ lúc 4 giờ chiều rồi để đó đến 3 giờ sáng hôm sau mới dậy sớm đi bán. Những ngày không có vé số, tôi cũng vẫn đi. 3 giờ sáng, tôi xuống đường đến những nơi hàng ngày tôi rảo tới để nhìn, để san sẻ, chan hòa tình cảm với mọi người. Có vậy tôi mới sống được vui chứ anh'.
Bà kể, những ngày nghỉ bán vì dịch, bà được rất nhiều người giúp đỡ. Dù không nhiều, khi vài chục ngàn, lúc một hộp cơm, chai nước nhưng cũng đủ để bà sống một cách vui vẻ. Điều ít ai ngờ được là tuy bà rất nghèo nhưng khi gặp những mảnh đời cơ nhỡ hơn, bà sẵn lòng giúp đỡ.
Bà con nơi đây cho biết, những ngày nghỉ dịch, bà không hề than vãn, không hề buồn bực mà ngược lại, bà còn san sẻ cho những người bạn cùng bán vé số như mình khi thì một chút tiền, khi một chút cơm.
Bà con luôn mua ủng hộ bà.
Thiện tâm của bà cụ
Sau một thời gian nghỉ, những ngày đầu đi bán lại vé số, người dân ủng hộ bà rất nhiệt tình. Nhờ vậy mà mấy ngày nay bà bán hết sớm.
Chúng tôi hỏi thăm về bà. Bà dịu giọng: Tôi sinh ra và lớn lên ở Huế. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, những năm đầu của thập niên 1960 tôi tình cờ gặp được ông nhà tôi từ Sài Gòn ra theo học trường Nông Lâm Súc Huế. Sau đó, chúng tôi đưa nhau vào nam chung sống.
Chúng tôi sống với nhau nhiều năm không có con. Năm 1966 chúng tôi xin một đứa con nuôi cho vui cửa vui nhà. Cuộc sống cứ thế êm đềm trôi qua đến năm 1982 bất ngờ ông nhà tôi qua đời sau một tai nạn trong lúc làm việc ở Bình Dương.
Tôi và đứa con nuôi cứ thế mà sống. Tôi vào làm công nhân cho Công ty xe khách liên tỉnh Miền Đông. Nhờ vậy tôi nuôi được con và cho con đi học đến hết lớp 3. Sau đó, nó theo học nghề thợ cơ khí được vài năm ra nghề làm việc có được đồng ra đồng vô. Năm 1987, do bệnh nhiều nên tôi nghỉ việc và sau đó bắt đầu sống bằng nghề vé số đến giờ.
Năm 1990, tôi mua được căn nhà ở quận Tân Phú với giá 1,3 lượng vàng. Hai mẹ con về đó chung sống. Trong một lần đi nhậu với bạn bè, con quen một cô gái rồi cô gái đó mang thai nên đưa về chung sống.
Một thời gian sau, chúng bán mất căn nhà của tôi rồi cao chạy xa bay, không bao giờ về thăm tôi nữa. Nhưng thôi, tôi cũng không buồn phiền gì nữa, coi như mình không còn duyên nợ với con thôi.
Giờ đây, mỗi ngày tôi vẫn có đủ 3 bữa ăn dù mỗi bữa chỉ 10.000đ. Quần áo, tắm giặt có người giao cho chìa khóa muốn sử dụng lúc nào cũng được. Tại nơi đây, mặc dù nằm ngoài hành lang nhưng anh thấy đó, tôi vẫn có đèn có quạt mà những thứ này là do tấm lòng của bà con.
Mỗi ngày tôi có thể kiếm được 100.000đ nhờ vào vé số. Chi phí cho sinh hoạt nếu còn dư tôi san sẻ cho nhiều người cùng cảnh ngộ. Tôi không màng gì hết, chỉ giữ cho mình chút thanh thản, niềm vui tươi để sống trọn cuộc đời. Già rồi cũng không còn lâu đâu, anh nhỉ?'.
Ông Nguyễn Văn Huệ, Tổ trưởng tổ dân phố 73, khu 1 chung cư Trần Văn Kiểu xác nhận điều kiện khó khăn và đơn chiếc của bà. Ông cho biết, trước bà ở tầng 2 với một người bà con xa nhưng sau đó bà xuống hành lang tầng trệt nằm ngủ.
Bà con cư dân phản ánh nên bà phải lên đây - khu vực hành lang trước nhà ông Huệ và ông cũng đã giúp bà đèn, quạt. Nhiều lần ông Huệ đề nghị đưa bà vào viện dưỡng lão nhưng bà không đồng ý.
Ông Huệ xác nhận, hiện nay bà sống bằng sự đùm bọc thương yêu của bà con quanh chung cư. 'Bà bệnh, bà con mua thuốc cho bà, bị bệnh nặng thì bà con sẽ đưa vào bệnh viện và nếu đến một ngày nào đó bà ra đi thì cả cộng đồng sẽ chung tay lo cho bà thôi', ông Huệ nói.
Người bán vé số mù viết thư động viên đồng nghiệp giữa mùa dịch
Anh Thương cho biết, những ngày qua, dù không có thu nhập, nhưng vợ chồng anh nhận được nhiều sự giúp đỡ, đặc biệt là khoản hỗ trợ 50 ngàn đồng/ngày.
" alt="Hành xử đáng quý của cụ bà 80 tuổi ngày bán vé số, tối ngủ hành lang"/>
Anh Lương Nguyễn quê Quy Nhơn, Bình Định. Năm 2004, anh vào Sài Gòn học đại học, ngành điện lạnh. Ra trường, anh đi làm công việc đúng chuyên ngành, thu nhập khá tốt. Tuy nhiên, vì công việc áp lực, anh xin nghỉ việc.
Trước kia, anh thường đi tập gym để giữ sức khỏe. Sau đó, thấy môn yoga thú vị, giúp người tập có thể thiền, cảm nhận được sự tĩnh lặng nên chuyển qua. Đến nay, Lương Nguyễn đã là giáo viên yoga được hơn ba năm.
Hiện anh Lương Nguyễn là giáo viên dạy yoga được hơn 3 năm.
‘Ban đầu tôi chỉ tập vì thích nó. Sau đó, càng tập tôi càng đam mê, rồi thành giáo viên’, chàng trai sinh năm 1987 nói. Anh cũng cho biết, công việc hiện tại có thu nhập tốt.
Nói về đường tình duyên, anh Lương Nguyễn cho biết, trước khi tham gia chương trình hẹn hò, anh từng có bốn mối tình, nhưng không thành. Hiện, cả bốn cô gái anh đều giữ mối quan hệ bạn bè. ‘Tôi nghĩ, không còn yêu nữa thì nên là bạn bè. Nghĩ xấu về nhau sẽ làm cuộc sống thêm nặng nề’.
Khi đăng ký tham gia chương trình hẹn hò, anh mong tìm được một người bạn mới và có thể tiến xa hơn. ‘Khi nghe mẹ Oanh nói, tôi chỉ biết lắng nghe, lâu lâu mỉm cưới chứ không biết làm gì cả. Dù gì, mình cũng là bậc con cháu, người lớn góp ý phải nghe’, anh Lương Nguyễn tâm sự.
Anh thường đi du lịch cùng bạn bè.
Anh cũng cho biết, từ những góp ý của mẹ chị Oanh, anh nhận ra là mình phải cố gắng hơn nữa để có thể hoàn thiện. ‘Đúng là tôi vào Sài Gòn 15 năm, đi làm đã lâu nhưng vẫn còn ở nhà tập thể, công việc thì chưa là gì cả. Có thể bác ấy nói không khéo một chút thôi. Mong mọi người đừng quá gay gắt với bác ấy’, chàng trai quê Bình Định nhắn nhủ.
Anh cũng cho biết, gia đình anh ở quê khá giả, nhưng vì muốn tự lập nên anh không phụ thuộc. ‘Cuộc sống của tôi bây giờ rất thoải mái. Ngày đi làm, tối về nấu cơm ăn, nói chuyện với bố mẹ, anh chị, bạn bè. Những lúc rảnh thì đi du lịch’, anh Lương Nguyễn chia sẻ.
Hiện anh sống lạc quan, vui vẻ.
Anh cũng cho biết, tới đây sẽ không tham gia chương trình thực tế nữa. Về đường tình duyên, anh sẽ để thuận theo tự nhiên. ‘Mình có muốn, nhưng duyên chưa tới thì cũng không được’, anh Lương Nguyễn nói.
Chàng trai lên tiếng sau khi bị mẹ cô gái 35 tuổi chê tơi tả trên truyền hình
Bị mẹ cô gái mình muốn hẹn hò chê tả tơi trên sóng truyền hình, anh Lương Nguyễn vẫn mỉm cười lắng nghe.
" alt="Chàng trai bị chê tơi tả mong mọi người đừng gay gắt mẹ cô gái 35 tuổi"/>
Hình ảnh những bác sỹ, nhân viên y tế tranh thủ chợp mắt ngay tại nơi làm việc khiến ai nấy không khỏi nao lòng và thêm trân trọng những công lao đóng góp của họ cho sức khỏe nhân dân. (Ảnh: TTXVN)
Hơn lúc nào hết, cộng đồng, xã hội cần quan tâm, sẻ chia và chăm lo đến đội ngũ y bác sĩ nhiều hơn. Bởi vì họ chính là những chiến sĩ tiền tuyến trong trận chiến phòng chống dịch bệnh.
Doanh nghiệp chung tay bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Uniben gửi tặng 20.000 bữa ăn dinh dưỡng từ Mì ly 3 Miền và Nước trái cây Joco tới đội ngũ Y bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Tp. HCM
Là một doanh nghiệp hoạt động trên tôn chỉ bảo vệ và chăm lo sức khỏe cộng đồng, Uniben hiểu rằng, lúc này hơn ai hết đội ngũ y bác sĩ rất cần được chăm lo về những bữa ăn, bổ sung thêm về dinh dưỡng, để tiếp tục chiến đấu chống lại dịch bệnh Covid-19 cùng chăm sóc, chữa trị cho các bệnh nhân đang điều trị tại đây.
Uniben chung tay cùng hệ thống y tế bằng những hành động thiết thực: Trao tặng 20.000 bữa ăn dinh dưỡng tới đội ngũ Y Bác Sĩ tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương
Với mong muốn kịp thời tiếp sức cho đội ngũ y bác sĩ cũng như các bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện, Uniben đã trao tặng 150.000 bữa ăn dinh dưỡng, tiện lợi và đảm bảo sức khỏe từ Mì ly 3 Miền với nước cốt thịt và xương hầm nhiều giờ cùng Nước trái cây Joco giàu vitamin giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho các bệnh viện tuyến đầu.
Những ly mì 3 Miền kịp thời tiếp sức, bổ sung thêm dinh dưỡng cho đội ngũ ybác sĩ trong những bữa ăn vội vã
Đây đều là những tiền tuyến đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc y tế, phòng chống dịch như: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Khu cách ly Trường Quân sự Sơn Tây, Bệnh viện TW Huế, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh, Bệnh viện Dã chiến Củ Chi, Bệnh viện Dã chiến Cần Giờ,…
Những chai nước trái cây Joco giàu vitamin, giúp tăng cường sức đề kháng nhanh chóng được Uniben gửi tới đội ngũ Y bác sĩ các bệnh viện tuyến đầu
20.000 bữa ăn dinh dưỡng từ Mì ly 3 Miền và Nước trái cây Joco được Uniben nhanh chóng chuyển tới tận tay các y bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai
Ông Vũ Tiến Dũng - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Uniben chia sẻ, qua chương trình này, Uniben hi vọng tạo ra sự lan tỏa mạnh mẽ và hưởng ứng tích cực đến toàn xã hội để cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.
“Với sứ mệnh bảo vệ sức khỏe cộng đồng thì đây chính là lúc trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp cần được phát huy, kết nối tinh thần tương thân tương ái. Dù đang ở trong giai đoạn khó khăn khi đứng trước những thách thức lớn để vừa duy trì sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo sức khỏe, đời sống cho người lao động nhưng Uniben sẽ không ngừng nỗ lực để mang đến những bữa ăn dinh dưỡng với chất lượng cao nhất cho cộng đồng.”, ông Dũng cho biết thêm.
Tấn Tài
" alt="150.000 bữa ăn dinh dưỡng Uniben tặng y bác sĩ tuyến đầu chống dịch"/>