Đáp án thi đại học
- Chiều 10/7,Đápánthiđạihọlịch am duong Bộ GD-ĐT chính thức công bố đáp án khối B, C,D gồm các mônToán, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa và môn Ngoại ngữ. Mời bạn đọc tham khảo.
MÔN THI | ĐỀ THI | ĐÁP ÁN |
KHỐI B | ||
Môn Toán | ĐỀ THI | ĐÁP ÁN |
Môn Hóa học | MÃ ĐỀ 153/MÃ ĐỀ 429/MÃ ĐỀ 517MÃ ĐỀ 638/MÃ ĐÊ 794/MÃ ĐỀ 846 | ĐÁP ÁN |
Môn Sinh học | MÃ ĐỀ 162/MÃ ĐỀ 428/MÃ ĐỀ 357/MÃ ĐỀ 469/MÃ ĐỀ 613/MÃ ĐỀ 852 | ĐÁP ÁN |
KHỐI C | ||
Môn Ngữ văn | ĐỀ THI | ĐÁP ÁN |
Môn Lịch sử | ĐỀ THI | ĐÁP ÁN |
Môn Địa lý | ĐỀ THI | ĐÁP ÁN |
KHỐI D | ||
Môn Toán | ĐỀ THI | ĐÁP ÁN |
Môn Ngữ văn | ĐỀ THI | ĐÁP ÁN |
Môn Tiếng Anh | ĐÁP ÁN | |
Môn Tiếng Pháp | ĐÁP ÁN | |
Môn Tiếng Nhật | ĐÁP ÁN | |
Môn Tiếng Trung | ĐÁP ÁN | |
Môn Tiếng Đức | ĐÁP ÁN |
Nguồn: Bộ GD - ĐT
Thí sinh có thể tra cứu điểm thi TẠI ĐÂY
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- - Hai hiệp sĩ tham gia bắt nhóm bắt cướp xe SH hiện đang là sinh viên đại học năm thứ 4 ở TP.HCM.Nóng: Bắt được 1 nghi can vụ đâm 2 hiệp sĩ tử vong trên phố Sài Gòn" alt="Hai hiệp sĩ bắt nhóm cướp xe SH ở Sài Gòn là sinh viên đại học năm thứ 4" />
- - Qua quá trình thực hiện Thông tư 30 (TT30) đánh giá học sinh tiểu học, nhiều giáo viên cho rằng tinh thần nhân văn của Thông tư này bị bóp méo qua các cấp quản lý trung gian. Điều này khiến giáo viên rất vất vả và cảm thấy bị gò bó.
Trục trặc từ khâu trung gian
Trải nghiệm Thông tư 30 từ những ngày đầu đi vào triển khai, điều mà chị Cao Thị H (một giáo viên tiểu học ở Hà Nội) cảm nhận rõ nhất là sự dài dòng và nhàm chán trong việc đánh giá học sinh. Tuy nhiên, chị H vẫn phải cam chịu bởi đó là chỉ đạo từ cấp phòng giáo dục.
“Đa số đồng nghiệp của tôi đi tập huấn Thông tư 30 về đều chia sẻ rất hoang mang. Hai buổi nghe chuyên viên phòng giáo dục nói mà điều ấn tượng nhất trong đầu chúng tôi chỉ là nỗi sợ hãi khi phải ghi nhiều trong các cuốn sổ”, chị H kể.
Nhiều giáo viên cho rằng tinh thần nhân văn của Thông tư 30 bị bóp méo qua các cấp quản lý trung gian. Ảnh minh họa. Nguồn: internet. Chị H cho rằng, không chỉ chị mà hầu hết các giáo viên không ngại khó, ngại khổ khi nhận xét học sinh, mà ức chế bởi làm việc trong trạng thái bị áp đặt. “Đáng lẽ các lãnh đạo ngành phải hiểu chuyện viết nhận xét được tất cả học sinh là phi thực tế trước nền giáo dục mà sĩ số học sinh mỗi lớp là quá đông. Giáo viên chấm điểm đã hết giờ huống hồ ghi nhận xét được hết học sinh”, chị H phàn nàn.
Chị nói thêm: “Bộ trưởng hãy thử “vi hành” thực sự mà không đánh động báo trước các cấp lãnh đạo Sở, phòng, trường thì sẽ hiểu giáo viên vất vả ra sao. Áp lực từ phụ huynh đã khổ sở, giáo viên còn chịu áp lực lớn hơn gấp bội từ phòng giáo dục và nhà trường”.
Từng 20 năm kinh nghiệm và nhiều năm là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố, chị Vũ Thị Nhung (Nam Định) cho rằng TT30 gặp sự phản ứng của giáo viên một phần cũng bởi những bắt bẻ, áp đặt máy móc từ cấp phòng, sở.
Chị Nhung kể: “Tôi đã trực tiếp góp ý với lãnh đạo cấp trường nhưng thực tế là không ăn thua gì. May ra đến “tai” Bộ có biết được thì mới mong thay đổi được một chút. Tinh thần TT30 có rất nhiều mặt tích cực đặc biệt không gây áp lực cho học sinh, nhưng về tới phòng giáo dục thì bắt giáo viên ghi thế này thế khác, thậm chí áp đặt từng câu từng chữ”.
Chị Nhung chia sẻ: “Nói thật giờ dạy một lớp 50-60 học sinh mà bắt bẻ từng câu từng chữ, mỗi em một lời phê khác nhau thì chúng tôi không thể nghĩ ra được để tránh trùng lặp”.
Theo chị Nhung, để giải quyết vấn đề này, Bộ GD-ĐT cần quán triệt, làm tư tưởng đến các khâu trung gian để giáo viên không bị ép.
“Cũng cần có khung cụ thể để thực hiện chứ nói chung chung rất dễ xảy ra chuyện mỗi cấp sẽ làm theo cách hiểu của mình mà Bộ cũng khó kiểm soát và giáo viên cũng không biết dựa vào cái gì để mà nói”, chị Nhung đề xuất.
Anh Đoàn Văn Hải, một giáo viên tiểu học ở Bình Phước chia sẻ: “Thực tế không phải giáo viên không biết tinh thần nhân văn của TT30 và quan điểm của Bộ. Nhưng có xuống thực tế với giáo viên một ngày mới thấy, TT30 nhân văn nhưng qua những khâu trung gian đã bị méo mó. Giáo viên vất vả quá đâm chán. Nói nhiều quá nhưng chả ai nghe, chúng tôi cũng chả buồn nói nữa”.
Bộ GD-ĐT chỉ ra những cách hiểu sai của giáo viên về Thông tư 30
Ngoài việc chỉ ra những cách hiểu sai của giáo viên về Thông tư 30 đánh giá học sinh tiểu học, Bộ GD-ĐT cũng đưa ra những giải thích để gỡ rối trong quá trình thực hiện.
" alt="“Thông tư 30 méo mó vì các cấp quản lý trung gian”" />Từ đại gia ‘phi tiền qua cửa sổ’ đến con đường lao lý của CEO Telegram
CEO Telegram Pavel Durov, tỷ phú đồng sáng lập ứng dụng nhắn tin mã hoá đầu cuối phổ biến, từng được ví như “Mark Zuckerberg” của nước Nga." alt="CEO Telegram bị bắt khiến cả Nga và Ukraine lo ngại" />Tại lễ trao giải, ông Lương Quốc Đoàn – Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, cho biết, Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã chỉ rõ nông nghiệp, nông dân, nông thôn là ba thành tố có quan hệ mật thiết, gắn bó, không thể tách rời; có vai trò, vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
Là cơ sở, lực lượng to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Theo ông, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong đó, nông dân là chủ thể, là trung tâm của quá trình phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới. Gắn xây dựng giai cấp nông dân với phát triển nông nghiệp và quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nông thôn; nông nghiệp là lợi thế quốc gia, trụ đỡ của nền kinh tế.
Giải báo chí toàn quốc viết về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam năm 2023 là một trong những hoạt động thông tin, tuyên truyền thiết thực, hiệu quả, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ trong công tác truyền thông về lĩnh vực “tam nông”.
Thông qua các bài viết, loạt chuyên đề còn góp phần quan trọng trong việc tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; kịp thời phản ánh, nhân rộng những mô hình, tấm gương điển hình, tiêu biểu trong nông dân, phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới;
Đồng thời, nêu bật những vấn đề còn vướng mắc, khó khăn trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn giúp các cơ quan chức năng có thêm thông tin tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách, giải pháp ngày càng hoàn thiện hơn.
Cùng với đó góp phần thay đổi tư duy của người nông dân trong thời kỳ mới chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp, tích hợp đa giá trị.
“Mỗi bài báo, mỗi tác phẩm đoạt giải lần này như vẽ lên một bức tranh đa sắc màu, giàu sức sống về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam”, ông nhấn mạnh.
Ông Trịnh Văn Lực - nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023 ở Tuyên Quang, chia sẻ, suốt 9 năm qua, kể từ khi khởi nghiệp tới giờ, ông gặp rất nhiều khó khăn, vui có, buồn có, cả mồ hôi, nước mắt cũng không thiếu.
“Nhờ những nỗ lực của bản thân, năm nay tôi được vinh danh là Nông dân Việt Nam xuất sắc, đó là phần thưởng rất đáng quý dành cho tôi”, ông chia sẻ.
Theo ông Lực, có được điều đó cũng là nhờ sự lan toả, chia sẻ của các nhà báo. Ông mong các nhà báo sẽ có thêm nhiều tác phẩm hay, đi sâu hơn, sát hơn, cụ thể hơn tới những người nông dân, mang tính lan toả và phát hiện nhiều hơn nữa.
Bình Minh và nhóm PV, BTV" alt="Báo chí góp phần thay đổi tư duy của người nông dân trong thời kỳ mới" />"Giải báo chí toàn quốc viết về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam năm 2023" nhận được trên 2.700 tác phẩm tham gia dự thi. Ban tổ chức đã chọn ra 26 tác phẩm xuất sắc nhất để trao giải.
Tại lễ trao giải, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài - Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; đồng chí Lương Quốc Đoàn – Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam trao giải Nhất cho loạt bài: "Trục trặc" chuyển đổi số nông nghiệp đến từ Báo Nông thôn Ngày nay/điện tử Dân Việt.
Báo VietNamNet với loạt bài “Khai mở chợ mới cho nông sản Việt” của nhóm tác giả Bạch Thị Hân, Nguyễn Thị Vân Anh, Lê Ngọc Diệp đạt giải khuyến khích.
- - Mạng lưới Đảm bảo chất lượng thuộc Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA) lần đầu tiên tổ chức đánh giá chất lượng cấp trường đại học ở Đông Nam Á.
Hôm nay, ngày 19/7/2016, tại ĐHQGHN đã diễn ra lễ công bố chính thức việc khởi động hệ thống và cơ chế đánh giá, bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (ASEAN University Network - Quality Assurance, viết tắt là AUN-QA).
Lễ khởi động hệ thống, cơ chế đánh giá các trường đại học của AUN. (Ảnh: Quốc Toản/VNU) Dự tính đến cuối năm 2016, hệ thống đảm bảo chất lượng của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á sẽ tiến hành đánh giá được tổng số 220 chương trình đào tạo trình độ đại học và sau đại học, thông qua 98 đợt đánh giá tại 28 trường đại học ở 8 quốc gia Đông Nam Á.
Trong số đó Việt Nam có 61 chương trình đào tạo đại học và sau đại học được đánh giá thông qua 32 đợt đánh giá, trong đó ĐHQGHN có 18 chương trình đào tạo được kiểm định theo tiêu chuẩn của AUN.
Tháng 12/2009, chương trình đào tạo cử nhân ngành Công nghệ thông tin của Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN là chương trình đào tạo bậc đại học đầu tiên của Việt Nam và là chương trình thứ 6 của các trường đại học thuộc khối ASEAN được kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN-QA.
Tháng 01/2017 tới đây, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN sẽ là trường đại học đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á được đánh giá chất lượng.
Mục đích của đánh giá chất lượng là nhằm củng cố chất lượng đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ một cách toàn diện, và đánh giá hiệu quả của hệ thống đảm bảo chất lượng nội bộ.
Vì thế, việc đánh giá chất lượng ở cấp độ trường đại học sẽ tăng cường mục đích của Mạng lưới AUN-QA theo hướng đảm bảo chất lượng trường đại học ở Đông Nam Á.
Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN)
Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á là một tổ chức tự chủ chịu trách nhiệm về giáo dục đại học ở các nước ASEAN, giải quyết các vấn đề về phát triển nguồn nhân lực và phát triển giáo dục đại học trong khu vực và các đối tác đối thoại.
Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á là tổ chức điều phối và giám sát chính có danh tính là một trong các tổ chức bộ trưởng của ASEAN, có chức năng là cơ quan thực hiện về giáo dục đại học của ASEAN nhằm thúc đẩy khu vực tiến tới một Cộng đồng ASEAN.
Giá trị cốt lõi của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á là “chúng ta tin tưởng vào tinh thần hợp tác của ASEAN vì lợi ích của ASEAN, và những lợi ích mà các công việc hợp tác chúng ta đang thực hiện sẽ mang lại cho mọi người”.
Hà Phương
" alt="Lần đầu đánh giá chất lượng các trường đại học ở Đông Nam Á" />- - Cậu thí sinh 18 tuổi trong hình hài của đứa trẻ lên 7 với những bước đi không vững những vẫn tự tin đến trường thi THPT quốc gia 2018 với một ý chí rất mạnh mẽ. Con trai làm giảng viên, mẹ mới bắt đầu thi đại học" alt="Nam sinh Sài Gòn trong hình hài trẻ lên 7 ở trường thi THPT quốc gia" />
最新内容- ·Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- ·Thà ly hôn còn hơn vay tiền chữa hiếm muộn
- ·Nam sinh Nghệ An bị từ chối cấp visa sang Mỹ dự thi khoa học kỹ thuật quốc tế
- ·Về làng chài tỷ phú ở Vũng Tàu
- ·Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- ·Bước “chạy đà” cho nền kinh tế số của quận Cầu Giấy
- ·Triển lãm tìm hiểu hệ thống giáo dục New Zealand
- ·Học sinh Sài Gòn chi tiền triệu chụp ảnh kỷ yếu thập niên 90 mơ phía trước là bầu trời
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Trường ĐH Kinh tế TP.HCM tạo điều kiện cho sinh viên về Tết sớm
推荐内容- - Trường ĐH Y Hà Nội vừa cử những nhóm cán bộ, giảng viên sang Pháp, Úc, Mỹ… để nghiên cứu và lựa chọn mô hình đổi mới chương trình đào tạo. Thông tin mà những nhóm nghiên cứu này mang về cho thấy những điểm khác biệt khá rõ với chương trình đang thực hiện tại Việt Nam.
Thông tin được đưa ra tại Hội nghị đổi mới chương trình đào tạo ngành y lần thứ nhất mới được Trường ĐH Y Hà Nội tổ chức.
ĐH Paris VII: Tuyển sinh hệ bác sĩ sau năm thứ nhất
ĐH Paris VII (Diderot) tách ra từ ĐH Paris năm 1970, đã có 2 giải Nobel. Trường có 12 nghìn sinh viên y (đại học và sau đại học).
GS Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội cho biết: Trường ĐH Paris VII tuyển đầu vào là học sinh phổ thông, lựa chọn trên hồ sơ. Sau năm thứ nhất, trường mới tuyển sinh viên hệ bác sĩ với số lượng từ 350 -380 sinh viên/ năm, thi 8 môn.
Trường có 350 giảng viên cơ hữu và 150 giảng viên không cơ hữu. Có 6 bệnh viện thực hành lớn với khoảng 5 nghìn giường bệnh.
Một số điểm chính của đào tạo y tại ĐH Paris VII như sau: Trường có 4 chương trình đào tạo y là Bác sĩ, Nha sĩ, dược sỹ, Hộ sinh. Có 3 chương trình cận y: vật lý trị liệu, Y học lao động, Chân tay giả.
Chương trình đào tạo chia làm 3 giai đoạn: premiere cycle (3 năm), deuxieme cycle (3 năm, externe) và troisieme cycle (3 – 5 năm, interne).
Năm đầu tiên học chung 7 môn cơ sở cơ bản cho tất cả các chương trình và 1 môn định hướng chuyên ngành. Chương trình dạy các nguyên lý cơ bản, kiến thức rất sâu. Theo ông Nguyễn Hữu Tú, chương trình không dạy dàn trải các vấn đề, dạy còn sâu hơn sau đại học của Việt Nam.
Năm thứ hai và thứ ba tập trung học lý thuyết theo modul, học dồn. Thực hành điều dưỡng 4 tuần, triệu chứng học 400 giờ (5 buối/ tuần/ 6 tháng), không trực buổi tối.
Sau khi kết thức 3 năm có bằng đại cương khoa học y học, tương đương cao đẳng. Với tấm bằng này, sinh viên có thể không học ở trường này nữa mà chuyển sang trường khác học.
Tới năm thứ 4, 5, 6, sinh viên học bệnh học và điều trị, chủ yếu tại bệnh viện, từ 5 – 6 sinh viên/ nhóm, 2 – 3 tháng/ khoa bệnh. Sinh viên được phân công công việc trong khoa, được trả 100 euros/ tháng.
Chương trình học theo modul bắt buộc và modul tự chọn. Môn học cuốn chiếu 1 lần, trừ nội khoa và sinh viên chọn. có thể không thực hành những môn không lựa chọn dù có học lý thuyết và phải thi kết thúc modul.
Sinh viên phải trực 24 buối/ 3 năm học.
Việc học nội trú (troisieme cycle) từ 3 – 5 năm là bắt buộc cho tất cả các sinh viên.
Đào tạo thạc sĩ chỉ có 3 ngành: Khoa học sinh y học, Y tế công cộng, Khoa học con người và xã hội.
Ông Nguyễn Hữu Tú chỉ ra sự khác biệt với đào tạo y của Việt Nam ở những điểm sau: “Thứ nhất là nhà nước điều phối tổ hợp trường – Viện. Đây là mấy chốt quan trọng nhất mà trong đào tạo y của Việt Nam chưa có. Chương trình học của họ đã thay đổi dựa trên chuẩn đầu ra. Dạy học theo modul, tích hợp, kết nối giữa các môn học để đạt chuẩn đầu ra. Vật liệu học của trường rất phong phú, hiện đại với các bài giảng điện tử, ca bệnh, tài liệu. Việc tổ chức dạy học mềm dẻo, đề cao tính tự chọn và chịu trách nhiệm của sinh viên, giám sát dạy học tốt. Sinh viên được tiếp cận lâm sàng sớm, luân chuyển ít ở các khoa lâm sàng.
Tất cả các môn đều có điểm quá trình. Và có sự khác biệt về chất lượng đầu ra với đào tạo y của Việt Nam”.
ĐH Y Sydney: Tuyển sinh viên đã có bằng cử nhân
Trường ĐH Y Sydney, Australia thành lập năm 1856 và đào tạo sinh viên từ năm 1883, là trường y đầu tiên ở Australia, luôn có thứ hạng cao trên các bảng xếp hạng.
Sydney Medical School Giảng viên của trường tham gia làm việc tại 50 bệnh viện thành viên. Trường có hơn 1.600 nghiên cứu viên, hơn 1.200 nghiên cứu sinh, thạc sĩ và sau nghiên cứu sinh, hơn 1.200 sinh viên y đa khoa và hơn 1.500 học nâng cao, khóa ngắn hạn.
Nhóm các cán bộ, giảng viên của ĐH Y Hà Nội sang công tác và học tập tại đây như TS Hồ Thị Kim Thanh, TS Lê Đình Tùng, ThS Nguyễn Quang Bảy cho biết về mô hình đào tạo y khoa của trường này.
Cụ thể, sinh viên trường ĐH Y Sydney chủ yếu đã tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành khoa học/ chăm sóc sức khỏe. 25% tốt nghiệp cử nhân các ngành khác (luật, kinh tế, kỹ thuật). Mỗi năm trường tuyển trung bình 300 sinh viên y khoa. Vì đã từng tốt nghiệp cử nhân, nên độ tuổi trung bình của sinh viên y khoa năm thứ nhất là 24 tuổi. Theo bà Hồ Thị Kim Thanh, trường chủ yếu đối tượng này vì mục tiêu muốn sinh viên phải có ý thức rất cao về trách nhiệm khi theo học. Sinh viên đã tốt nghiệp một trường đại họ rồi mới chọn y tức là họ không do phụ huynh định hướng, và họ có trách nhiệm với sự lựa chọn của mình.
Từ khi thành lập, trường đã có hơn 8 lần đổi mới chương trình. Chương trình học hiện nay được trường chuẩn bị đổi mới từ đầu những năm 1990, tổ chức các đoàn cán bộ đi tham khảo mô hình tại ĐH Y Harvad.
Giai đoạn đổi mới từ 1994 – 1997. Trường đổi mới theo nguyên tắc tích hợp giữa các bộ môn và các chủ đề. Phương pháp học dựa trên vấn đề: Học tiền lâm sàng trên tình huống cụ thể, lập luận lâm sàng, học theo nhóm, tự học theo tài liệu hướng dẫn, nâng cao tính tự học. Tiếp cận lâm sàng sớm, ứng dụng công nghệ thông tin và y học bằng chứng.
Chương trình đào tạo: Năm 1 và năm 2 chủ yếu ở trường đại học. Năm 3 và 4 chủ yếu ở các trường lâm sàng. Nội dung đào tạo được sắp xếp theo block ở năm thứ nhất và thứ hai, theo kỳ ở năm thứ 3 và 4.
Giảng viên gồm có giảng viên cơ hữu của trường, giảng viên là bác sĩ bệnh viện, giảng viên tự do và giảng viên tự nguyện.
4 chủ đề dạy học được áp dụng xuyên suốt cho tất cả block ở giai đoạn 1 và 2 và tất cả các kỳ ở giai đoạn 3 gồm: Khoa học lâm sàng và cơ bản; Bác sĩ và người bệnh; Phát triển cá nhân và nghề nghiệp; Y học cộng đồng.
Về dạy và học lâm sàng, giảng viên lâm sàng ở các bác sĩ của bệnh viện, thường là các bác sĩ trẻ. Tất cả được đào tạo về kỹ năng, phương pháp giảng dạy. Họ có ưu điểm là nhiệt tình, sinh viên thích vì dễ ước lượng khoảng cách của mình với trình độ cần có (của giảng viên trẻ) để hành nghề.
Về phân công sinh viên đi học lâm sàng: có 25% học tại các bệnh viện nông thôn để hướng trở thành bác sĩ cộng đồng. Các sinh viên sẽ tự chọn trường lâm sàng (thực chất là các bệnh viện) để học. Thực tế, sinh viên thích học tại các bệnh viện nhỏ vì được học nhiều, làm nhiều. Thầy nhiệt tình và quan hệ thầy – trò gần gũi hơn.
Hết năm thứ 2, các sinh viên sẽ chọn bệnh viện để học năm thứ 3 và 4, sinh viên sẽ học cố định tại bệnh viện này.
Sinh viên đi học tại các bệnh viện ngay từ tuần đầu năm thứ nhất: 3 ngày ở trường, 1 ngày ở bệnh viện, 1 ngày tự học. Sinh viên được yêu cầu phải đi học/ có mặt trên 90% số buổi học lâm sàng.
Sinh viên học lâm sàng theo nhóm nhỏ 9 sinh viên/ nhóm do 1 giảng viên trẻ hướng dẫn. Mỗi buổi học trên 2 bệnh nhân, 8h – 9h30 và 9h30 – 11h. Tới năm thứ 3 và 4, sinh viên được chia làm 4 nhóm, lần lượt được học 10 vấn đề trong 2 năm.
Trường này cũng quy định chỉ có sinh viên học sản mới đi trực đêm. Lý do không để tất cả các sinh viên phải trực đêm là vì sinh viên không học được nhiều vì bệnh nhân không đông, không cần xử trí gì trong đêm. Các sinh viên lớn tuổi, một số sinh viên nữ có chồng, con. Nếu sinh viên đi trực đêm thì bệnh viện/ trường đại học phải trả tiền.
Việc giám sát dạy học của trường cũng có những điểm rất khác với Việt Nam. Về lý thuyết chỉ có một số ít bài bắt buộc, tất cả các bài giảng đều có thể nghe trực tuyến. Nếu sinh viên có việc bắt buộc phải nghỉ thực hành và lâm sàng sẽ sắp xếp học bù. Trường chia toàn bộ sinh viên (300 sinh viên/ năm) thành 17 nhóm, mỗi nhóm phản hồi tất cả các bài giảng trong 2 – 3 tuần...
Theo dõi và quản lý chất lượng để kiểm định theo tiêu chuẩn tăng cường chất lượng y khoa cơ bản của Hiệp hội giáo dục Y học quốc tế và chuẩn chất lượng của Hội đồng Y khoa Úc (AMC).
Ngân Anhlược ghi(Email: [email protected])
" alt="Trường y Pháp, Úc dạy khác Việt Nam thế nào?" /> Tin sao Việt 16/9: Hà Nội ngập hơn 40 tuyến phố do mưa lớn, NSND Minh Hòa phải đạp xe tới trường để dạy học. Dù đã nghỉ hưu nhưng nữ NSND vẫn miệt mài làm công tác đào tạo ở Đại học Sân khấu - Điện ảnh.
> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Ngân An
Ảnh: FBNV
Quang Thắng tới Lào Cai ủng hộ đồng bào, Tự Long phát quà cho trẻ em vùng ngập lụtNSƯT Quang Thắng, Trung Ruồi, Cường Cá đến Lào Cai thiện nguyện. NSND Tự Long, NSND Xuân Bắc đến Sơn Tây phát quà cho trẻ em dịp Trung thu." alt="Sao Việt 16/9/2024: NSND Minh Hoà đạp xe đi dạy học vì đường ngập nước" />- - Trong suốt nhiều chục năm qua, chúng ta đang dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt. Và đây chính là nguyên nhân chính khiến việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường không hiệu quả.
TS Đỗ Tuấn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN. Ảnh: Lê Văn Tại hội thảo nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh trong lớp học cho giáo viên tổ chức mới đây, TS Đỗ Tuấn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN cho biết, trong môi trường sử dụng ngoại ngữ còn nhiều hạn chế như hiện nay thì việc tiếp xúc của học sinh với giáo viên (GV) trong lớp học là cơ hội rất tốt cho học sinh sử dụng ngoại ngữ.
Do đó, nếu như năng lực sử dụng ngoại ngữ của GV đảm bảo thì sẽ là kênh rất tốt để tạo cơ hội cho người học sử dụng và tiếp cận ngôn ngữ mà mình đang học. Từ đó, ông Minh cho rằng, để bồi dưỡng năng lực cho GV thì việc đầu tiên và cần phải nhấn mạnh chính là bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ trong lớp học.
Ông Châu Văn Thùy, Sở GD-ĐT Quảng Nam cho rằng, kết quả khảo sát giáo viên tiếng Anh thuộc địa bàn tỉnh cho thấy, kỹ năng nghe và nói tiếng Anh của giáo viên yếu hơn các kỹ năng khác. Đây là lý do giáo viên tiếng Anh không sử dụng nhiều tiếng Anh trong lớp học. Từ đó, học sinh cũng không có nhiều cơ hội để nghe tiếng Anh.
Ông Thùy cũng cho rằng, việc bồi dưỡng tất cả các giáo viên đạt chuẩn và giữ được chuẩn là quá trình thường xuyên, lâu dài và tốn kém. Do đó, trước mắt cần tập trung vào bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ sử dụng trong lớp học, tập trung vào các dạng tiếng Anh giao tiếp phổ biến và hiệu quả trong các giờ học.
Trong khi đó, PGS Đỗ Văn Xê, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ cũng cho rằng, trong suốt nhiều chục năm qua, chúng ta đang dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt, và đây chính là nguyên nhân chính khiến việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường không hiệu quả.
Xuất phát từ thực trang trên, ông Đỗ Tuấn Minh cho rằng, trong việc bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Anh hiện nay có 4 từ khóa cần phải quan tâm: Thường xuyên, Hệ thống, Sát thực và Hiệu quả.
Ông Minh cho biết, hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiện nay cần phải tiến hành thường xuyênthay vì theo kiểu mùa vụ như hiện nay, nhất là thường tập trung vào mùa hè.
"Quá cực cho GV khi mà người người nhà nhà hỏi nhau đi nghỉ ở đâu thì họ lại là đi tập huấn ở đâu, bao giờ" - ông Minh nêu vấn đề. "Hoạt động bồi dưỡng GV cần phải được thay đổi để làm sao để làm sao nó trở thành hoạt động diễn ra thường xuyên trong cả năm học".
Bên cạnh đó, nội dung bồi dưỡng giáo viên phải được thiết kế theohệ thốngnhất định. Các chương trình phải được sắp xếp thành các module để người GV sau khi được bồi dưỡng module ấy thì tích lũy tất cả kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ có thể áp dụng trong giảng dạy.
"Cần tránh tình trạng cũng người GV ấy nhưng nội dung bồi dưỡng của năm này lại lặp lại cái mà họ được bồi dưỡng đây đó một vài năm trước. Có khi nội dung bồi dưỡng năm sau dễ hơn, đơn giản hơn bồi dưỡng năm trước" - ông Minh nói.
Thứ ba, ông Minh cho rằng, nội dung các khóa bồi dưỡng cần phải thiết kế sát thực tếhơn.
"Bản thân chúng tôi là những người tổ chức bồi dưỡng GV cũng thấy mình đâu đó chưa làm được cái GV cần. Chúng tôi vẫn tổ chức các khóa bồi dưỡng với nội dung do mình nghĩ ra, mình nghĩ GV cần mà không khảo sát thực tế, đánh giá thực thế sau khóa bồi dưỡng".
Muốn sát với thực tế hơn thì phải làm thế nào? Theo ông Minh, hiện nay lý thuyết đã có, quan trọng là có dám hành động hay không?
Thứ tư, ông Minh cho rằng, nếu những điều trên làm tốt thì hiệu quảcông tác bồi dưỡng giáo viên sẽ tốt lên. Tuy nhiên, ông Minh cho rằng, cần phải thay đổi việc đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên trong đó đặc biệt quan tâm tới khâu "hậu bồi dưỡng".
Hiện nay, ít có đơn vị tổ chức các lớp bồi dưỡng cso cơ hội theo dõi giáo viên của mình khi họ quay trở về địa phương giảng. Hầu hết chỉ dừng lại ở các phiếu đánh giá mà phần lớn điền cho đủ thủ tục hoặc đánh giá theo hướng tích cực dù trong lòng không thấy thoải mái lắm.
Ông Minh cũng cho rằng, các hoạt động thanh tra, dự giờ hiện nay cần phải theo hướng đánh giá, khuyế khích các yếu tố tích cực để các giáo viên sau khi bồi dưỡng có thể thể hiện hay áp dụng những gì mình được học.
Bên cạnh đó, ông Minh cũng đề xuất, cần phải thành lập các đơn vị chuyên trách bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Anh để hoạt động này hiệu quả hơn. "Hầu hết các đơn vị đều cử các giảng viên tham gia các lớp bồi dưỡng ên họ chỉ coi đó là công việc thứ 2 bên cạnh công việc giảng dạy ở đại học".
Để có được một trung tâm như vậy, theo ông Minh cần có đủ các yếu tố từ đội ngũ cán bộ cơ hữu, cơ sở vật chất, nội dung và phương thức tổ chức.
Điều quan trọng nhất, theo ôn Minh là giữa các đơn vị tham gia bồi dưỡng cho GV tiếng Anh cần có sự thống nhất với nhau để tạo ra mặt bằng chung trong công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho các GV.
Lê Văn
" alt="Mấy chục năm qua chúng ta dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt" /> Máy bay gặp nhiễu loạn không khí là điều không thể tránh khỏi (Ảnh: SP).
Hiện tượng thời tiết này có xu hướng nhân lên và hơn hết là ngày càng khốc liệt do biến đổi khí hậu.
Vào tháng 5, một chiếc máy bay của hãng hàng không Singapore Airlines gặp phải "tình trạng nhiễu loạn nghiêm trọng" trong chuyến bay từ London (Anh) đến Singapore khiến một người thiệt mạng và 30 người bị thương.
Tháng 7, một chiếc máy bay của hãng Air Europa đã phải hạ cánh khẩn cấp ở Brazil sau khi gặp tình trạng nhiễu loạn gây thương tích cho nhiều hành khách.
Trước những sự cố này, một nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm một công nghệ mới có thể sớm cách mạng hóa việc máy bay đối phó với tình trạng hỗn loạn này.
Một hiện tượng không thể tránh khỏi
Sự nhiễu loạn xảy ra khi máy bay đi qua các vùng khí quyển, nơi các luồng không khí trở nên không ổn định hoặc không đều. Điều này có thể được gây ra bởi một số yếu tố như sự thay đổi đột ngột về tốc độ hoặc hướng gió, chênh lệch nhiệt độ hoặc hiện tượng thời tiết như giông bão.
Nhiễu loạn thường không gây quá nhiều nguy hiểm cho hành khách, nhưng việc chúng tạo ra rung lắc máy bay khi đang hoạt động khiến nhiều người lo sợ.
Chúng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong chuyến bay, nhưng thường phổ biến hơn ở một số độ cao nhất định, chẳng hạn như máy bay đang bay ở độ cao lớn hoặc khi bay qua núi.
Một thực tế chính là khi điều khiển máy bay, phi công sẽ sử dụng kinh nghiệm kết hợp với sự hỗ trợ của công nghệ để cố gắng dự đoán và tránh những vùng nhiễu loạn, điều chỉnh độ cao hoặc thay đổi quỹ đạo của máy bay.
Tuy nhiên, sự hỗn loạn đôi khi có thể xảy ra mà không có cảnh báo trước, khiến việc quản lý, dự đoán trở nên phức tạp hơn.
Bên cạnh đó, dù công nghệ dự báo thời tiết đã có những bước tiến lớn trong việc xác định các khu vực có khả năng xảy ra hỗn loạn nhưng không phải lúc nào cũng có thể dự đoán chính xác thời gian và địa điểm chúng sẽ xảy ra.
Giải pháp từ AI
Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát triển một công nghệ mang tính cách mạng có thể giải quyết vấn đề này bằng việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) có tên là FALCON.
Công nghệ này được thiết kế để hiểu các nguyên tắc cơ bản của nhiễu loạn không khí nhằm thích ứng với điều kiện bay và bù đắp cho những ảnh hưởng của hiện tượng rung lắc trong thời gian thực.
Trọng tâm của FALCON dựa trên việc sử dụng sóng Fourier, các hàm toán học giúp mô hình hóa nhiễu loạn dưới dạng sóng tuần hoàn.
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng gió và nhiễu loạn tự nhiên tuân theo mô hình này, cho phép FALCON dự đoán tốt hơn những thay đổi trong điều kiện bay.
Khi hệ thống phát hiện nhiễu loạn, nó sẽ ngay lập tức can thiệp vào hệ thống điều khiển của máy bay, bao gồm góc cánh hoặc hướng, để duy trì quỹ đạo ổn định.
Để xác thực hiệu quả từ công nghệ này, các nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm trong hầm gió Caltech - mô phỏng nhiễu loạn bằng cách sử dụng máy bay không người lái được trang bị cảm biến áp suất.
Chỉ sau 9 phút đào tạo, AI đã có thể phát hiện nhiễu loạn không khí và ổn định máy bay không người lái thử nghiệm.
Những kết quả này đã chứng minh rằng AI có thể phản ứng nhanh chóng và hiệu quả trước nhiễu loạn, ngay cả trong những điều kiện phức tạp và khó lường.
Điều này mở ra những triển vọng cho ngành hàng không thương mại. Nếu công nghệ này một ngày nào đó được triển khai trên máy bay thương mại, nó thực sự có thể làm giảm đáng kể cảm giác lo sợ của hành khách khi đi máy bay, mang lại những chuyến bay thoải mái và an toàn hơn.
Hiện vẫn còn một số thách thức cần vượt qua trước khi công nghệ này có thể được triển khai trên quy mô lớn. Một trong những rào cản chính là giảm thời gian để AI học cách thích ứng với tình trạng hỗn loạn.
Theo nhóm nghiên cứu, quá trình thích ứng thường mất vài phút, nhưng điều quan trọng là phải giảm thời gian này để AI có thể phản ứng ngay lập tức trong suốt chuyến bay.
Ngoài ra, việc chia sẻ dữ liệu giữa các máy bay để dự đoán tình trạng hỗn loạn đòi hỏi một giao thức bảo mật mạnh mẽ để tránh nguy cơ bị tấn công mạng.
" alt="Máy bay có thể tránh nhiễu loạn không khí nhờ công nghệ mới" />
热点内容- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Từ trường lên đại học: Cần giai đoạn ủ men để ra loại rượu mới
- ·Tắt lửa yêu thương, làm sao nhóm lại được
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà không hài lòng khi nhiều người biến tướng áo dài
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- ·Cú huých đặc biệt về nhân tài giúp Việt Nam tiến vào kỷ nguyên mới
- ·Thừa Thiên
- ·Quảng Ngãi tạm dừng tất cả hoạt động dạy và học từ ngày 27/7
- ·Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- ·Rộ clip Hoa hậu Hoàn vũ 2015 bị đụng chạm vòng 1 trên sóng trực tiếp
-- 友情链接 --