您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Điện thoại thay thế ví tiền, giải thoát cho bà bán rau, chị hàng cá
Bóng đá1364人已围观
简介Nỗi lo tiền mặtBán được mớ rau 15 nghìn,Điệnthoạithaythếvítiềngiảithoátchobàbánrauchịhàngcáđội hình ...
Nỗi lo tiền mặt
Bán được mớ rau 15 nghìn,Điệnthoạithaythếvítiềngiảithoátchobàbánrauchịhàngcáđội hình juventus gặp cagliari bà Nguyễn Thị Hải (Hoàng Mai, Hà Nội) loay hoay tìm tiền lẻ để trả lại khách hàng. Trong giỏ tiền của bà lộn xộn đủ loại tiền giấy, tiền polymer đã cũ. Ngày nào cũng như ngày nào, bà Hải phải chuẩn bị trước một lượng lớn tiền mặt để trả lại, mặc dù bán rau mỗi ngày bà lãi chưa tới 500 nghìn đồng.
Theo bà Hải, nhiều người mua mớ rau chỉ 10.000 đồng nhưng lại đưa tờ 100.000 đồng, thậm chí là 500 nghìn đồng. Với những tình huống như vậy, nếu không đủ tiền trả lại, bà đành cho người mua nợ.
Mấy ngày nay, nghe thông tin dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo mọi người về nguy cơ lây nhiễm virus corona từ tiền mặt, khuyên nên chuyển sang các dạng thức thanh toán phi tiền mặt nếu có thể.
![]() |
Giao dịch mua bán vẫn chủ yếu là tiền mặt |
Mặc dù biết nguy hiểm nhưng bà Hải không có cách nào để hạn chế tiền mặt. Những người kinh doanh nhỏ lẻ như bà Hải từ trước tới nay không biết tới ngân hàng hay ví điện tử là gì. Bà chỉ biết rửa tay thường xuyên để phòng tránh, còn việc sử dụng không tiền mặt là điều không thể.
Tương tự như bà Hải, Nguyễn Anh Tú (một shipper chuyên nghiệp tại Hà Nội) cũng thường xuyên phải tiếp xúc với tiền mặt để trả lại cho khách. Trung bình mỗi ngày, Tú giao hơn 100 đơn hàng tại quận Hoàng Mai, với tổng số tiền có ngày lên tới hàng chục triệu đồng.
Theo Tú, phần lớn đơn hàng là giao rồi thu tiền, số lượng khách thanh toán trước qua thẻ thường rất ít. Chính vì thế, vừa thu tiền và trả lại cho khách khiến Tú mất nhiều thời gian. Nhiều trường hợp không đủ tiền để trả lại, Tú và khách hàng phải đi khắp nơi để đổi.
Tú cho hay, mỗi lo lớn nhất là việc giữ tiền trong người để về nộp lại cho bưu cục. Số tiền khá lớn với Tú nếu không may bị mất hoặc không cẩn thận rất dễ phải bù thêm tiền cá nhân vì thu thiếu. Chưa kể, Tú cũng lo lắng nếu tiền mặt có thể chứa virus gây bệnh. Biết là vậy, nhưng Tú vẫn phải đối mặt bởi không có kênh thu tiền nào phù hợp hơn.
“Mình mong rằng có cách nào thu tiền nhanh gọn hơn vì không phải ai cũng có thẻ ngân hàng để quẹt. Mấy bà nội trợ, osin tài khoản ngân hàng còn không có, lấy gì thẻ”, Tú cho hay.
Có một thực tế ở Việt Nam, 99% các giao dịch dưới 100.000 đồng là bằng tiền mặt. Các chuyên gia khuyến cáo người dân nên dần chuyển sang các phương thức thanh toán số, thương mại điện tử thay cho việc trao đổi trực tiếp với nhau bằng tiền mặt. Và Mobile Money là 1 lời giải cho những người buôn bán nhỏ như các bà bán rau, chị hàng cá...
Giải pháp nào thay thế tiền mặt?
Một giải pháp được nhắc tới đó là Mobile Money. Tại hội thảo về tiền điện tử trên thuê bao di động tổ chức mới đây, đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, bản chất của Mobile Money là một dạng ví điện tử nhưng không có tài khoản ngân hàng và đối tượng được phép triển khai Mobile Money là các công ty viễn thông đã được cơ quan này cấp phép trung gian.
Việt Nam có nhiều lợi thế để áp dụng mô hình Mobile Money khi số người sử dụng điện thoại di động năm 2018 là hơn 70 triệu/hơn 96 triệu dân.
![]() |
Thanh toán qua điện thoại dự báo sẽ gia tăng |
Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, đây sẽ là giải pháp để người nghèo khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận các dịch vụ trên nền tảng Internet như y tế, giáo dục, tài chính, việc làm và an sinh xã hội. Dịch vụ này cho phép những người không có tài khoản ngân hàng gửi, rút, chuyển tiền bằng điện thoại của mình và thanh toán các hóa đơn, mua hàng hóa tại cửa hàng.
Trong kịch bản thúc đẩy kinh tế Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã đưa ra một số kiện nghị, trong đó có việc cho thí điểm Mobile Money trong quý I/2020.
Theo đó, nếu cấp phép dịch vụ Mobile Money cho các nhà mạng viễn thông, thì vùng phủ dịch vụ thanh toán điện tử sẽ mau chóng đến 100% người dân. Điều này sẽ thúc đẩy thương mại điện tử, các sàn giao dịch hàng hoá nông nghiệp, nhất là vùng xa, thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến, thúc đẩy các công ty fintech, các công ty khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, giúp tăng trưởng kinh tế.
Nếu Mobile Money sớm được thí điểm triển khai trong thời gian tới, các công ty viễn thông sẽ chính thức bước vào cuộc canh tranh thanh toán với nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với ngân hàng và các ví điện tử trên thị trường thanh toán điện tử.
Đại diện VNPT cho biết, đề án Mobile Money đã được Tập đoàn trình Bộ Thông tin và Truyền thông, NHNN, với mong muốn được phê duyệt sớm để có thể triển khai trong thời gian sớm nhất. Hiện VNPT có hơn 100.000 điểm bán trên toàn quốc có thể cung cấp ngay dịch vụ này.
Phía Viettel cũng cho hay, đơn vị này đã sẵn sàng thí điểm Mobile Money. Viettel có thế mạnh mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc, với 60 triệu thuê bao di động trong nước, hơn 2.600 cửa hàng, bưu cục, siêu thị, hơn 270.000 đại lý/điểm bán và hơn 30.000 nhân viên phủ xuống đến xã, phường.
Tại chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo NHNN tiếp tục triển khai các giải pháp đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt; các chương trình miễn, giảm phí dịch vụ thanh toán điện tử nhằm hỗ trợ trực tiếp cho người sử dụng dịch vụ, nhất là phí thanh toán trực tuyến đối với các dịch vụ hành chính công.
Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu NHNN trình ngay quyết định cá biệt về việc thí điểm Mobile Money.
Trước đó, Chính phủ đã thúc giục việc thí điểm dùng tài khoản viễn thông để thanh toán cho các dịch vụ có giá trị nhỏ và thí điểm các mô hình dịch vụ thanh toán mới, trong khi chưa có quy định của pháp luật, để kịp thời bảo đảm công tác quản lý.
Mobile Money (tiền điện tử trên thuê bao di động) ra đời năm 2001, Philippines là quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai. Theo thống kê của Hiệp hội Các nhà khai thác di động (GSMA), hiện có 90 quốc gia đã và đang triển khai dịch vụ này, với gần 700 triệu tài khoản được đăng ký. Ngành công nghiệp Mobile Money hiện giao dịch trung bình 1 tỷ USD/ngày. Mobile Money thâm nhập thị trường nông thôn và số hoá chuỗi giá trị nông nghiệp. Tại các nước đang phát triển, khoảng 15% người trưởng thành có doanh thu từ bán nông sản, nhưng đa số nhận tiền mặt, một hình thức thanh toán rủi ro, không hiệu quả và bất tiện, cũng không thể bán nông sản cho một người ở xa. Mobile Money giúp người ở thành phố có thể mua một nải chuối ở vườn cây của một người cụ thể ở bất kỳ thôn bản nào trên toàn quốc, thậm chí ở cây nào trong vườn. Nông dân cũng nhờ đó mà bán được giá cao. Ông Alwaleed Alatabani, chuyên gia trưởng về tài chính của Ngân hàng Thế Giới tại Việt Nam, đánh giá cao triển vọng của Mobile Money tại Việt Nam khi mô hình này có thể đưa các sản phẩm và dịch vụ tài chính về nông thôn nhờ khả năng phủ sóng của các nhà mạng, chứ không bị giới hạn bởi cơ sở hạ tầng thanh toán thường hiện diện tại các tỉnh thành lớn của các ngân hàng. Mobile Money cũng làm xuất hiện rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực số, những công ty khởi nghiệp công nghệ. |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
Bóng đáHư Vân - 19/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多Cách tải iOS 11 beta trên iPhone, iPad ngay bây giờ
Bóng đáBài phát biểu chính của WWDC 2017 vừa khép lại cách đây ít giờ với hàng loạt công bố quan trọng của Apple dành cho iPhone, iPad, Mac và Apple Watch. Với người dùng iPhone, iPad hay iPod touch, điều họ mong đợi nhất có lẽ là iOS 11, phiên bản hệ điều hành chính thức cập bến vào mùa thu này. Dù bản chính thức phải đợi vài tháng nữa, ngay bây giờ, họ đã có thể tải về dùng thử iOS 11 beta để trải nghiệm các tính năng mới nhất.
Có 2 bản iOS 11 beta, bản đầu tiên dành cho lập trình viên Apple và bản thứ hai dành cho công chúng vào cuối tháng 6. Về lý thuyết, bạn phải trả 99 USD để tham gia vào chương trình Apple Developer Program để dùng iOS 11 beta ngay bây giờ. Tuy nhiên, nếu muốn vừa tải về dùng thử, vừa không mất 99 USD, bạn cần tìm và tải một iOS Developer Profile từ beta.applebetas.co. Cấu hình này cho phép tải iOS 11 beta mà không cần đăng ký iPhone UDID cụ thể.
Để tham gia vào iOS 11 beta cho công chúng, bạn cần truy cập vào trang đăng ký và đăng nhập bằng Apple ID.
Các thiết bị Apple có thể tải iOS 11
- iPhone 5S, SE, 6, 6 Plus, 6S, 6S Plus, 7, 7 Plus
- iPad Air, Air 2, mini 2, mini 3, mini 4, Pro (12.9 inch), Pro (9.7 inch), iPad (9.7 inch), Pro (10.5 inch)
- iPod touch (thế hệ 6)
Cách tải iOS 11 Public Beta (cuối tháng 6)
1. Trên iPhone, truy cập beta.apple.com
2. Bấm nút Sign Up
">...
【Bóng đá】
阅读更多Cách chọn mua điều hòa có công suất phù hợp nhu cầu sử dụng
Bóng đá*Tham khảo: Blogdienlanh, Wikipedia...
Khi chúng ta nói về công suất của máy điều hoà thì thực ra có 2 loại công suất, đó là công suất làm lạnh và công suất tiêu thụ điện.
"Giải mã" công suất điều hoà 18.000 BTU, 9.000 BTU...
Về công suất làm lạnh, thông số này thường dùng đơn vị BTU/h, thể hiện khả năng làm lạnh của điều hoà. Từ thông số này người ta có thể ước tính công suất điều hoà cần có cho một không gian diện tích, như hướng dẫn ở đây.
Ví dụ nếu một căn phòng rộng chưa đến 15 m2 thì chỉ cần chọn điều hòa công suất 9.000 BTU, nhưng căn phòng rộng từ 16 m2 trở lên thì cần công suất điều hoà ít nhất là 12.000 BTU và căn phòng rộng từ 22 m2 trở lên sẽ cần điều hoà ít nhất là 18.000 BTU.
BTU (viết tắt của British Thermal Unit) là một đơn vị năng lượng truyền thống đo nhiệt năng được sử dụng ở Mỹ và Anh. Khi được dùng cho các hệ thống sưởi hoặc làm lạnh thì đơn vị chính ra phải là BTU/h (BTU trong một giờ) để đo lường công suất, nhưng thường đơn vị này được người ta nói tắt là BTU.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài
- MobiFone đạt danh hiệu Top 10 Thương hiệu mạnh Việt Nam 2017
- Sách Trắng CNTT
- Trên 90% doanh thu quảng cáo của Facebook đến từ di động
- Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
- Nhân tài Đất Việt 2018 tăng giá trị giải thưởng các hệ thống sản phẩm CNTT
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
-
Theo tin từ Ngân hàng Nhà nước, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý các hoạt động liên quan tới Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự khác (gọi chung là tiền ảo), ngày 13/4/2018 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN về các biện pháp tăng cường kiểm soát các giao dịch, hoạt động liên quan tới tiền ảo.
Tại Chỉ thị này, Thống đốc NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD), tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không được cung ứng các dịch vụ thanh toán, thực hiện giao dịch thẻ, cấp tín dụng qua thẻ, hỗ trợ xử lý, thanh toán, chuyển tiền, bù trừ và quyết toán, chuyển đổi tiền tệ, thực hiện giao dịch thanh toán, chuyển tiền qua biên giới liên quan tới giao dịch tiền ảo cho khách hàng do có thể phát sinh những rủi ro về rửa tiền, tài trợ khủng bố, gian lận, trốn thuế.
Mặt khác, các TCTD, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tăng cường rà soát, báo cáo kịp thời các giao dịch đáng ngờ có liên quan tới tiền ảo; rà soát các tổ chức, cá nhân có giao dịch mua bán, trao đổi tiền ảo, các tổ chức có hoạt động xử lý giao dịch mua bán, trao đổi tiền ảo và có biện pháp xử lý đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật về phòng, chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố và quản lý ngoại hối.
Các đơn vị tại trụ sở chính NHNN trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, chủ động tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện các giải pháp tăng cường kiểm soát, xử lý các giao dịch, hoạt động liên quan tới tiền ảo theo các nội dung liên quan tại Chỉ thị này.
Đồng thời, chủ động phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc đề xuất, xây dựng khung pháp lý, xử lý đối với các loại tiền ảo, tài sản ảo và đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn các hoạt động lợi dụng hệ thống ngân hàng, hệ thống thanh toán để mua bán, trao đổi, sử dụng tiền ảo làm phương tiện thanh toán trái pháp luật.
" alt="Ngân hàng Nhà nước: Cấm các tổ chức tín dụng hỗ trợ thực hiện giao dịch tiền ảo">Ngân hàng Nhà nước: Cấm các tổ chức tín dụng hỗ trợ thực hiện giao dịch tiền ảo
-
Thanh toán di động đang ngày càng phổ biến nhưng không dễ để khai tử tiền mặt. Ảnh: Wirecard. Đó là bởi vì ông và vợ mình muốn kiểm soát tài chính tốt hơn. Sử dụng dịch vụ quản lý tài chính Mint, Anstett biết chính xác trong năm 2017 vợ chồng ông thực hiện 1.414 giao dịch, 609 trong số đó là cho các bữa ăn và thực phẩm.
Anstett có thể đi trước thời đại một khoảng thời gian, nhất là tại Mỹ nhưng có lẽ không lâu nữa, mọi chuyện sẽ khác, theo Cnet.
Ý tưởng khai tử tiền mặt, thay thế bằng thẻ, thanh toán di động và thương mại điện tử đã xuất hiện cả thập kỷ. Tuy nhiên, bất chấp sự xuất hiện của hàng loạt thiết bị, ứng dụng và dịch vụ mới cho việc chi trả, khoảng 85% các giao dịch trên thế giới vẫn phụ thuộc vào tiền mặt.
Chỉ 5% số người được hỏi trong năm ngoái tại Mỹ nói họ không bao giờ sử dụng tiền mặt, đưa những người như Anstett vào nhóm thiểu số.
Chúng ta vẫn sống trong một thế giới dùng tiền mặt, nhưng điều đó có thể thay đổi khi thế hệ trẻ lớn lên. Chẳng hạn, khoảng 49% thế hệ millennial tại Mỹ từng thử thanh toán di động.
Ngân hàng Thế giới nói tiền số - thứ cho phép người dùng mua, trả và chuyển tiền chỉ bằng một chiếc điện thoại cơ bản - có thể tạo ảnh hưởng lớn đến các nước đang phát triển. Do đó, giao dịch không dùng tiền mặt đang tăng trưởng 11% mỗi năm, theo báo cáo của Capgemini và BNP Paribas.
Tất nhiên, còn hàng tá lý do khiến tiền mặt khó bị khai tử sớm. “Trong suốt 20 năm qua, người ta đã dự đoán về cái chế của tiền mặt nhưng thực tế, nó vẫn tồn tại”, Bill Ready - COO của PayPal, người hỗ trợ thành lập 5 startup về tài chính - nói. “Tiền mặt có thể sẽ chết nhưng với tốc độ vô cùng chậm”.
" alt="Bitcoin, smartphone sẽ dần đẩy tiền mặt vào chỗ chết?">Trung Quốc thúc đẩy mạnh việc thanh toán không dùng tiền mặt. Ở đây, một người dùng thanh toán tại trạm thu phí bằng Alipay, một dịch vụ của Alibaba. Ảnh: Getty Images. Bitcoin, smartphone sẽ dần đẩy tiền mặt vào chỗ chết?
-
Trong thời gian nhiều năm qua, rất nhiều vụ lừa đảo nhà đầu tư đã xảy ra ở quy mô nghiêm trọng ở nhiều nơi như các vụ vỡ hụi, lừa đảo đa cấp hay liên quan đến tiền ảo gây thiệt hại lớn cho nhà đầu tư, mà trong đó có nhiều người là những người có kinh nghiệm đầu tư lâu năm vẫn sập bẫy các đối tượng lừa đảo. Nhiều người đổ lỗi cho các đối tượng lừa đảo đã dựng lên chiêu trò lãi suất cao và tạo vỏ bọc bề ngoài bề thế khác nhau, tuy nhiên, tiên trách kỷ. Mấu chốt khiến nhiều người sập bẫy nằm ở chỗ không kiểm soát được lòng tham trước cám dỗ.
Để không dễ dàng sập bẫy những kẻ lừa đảo, bạn cần nhớ rõ 4 quy tắc vàng dưới đây.
Thứ nhất: Không hiểu rõ đối tác thì không tùy tiện kết giao
Binh pháp tôn tử có câu, khi chưa hiểu rõ người thì không được tùy tiện kết giao, biết mình biết người trăm trận trăm thắng. Điều này đòi hỏi trong đầu tư hay làm ăn phải hiểu rõ đối tác cặn kẽ và quá trình này sẽ đòi hỏi rất nhiều thời gian. Khi làm ăn hay đầu tư với một ai thì cần phải mất rất nhiều thời gian để tìm hiểu đối tác làm ăn, phân tích tỉ mỉ khoản đầu tư và khi đã có đánh giá khá toàn diện qua thời gian dài thì mới có thể đặt quan hệ làm ăn hay đầu tư. Và mấu chốt ở đây là tìm hiểu nhân sinh quan hay thang giá trị của người đó, anh vì lợi ích của ai trước? Anh đặt lợi ích của mình hay lợi ích của đối tác lên trước? Thật là đáng lo ngại khi rất nhiều người chỉ cần nhìn vào một hai người quan trọng xuất hiện tại "hội thảo", thấy công ty có cơ ngơi bề thế hay người quen giới thiệu tham gia vào một khoản đầu tư nào đó là đổ xô vào đầu tư mà không tự mình tìm hiểu xem người hay công ty mình hợp tác đầu tư có đáng tin cậy hay không? Tỷ phú người Mỹ Warrent Buffet có nguyên tắc đó là "chỉ đầu tư vào những gì mình hiểu rõ" thật là một nguyên tắc chí lý.
" alt="Làm thế nào thoát bẫy tiền ảo hay những trò lừa đảo lãi suất cao?">Làm thế nào thoát bẫy tiền ảo hay những trò lừa đảo lãi suất cao?
-
Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
-
Theo Telegraph, trong suốt thời gian qua, kể từ khi bê bối rò rỉ dữ liệu Cambridge Analytica của Facebook bị phanh phui, các công ty công nghệ, đặc biệt là những gã khổng lồ coi dữ liệu của người dùng là nguồn sống của mình, đã trở thành mục tiêu của những chỉ trích, của những sự lo âu, e ngại từ cả các phương tiện thông tin đại chúng lẫn người dùng và chính phủ. Tuy nhiên, có vẻ như chừng đó vẫn là chưa đủ để "hạ bệ" những đế chế quảng cáo ấy.
Trong tháng vừa qua, các giám đốc của Facebook đã phải đứng ra trước các chính trị gia của nhiều nước trên thế giới, từ Washington cho tới Westminster và Singapore vì bê bối Cambridge Analytica. Twitter mới đây cũng đã bị kéo vào vòng xoáy vào hồi cuối tuần qua, khi hóa ra họ cũng đã bán thông tin cho nhà nghiên cứu ở trung tâm của vụ bê bối.
Nhưng còn Google, công ty dường như đã thoát được khỏi cơn bão mà không "hề hấn" gì thì sao?
Hiện tại, chưa có thông tin nào cho thấy Google đã để lộ thông tin của người dùng cho người ngoài, như Facebook đã làm. Tuy nhiên, tình hình hiện tại đã trở nên lớn và phức tạp hơn rất nhiều, khi có một điều rất hiển nhiên rằng chúng ta vẫn còn quá ngây thơ trước các chiến thuật thu thập dữ liệu của những công ty lớn nhất thế giới.
Và tuy trên thực tế thì phần lớn những dữ liệu của người dùng Facebook bị rò rỉ là khá "vô hại" – chẳng hạn như những bộ phim và nhạc sĩ mà chúng ta thích, hay quan điểm chính trị - những thông tin mà Google nắm trong tay nhạy cảm hơn rất nhiều. Toàn bộ cuộc đời của chúng ta có thể được kể lại thông qua lịch sử tìm kiếm – thứ mà công ty thu thập một cách "không biết mệt mỏi". Google Maps biết chúng ta đang ở đâu, vào thời điểm nào. Và mới đây, Google đã cho biết dịch vụ Gmail của công ty, vốn được sử dụng bởi hơn 1 tỷ người trên toàn thế giới, quét toàn bộ nội dung của mọi email người dùng gửi và nhận. Vậy, tại sao họ vẫn có thể ngoi lên khỏi mặt nước đang [cố gắng] nhấn chìm phần còn lại của ngành công nghiệp công nghệ?
Có một vài lý do mà chúng ta có thể thấy được: Không có bằng chứng nào cho thấy dữ liệu của Google đã bị xâm phạm, và các ông chủ của Google cũng thận trọng hơn khi giữ lấy dữ liệu của người dùng cho riêng mình, thay vì chia sẻ nó với các công ty khác để kiếm lợi nhuận như Facebook.
Hơn nữa, khi nói về sự nhìn nhận của công chúng, các sản phẩm của Google luôn là những thứ "tốt": khi mọi người vẫn còn đang mải tranh cãi xem mạng xã hội có thực sự là một thứ tốt cho con người hay không, những Google Search, Maps và Gmail đều đã chứng tỏ được sự hữu dụng của mình.
Và cuối cùng, Google đã tồn tại được gần 2 thập kỷ, khiến họ chín chắn hơn. Công ty di chuyển chậm hơn, và có lẽ là có trách nhiệm hơn, so với các đối thủ của mình.
VÌ vậy, có thể nói rằng cho đến nay, công ty đã tránh được một trong những bê bối lớn nhất của ngành công nghiệp Internet. Tuy nhiên, sẽ là sai lầm nếu cho rằng con đường phía trước của họ chỉ có màu hồng.
Một số mối đe dọa đã xuất hiện trước mắt Google, dù nó vẫn còn khá "mờ nhạt". Công ty vẫn sắm vai kẻ thống trị trên thị trường (Amazon, dù mạnh mẽ đến vậy, vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ trong mảng kinh doanh mua sắm trực tuyến) và hệ quả là họ phải đối mặt với sức ép của chính quyền trong nỗ lực xóa bỏ nạn độc quyền trên thị trường. Bộ quy định dữ liệu mới của châu Âu (GDPR) có hiệu lực vào tháng tới cũng sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ khía cạnh kinh doanh của Google.
Nhưng các nhà đầu tư đang dần nhận ra còn một đám mây dông khác ở trên đầu công ty – rằng tuy mảng kinh doanh quảng cáo đang gặp khó khăn, những tham vọng táo bạo của Google để trở thành thứ "lớn hơn chính bản thân mình" đang ngày càng xa vời.
Đã gần 3 năm kể từ ngày Google cải tổ lại cấu trúc của mình, tạo ra một công ty mới có tên Alphabet. Những thứ đã làm nên tên tuổi của Google như hệ điều hành cho di động Android, Google Search, Google Maps lẽ ra chỉ là một vài trong số nhiều mảng kinh doanh thành công khác dưới "bóng râm" của Alphabet. Tách rời khỏi công ty là những bộ phận được kỳ vọng sẽ trở thành "Google tiếp theo" – bao gồm mảng kinh doanh internet vạn vật (IoT) Nest, mảng kinh doanh mạng Internet tốc độ cao Fiber, và đơn vị xe tự lái Waymo.
Những thứ được gọi là "các khoản cược khác" này đều được kỳ vọng sẽ trở thành thứ mang lại lợi nhuận cho công ty trong tương lai, thay vì phụ thuộc vào quảng cáo và dữ liệu của người dùng. Và "nhân tiện" thì Google cũng sẽ tiến hành xâm chiếm những vùng lãnh thổ mới, từ bán smartphone cho đến cung cấp dịch vụ đám mây cho doanh nghiệp – những nguồn lợi nhuận có tiềm năng rất lớn.
Nhưng trong tuần qua, Alphabet đã công bố tình hình tài chính của mình trong quý 1/2018, và những con số này đã cho thấy một điều: công ty vẫn gần như chưa tiến thêm được chút nào trong con đường thực hiện những tham vọng của mình.
Doanh thu đến từ quảng cáo của Google vẫn chiếm tới 86% tổng doanh thu của Alphabet, hầu như không hề thay đổi so với cách đây một năm. Thay vì đến từ "những khoản cược khác", chiếm phần lớn trong số 14% còn lại vẫn là các mảng kinh doanh khác của Google như điện toán đám mây. Và giờ đây, công ty đã nhận ra rằng đây là một cuộc chơi rất "tốn kém".
Trong khi quảng cáo dựa trên dữ liệu đã chứng minh bản thân rằng nó vẫn là nguồn lợi nhuận lớn nhất, các lĩnh vực tăng trưởng mới của Google đòi hỏi khoản đầu tư rất lớn vào kho chứa, chuỗi cung ứng và trung tâm dữ liệu. Chi phí vốn (capital expenditure) của Alphabet đã tăng gấp 3 lần trong năm ngoái, khiến lợi nhuận của công ty giảm từ 27% vào năm ngoái xuống chỉ còn 22%.
Đây là tình huống "tiến thoái lưỡng nan" của Google. Trong suốt 2 thập kỷ, công ty đã luôn được hưởng niềm vui tăng trưởng doanh số và lợi nhuận nhờ mô hình kinh doanh dựa trên dữ liệu của mình. Và giờ đây, những ngày tháng ấy có thể sẽ phải chấm dứt, khi những bộ quy định mới được ban hành và người dùng sẽ ngày càng cảnh giác khi chia sẻ dữ liệu.
Những nỗ lực trong nhiều năm trời để phân nhánh của công ty dường như là một chiến lược hợp lý và cần phải hoàn thành càng sớm càng tốt, nhưng có một điều mà Google buộc phải thừa nhận rằng chưa có thị trường mới nào có thể giúp công ty kiếm được nhiều tiền bằng quảng cáo.
Bạn chỉ cần nhìn vào cổ phiếu của công ty là bạn sẽ hiểu ngay vấn đề. Giá cổ phiếu của Alphabet đã giảm 2% trong năm nay, bằng với Facebook dù họ không phải đối mặt với sự chỉ trích giống như nền tảng mạng xã hội lớn nhất thế giới đã và đang phải trải qua. Trong tuần trước, Alphabet đã bị cả Microsoft lẫn Amazon vượt mặt về giá trị thị trường. Có thể Google đã tránh được cơn bão Cambridge Analytica, nhưng họ cũng có những nỗi niềm riêng "chẳng biết tỏ bày cùng ai".
" alt="Google đã tránh được cơn bão – nhưng không có nghĩa họ đã an toàn">Google đã tránh được cơn bão – nhưng không có nghĩa họ đã an toàn