您现在的位置是:Thời sự >>正文
HLV Hà Nội: Nếu có Quang Hải sẽ tốt
Thời sự6599人已围观
简介Dù được đánh giá cao hơn nhưng Hà Nội chỉ có một trận hòa ...
Dù được đánh giá cao hơn nhưng Hà Nội chỉ có một trận hòa trước Nam Định ở trận đấu bù vòng 3 Night Wolf V-League 2022,àNộiNếucóQuangHảisẽtốxếp hạng c1 qua đó lỡ cơ hội giành ngôi đầu bảng.
Kết quả này khiến HLV Chun Jae Ho của Hà Nội rất thất vọng, nhưng chiến lược gia này cũng thừa nhận có lỗi trong một số quyết định thay người.
"Tôi xin lỗi khi thay người không tốt, nên đội không thể giành kết quả tốt hơn. Khi Hà Nội FC đang dẫn trước, quyết định thay người của tôi đã hơi vội vàng",HLV Chun Jae Ho nói.

"Làm khách CLB Nam Định luôn khó khăn với cầu thủ Hà Nội FC. Đây là điều mà chúng tôi lường được từ trước. Tôi muốn cùng các học trò cố gắng giành kết quả tốt nhất và lấy lại bản sắc, nhưng bóng đá không phải lúc nào bạn cũng có thể làm tốt", HLV người Hàn Quốc chia sẻ.
HLV Chun Jae Ho cũng nói về việc Quang Hải không còn thi đấu ở Hà Nội: "Các đội bóng luôn cần những người có khả năng tạo đột biến như vậy. HLV nào chẳng muốn có Ronaldo và Messi trong đội hình? Nhưng với những gì đang có, tôi muốn hướng đến lối đá hiệu quả.
Tất nhiên nếu có Quang Hải thì thật tốt, đội có thể chơi sáng tạo hơn. Nhưng trong tay tôi vẫn còn nhiều cầu thủ tốt như Đỗ Hùng Dũng, Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Hai Long hay Nguyễn Văn Tùng...".
Trong khi đó, HLV Nguyễn Văn Sỹ của Nam Định nói: "Ban đầu chúng tôi có tham vọng giành 3 điểm, tuy nhiên thực tế lại cho thấy 1 điểm là quá may. Hà Nội FC có chất lượng cầu thủ đồng đều, vượt trội về mọi mặt".
Huy Phong
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
Thời sựHoàng Ngọc - 23/04/2025 07:26 Máy tính dự đoá ...
【Thời sự】
阅读更多Vượt 400km đến thăm chồng, vợ sững sờ phát hiện chồng ngoại tình bấy lâu nay
Thời sựTôi và chồng cùng quê, kết hôn đã hơn 10 năm, có 2 con một trai một gái. Tôi là giáo viên mầm non, làm việc ở quê còn chồng công tác xa nhà 400km.
Mỗi tháng anh chỉ về quê thăm vợ con được 1 lần. Nhưng ngày nào vợ chồng cũng gọi video, nhắn tin trên mạng xã hội nên tôi không có cảm giác xa cách.
Hơn nữa, anh cũng là người có trách nhiệm với gia đình. Tiền lương của anh được 9 triệu. Tháng nào anh cũng đều đặn gửi về cho tôi 5 triệu.
Ngày lễ, ngày Tết được thưởng chút tiền, anh cũng hoan hỷ báo tin cho vợ, không bao giờ giấu giếm.
Vì vậy, suốt hơn 10 năm làm vợ, tôi vẫn luôn tin tưởng anh, chưa bao giờ nghi ngờ hay ghen tuông với bất cứ ai.
Vừa rồi, anh báo sẽ không thể về quê dịp Tết Dương lịch vì bận trực thay đồng đội. Người này có mẹ đang ốm nặng, khả năng sẽ không qua khỏi.
Tôi hơi buồn nhưng nghĩ anh là người tốt, biết giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn nên lại tự động viên mình.
Tết Dương lịch, nhân tiện có xe ô tô của người bạn đi qua khu vực chồng công tác, tôi xin đi nhờ để đến thăm anh, tạo bất ngờ cho anh.
Đến nơi, người gác cổng nói, anh không phải trực nên đã về quê. Tôi lúc này mới hốt hoảng gọi cho chồng nhưng anh không nghe điện.
Không còn cách nào khác, tôi ra quán nước gần đó để chờ anh. Người bán nước đã gần 70 tuổi. Thấy tôi từ xa đến, mắt liên tục nhìn về phía cổng đơn vị nên đã hỏi chuyện.
Khi biết tôi là vợ anh H, bà tỏ ra kinh ngạc.
Bà đòi tôi cho xem ảnh anh vì theo như tên tuổi, công việc, dáng người mà tôi mô tả, anh rõ ràng có vợ con ở ngay gần đơn vị.
Bà còn bảo, mới chiều hôm trước, sau khi hết giờ làm, vợ anh đã đến đón anh. Sau đó, bà hướng dẫn cho tôi tìm đến nhà người đàn bà đó - cách nơi anh làm khoảng 800m.
Tôi đi tìm anh mà chân tay run rẩy, trái tim như bị ai bóp nghẹt. Đến nơi, tôi thấy anh và một người đàn bà đang hì hụi tưới cây, làm vườn. Một bé gái chừng 5 tuổi cũng đang nghịch đất. Chốc chốc bé lại gọi bố mẹ.
Họ cười, nói với nhau rất hạnh phúc.
Tôi nhìn cảnh tượng ấy mà muốn ngã quỵ. Khi đã cố trấn tĩnh lại, tôi cất tiếng gọi và dúi vào tay anh túi quà mà tôi đã chuẩn bị. Sau đó, tôi vụt chạy đi. Anh chỉ gọi với theo tôi 1 tiếng rồi im bặt.
Trên đường tôi về quê, anh nhắn tin gọi điện rất nhiều, nói muốn giải thích với tôi. Thế nhưng, tôi không đáp lại lời nào bởi những điều tôi nghe và thấy đã rõ rất cả.
Bây giờ khi viết những dòng này, tôi đã nghĩ nhiều đến việc ly hôn. Tuy nhiên, nước mắt tôi cứ trào ra...
Tôi phải làm gì để tốt nhất lúc này. Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.Bốn đặc điểm của người phụ nữ khiến đàn ông không thể rời xa
Người phụ nữ sở hữu 4 đặc điểm dưới đây sẽ khiến đàn ông càng yêu càng mê. Hãy thử xem, bạn có những đặc điểm nào nhé.
">...
【Thời sự】
阅读更多Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ
Thời sựHành trình 1 tháng dọc miền Trung 10h đêm 29/10, anh Nguyễn Quân Dũng (SN 1984, xã Nghi Diên, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) cùng anh Nguyễn Văn Hương (SN 1995), người bạn đồng hành, vẫn trên chiếc xe tải di chuyển từ tỉnh Quảng Ngãi sang Quảng Nam.
Họ vừa kết thúc một ngày tặng tiền, hỗ trợ cho người dân ở huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) và ngày 30/10, họ bắt đầu hỗ trợ vùng sạt lở của tỉnh Quảng Nam.
Anh Dũng cứu trợ tại vùng lũ. “Hai anh em chưa ăn gì. Giờ này, các quán hàng đều đã hết cơm. Bữa ăn gần nhất của chúng tôi là vào trưa nay, với 2 chiếc bánh mì”, anh Dũng nói.
Hành trình cứu trợ người dân các tỉnh vùng lũ của anh Dũng bắt đầu cách đây gần 1 tháng. 6h tối hôm đó, thấy mạng xã hội phát đi những thông điệp kêu cứu từ miền Trung, anh Dũng kêu gọi quyên góp 300 thùng mì. Anh sẽ trực tiếp mang vào vùng lũ để cứu đói cho bà con.
1h sau thời điểm kêu gọi, số mì trên vẫn chưa đủ nhưng anh Dũng cùng 2 người em nữa vẫn quyết định mượn chiếc xe tải của họ hàng và lên đường ngay trong đêm.
Họ trải tấm nệm cũ làm giường ngay trên xe tải. Hành trang của anh là 3 bộ quần áo xếp vội và hơn 100 thùng mì tôm sau chiếc xe tải.
Trong suốt những tuần sau đó, số lương thực, thực phẩm các mạnh thường quân nhờ anh gửi đến vùng lũ ngày càng tăng lên. Người đàn ông sinh năm 1984 đã trao 300 thùng lương khô, 30 tấn gạo, 15 nghìn thùng mì tôm… đến vùng lũ.
‘Thời điểm ban đầu, người dân cần được cứu đói nên chúng tôi hỗ trợ về lương thực. Nhưng hiện một số vùng lũ rút, chúng tôi chuyển sang hỗ trợ tiền mặt. Bà con cần tiền để sửa mái nhà, mua lại cái bát, nồi, đôi đũa… bị lũ cuốn trôi.
Hiện, tôi đã huy động được trên 2 tỷ đồng. Với gia đình quá khó khăn, số tiền hỗ trợ sẽ là 10 triệu; gia đình ít thiệt hại hơn số tiền sẽ dưới 10 triệu’, anh Dũng nói.
Bà cụ ngoài tuổi 80 bị cô lập suốt 3 ngày tại Quảng Bình. “Nhìn bà con vùng lũ chỉ muốn rơi nước mắt’, anh nói về những người dân đã được anh hỗ trợ.
Đó là trường hợp một bà cụ khoảng 85 tuổi bị cô lập tại Quảng Bình. Suốt 3 ngày, bà nhịn đói. Nơi bà ở thuyền không thể vào, anh Dũng ôm 2 thùng mì bơi vào sau khi nhận được thông tin từ người dân.
“Vào trong nhà, tôi thấy bà cụ đang ngồi trên một tấm gỗ bắc trên nóc nhà. Trên tay bà ôm một con chó nhỏ. Nhận thùng mì từ tay tôi, bà khóc. Tôi cũng khóc”, anh nói.
Gia đình nhận mì tôm sau nhiều ngày bị cô lập. Anh cũng cứu trợ cho 1 gia đình khác gồm 5 người ở tỉnh này suốt 4 ngày bị đói vì lũ cô lập.
Gia đình rất khó khăn, người vợ bị suy thận. Khi đó, nước đã rút nhưng gia đình họ bị trôi hết đồ đạc, cũng không có tiền để mua đồ ăn.
“5 người ngồi trên giường nhận thùng mì, bẻ ra ăn sống. Nhà không còn gì, tôi lại hỗ trợ họ thêm 1 triệu đồng. Còn có những cụ già, phải thả dây thừng xuống để chúng tôi buộc lương khô, kéo lên. Những cảnh đó khiến tôi ám ảnh”, anh kể.
'Chúng tôi sẽ đi cho đến ngày lũ rút'
Đoàn của anh Dũng gồm 3 người nhưng một người em sức khỏe kém đã phải về nhà, không thể tiếp tục hành trình. Anh Dũng và anh Hương thay nhau lái xe tải chạy dọc vùng lũ.
Được người dân cho một tấm nệm cũ, họ trải lên thùng xe tải để làm chỗ ngả lưng. Đêm xuống, khi không thể chạy xe, họ tranh thủ tạt vào các cây xăng, chợp mắt. 5h sáng, họ dậy đánh răng, rửa mặt và tiếp tục lên đường.
Dọc đường đi, người lái xe, người còn lại gọi điện cho bạn bè ở vùng lũ nhờ mua hàng hóa và khảo sát địa điểm cần cứu trợ.
“Nhờ vậy, đến điểm đó, chúng tôi bốc hàng và đi luôn, tiết kiệm thời gian. Thật may, biết chúng tôi đi hỗ trợ bà con, rất nhiều người đã ủng hộ”, anh nói.
Anh nhớ bữa cơm ở Đồng Hới, Quảng Bình. Vừa ăn xong, chuẩn bị lên đường, người chủ quán vội đưa cho anh Dũng một triệu đồng. Qua mạng xã hội, họ biết anh đang đi hỗ trợ các vùng lũ nên muốn nhờ anh chuyển tới tay người dân.
Anh cũng nhận được những túi hoa quả, chai nước lọc, cân giò lụa… do bà con dúi vào tay để ăn trên đường đi.
Trên đường đi, anh Dũng cũng gặp không ít sự cố. Chuyến cứu trợ đầu tiên tại huyện Phong Nha (Quảng Bình), anh cùng 6 người trên chiếc thuyền chở 700 thùng mì cho người dân.
Đó là một điểm bị cô lập, thuyền phải đi hơn 2h đồng hồ mới vào đến nơi. Gặp dòng nước xoáy, tưởng thuyền lật nhưng thật may mắn, họ thoát chết.
Người dân được nhận tiền để sửa chữa nhà và tái sản xuất. Lần thứ 2 cứu trợ tại Lệ Thủy, Quảng Bình, lúc thuê thuyền đưa 20 người dân lên vùng cao tránh lũ, anh bị rơi mất chiếc điện thoại.
“Nhưng sợ nhất là xe hỏng, phải dừng sửa mất thời gian. Vì vậy ngày 28/10, gặp người tài xế cũng đi cứu trợ vùng lũ bị tai nạn trên quốc lộ 1 (địa phận Quảng Bình), tôi chẳng nghĩ gì nhiều, bế anh ấy đến thẳng bệnh viện.
Tài xế là Lê Văn Nam (32 tuổi) bị văng khỏi xe, đầu và người va đập vào dải phân cách, mất nhiều máu. Biết anh trên đường đi cứu trợ vùng lũ về và đã hết sạch tiền, tôi hỗ trợ anh 5 triệu đồng”.
Anh Dũng chia sẻ, anh là một nông dân, kiếm sống trên 5 sào ruộng. Thỉnh thoảng, anh làm thêm chụp ảnh đám cưới, sự kiện. Vợ anh chăn thêm gà, vịt để phụ chồng nuôi 4 người con (3 trai, 1 gái).
“Ngày trước, nhà tôi cũng nghèo lắm. Giờ, ngồi bên bữa cơm đầy đủ hơn, nhìn thấy ti vi phát hình ảnh những người nghèo, tôi thương đến thắt lòng. Nên 15 năm nay, tôi luôn tìm cách hỗ trợ những người có hoàn cảnh như mình trước đây”.
Gần 1 tháng xa nhà, thường xuyên phải ăn bánh mì, lương khô… anh Dũng bị giảm 5kg. “Giờ chỉ thèm nhất một bữa cơm nóng ở nhà”, anh chia sẻ.
Người Đà Nẵng tất bật đón tiếp, nấu cơm cho hàng trăm bà con trú bão
Nhiều nhà riêng, nhà nghỉ, khách sạn… ở Đà Nẵng đã trở thành chốn ăn, ở miễn phí cho người dân trong cơn bão số 9.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
- ‘Điểm cộng’ đem lại lợi thế cho Vung Tau Centre Point
- Phụ huynh đối phó với 'kế hoạch nhỏ'
- Khu vườn 700m2 quanh năm hoa nở của cô dâu Việt tại Úc
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường
- Công thức ướp gia vị cho món nướng ngon, hấp dẫn
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
-
Cách đây vài ngày, Hoàng Thanh Nhàn, lớp 12 trường THPT Đồng Hỷ, Thái Nguyên, nhận tin Đại học Giao thông Tây Nam yêu cầu phải thi đầu vào, với môn Toán và tiếng Trung thương mại. Nữ sinh trước đó nộp hồ sơ ứng tuyển học bổng vào ngành Giao thông vận tải. "Từ giờ đến lúc thi chỉ còn hơn 20 ngày trong khi em chưa biết dạng đề và ôn gì", Nhàn cho hay.
Phạm Hà cũng đang rối bời khi phải thi hai môn tương tự. Hà ứng tuyển ngành Kinh tế của Đại học Khoa học Kỹ thuật Hoa Trung. Hôm 4/5, trường gửi mail báo lịch thi vào 25/5.
"Em hơi sợ vì chưa biết nội dung đề thi ra sao. Học sinh còn không được dùng máy tính khi thi Toán", Hà nói.
Hà tốt nghiệp THPT năm ngoái, học Đại học Ngoại thương một kỳ nhưng bảo lưu để theo đuổi ước mơ du học Trung Quốc. Hồi tháng 3, nữ sinh sang học tiếng một kỳ tại Đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh để chuẩn bị hồ sơ. Suốt một năm chỉ tập trung học tiếng, giờ phải thi Toán, nữ sinh Hải Phòng hoang mang.
Chưa nhận được thông báo nhưng Hoàng Quỳnh Hương, ở Hà Nội, sốt ruột vì có thông tin trường em ứng tuyển là Đại học Giao thông Tây An nằm trong danh sách phải thi đầu vào.
Nhàn, Hà và Hương là ba trong nhiều học sinh dự định du học Trung Quốc năm nay, bối rối trước thông tin phải thi đầu vào đại học.
Trên các diễn đàn du học Trung Quốc, các bài đăng về kỳ thi thu hút từ hàng trăm đến hàng nghìn lượt tương tác. Hầu hết hỏi về đề thi mẫu của các trường và kinh nghiệm ôn tập.
" alt="Học sinh Việt cuống cuồng ôn thi vào đại học Trung Quốc">Học sinh Việt cuống cuồng ôn thi vào đại học Trung Quốc
-
Chiếc ghe (thuyền) rộng hơn 3m2 của vợ chồng ông Nguyễn Văn Chúc (tên gọi khác là Ba Chúc), 63 tuổi, đậu dưới chân cầu Bình Lợi, phường 13, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Bên trong, chỉ có quần áo, các vật dụng nhà bếp và một vài đồ dùng cần thiết do các nhà hảo tâm gửi tặng.
Vợ chồng ông Chúc và các con gái đang ăn cơm trên chiếc ghe. Ông Chúc cho biết, chiếc ghe này là nơi ở của vợ chồng ông hơn 40 năm qua. “Trước đây, vợ chồng tôi và 5 con gái sống ở đây nên khá chật. Giờ, các con có gia đình riêng, chỉ có vợ chồng tôi và đứa cháu ngoại nên rộng hơn”, miệng cười xòa, người đàn ông sinh năm 1957 nói.
Ông Chúc quê gốc ở Vĩnh Phúc. Năm 1954, ba mẹ ông vào Sài Gòn lập nghiệp bằng nghề chài cá. Vì vậy, từ ngày còn bé xíu ông đã làm quen với việc sống trên thuyền.
Cũng vì sống như vậy nên từ khi còn là cậu thanh niên, ông Chúc đã cùng ba làm việc thiện nguyện bằng cách vớt xác người chết và ngăn người nhảy cầu tự tử.
Sau khi chồng ngăn được một người nhảy cầu tự tử, bà Hinh sẽ ngồi bên nghe họ kể chuyện rồi khuyên nhủ. Đến nay, người đàn ông này đã cứu vớt hơn 400 người trên sông Sài Gòn. Đối với ông và vợ, công việc vớt xác, cứu người dường như là định mệnh gắn chặt với cuộc đời.
Năm 1977, ông Chúc 18 tuổi thì gặp bà Nguyễn Thị Hinh (bằng tuổi với ông) rồi nảy sinh tình cảm.
Được hai gia đình tác hợp, họ nên duyên vợ chồng. Đám cưới của hai người diễn ra đơn sơ đến mức không có nổi một cặp nhẫn cưới. Thế nhưng, họ vẫn nắm chặt tay nhau mỉm cười hạnh phúc.
Mới đây, vợ chồng ông Chúc tham gia chương trình Mảnh ghép hoàn hảo. Ở đó, ngoài chia sẻ câu chuyện làm thiện nguyện của mình họ còn chia sẻ những câu chuyện tình yêu, cuộc sống hơn 43 năm lênh đênh trên sông Sài Gòn.
Bà Hinh cho biết, lúc mới cưới bà nghĩ ông chỉ làm nghề chài lưới bình thường. Khi biết ông Chúc còn đi giúp người ta vớt xác, cứu người tự tử từ khi còn nhỏ, bà Hinh rất sợ. Thậm chí, bà còn thừa nhận, nếu như bà biết việc ông đang làm ngay từ đầu chắc hẳn bà đã không đồng ý cưới ông.
“Lúc đầu tôi cứu một người thì bà ấy không nói gì nhưng khi tôi vớt thêm một cái xác thì bà ấy sợ. Bà ấy nói nếu biết trước thì dù có đưa bao nhiêu tiền bà ấy cũng không lấy tôi”, ông Chúc cười hiền.
Bà Hinh chia sẻ, khi biết chồng làm nghề vớt xác, bà rất sợ. Sau vài lần chứng kiến chồng vớt xác, bà Hinh cũng thấy quen dần và đỡ sợ hơn. Người phụ nữ này cũng thấy tự hào về công việc của chồng. Từ đó, bà âm thâm theo ông lênh đênh trên sông nước, nguyện gắn cuộc đời mình cùng những việc mà chồng đang làm.
Thế nhưng, cuộc sống chật vật trên chiếc ghe nhỏ không ít lần khiến người phụ nữ này tủi thân. Đặc biệt là khoảng thời gian sinh con, bà khóc rất nhiều vì kinh tế gia đình quá khó khăn, không đủ để chăm lo cho các con.
Có lúc suy nghĩ nông cạn, bà Hinh chỉ muốn bỏ đi nhưng không nỡ để người chồng luôn thương yêu mình ở lại. “Ông ấy rất thương tôi, lúc nào cũng động viên tôi “ráng lên”. Nếu chồng không thương, chắc tôi sống không nổi thật”, bà Hinh nói.
Cứ như vậy, dù bữa đói bữa no nhưng hai vợ chồng ông bà cũng đồng hành cùng nhau hơn 43 năm, vất vả nuôi 5 con gái trưởng thành.
Cuộc sống hiện tại của ông bà vẫn như vậy, lênh đênh trên sông nước. Ông Ba Chúc vớt xác thì bà Hinh phụ một tay, ông cứu người nhảy sông tự tử thì bà bất đắc dĩ trở thành chuyên gia tâm lý, tâm sự khuyên bảo họ. Cứu xong một mạng người, vợ chồng họ cười xòa.
Bà Hinh cho biết, mấy chục năm qua, cuộc sống của vợ chồng bà không dư giả nhưng cả hai vợ chồng không suy nghĩ quá nhiều về những khó khăn trong quá khứ. Bản thân bà hạnh phúc vì gia đình bây giờ vẫn vui vẻ, con cháu đề huề. Bà cũng cảm thấy thanh thản hơn và thoải mái hơn vì vẫn được cùng chồng làm việc tốt giúp người.
“Nhiều người nói, làm không có lương rồi lấy gì ăn nhưng tôi trả lời có ai mướn đâu mà có lương. Vợ chồng tôi làm vì lương tâm chứ không hề nghĩ gì đến tiền bạc. Đã nghèo thì cũng nghèo rồi, chúng tôi không tính toán vật chất gì cả, chỉ mong có thể cứu người, giúp người”, bà Hinh chia sẻ.
Đến nay, ông Chúc đã vớt được hơn 400 người trên sông. Biết vợ chịu nhiều thiệt thòi khi phải sống cảnh không nhà cửa, tiền bạc, ông Chúc chỉ biết nguyện dành tình yêu trọn vẹn cho bà. "Hơn 43 năm qua, bà ấy luôn đồng hành cùng tôi, chăm sóc tôi và cùng tôi vượt qua mọi khó khăn", người chồng quê Vĩnh Phúc nói.
Ước mơ duy nhất của vợ chồng ông Ba Chúc giờ đây là có được một mái ấm trên cạn, để có nơi nghỉ ngơi đàng hoàng khi không còn đủ sức làm công việc cứu người vớt xác trên sông nữa.
“Ai cũng muốn đi làm tích góp tiền bạc mua nhà, lớn nhỏ gì cũng được. Nhưng số phận vợ chồng tôi với công việc này chẳng thể nào mua nhà được, ao ước cũng chẳng nổi nữa rồi”, bà Hinh chia sẻ đầy xót xa.
Phía sau những đêm trắng mát-xa cho khách bên vỉa hè Sài Gòn
Đôi chiếu nhựa, bộ lọ thuỷ tinh, chai dầu cù là và một ít cồn đựng trong chai, những người hành nghề mát-xa vỉa hè mời gọi khách qua đường ghé vào thư giãn.
" alt="Vợ chồng 43 năm sống trên chiếc ghe 3m2">Vợ chồng 43 năm sống trên chiếc ghe 3m2
-
" alt="Cao thủ chính tả mới bắt hết lỗi trong đoạn văn, còn bạn?">Cao thủ chính tả mới bắt hết lỗi trong đoạn văn, còn bạn?
-
Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường
-
Xe Mitsubishi là gì? Câu hỏi tự nhiên phát xuất trong đầu của Tuấn Hà (Hà Nội), hiện là giảng viên đại học, khi được một người thân trong gia đình gợi ý nếu chọn cho mình chiếc xe đầu tiên. Đó là những năm đầu thập niên 1990, khi việc lựa chọn ôtô, xe máy của người Việt thường gắn với câu nói "hai bánh Honda, bốn bánh Toyota".
Ấn tượng của anh Hà với Mitsubishi Motors khi đó hoàn toàn mờ nhạt. Những người anh tiếp xúc, họ chọn Mitsubishi Motors, chọn trung thành với thương hiệu này và tạo ra đời sống riêng cho hãng Nhật trong lãnh địa riêng, không đại trà. Còn với những người được xem như ngoại đạo như anh, Mitsubishi Motors chỉ đơn thuần là một cái tên.
"Sau này, khi đã dùng xe Mitsubishi, bản thân tôi lại có thói quen đi tìm cái chất Mitsubishi khi lựa chọn ôtô mới", Tuấn Hà chia sẻ. "Sử dụng qua nhiều thương hiệu, vẫn thấy Mitsubishi hợp với mình nhất".
" alt="Xe Mitsubishi tại Việt Nam: 30 năm từ thầm lặng tới bùng nổ">Xe Mitsubishi tại Việt Nam: 30 năm từ thầm lặng tới bùng nổ