您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Truyện Nhất Niệm Sinh Bồ Đề
NEWS2025-01-27 17:44:28【Công nghệ】4人已围观
简介1Sáu tuổi năm đó,ệnNhấtNiệmSinhBồĐềlịch bóng ngoại hạng anh ta theo tổ mẫu lễ Phật.Khi đó ta còn tuổlịch bóng ngoại hạng anhlịch bóng ngoại hạng anh、、
Sáu tuổi năm đó,ệnNhấtNiệmSinhBồĐềlịch bóng ngoại hạng anh ta theo tổ mẫu lễ Phật.
Khi đó ta còn tuổi nhỏ, mới vào phật môn, không hề biết thế nào là kính cẩn..
Nhìn thấy Kim Đại tượng phật khổng lồ, không quỳ không bái, mà nghiêng đầu cười.
Giống như gặp lại cố nhân.
Lão trụ trì nhìn ta hồi lâu, nói ta kiếp trước là một ánh nến nho nhỏ trước phật tiền
Trần duyên cạn, phật duyên sâu, thanh quý vô cùng.
Khi đó ta quá mức ngây thơ, không biết được một câu như vậy chính là báo trước một kiếp người đau khổ, chia ly.
Sinh ly, tử biệt, đều trước tượng Quan Âm, c.h.ế.t trong tòa miếu hoang đổ nát.
Tính ra, mười năm như một giấc chiêm bao, tất cả mọi chuyện, đều như ứng nghiệm với lời tiên tri năm sáu tuổi ấy.
Trần duyên cạn, phật duyên sâu.
Chỉ có hai chữ “thanh quý”, ước chừng là lão trụ trì tính sai mất rồi.
Một cô nương c.h.ế.t trong vũng bùn như thế, đến tột cùng thanh quý ở nơi nào đây?
Nhưng khi ta lần nữa mở mắt ra.
Bên người không thấy gió tuyết buốt lạnh, trước mặt cũng không phải Quan Âm.
Thời gian đã quay ngược về mùa xuân ta mười bốn tuổi.
Trung Dũng Hầu phủ lừng lẫy cường thịnh, thanh mai trúc mã thâm tình thoả đáng.
Chỉ có trên mi tâm mới xuất hiện một vết mơ hồ như là vết ruồi son, phảng phất nhắc nhở ta ——
Trong đêm gió tuyết ấy, tại ngôi miếu đổ nát.
Ta đã cùng người ấy hứa hẹn về "kiếp sau", Phật đã thành toàn cho ta.
2 Mùa xuân mười bốn tuổi này, tiểu tôn nữ Trung Dũng Hầu phủ đã làm ba chuyện.
Đêm xuân, ta bước vào thư phòng tổ phụ.
Ta cầu tổ phụ đề phòng một tiểu quan không đáng chú ý trong quân đội.
Chỉ một năm thôi, tiểu quan kia sẽ thông đồng với kẻ thù, tạo ra chứng cứ, lấy tội danh thông đồng với địch phản quốc, đem tổ phụ đóng đinh vào tội không thể dung thứ.
Mà tổ mẫu cũng sẽ bởi vì tâm tình kích động, huyết khí dâng lên, c.h.ế.t trên xe ngựa trước khi đến được hoàng cung kêu oan.
Ánh trăng như nước, tổ phụ chăm chú nhìn ta thật lâu.
Không hỏi ta vì sao biết danh tính tên tiểu quan kia, cũng không kinh ngạc hỏi từ khi nào ta lại hiểu rõ chính sự triều đình như thế.
Người chỉ là hỏi ta: "Nghe nói đêm qua con gặp ác mộng, bây giờ tốt hơn chưa?"
Ánh nến mờ mờ, quang ảnh m.ô.n.g lung.
很赞哦!(62148)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/9
- MU mở tiệc xuyên đêm, Hojlund uống rượu 'như nước lã'
- VCK U17 quốc gia 2024: Thêm Hà Nội và Hà Tĩnh giành vé vào tứ kết!
- Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- Hơn 50 đội bóng tranh vé đi Anh xem Liverpool thi đấu
- Nhóm nữ sinh đánh bạn trong nhà vệ sinh: Gia đình bồi thường 20 triệu
- Đường hầm vượt sông duy nhất của Việt Nam ở tỉnh nào? Tên gọi là gì?
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- Tuyển Việt Nam đừng lo, hãy mừng khi người Thái trở lại
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- Nhiều cuộc thăm dò dư luận phản ánh, công chúng Mỹ ủng hộ việc chấm dứt sự can thiệp kéo dài của nước này vào một cuộc chiến mà các mục tiêu đã trở nên mờ mịt.
Ảnh: AP Tuy nhiên, 4 tháng sau, khi Taliban tổng tấn công quốc gia Nam Á nhanh hơn và tàn nhẫn hơn nhiều so với dự kiến, những rủi ro chính trị mới đối với ông Biden dần xuất hiện. Giới chức Mỹ đang chạy đua để sơ tán những người Afghanistan từng hỗ trợ quân đội Mỹ và có thể trở thành mục tiêu trả đũa của Taliban. Họ đồng thời phải tính đến viễn cảnh gấp rút sơ tán 4.000 người Mỹ tại đại sứ quán ở thủ đô Kabul.
Theo báo New York Times, mối đe dọa về một cuộc xâm chiếm của Taliban cùng những rủi ro mới đối với các nhân viên và đồng minh của Washington tại quốc gia Nam Á có thể khiến những người Mỹ vốn ít chú ý đến Afghanistan suốt nhiều năm qua phải xét lại quan điểm của mình, đặc biệt nếu phe Cộng hòa khuếch đại thông điệp về sự thất bại của Washington.
Brian Katulis, chuyên gia nghiên cứu dư luận về chính sách đối ngoại tại Trung tâm tiến bộ Mỹ giải thích, người dân tại xứ sở cờ hoa hiện vẫn tập trung vào các vấn đề như Covid-19 hay kinh tế và không mấy quan tâm đến việc Taliban đã chiếm được những thành phố xa lạ như Kunduz. Tuy nhiên, điều đó có thể thay đổi nếu xảy ra một loạt diễn biến khủng khiếp ở Afghanistan.
Phát biểu với các phóng viên tại Nhà Trắng hôm 10/8, ông Biden khẳng định "không hối hận" về quyết định của mình, đồng thời lưu ý Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ chính phủ và các lực lượng an ninh của Afghanistan. Song, ông cũng lưu ý "họ (người Afghanistan) phải tự chiến đấu cho mình".
Các quan chức trong chính quyền Biden đã nhiều lần bày tỏ hy vọng rằng, các cuộc đàm phán giữa Taliban và Chính phủ Afghanistan có thể mang đến một giải pháp hòa bình mà không cần đến một tiểu vương quốc Taliban ở Kabul như đòi hỏi của phong trào này. Nhưng triển vọng về các cuộc thương lượng thành công đang nhanh chóng mờ nhạt dần.
Dẫu vậy, theo một số người ủng hộ rút quân, ông Biden không cần lo lắng về mặt chính trị vì quyết định của ông đang nhận được sự ủng hộ rộng rãi của lưỡng đảng, kể cả từ các nhóm cựu chiến binh đa dạng về tư tưởng chính trị.
Nhiều nghị sĩ Cộng hòa phản đối các cuộc phiêu lưu quân sự ở nước ngoài và ủng hộ việc rút quân hoàn toàn khỏi Afghanistan, điều cựu Tổng thống Donald Trump từng cam kết lần đầu tiên vào năm ngoái khi đạt thỏa thuận với Taliban. Theo thỏa thuận, nhóm này đã ngưng các cuộc tấn công lực lượng Mỹ và bắt đầu các cuộc hòa đàm với Chính phủ Afghanistan.
Quyết định của ông Trump và ông Biden đều tương đồng với dư luận trong nước. Các cuộc khảo sát ý kiến suốt nhiều năm đã chỉ ra rằng, đa số người Mỹ ủng hộ việc rút khỏi Afghanistan, trong đó phần lớn tán thành rút lui hoàn toàn hoặc duy trì lực lượng đồn trú nhỏ hơn hiện nay.
Ngoài ra, cựu Tổng thống Trump được cho ít có khả năng lên án người kế nhiệm về vấn đề này. Chính ông Trump lúc còn đương chức đã thúc ép các tướng tăng tốc rút quân khỏi Afghanistan. Hồi tháng 4 vừa qua, ông cũng tái nhắc lại quan điểm này khi công kích Hạ nghị sĩ Cộng hòa Liz Cheney "hiếu chiến, muốn ở lại Trung Đông và Afghanistan thêm 19 năm nữa".
Mike Pompeo, ngoại trưởng trong chính quyền ông Trump cũng gọi quyết định rút quân là "điều đúng đắn phải làm", dù trước đó ông từng nhiều lần chỉ trích chính quyền ông Biden yếu kém về chính sách đối ngoại.
Tuy nhiên, khi Chính phủ Afghanistan được Washington hậu thuẫn ở Kabul lâm nguy, một số chính khách Cộng hòa, chẳng hạn như Thượng nghị sĩ Mitch McConnell, lãnh đạo phe thiểu số tại Thượng viện Mỹ đang gia tăng chỉ trích nhắm vào Tổng thống Biden. McConnell cáo buộc chính quyền ông Biden "thiếu kế hoạch cụ thể" và quyết định dựa vào "sự mơ tưởng".
Kate Kizer, giám đốc chính sách của nhóm chống can thiệp Win Without War bày tỏ lo ngại rằng, một số thành viên trong nhóm hoạch định chính sách ở Washington từng chứng kiến Iraq rơi vào hỗn loạn sau khi Mỹ rút quân, có thể nhanh chóng thúc ép chính phủ tái can thiệp.
Chuyên gia Katulis nói, ông có thể hình dung áp lực đòi Mỹ trở lại Afghanistan, nhiều năm sau khi cựu Tổng thống Barack Obama miễn cưỡng tái điều lực lượng trở lại Iraq vì tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng bắt đầu bắt giữ và xử tử các con tin Mỹ. Chuyên gia này nhận định, viễn cảnh ấy nhiều khả năng sẽ chỉ xảy ra sau một biến cố tồi tệ. Còn hiện tại, người Mỹ quan tâm tới việc làm, thoát khỏi đại dịch và phát triển cơ sở hạ tầng hơn.
Tuấn Anh
Mỹ rút quân, Taliban thần tốc chiếm 2/3 Afghanistan
Lực lượng chính phủ Afghanistan sụp đổ nhanh hơn nhiều những gì các lãnh đạo quân đội Mỹ dự đoán cách đây vài tháng khi Tổng thống Joe Biden quyết định rút toàn bộ quân khỏi nước này.
">Thách thức từ quyết định rút Mỹ khỏi Afghanistan của Joe Biden
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: SCMP Theo Benjamin Zawacki, chuyên gia cấp cao cho chương trình Đông Nam Á thuộc Quỹ Châu Á, nếu cách đây 2 tháng, tân Tổng thống Biden cũng có cuộc tham vấn tương tự với người tiền nhiệm Donald Trump, lời khuyên có thể chuyển hướng sang Thái Lan ở trên đất liền và Philippines ở trên biển. Hai tuần sau cuộc gặp tưởng tượng ấy, Myanmar có lẽ đã được thêm vào danh sách này.
Trong một bài viết đăng tải mới đây trên trang Asia Times, ông Zawacki cho rằng lí do cho sự cần thiết của một cuộc tham vấn như trên là Trung Quốc ngày càng tham vọng, quyết đoán với ảnh hưởng ngày càng tăng ở Đông Nam Á.
Chính sách đối ngoại chú trọng Đông Nam Á
Ban Giám đốc Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, cơ quan lớn nhất trong Hội đồng An ninh quốc gia mới, dường như phản ánh chính quyền Biden đang chú trọng đến khu vực. Cơ quan này nằm dưới sự dẫn dắt của cựu Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ phụ trách các vấn đề Đông Á và Thái Bình Dương Kurt Campbell, 3 giám đốc về Trung Quốc và tới 17 quan chức khác.
Trong bài phát biểu quan trọng đầu tiên của mình, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã mô tả mối quan hệ Mỹ - Trung là “phép thử địa chính trị lớn nhất trong thế kỷ 21”. Trung Quốc là vấn đề chính sách đối ngoại duy nhất liên quan đến một quốc gia cụ thể trong số 8 vấn đề mà ông Blinken đề cập tới. Đây có lẽ cũng là vấn đề nhận được ủng hộ rất lớn của cả hai đảng đối lập ở Mỹ về đối sách, kể từ khi Washington bắt đầu cuộc chiến chống khủng bố cách đây 20 năm.
Ngoại trừ biến đổi khí hậu và giải trừ hạt nhân, hai vấn đề mà Tổng thống Biden coi Trung Quốc như “đối tác hợp tác”, ông nhìn chung tiếp tục quan điểm của người tiền nhiệm xem Bắc Kinh như “đối thủ cạnh tranh ngang hàng”.
Chuyên gia Zawacki nhận định, so với thời cựu Tổng thống Kennedy, người thừa kế Chiến tranh Lạnh toàn cầu, Đông Nam Á sẽ là một trong những khu vực quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại của lãnh đạo Nhà Trắng đương nhiệm. Về mặt ngoại giao, ông Biden được tin sẽ tìm cách bù đắp ảnh hưởng đã mất vào tay Trung Quốc.
Về mặt quân sự, ông sẽ chuẩn bị, dù không gấp rút, cho một cuộc khủng hoảng an ninh khu vực liên quan đến Trung Quốc ở mức độ nào đó.
Các ưu tiên ngoại giao
Như cam kết ưu tiên trong chính sách đối ngoại, Tổng thống Biden sẽ tiếp tục tái xây dựng Bộ Ngoại giao Mỹ. Thái Lan đã trải qua giai đoạn 17 tháng không có Đại sứ Mỹ cho đến tháng 3 năm ngoái, trong khi việc Mỹ bỏ trống các vị trí đại sứ ở Philippines, Singapore, Brunei và tại chính ASEAN đều xảy ra từ trước khi ông tuyên thệ nhậm chức. Việc khuyết thiếu đại diện Washington ở Singapore thậm chí tồn tại từ lễ nhậm chức của cựu Tổng thống Trump.
Các cuộc gọi của Ngoại trưởng Blinken tới những người đồng cấp Thái Lan và Philippines một ngày sau khi ông được Thượng viện phê duyệt bổ nhiệm chứng tỏ, các mối quan hệ song phương sẽ giữ vai trò quan trọng trong hộp công cụ ngoại giao của Tổng thống Biden và rằng các liên minh song phương sẽ có ý nghĩa rộng lớn hơn. Đồng thời, chủ nghĩa đa phương có thể sẽ chứng minh là chiến thuật được sử dụng rộng rãi và công khai hơn.
Sau không phải một mà 2 năm thể hiện mờ nhạt tại các hội nghị cấp cao ASEAN, Mỹ được kỳ vọng sẽ có 4 năm tham gia ấn tượng hơn tại các hội nghị thượng đỉnh sắp tới của khối, do các nước Brunei, Campuchia, Indonesia và Lào luân phiên giữ chức chủ tịch.
Chính quyền Trump xứng đáng được ghi nhận vì đã nâng tầm sông Mekong và tiểu vùng kinh tế của nó, vốn được nhiều người coi là tương đương Biển Đông trên lục địa của Đông Nam Á. Mặc dù còn quá sớm để đánh giá hiệu quả của cơ chế Quan hệ đối tác Mekong - Mỹ thời ông Trump, vốn thay thế cho sáng kiến Hạ nguồn Mekong của chính quyền tiền nhiệm Barack Obama, sự gắn kết dưới thời ông Biden dự kiến sẽ gia tăng để đối phó với diễn đàn Hợp tác Mekong - Lan Thương do Trung Quốc khởi xướng.
Và cuối cùng, như Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia lâm thời do Nhà Trắng công bố hồi đầu tháng này và việc đề cử Samantha Power phụ trách Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID) mới được nâng cấp, ông Biden rõ ràng sẽ tái lập việc thúc đẩy dân chủ, nhân quyền và pháp quyền trong ngoại giao Đông Nam Á. Cách tiếp cận “dựa trên những giá trị” này cũng có thể được thúc đẩy để đối phó với cuộc chính biến gần đây của Myanmar.
Sách lược quân sự mới
Đông Nam Á cũng là tuyến đầu về quân sự trong cuộc cạnh tranh giữa Mỹ với Trung Quốc, thậm chí còn hơn cả ở Đông Bắc Á, khu vực tọa lạc của Trung Quốc. Các hiệp ước quốc phòng song phương với Nhật Bản và Hàn Quốc là một nền tảng vững chắc và Mỹ đang duy trì khoảng 65.000 lính đồn trú ở hai nước này.
Triều Tiên vẫn khó đoán nhưng vấn đề được cho là trong phạm vi quan tâm chung giữa Mỹ và Trung Quốc hơn là xung đột tiềm tàng. Vấn đề có thể gây xung đột giữa hai nước là Đài Loan (Trung Quốc) và cách bắt đầu cũng như kết thúc tranh cãi này sẽ ảnh hưởng nhiều đến các đảo, rạn san hô và bãi cạn đang tranh chấp và mới được quân sự hóa ở Biển Đông cũng như ở các điểm xa hơn về phía bắc.
Ông Biden dự kiến sẽ đảm bảo lặp lại các cuộc tập trận hải quân chung giữa Mỹ và ASEAN như năm 2019, tham gia Diễn đàn Quốc phòng Mỹ - ASEAN và tiếp tục cử lực lượng dự các cuộc tập trận Hổ mang vàng lớn nhất châu Á - Thái Bình Dương. Song, trái ngược với chiến thuật ngoại giao, ông được tin sẽ tập trung nhiều hơn vào các mối quan hệ quốc phòng song phương hơn là đa phương.
Thách thức
Tuy nhiên, chính sách Đông Nam Á của ông Biden cũng sẽ đối mặt những trở ngại lớn nằm ngoài tầm kiểm soát của ông.
Nhìn chung, khu vực nhất quán ủng hộ hai nguyên tắc trong ứng xử với các cường quốc bên ngoài: trung lập và “vai trò trung tâm của ASEAN”. Các nguyên tắc này loại trừ lẫn nhau.
Trong khi ASEAN là mảnh ghép lâu đời nhất của kiến trúc khu vực và nằm ngay trung tâm Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, tính trung tâm không chỉ phản ánh về vị trí địa lý. Nó có nghĩa là tận dụng những vị trí đó đến mức trở nên thiết yếu, trở thành thể chế mà quan điểm và tiếng nói về bất kỳ vấn đề lớn nào liên quan đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương phải được coi trọng và thậm chí đôi khi khiến các đối tác phải chùn bước.
Tuy nhiên, liên quan đến vấn đề địa chính trị tối quan trọng của thời đại hiện nay, cuộc tụ họp của các cường quốc toàn cầu ngay ngưỡng cửa ASEAN, thể chế này có vẻ đang đổ xô ra ngoại vi. Và ở đó, tính trung tâm đã phải hy sinh cho tính trung lập, giữa cuộc cạnh tranh của các cường quốc. Do đó, “Đừng buộc chúng tôi lựa chọn” chỉ là một yêu cầu mang tính phản ứng, chứ không phải là cơ sở của một chính sách chủ động và do cơ quan điều hành.
Điều này tạo ra thách thức đối với ông Biden vì Trung Quốc đã hưởng lợi từ sự trung lập của ASEAN, cho phép nước này tiếp cận các quốc gia thành viên trên cơ sở song phương chặt chẽ, thay vì phải đối mặt với một tiếng nói thống nhất và có thể đối lập về những vấn đề tranh chấp giữa Washington và Bắc Kinh.
Mặt khác, Đông Nam Á có thể là khu vực đa dạng nhất trên thế giới. Do đó, dù vô tình hay hữu ý, việc chính quyền Trump từng nhấn mạnh vào chủ nghĩa song phương là sự thừa nhận một số thực tế sẽ không biến mất và rằng ông Biden sẽ cần phải tính đến không chỉ một mà là 11 chính sách Đông Nam Á khác biệt (bao gồm của toàn khối ASEAN và chính sách của 10 quốc gia thành viên). Hơn thế nữa, trái ngược hẳn với thời Kennedy, các nước Đông Nam Á hiện không đánh giá Trung Quốc dễ đoán và họ cũng không có quan điểm phù hợp với Mỹ về Bắc Kinh như cách đây 60 năm.
Việc thảo luận về một cuộc Chiến tranh Lạnh mới có thể thu hút chú ý ở Washington ngang bằng với ở các thủ đô trong khu vực. Song, rốt cuộc sự can dự vào tình huống bế tắc như vậy là một câu chuyện rất khác và ít hơn nhiều những gì Washington mong muốn.
Tóm lại, liệu chính sách Đông Nam Á của Tổng thống Biden thành hay bại sẽ không chỉ phụ thuộc vào khả năng của Mỹ trong cạnh tranh với Trung Quốc, mà còn phụ thuộc vào cả tính toán của Đông Nam Á về các lợi ích của chính họ.
Tuấn Anh
Những thay đổi lớn trong chính sách đối ngoại của ông Biden
Tân Tổng thống Joe Biden tuyên bố "nước Mỹ đã trở lại" và ngoại giao sẽ khôi phục vị thế trung tâm trong chính sách ngoại giao của chính quyền mới.
">Dự báo chính sách của Joe Biden ở Đông Nam Á
- Thẩm phán Tòa án Tối cao Mỹ Bader Ginsburg mới đây đã phải nhập viện do ngã tại văn phòng. Thông tin này khiến nhiều người dân Mỹ bồn chồn lo lắng. Vậy điều gì khiến bà Bader Ginsburg tạo được tầm ảnh hưởng như vậy?
Tiết lộ động trời về mã phóng hạt nhân Mỹ
Triều Tiên thử vũ khí chiến thuật, siêu tối tân
Các cựu thủ lĩnh Khmer Đỏ bị kết án diệt chủng
Khi nhập viện, bác sĩ chẩn đoán thẩm phán Bader Ginsburg gãy 3 xương sườn. Lập tức cộng đồng mạng xã hội tại Mỹ đã cập nhật thông tin và gửi lời chúc sức khỏe tới người phụ nữ 85 tuổi.
Người dẫn chương trình truyền hình nổi tiếng Jimmy Kimmel trong tối cùng ngày đã khẳng định cần phải bảo vệ nữ thẩm phán Bader Ginsburg bằng mọi giá. Ngày 9/11, bà Ginsburg đã xuất viện về nhà nhưng công chúng Mỹ vẫn lo lắng về sức khỏe của nữ thẩm phán này.
Đài BBC (Anh) cho biết trong trường hợp thẩm phán Ginsburg quyết định nghỉ hưu hoặc sức khỏe của bà không cho phép để tiếp tục thì Tổng thống Donald Trump sẽ có cơ hội bổ nhiệm thẩm phán theo đường lối bảo thủ thứ 3 sau ông Neil Gorsuch và Brett Kavanaugh. Tòa án tối cao Mỹ luôn duy trì 8 vị thẩm phán và 1 chánh án tại vị, họ có thể làm việc trọn đời.
Nhưng trên tất cả, điều khiến công chúng Mỹ quan tâm tới bà Ginsburg là bởi thẩm phán này đã trở thành một biểu tượng.
Đồng tác giả cuốn sách mang tiêu đề “Notorious RBG” Irin Carmon cho biết: “Ngay cả khi đã 85 tuổi, bà ấy vẫn bám trụ với cam kết về công bằng và bình đẳng. Chúng ta không có nhiều cá nhân như bà ấy”.
Joan Ruth Bader (tên thời con gái của bà Bader Ginsburg) sinh ra tại khu vực Flatbush, Brooklyn, New York năm 1933 và là con của cặp đôi người Do Thái nhập cư. Năm 17 tuổi, Ruth đã phải trải qua nỗi đau mẹ qua đời vì ung thư.
Năm 1954, bà Ruth tốt nghiệp Đại học Cornell và kết hôn với ông Marty Ginsburg rồi đổi tên thành Ruth Bader Ginsburg. Khi mang thai con đầu lòng, bà Bader Ginsburg đã bị giáng chức tại văn phòng an sinh xã hội. Ở thập niên 50 của thế kỷ trước, việc phân biệt đối xử với phụ nữ mang thai vẫn khá phổ biến. Điều này đã khiến bà Bader Ginsburg che giấu hoàn toàn lần mang thai thứ hai.
Năm 1956, bà Bader Ginsburg là một trong 9 phụ nữ đăng ký vào học tại trường Luật thuộc Đại học Harvard. Sau đó bà chuyển sang Trường Luật Columbia tại New York. Tuy nằm trong nhóm có thành tích cao nhất lớp nhưng bà Bader Ginsburg lại gặp khó khăn trong tìm việc. Bà Bader Ginsburg cho biết các công ty luật tại thành phố New York khi đó chần chừ không tuyển dụng bà bởi xuất thân là phụ nữ, đã có con và gốc gác người Do Thái.
Bà Bader Ginsburg sau đó trở thành giáo sư tại Trường Luật Rutgers năm 1963 và là người đồng thành lập Dự án Quyền Phụ nữ tại Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ (ACLU). Năm 1973, bà Bader Ginsburg nhận trọng trách là người đứng đầu bộ phận pháp lý của ACLU.
Năm 1980, bà Bader Ginsburg được bổ nhiệm vào Tòa án Quận Columbia. Đến năm 1993, Tổng thống Bill Clinton đề cử bà Bader Ginsburg vào Tòa án Tối cao. Từ đây, bà Bader Ginsburg chính thức trở thành người phụ nữ thứ hai được bổ nhiệm vào Tòa án Tối cao Mỹ.
Một trong những vụ việc quan trọng và đầu tiên của bà Bader Ginsburg tại Tòa án Tối cao liên quan đến chính sách chỉ nhận nam giới tại Viện quân sự Virginia. Nữ thẩm phán Ginsburg khẳng định không có luật hoặc chính sách nào được từ chối cơ hội của nữ giới trong tham gia và cống hiến cho xã hội dựa trên năng lực cá nhân của họ.
Hình ảnh bà Ginsburg trở nên phổ biến với công chúng khi một sinh viên trường luật tạo tài khoản mạng xã hội Tumblr dành riêng cho bà với tên Notorious RBG. Từ đây, bà Ginsburg trở thành hiện tượng với thế hệ phụ nữ trẻ tuổi. Thậm chí phong cách thời trang của nữ thẩm phán Ginsburg cũng được công chúng ghi nhận và học hỏi.
Theo TTXVN/ Baotintuc
Ngày này năm xưa: Tội ác ghê rợn của gã đồ tể điên loạn
Ngày 16/11/1957, sát nhân khét tiếng Edward Gein, còn được mệnh danh là "Gã đồ tể điên", đã giết hại nạn nhân cuối cùng, bà Bernice Worden tại Plainfield, bang Wisconsin (Mỹ).
">Câu chuyện về nữ thẩm phán được nửa nước Mỹ ngưỡng mộ
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
Bức tường tưởng niệm những người chết vì Covid-19 bên ngoài một bệnh viện ở Anh. Ảnh: Guardian Theo tờ Guardian, Anh hôm 3/5 chỉ có 1 người tử vong vì Covid-19, ngày 4/5 có 4 người và ngày 9/5 có 2 ca. Việc xử lý cuộc khủng hoảng Covid-19 ở Anh đã mang lại vài khoảnh khắc đáng mừng và ngày mà Anh không có người nào thiệt mạng vì virus corona không còn xa.
Việc phong toả, rồi nới lỏng các hạn chế cũng như triển khai nhanh chóng các loại vắc-xin Covid-19 hiệu quả đã chứng tỏ kết quả. Bước tiếp theo là rất quan trọng. Guardian nhận xét, người Anh có lý do chính đáng để lạc quan trong những tháng sắp tới.
Sau một mùa đông tàn khốc, Anh ghi nhận gần 32.000 ca tử vong vì Covid-19 vào tháng 1. Để giảm tỷ lệ tử vong hàng ngày, Anh đã tiến hành phong toả nhằm phá vỡ các chuỗi lây truyền và giảm số người bị lây nhiễm từ một người mắc Covid-19 (R). Một khi R giảm dưới 1, dịch bệnh bắt đầu thu hẹp. Ít người bị nhiễm thì số ca tử vong cũng ít đi.
Tiếp đó, khi chương trình tiêm chủng ở nước này bắt đầu được triển khai, tỷ lệ nhiễm và tử vong cũng giảm xuống. Đầu tiên, vắc-xin được tiêm cho những người dễ bị tổn thương nhất và những người dễ tử vong vì Covid-19 nhất. Thứ hai, các mũi tiêm vắc-xin giúp cản trở sự lây lan của bệnh, khiến R giảm xuống thấp hơn nữa. Ngay cả khi những người đã tiêm chủng bị nhiễm bệnh, lượng virus trong hệ hô hấp cũng sẽ thấp hơn, nên họ ít có khả năng truyền bệnh hơn.
Chương trình tiêm chủng của Dịch vụ y tế quốc gia (NHS) được thiết kế để bảo vệ những người có nguy cơ mắc bệnh nhanh nhất có thể. Quyết định này là then chốt. Vắc-xin được tiêm cho 9 nhóm ưu tiên theo chỉ dẫn của Uỷ ban hỗn hợp về Tiêm chủng và Miễn dịch. Các nhóm này gồm những người đặc biệt dễ bị tổn thương về mặt lâm sàng – những người dùng thuốc để ức chế hệ miễn dịch hoặc người có bệnh lý nền và những người trên 50 tuổi.
Tổng cộng, 32 triệu người của các nhóm này chiếm 99% số ca tử vong vì Covid-19.
Trước khi triển khai vắc-xin, giới chức y tế công cộng chỉ có dữ liệu thử nghiệm lâm sàng. Họ không chắc chắn về mức độ hiệu quả của các mũi vắc-xin trong thế giới thực. Hiện, câu trả lời đã rõ ràng nhờ các dữ liệu gần đây. Tin tốt lành đầu tiên xuất hiện dưới dạng tỷ lệ hấp thụ vắc-xin. Khoảng 95% số người trên 50 tuổi đã được tiêm ít nhất một mũi, nhiều hơn so với hy vọng của các nhà khoa học.
Tiếp theo là những phát hiện về tác động đầy ấn tượng của vắc-xin. Cơ quan thống kê quốc gia (ONS) Anh phát hiện, 3 tuần sau khi tiêm vắc-xin, chỉ có một phần nhỏ số người nhiễm Covid-19 phải nhập viện.
Phát hiện trên được đưa ra sau khi Cơ quan y tế công Scotland cho biết, tỷ lệ nhập viện giảm mạnh sau mũi tiêm vắc-xin đầu tiên khoảng 1 tháng. Tin tức tích cực cũng được Cơ quan y tế công của Anh công bố. Theo đó, trong khi những người chưa được tiêm chủng lây nhiễm cho khoảng 10% số người trong hộ gia đình của họ, thì nguy cơ này giảm một nửa khi người đầu tiên được tiêm chủng.
Mô hình bùng phát dịch được trình lên Nhóm Cố vấn khoa học về các trường hợp khẩn cấp (Sage) hồi tháng 3 cho thấy, số ca tử vong hàng ngày vì Covid-19 có thể gần về 0 trong phần lớn tháng 5 và 6, nhưng sẽ tăng lại vào tháng 7 và 8.
Phan Lê
Cuộc đua tìm kiếm vắc-xin ngừa Covid-19
Chiến dịch chủng ngừa lớn nhất trong lịch sử đang diễn ra. Hơn 1,28 tỷ liều vắc-xin ngừa Covid-19 đã được phân phối ở 174 nước.
">Anh lạc quan, sắp không còn ca tử vong vì Covid
- Vé vẫn trong tay tuyển Việt Nam
Không chủ quan, nhưng tấm vé vào bán kết AFF Cup 2020 của tuyển Việt Nam vẫn là rất chắc chắn khi có quá nhiều yếu tố, cũng như nắm quyền tự quyết trong cuộc đối đầu với Campuchia lúc 19h30 tối nay, 19/12.
Sở dĩ tin tưởng như thế là bởi dù có tiến bộ, có đầu tư quyết liệt trong thời gian qua... nhưng điều đó chưa đủ giúp đội bóng xứ chùa tháp vượt qua tuyển Việt Nam về đẳng cấp, kinh nghiệm.
Vé bán kết AFF Cup 2020 vẫn nằm chắc trong tay tuyển Việt Nam Chơi đúng sức đoàn quân của HLV Park Hang Seo hoàn toàn có thể tạo ra một trận thắng đậm như từng làm được ở AFF Cup 2018, hoặc tại bán kết SEA Games 2019 – giải đấu mà Campuchia bỗng trở thành một hiện tượng.
Thậm chí, nếu ở trường hợp xui rủi hay bất ngờ quá lớn khi tuyển Việt Nam thất bại với tỉ số tối thiểu tấm vé vào bán kết cũng vẫn thuộc về thầy trò HLV Park Hang Seo trong trường hợp Indoneisa hạ Malaysia ở trận đấu cùng giờ.
Khả năng tuyển Việt Nam giành vé đi tiếp rất lớn nên không ngạc nhiên khi thuyền trưởng người Hàn Quốc vẫn khẳng định sẽ cho đội nhà đá tấn công ở trận đấu diễn ra lúc 19h30 tối 15/12 này.
... nhưng phải tiếc cho thầy Park
Gặp Campuchia rõ ràng chưa phải trận quyết đấu hoặc ở thế dựa chân tường để không cần phải lo cho tuyển Việt Nam, nhưng tiếc thì chắc chắn là có.
Tiếc là vì HLV Park Hang Seo đã bỏ lỡ cơ hội rất lớn để giữ quân cho vòng bán kết, thay vì có thể chơi một trận đấu mà tâm lý thoải mái nhất, nếu như hạ được Indonesia trước đó.
nhưng vẫn tiếc cho HLV Park Hang Seo Tuyển Việt Nam không nhất thiết phải đá hết sức để giành chiến thắng, nhưng rõ ràng cũng khó có thể chủ quan nên buộc thuyền trưởng người Hàn Quốc vẫn phải dùng ít nhất 70% lực lượng tinh nhuệ nhất cho trận đấu tối nay.
Đây là một sự rủi ro không nhỏ cho các nhà ĐKVĐ lẫn HLV Park Hang Seo khi đối mặt với chấn thương, thẻ phạt... chứ chẳng đơn giản đá cho đủ thủ tục.
Tất nhiên, như từng nói việc không đánh bại được Indonesia đơn thuần là tai nạn, và nằm ngoài ý muốn của chính thuyền trưởng người Hàn Quốc lẫn tuyển Việt Nam, nhưng để xảy ra điều đó vẫn là lỗi từ HLV Park Hang Seo chứ khó phải ai khác.
Thuyền trưởng tuyển Việt Nam có rất nhiều cơ hội cải thiện cho hàng công, hoặc làm mới đội hình... nhưng rốt cuộc cũng bỏ lỡ và khi các chân sút chủ lực bế tắc, mệt mỏi, suy giảm phong độ mọi thứ bỗng khó khăn như đã thấy.
Nhiều người nói thuyền trưởng tuyển Việt Nam còn giấu bài, điều này chỉ mình ông thầy người Hàn Quốc rõ. Nhưng chắc chắn đá với Campuchia, các nhà ĐKVĐ AFF Cup vẫn phải ra sân với sự thận trọng cao nhất thì đương nhiên không thể không tiếc.
Xuân Mơ
Campuchia và 3 bài toán chờ HLV Park Hang Seo
Campuchia không được đánh giá cao, nhưng họ có những cá nhân mà HLV Park Hang Seo phải tính toán hợp lý để tuyển Việt Nam có kết quả tích cực nhất.
">Việt Nam đấu Campuchia, thầy Park chọn đường khó đi AFF Cup 2020
Erik ten Hag sẽ có cuộc gặp với chủ sở hữu MU để thực hiện thêm các thương vụ chuyển nhượng hòng 'nâng cấp' toàn diện đội hình Thuyền trưởng Erik ten Hag sẽ có cuộc gặp với các ông chủ MU trong chuyến du đấu tại Mỹ để đưa ra những yêu cầu chuyển nhượng.
Nhà cầm quân người Hà Lan thừa nhận mong có thêm những bổ sung chất lượng cho đội hình Quỷ đỏ mùa tới.
Ở chuyển nhượng hè này, MUđã đón tiền vệ Mason Mount từ Chelsea và thủ thành Andre Onana từ Inter Milan, mục tiêu mang về 1 chân sút đẳng cấp của Erik ten Hag chưa thực hiện được.
Quỷ đỏ được cho đàm phán mua sao trẻ Rasmus Hojlund của Atalanta nhưng bị hét giá quá cao.
Ten Hag mong qua cuộc gặp với các ông chủ người Mỹ có thể giúp MU ngày một tốt lên:
“Tôi thường xuyên liên lạc với họ nên đây là cơ hội tốt để chia sẻ ý tưởng và chúng tôi có thể nói chuyện thân mật. Tôi có thể đưa ra lời khuyên và khuyến nghị nhưng quyết định là ở CLB”.
Vị thuyền trưởng Quỷ đỏ nói thêm: “Chúng tôi muốn trở nên nhất quán hơn, chơi ở đẳng cấp cao, nâng tầm và nâng cao yêu cầu. Sự cạnh tranh rất khốc liệt nhưng chúng tôi có thể đánh bại bất kỳ đối thủ nào.
Chúng tôi muốn giành chiến thắng trong mọi trận đấu. Mùa trước, MU đã cho thấy có thể đánh bại tất cả các đội. Giờ đây chúng tôi phải làm điều đó một cách nhất quán và đó là mục tiêu của chúng tôi. Sau đó xem chúng tôi có thể gặt được những gì”.
PSG đồng ý bán Mbappe cho Al-Hilal
Theo TMW, PSGđã chấp nhận lời đề nghị hỏi mua Kylian Mbappe với giá 200 triệu euro của Al-Hilal sau khi 'mở bán' ngôi sao số 1 vào thứ Sáu kèm quyết định gạt anh khỏi đội hình PSG du đấu châu Á vì từ chối gia hạn.
Đội bóng ở Saudi Pro League được cho đồng thời cũng chuẩn bị hợp đồng siêu khủng cho Mbappe, với 400 triệu euro/năm.
Tuy nhiên, cho dù PSG muốn bán thì thương vụ cũng khó xảy ra và chân sút tuyển Pháp không có ý định đến Trung Đông chơi bóng.
Real Madrid là mối quan tâm duy nhất của Mbappe sau khi rời Paris. PSG tin chắc tiền đạo này đã có hẹn ký gã khổng lồ La Liga theo dạng chuyển nhượng tự do và sẽ hưởng trọn khoản phí khổng lồ.
Ngoài Real Madrid thì Chelsea, Arsenal được cho đều quan tâm đến tình hình của Mbappe. Ông chủ người Mỹ, Todd Boehly hào hứng với viễn cảnh có thể mang được siêu ‘bom tấn’ Mbappe về Stamford Bridge.
Hojlund chỉ chờ MU, không màng PSG
Rasmus Hojlund của Atalanta là bản hợp đồng tiếp theo mà Erik ten Hagmuốn mang về Old Trafford để cải thiên hạng công cho MU.
Theo truyền thông Italy, MU sẽ đưa ra lời đề nghị chính thức hỏi mua Hojlund vào hôm nay (24/7), sau những thảo luận miệng, trong khi được cho đã xong các thỏa thuận cá nhân với chân sút 20 tuổi.
Sport Italia cung cấp thêm, bất chấp PSG nhảy vào, bày tỏ sự quan tâm, muốn mang anh về Paris nhưng Rasmus Hojlund không màng. Anh đã chọn MU và sẽ đợi đội bóng của Erik ten Hag đàm phán giá cả với Atalanta.
PSG xem Hojlund là sự thay thế cho Mbappe, người mà họ quyết bán đi vào hè này sau khi từ chối kích hoạt gia hạn đến 2025, với mục đích tự do ra đi vào năm sau.
">Tin chuyển nhượng 24/7: MU họp chuyển nhượng, PSG bán Mbappe Al