Thế giới

TP.HCM công bố điểm thi vào lớp 10

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-03-29 18:34:29 我要评论(0)

- Chiều 2/7 Sở GD- ĐT TP.HCM công bố điểm thi vào lớp 10 năm học 2014.Ảnh: Văn Chung Bấm vào đây để trận tây ban nhatrận tây ban nha、、

- Chiều 2/7 Sở GD- ĐT TP.HCM công bố điểm thi vào lớp 10 năm học 2014.

{ keywords}
Ảnh: Văn Chung

Bấm vào đây để xem điểm thi chi tiết http://docs.srv.vietnamnet.vn/docs/giaoduc/2014/TS10.zip

Theôngbốđiểmthivàolớtrận tây ban nhao thống kê, môn Ngữ văn có 44.922 thí sinh đạt điểm trung bình trở lên, trong đó có 1.997 bài thi đạt điểm giỏi, điểm cao nhất là 9,25 ( có 5 bài thi) và có tới 22 bài thi bị điểm 0.

Môn toán có hơn 40.000 bài thi đạt điểm ttừ trung bình trở lên, gần 4000 bài đạt điểm giỏi trong có 426 bài thi được 10 điểm. Ngoài ra môn Toán cũng có 101 bài thi bị điểm 0.

Môn tiếng Anh, có 36.821 thí sinh đạt điểm trên trung bình trở lên, trong đó có 200 bài thi đạt điểm 10.

Ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, từ ngày 3 đến ngày 6/7, học sinh có nhu cầu phúc khảo bài thi thì nộp đơn tại trường THCS, nơi đã học lớp 9. Dự kiến ngày 4/7, sở sẽ công bố điểm chuẩn vào các trường, lớp chuyên; ngày 15/7 công bố điểm chuẩn lớp thường.

Về điểm trúng tuyển, điểm thi được tính cộng điểm của ba môn văn, toán, ngoại ngữ, trong đó văn, toán nhân hệ số 2. Căn cứ vào điểm thi và điểm chuẩn vào các trường, học sinh sẽ làm hồ sơ nhập học từ ngày 16 đến ngày 26/7.

Kì thi lớp 10 tại TP.HCM diễn ra từ ngày 21, 22/6, toàn thành phố có 68.498 thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh lớp 10 công lập, trong đó có gần 60.974 thí sinh thi vào lớp 10 thường và 7.524 thí sinh thi lớp 10 chuyên.

  • Lê Huyền

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bố mẹ tôi thuộc hàng người ta vẫn hay gọi là "có chức có quyền", trong khi bố mẹ anh chỉ là người lao động bình thường, làm công ăn lương nhỏ, thậm chí là rất nhỏ.

Điều này ban đầu tôi không biết. Lúc yêu thì chỉ biết yêu thôi, tôi chẳng để ý đến gia cảnh của người ta, thực sự là như vậy. Khi anh theo đuổi tôi, mỗi sáng đều mang đến cửa nhà tôi một bông hoa hồng cài vào khe cửa. Mỗi chiều đều đứng chờ tôi trước cổng cơ quan, tối đến lại lượn lờ ở nhà tôi lần nữa, cố gắng chờ để được gặp tôi.

Anh thường xuyên nhắn tin quan tâm, hỏi han, tôi cần gì, muốn gì là ngay lập tức hôm sau anh mang tới. Tính tôi thích ăn vặt, ô mai, bò khô, bánh ngọt, anh lập tức mang cho tôi mỗi ngày.

Anh chân thành lắm, nên lâu dần tôi cũng nhận lời đi chơi với anh, rồi vì rung động mà nhận lời yêu anh. Khi yêu rồi mới trò chuyện hỏi han gia cảnh. Anh chỉ nói bố mẹ anh làm việc trong lĩnh vực giáo dục với hàng hải. Nhà anh tôi cũng từng đến, trong một lần tôi đi chơi với bạn rồi tạt về qua nhà anh đón anh vì hai đứa hẹn đi xem phim với nhau. Như vậy cũng gọi là "biết nhà biết cửa".

Yêu anh tôi chẳng tính toán gì, chỉ cần hai đứa có thời gian dành cho nhau. Bình thường thì đi đâu nếu phải chi những khoản nho nhỏ anh cũng móc ví trả tiền, nhưng anh trả 2 lần thì sẽ có 1 lần ngồi yên cho tôi trả. Chúng tôi từng đi chơi ngoại thành với nhau, có thuê phòng, tiền cũng là tôi trả. Anh luôn ngợi khen tôi đẹp, nói anh si mê tôi, và sự thật thì bạn bè ai cũng thấy rằng anh si mê tôi, rất chiều chuộng tôi.

Có điều, bố mẹ tôi thì không thích anh. Bởi anh chỉ thường xuyên thập thò ở cửa nhà tôi mà không bao giờ dám bước chân vào. Không hiểu bố tôi điều tra từ đâu mà biết được mẹ anh làm tạp vụ ở một trường mầm non, bố anh là thợ đóng tàu, tài chính nhà họ có vẻ rất bế tắc với nhiều khoản nợ. Ban đầu tôi không tin bởi nhà của anh tôi đã đến rồi, cũng là nhà cao cửa rộng. Song bạn của tôi thì nói với tôi rằng, đó không phải nhà anh. Gia đình anh sống trong một ngôi nhà cấp 4 ở gần đó, anh chỉ giả vờ đứng trước cửa nhà khác để chờ tôi vậy thôi.

Tôi rất thất vọng về bạn trai của mình. Tôi không khinh anh nghèo, nhưng điều làm tôi cảm thấy khó chịu là anh đã giấu giếm gia cảnh thật, ra vẻ mình cũng thuộc hàng giàu có khi cố gắng theo đuổi tôi. Khi tôi nói với anh về chuyện này, anh chỉ biết cúi đầu xin lỗi, nói anh làm vậy vì quá yêu tôi, sợ sẽ mất tôi nếu tôi biết sự thật.

Bố mẹ cố gắng phân tích để tôi hiểu anh tiếp cận tôi rất có thể vì mục đích khác, không phải vì tình. Bố còn gọi anh là thằng "khố rách áo ôm", thằng "lừa đảo". Tôi biết anh đã sai khi không nói thật hết với tôi, nhưng bố nói về anh như vậy có nặng lời quá không? Phân tích của bố mẹ, những người đi trước có kinh nghiệm sống nhiều hơn tôi, liệu có đúng? Tôi nên nghe theo lý trí hay sự mách bảo của trái tim mình?

Theo Dân trí

11 giờ đêm chồng đến thay bóng đèn hỏng cho vợ cũ

11 giờ đêm chồng đến thay bóng đèn hỏng cho vợ cũ

Khi nhìn thấy vợ đứng ngoài cửa, Hoàng giật bắn hoảng hốt. Anh nhanh chóng giơ chiếc bóng đèn hỏng lên khẳng định anh chỉ giúp vợ cũ chút chuyện, giữa họ không có gì xảy ra.

" alt="Bố gọi người yêu tôi là 'thằng khố rách áo ôm'" width="90" height="59"/>

Bố gọi người yêu tôi là 'thằng khố rách áo ôm'

Mới đây, Hà Nội đã 'chốt' cho học sinh lớp 10, 11, 12 toàn thành phố đi học trực tiếp từ ngày thứ Hai (6/12) tới.

Dù rất phấn khởi, song số ca F0 tăng mạnh những ngày qua khiến không ít phụ huynh lo âu.

Chị Phạm Hương (một phụ huynh ở quận Đống Đa) chia sẻ: "Con nghỉ ở nhà lâu cũng bí bách nên muốn được đi học, nhưng tình hình dịch bệnh ở Hà Nội những ngày qua khiến bố mẹ rất lo lắng".

Tuy nhiên, cũng có những phụ huynh có cách nhìn khác.

Chị Nguyễn Hương chia sẻ trên một nhóm phụ huynh: “Cá nhân mình mong con được đến trường trở lại vì mình xác định Covid-19 sẽ vẫn tiếp tục tồn tại, phải chung sống và thích ứng linh hoạt với nó. Giờ nếu ở nhà thêm thì sẽ ở nhà đến khi nào? Khi nào thì hết dịch Covid-19?

Bố mẹ mẹ đi làm, tiếp xúc với nhiều người, con ở nhà thì hiệu quả chống dịch được đến đâu? Mình không có câu trả lời nhưng nhìn thấy con bỏ qua những mốc, thời điểm phát triển kỹ năng quan trọng khi suốt ngày ở trong nhà, vùi mặt vào máy tính. Sống trong một thế giới ảo hầu như 24/24h thế này thực sự cũng lo lắng về sức khỏe tinh thần của con”. 

{keywords}
Rất lâu rồi học sinh Hà Nội mới được đến trường. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Trường học tất bật chuẩn bị đón học sinh

Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp cho hay, đến thời điểm này, cơ bản nhà trường đã sẵn sàng cho việc đón học sinh trở lại trường.

Theo ông Tùng, vì chỉ đón học sinh khối THPT đến trường nên mọi yêu cầu phòng chống dịch càng được đảm bảo hơn.

“Tổng 3 khối lớp cấp THPT của trường là 30 lớp mà xếp vào 100 phòng học thì mức độ giãn cách giữa các lớp được xa hơn.

Trường cũng bố trí mỗi khối (10,11,12) học ở một toà nhà và cổng đi vào riêng biệt cho tiện”, ông Tùng nói.

Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên cho hay, để chuẩn bị đón học sinh trở lại từ 6/12, nhà trường cũng xây dựng kế hoạch, lên các phương án đón học sinh trở lại trường, phân công đầu việc cụ thể cho từng lực lượng, bộ phận.

“Sở GD-ĐT cũng đã tập huấn cho các trường công tác đảm bảo an toàn khi cho học sinh trở lại; tập huấn cho hiệu trưởng và cán bộ y tế trường về quy trình xử lý khi có F0,...”, bà Hiền nói.

Bà Hiền cho biết thêm, đến hết ngày 25/11, hầu hết học sinh của trường đã được tiêm vắc xin. Một số học sinh diện cách ly, trong vùng phong tỏa trước đây cũng được tiêm từ hôm 2/11.

Theo thống kê, cũng có khoảng 50 học sinh trên tổng số 2.104 toàn trường không đăng ký tiêm vắc xin Covid-19.

“Nhà trường cũng đã tuyên truyền sâu rộng về việc tiêm vắc xin để tăng miễn dịch, đảm bảo sức khỏe và cơ hội hoạt động xã hội nhiều hơn cho học sinh. Tuy nhiên, cân nhắc quyết định tiêm hay không là quyền của phụ huynh và học sinh”.

Trường này cũng chuẩn bị, đầu tư cơ sở vật chất để có thể kết hợp cả dạy học trực tiếp và trực tuyến, giúp các học sinh chưa thể đến trường (nếu có) không bị chậm chương trình so với các bạn trên lớp.

Cụ thể, nhà trường đã lắp đặt thêm Webcam cho 30 phòng học với tổng chi phí lắp đặt mới khoảng 70 triệu đồng.

“Trường hợp có những học sinh diện F0 hoặc phải cách ly hay trong khu phong tỏa thì các em vẫn có thể nhìn thầy cô giáo và theo dõi bài giảng như đang ngồi trực tiếp trên lớp. Các em cũng có thể xin phát biểu, tương tác với thầy cô và bắt kịp với tiến độ của cả lớp”, bà Hiền chia sẻ.  

{keywords}
Một lớp học trực tiếp kết hợp online ở Bắc Giang. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Bà Đỗ Thị Bảy, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Phan Đình Phùng cho hay, qua nắm bắt, không ít phụ huynh bày tỏ lo lắng về việc con đi học trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp.

Tuy nhiên, theo bà Bảy, trường đã tổ chức họp với toàn thể giáo viên chủ nhiệm, để từ đó chuyển tải những thông điệp, thông tin về công tác đảm bảo phòng chống dịch để phụ huynh, học sinh yên tâm hơn.

Đến thời điểm này, trường đã chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất để đón học sinh từ thuốc dự phòng, nước sát khuẩn,...

Nhà trường cũng trang bị thêm các bồn rửa tay ngoài trời để phục vụ giáo viên và học trò.

“Chúng tôi đã tổ chức phun khử khuẩn toàn trường, huy động cán bộ, giáo viên, nhân viên lau dọn toàn bộ khuôn viên trường”.

Nhà trường cũng đã xây dựng các phương án, kịch bản chi tiết để đón học sinh ngay từ ngoài khu vực cổng, chuẩn bị những phòng cách ly nếu phát hiện học sinh có dấu hiệu bất thường. Đồng thời, xây dựng phương án dạy học online khi học sinh không thể đến trường.

Bà Bảy cũng cho hay, những học sinh thuộc diện F1, F2 cũng được nhà trường yêu cầu không đến trường giai đoạn này.

“Những học sinh ở khu vực có mức độ dịch cấp độ 3,4 cũng được học online tại nhà, thay vì đến trường”, bà Bảy nói.

Theo bà Bảy, toàn Trường THPT Phan Đình Phùng chỉ còn khoảng 0,2% học sinh chưa tiêm vắc xin. Số này có cả các học sinh điều trị Covid-19, thuộc khu vực cách ly y tế và một số học sinh không được gia đình đồng thuận cho tiêm.

"Tuy nhiên, chúng tôi vẫn nói rõ, tất cả học sinh đều có quyền được đến trường” - bà Bảy nói.  

Mới đây, trong văn bản hỏa tốc về việc tổ chức hoạt động dạy học trực tiếp cho học sinh các trường THPT kể từ ngày 6/12, Sở GD-ĐT Hà Nội đã bỏ đi nội dung: “xã, phường, thị trấn tại 30 quận, huyện, thị xã trải qua 14 ngày tính đến thời điểm 30/11 không có F0 trong cộng đồng cho phép học sinh đi học”.

Thanh Hùng

Lớp học vừa trực tiếp vừa online của thầy giáo Bắc Giang

Lớp học vừa trực tiếp vừa online của thầy giáo Bắc Giang

Thích ứng để dạy học trong điều kiện dịch Covid-19, thầy Bùi Thái Nam (giáo viên Trường THPT Tân Yên số 1, Bắc Giang) đã linh hoạt với lớp học dành cho cả những học sinh đến trường và học sinh đang ở vùng giãn cách.

" alt="Trường học chuẩn bị phương án học online kết hợp trực tiếp từ 6/12" width="90" height="59"/>

Trường học chuẩn bị phương án học online kết hợp trực tiếp từ 6/12

{keywords}

Thu Uyên trước và sau khi giảm 11 kg

Không chỉ vậy, sức khỏe của Uyên cũng suy giảm trầm trọng sau thời gian trượt dài với cách giảm cân sai lầm. Cô trải qua những trận tiêu chảy tới lả người do dùng thuốc giảm cân, nhập viện vì thiếu máu, đau dạ dày. Có lần, đang đi trên đường, Uyên ngất lịm, được đưa vào bệnh viện cấp cứu.

Lúc ấy, cô nữ sinh 18 tuổi thấy không thể hành hạ bản thân mình thêm được nữa. Cô lên mạng để tìm hiểu phương pháp giảm cân phù hợp, chậm nhưng chắc. Uyên cũng mày mò chế độ dinh dưỡng qua báo chí và chia sẻ của các chuyên gia.

“Tôi không còn quá chú trọng vào số cân nặng nữa. Tôi thấy tập luyện và ăn uống sao để cơ thể mình linh hoạt, săn chắc hơn là được”, Uyên tâm sự.

Sau 3 tháng theo đuổi chế độ giảm cân khoa học, hiện Uyên chỉ còn nặng 46 kg, sức khỏe cũng tốt hơn, không còn chóng mặt, mệt mỏi như trước đây.

{keywords}

Sau thời gian áp dụng các cách giảm cân sai lầm, Uyên lựa chọn biện pháp "chậm mà chắc"

Đối với Uyên, hành trình giảm cân thực sự là sự dũng cảm lớn khi vật vã từ bỏ thói quen dùng thuốc, không để ý lời nói của người khác. Mỗi lần cô cố gắng giảm cân, nhiều người xung quanh lại bảo “Béo thế, tập thể dục làm gì?”, “Thôi ăn đi, giảm làm gì, cũng không giảm được bao nhiêu đâu”… Những câu đùa nghe chừng đơn giản nhưng có thể làm người đang giảm cân mất dần động lực.

Hiện tại, cô gái trẻ nặng 46 kg, vòng eo 63 cm, giảm 11 kg so với trước đây. Uyên chia sẻ một số kinh nghiệm giúp có vóc dáng thon gọn và khỏe mạnh:

1. Làm quen với lối sống lành mạnh

Để cơ thể dần thích nghi với sự thay đổi, hãy bắt đầu từ những điều nhỏ nhất. Trong một tháng đầu tiên, bạn ăn uống như hàng ngày (vẫn ăn vặt), nhưng bổ sung thêm các bài vận động nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe 30 phút mỗi ngày, sau khi ăn cố gắng đi lại 15 phút…

Bạn nên bỏ theo dõi các trang mạng xã hội giới thiệu đồ ăn, đọc thông tin về thói quen ăn uống lành mạnh, tập gym, yoga… Bạn uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày, nếu chưa quen, có thể thay bằng trà, nước ép, sinh tố; không cần phải bỏ bữa.

{keywords}

Các món ăn mỗi ngày của Uyên lành mạnh hơn

2. Thay đổi thói quen cũ

Sau tháng đầu tiên, cơ thể dần thích nghi. Bạn có thể bắt đầu thay đổi từ chế độ ăn của bản thân. Bạn tạo thói quen tự tay nấu những món mình thích theo cách của bản thân; tập ăn nhạt và cố gắng bỏ bớt gia vị; ăn vặt một cách thông minh (thay thế bánh ngọt, đồ ăn nhanh bằng sữa chua, hoa quả); tăng cường tập luyện (đạp xe hoặc chạy bộ trong vòng 1 tiếng, tập bất cứ bài tập nào bản thân cảm thấy có hứng thú).

Nếu bạn tập các bài quá sức mà không thấy thích thú sẽ mất động lực. Bởi vậy, hãy làm theo cách của bạn, làm những gì bạn yêu, miễn là có vận động.

3. Trở thành một phiên bản mới hơn

Sau khi đã trải qua hai giai đoạn gian khổ để đưa bản thân vào kỷ luật, vào một lối sống lành mạnh, giờ đây là lúc để bản thân bạn trở nên tốt hơn.

Sau một thời gian tăng cường thể lực, hãy tăng mức độ luyện tập của bạn lên và thay đổi từng ngày để tránh nhàm chán. Uyên tập yoga 45 phút mỗi ngày, xen kẽ việc chạy bộ và tập nhảy 1 tiếng mỗi ngày, từ bỏ sử dụng thang máy.

{keywords}

Uyên không đặt quá nhiều áp lực vào việc giảm cân

Chế độ ăn lành mạnh (eat clean) rất có lợi cho sức khỏe. Bạn có thể sử dụng khoai lang, yến mạch thay cho gạo trắng, thay đường bằng mật và các chất tạo ngọt tự nhiên.

Tuy nhiên, bạn không nên quá căng thẳng hay đổ lỗi cho bản thân sau mỗi lần lỡ ăn nhiều. Thèm ăn và mong muốn thưởng thức đồ ngon là nhu cầu bình thường của mỗi người. Bạn có thể bắt đầu lại vào ngày hôm sau với tâm niệm cố gắng ăn đúng cách để có cơ thể khỏe mạnh và cân nặng lý tưởng.

An Yên

Người mẹ trẻ vượt bế tắc nhờ biến cơ thể từ 'cây sậy' tới ba vòng hoàn hảo

Người mẹ trẻ vượt bế tắc nhờ biến cơ thể từ 'cây sậy' tới ba vòng hoàn hảo

Nguyễn Hồng Nhung (Hà Nội) từng bị lao lực, gầy mòn do công việc thất bại, ốm đau liên miên. Nhưng giờ đây, người mẹ một con luôn vui tươi, khỏe khoắn với thân hình quyến rũ.

" alt="Nữ sinh kể chuyện giảm cân tới ngất lịm, phải nhập viện cấp cứu" width="90" height="59"/>

Nữ sinh kể chuyện giảm cân tới ngất lịm, phải nhập viện cấp cứu