Trẻ chết đuối ở hố công trình, có thể xử lý hình sự?

TIN BÀI KHÁC:
“Hiệu trưởng thu quá tay”, chuyển trường vẫn là hiệu trưởng?
Được đền bù đất, chia tiền cho những ai?
Thủ tục rút tiền bảo hiểm đã đóng
Quán ăn quanh bệnh viện…bẩn kinh dị
Nhiều con, lắm vợ khó chia đất…
Đổi họ con theo họ chồng mới...
Nằm mơ cũng thấy…phải nộp phí
Hiến kế cho tái cơ cấu kinh tế
Rượu: “Không thích ngon vì còn ham rẻ”
Hồ sơ công chứng có giá trị không khi đánh mất sổ đỏ?
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Adelaide United, 16h00 ngày 22/4: Tưng bừng bàn thắng
Ông Việt tát vào mặt nhân viên nam. Ảnh: Cắt từ clip.
Rất nhiều bình luận tỏ ra bất ngờ với hành động của ông Việt và cho rằng đây không khác gì ăn cắp của cửa hàng. "Tôi không ngờ một thượng úy công an mà lại côn đồ như thế", anh Đúc Thọ nhận xét.
Một tài khoản có tên Viet nhận định cậu con trai của cán bộ công an còn có ý thức và văn hóa tốt hơn người bố của mình.
Sau khi bị hai nhân viên trạm nhắc thanh toán tiền, chiến sĩ công an đã ném xúc xích vào người nữ nhân viên thu ngân và hùng hổ tiến tới tát mạnh vào mặt của nam nhân viên đứng cạnh.
Đây là hành động khiến cộng đồng mạng phẫn nộ và cho rằng thượng úy Việt không xứng đáng đứng trong hàng ngũ Công an nhân dân.
"Không biết đạo đức của một chiến sĩ Công an nhân dân ở đâu mà anh ta hành động như vậy", Huynh Trieu bức xúc.
Tài khoản Bin nhận xét hành động của thượng úy Việt làm ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh của chiến sĩ Công an nhân dân: "Vì dân phục vụ mà hành xử như thế?", người này viết.
Đến chiều 11/11, lãnh đạo Công an tỉnh Thái Nguyên đã ra quyết định đình chỉ công tác một tháng đối với thượng úy Việt để xác minh, điều tra hành vi đánh nhân viên trạm dừng nghỉ Hải Đăng.
Tội cho đứa bé
Bên cạnh những bình luận bày tỏ sự phẫn nộ, bức xúc đối với hành động của chiến sĩ công an, nhiều người lại cảm thấy tội nghiệp và đáng thương cho cậu con trai khi phải làm và chứng kiến những hành vi không đẹp của bố mình tại nơi công cộng.
Nhiều người cho rằng thượng úy Việt không xứng đáng đứng trong hàng ngũ công an nhân dân. Ảnh: FBNV.
"Người đầu tiên cần được xin lỗi trước tiên là cháu bé", một tài khoản bình luận. Người này cho rằng cháu bé dù biết hành vi lấy đồ nhưng trả tiền là sai nhưng vẫn phải nghe theo lời của bố.
Anh Quý Nhân cảm thấy khó hiểu khi một chiến sĩ công an có thể hành xử vô văn hóa, đặc biệt lại trước mặt con trai: "Anh có biết là đang vô tình gieo cái mầm mống bạo lực trong suy nghĩ của con mình hay không?", anh này đặt câu hỏi.
Một tài khoản cho rằng nếu ai cũng hành động như thượng úy Việt, sẽ làm hư cả một thế hệ sau này. "Đây là một trong những lý do khiến con cái sinh hư, trẻ em sẽ bị ảnh hưởng từ cách xử lý của người thân, đặc biệt cha mẹ", Vinh Nguyễn chia sẻ.
Trước sự việc trên, lãnh đạo Công an tỉnh Thái Nguyên cho biết sẽ kiên quyết xử lý những cán bộ vi phạm quy tắc ứng xử của cán bộ chiến sĩ Công an nhân dân, không bao che các hành vi vi phạm.
Con trai lấy đồ không trả tiền, bố đánh nhân viên cửa hàng
Người đàn ông sai con trai vào lấy đồ ăn nhưng không trả tiền. Khi bị nhân viên bán hàng nhắc nhở, người này xông tới đánh nhân viên cửa hàng.
" alt="'Không chấp nhận hành động côn đồ của thượng úy Việt'" />https://www.youtube.com/watch?v=6W2CNId-kqk
Thế hệ Z được gọi là những công dân đám mây, thế giới của họ là "iEverything". Không chỉ yêu thích Đen Vâu, Big Daddy & Emily, lắc lư với các giai điệu underground mà còn đam mê khám phá các thử thách, theo đuổi lối sống khỏe khoắn, tươi tắn để đem đến cuộc sống tốt đẹp hơn.
Hàng chục ngàn bạn trẻ Thủ đô tươi tắn tận hưởng không khí sôi động và quẩy cực nhiệt tại lễ hội Phố Hàng Nóng vừa qua. Con số hơn 30.000 bạn trẻ tham dự Lễ hội Phố Hàng Nóng do Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh tổ chức vừa qua đã chứng minh điều đó. iGen không chỉ trải nghiệm thách thức nóng vẫn cứ tươi mà còn kết nối hàng ngàn khuôn mặt tươi tắn, quẩy hết mình, check in hết góc cùng hội bạn thân hay với các thần tượng.
Quẩy hết mình, check in tươi tắn hết góc cùng hội bạn thân và thần tượng cùng Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh. Thách thức cay nóng mà vẫn tươi là thông điệp mà Lễ hội gửi tới các bạn trẻ, cổ vũ lỗi sống năng động, luôn đam mê khám phá, đối đầu thách thức của iGen ngày nay. Hãy cứ quẩy hết mình, check in hết góc, tận hưởng mọi dư vị của cuộc sống mà vẫn luôn tươi tắn với Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh.
So hot, so cool là trendy mới mà Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh tạo ra trong thời gian vừa qua để cổ vũ lối sống nhiệt, quẩy nhiệt của các bạn trẻ. Với tâm hồn trẻ trung và năng động, thế hệ Gen Z luôn có một định hướng riêng cho mình, đó là hướng đến sự tự do, tận hưởng một cuộc sống tinh tế và phong cách qua cách bảo vệ sức khỏe, thanh nhiệt cơ thể để sống nhiệt, quẩy nhiệt trên khắp đất nước mà vẫn luôn tươi tắn.
Sống nhiệt, quẩy nhiệt mà vẫn luôn tươi tắn đã trở thành trendy trong thời gian gần đây của giới trẻ. Với các bạn trẻ, đặc biệt thế hệ iGen, việc giải khát khi quẩy nhiệt thôi là chưa đủ mà thức uống còn phải đáp ứng chuẩn heathy và trendy cho cả hội sống nhiệt. Do đó, thức uống thanh nhiệt có nguồn gốc tự nhiên, tốt cho sức khỏe như Trà Thanh Nhiệt Dr Thanh trở thành item không thể thiếu trong trong trendy mới của Gen Z để luôn tươi tắn mọi lúc mọi nơi.
Trào lưu lập hội “rave”, sống nhiệt quẩy nhiệt mà vẫn tươi tắn tại lễ hội ẩm thực đang bùng nổ trong giới trẻ. Với các bạn trẻ, đặc biệt thế hệ iGen, việc sống khỏe và luôn hướng đến các sản phẩm thức uống có nguồn gốc từ các loại thảo mộc tự nhiên không chỉ là xu hướng sống mới mà còn thể hiện phong cách, cá tính của mỗi người.
Không chỉ quẩy hết mình cùng hội bạn thân trong các cuộc vui, có một thế hệ Z đang cố gắng tận hưởng cuộc sống với tâm hồn tự do, đầy nhiệt huyết và một lối sống tươi tắn, khỏe khoắn với các sản phẩm thanh nhiệt, có nguồn gốc tự nhiên, tốt cho sức khỏe, để giúp cuộc sống tốt đẹp hơn.
Thế Định
" alt="Trào lưu ‘rave’, giới trẻ quẩy nhiệt sống nhiệt mà vẫn tươi" />Ươm mầm ý thức chấp hành luật giao thông cho công dân nhí
Tại Hà Nội và TP.HCM, nhiều trường tiểu học đã bắt đầu triển khai các hoạt động giáo dục kết hợp lý thuyết lẫn thực hành, giúp trẻ hiểu được những luật cơ bản khi tham gia giao thông một cách đơn giản và trực quan.
Điển hình tại trường Tiểu học Tam Khương (Hà Nội), cả một “thành phố an toàn giao thông” bằng mô hình đã được Bridgestone - thương hiệu lốp xe đến từ Nhật Bản dựng lên bắt mắt ngay giữa sân trường. Sau khi tìm hiểu luật giao thông bằng những câu hỏi đúng - sai đơn giản kèm giai điệu bài hát vui tươi, các bé sẽ vào vai những bác tài nhí trong trò chơi “Lái xe mô hình”, tham gia thử thách hoàn thành các tuyến đường bằng cách tuân theo biển báo, trả lời các câu hỏi về an toàn giao thông dọc đường.
Các bác tài nhí cực kỳ chăm chú khi “tham gia giao thông” Bé T.H (lớp 5, trường Tiểu học Việt Hưng) hào hứng kể: “Em thích nhất trò “Đạp xe cùng Red Wheel” vì có cảm giác mình đang lái xe trên đường thật luôn ý ạ! Lúc nghiêng người chọn đúng đáp án cho câu hỏi trên màn hình, không những được cộng điểm và tăng tốc mà các bạn xung quanh còn cổ vũ nhiệt tình rất vui. Cũng nhờ vậy mà em nhớ các luật giao thông hơn nhiều”.
Khu vực trò chơi đạp xe tương tác lúc nào cũng nườm nượp các “tay lái cừ khôi” Bên cạnh đó, cuộc thi vẽ tranh chủ để “An toàn giao thông” và làm xe mô hình trong ngày hội cũng thu hút đông đảo sự tham gia từ các công dân gương mẫu nhí.
Cô Đặng Thị Ninh - Hiệu trưởng trường Tiểu học Việt Hưng chia sẻ: “Những hoạt động giáo dục về an toàn giao thông luôn cần nhận được sự quan tâm từ cả gia đình, nhà trường và xã hội, nhằm nuôi dưỡng một thế hệ trẻ văn minh khi tham gia giao thông cũng như đảm bảo sự an toàn cho bản thân và mọi người xung quanh. Bài học về giao thông cũng cần được thiết kế sinh động, dễ hiểu để các em thuộc nhanh, nhớ lâu”. Được biết, hoạt động tại trường Việt Hưng đã thu hút hơn 2000 lượt tương tác của các em học sinh.
Hoạt động thú vị này nằm trong hành trình của “Biệt đội Bridgestone - Cùng bé trọn an toàn” trong năm 2019, gồm 3 chặng: Trường tiểu học Tam Khương, Hà Nội, 23-25/9, Trường tiểu học Việt Hưng, Hà Nội, 30/9 - 02/10 và trường tiểu học Lương Thế Vinh, Tp. HCM, 07-10/10 với nỗ lực giúp các em nhỏ học và thực hành luật giao thông an toàn.
Ông Sadaharu Kato, đại diện Bridgestone Việt Nam chia sẻ: “Bridgestone sẽ tiếp tục nhân rộng hoạt động ý nghĩa này đến nhiều trường học, nhiều địa phương trong năm 2020 với hy vọng các em nhỏ sẽ học hỏi, tiếp thu tốt hơn thông qua đa dạng các trò chơi tương tác. Đây là một trong những nỗ lực của Bridgestone với kỳ vọng giúp trẻ em khắp Việt Nam có một con đường đến trường an toàn, vui vẻ mỗi ngày”.
Hoạt động thiết thực này cần được nhân rộng để thêm nhiều trẻ em được nâng cao ý thức về an toàn giao thông Lan tỏa ý thức về an toàn giao thông cho công dân nhí
Tai nạn giao thông từ lâu đã là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và thương tích nghiêm trọng cho con người. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, cứ mỗi 4 phút trôi qua lại có 1 trẻ em trên thế giới qua đời vì tai nạn giao thông. Theo thống kê của Bộ Giao thông vận tải vào năm 2018, trong số 8.248 người tử vong do tai nạn giao thông có tới 1.442 trường hợp là trẻ em dưới 18 tuổi. Ngoài nguyên nhân do sự bất cẩn của người lớn, không ít tai nạn thương tâm xảy ra mà lỗi phần nhiều đến từ ý thức và hiểu biết hạn chế về an toàn giao thông của trẻ em. Các hành vi vi phạm luật giao thông như vượt đèn đỏ, đi bộ dưới lòng đường, đùa nghịch trên xe, không chú ý quan sát nên dễ bị va quẹt... đều rất dễ bắt gặp ở đối tượng này.
Chính vì thế, để giảm thiểu tối đa những vụ tai nạn đau lòng, công tác tuyên truyền, giáo dục về an toàn giao thông cho trẻ em cần được thực hiện ngay từ những cấp học nhỏ nhất. Điều này không chỉ giúp các em bảo vệ bản thân mà còn biến mỗi em thành một “đại sứ” lan tỏa văn hóa tuân thủ luật giao thông một cách thiết thực và hiệu quả nhất cho cộng đồng. Các em sẽ thêm chủ động, hào hứng nhắc nhở bạn cùng trang lứa, thậm chí là những người lớn hơn như gia đình, họ hàng, hàng xóm. Từ đó, con đường đến trường mỗi ngày của mỗi học sinh sẽ trở nên văn minh và an toàn hơn rất nhiều.
Việc giáo dục trẻ em về việc chấp hành luật an toàn giao thông là rất cần thiết Chỉ khi việc giáo dục về an toàn giao thông cho trẻ em nhận được sự chung tay từ gia đình, nhà trường và cộng đồng, tai nạn giao thông ở trẻ em mới có thể giảm thiểu tối đa, trẻ em mới có thể có một cuộc sống an toàn và tiếp tục lan tỏa tinh thần tuân thủ, chấp hành an toàn giao thông cho xã hội.
Ngọc Minh
" alt="Trò nhí ‘không biết mệt’ tìm hiểu kiến thức an toàn giao thông" />Ngoại hình nam tính của tỷ phú trẻ nhất Ấn Độ
Bên cạnh việc được biết đến là "vị vua" cuối cùng của thành phố Jaipur (Ấn Độ), Padmanabh Singh còn là tay chơi polo cừ khôi và người mẫu thời trang cho các thương hiệu đình đám.Tờ New York Post mô tả cuộc sống ở tuổi 21 của Padmanabh Singh như "Crazy Rich Asian phiên bản đời thực" khi là hậu duệ đời thứ 30 của gia đình hoàng gia ở Ấn Độ.
Sau khi ông nội Sawai Man Singhji Bahadur qua đời năm 2011, Singh trở thành "vua" ở tuổi 13 của Jaipur - thành phố ở phía tây bắc Ấn Độ nổi tiếng với các công trình kiến trúc màu hồng và cung điện hoàng gia.
Theo The Guardian, các nhà lập pháp Ấn Độ đã ngừng công nhận chính thức các tước hiệu hoàng gia từ đầu những năm 1970, nhưng người dân địa phương vẫn coi trọng vị thế của Padmanabh Singh.
Chàng trai sinh năm 1998 được coi là vị "vua" cuối cùng của Jaipur vì anh nhận tước hiệu trước khi chính phủ ngừng công nhận đặc quyền của hoàng gia.
Padmanabh Singh được coi là vị "vua" cuối cùng của thành phố Jaipur.
Trong một bài phỏng vấn với Travel+Leisure India, Padmanabh Singh mô tả mình là chàng trai đơn giản, yêu gia đình và gần gũi với mọi người.
"Khi đang chạy xe, tôi có thể dừng lại nói chuyện với người gác cổng hay ai đó đang làm việc để hỏi thăm họ cũng như công việc. Tôi luôn đối xử với tất cả bằng sự tôn trọng và chân thành", chàng trai nói.
Tỷ phú trẻ tuổi từng học ở 4 nước
Theo Business Insider, ở tuổi 21, Padmanabh Singh nắm giữ khối tài sản từ 697 triệu đến 2,8 tỷ USD. Anh đang sống cùng gia đình trong cung điện ở thành phố Jaipur.
Năm 4 tuổi, Padmanabh Singh được gửi đến Mayo College - một trong những trường nội trú hàng đầu dành cho nam sinh Ấn Độ. Sau đó, anh theo học trường Millfield ở Somerset, Anh.
Sau khi tốt nghiệp, Singh học về nghệ thuật tại Đại học New York, Mỹ. Bên cạnh đó, anh cũng tham gia khóa học về lịch sử nghệ thuật tại Đại học Bảo tàng và Nghệ thuật ở Italy.
Ở tuổi 21, Padmanabh Singh nắm giữ khối tài sản từ 697 triệu đến 2,8 tỷ USD.
Mặc dù sinh ra trong nhung lụa, Singh nói anh hiểu rõ trách nhiệm của mình với tước hiệu "vua" của Jaipur. Giống như người bà quá cố và mẹ, 9X ủng hộ các chương trình giáo dục cho phụ nữ và trẻ em gái. Anh cũng tìm hiểu về vấn đề trao quyền cho phụ nữ Ấn Độ.
Bên cạnh đó, Padmanabh Singh cũng nhận thấy trách nhiệm trong việc bảo tồn các cung điện một cách nguyên vẹn, bao gồm Cung điện Sujan Rajmahal. Bởi hiện tại, hầu hết chúng được biến thành khách sạn.
Chơi polo cừ khôi, yêu thời trang
Polo, được biết đến ở Ấn Độ và nhiều nơi trên thế giới với tên gọi "môn thể thao vua" hay "môn thể thao quý tộc". Nhờ kỹ năng chơi polo cừ khôi, Padmanabh Singh trở thành người trẻ nhất giành Cúp Polo Ấn Độ mở rộng.
Anh cũng là tuyển thủ trẻ nhất có mặt trong đội polo Ấn Độ tham dự World Cup.
Theo India Today, Singh từng vào danh sách 30 Under 30 của Forbes Asia khi trở thành người trẻ nhất giữ chức đội trưởng đội polo Ấn Độ ở Anh.
Không chỉ giành các giải thưởng quốc tế, tỷ phú 21 tuổi còn được mời làm thành viên trong cả Liên đoàn Polo Quốc tế và Guards Polo Club of Windsor (Anh).
Nhờ đó, vị "vua" 9X có thể chơi polo với những nhân vật nổi tiếng như Hoàng tử William và Hoàng tử Harry của Vương quốc Anh.
Ở ngoài đời thường hay trên sân đấu polo, Padmanabh Singh thường được gọi thân thiết là “Pacho”.
Padmanabh Singh theo đuổi phong cách thời gian không cầu kỳ vì anh tin rằng sự thanh lịch đến từ sự đơn giản.
Anh là người mẫu nổi tiếng từng sải bước trên sàn diễn của các thương hiệu xa xỉ như Giorgio Armani, Dolce & Gabbana và nhiều hãng thời trang khác.
Singh cũng thường xuyên xuất hiện trên các tạp chí thời trang danh tiếng như GQ, Elle. Nhiếp ảnh gia nổi tiếng thế giới Mario Testino ưu ái gọi anh là "chàng thơ" của mình.
Bên cạnh thời trang, Padmanabh Singh thích đi du lịch khắp thế giới để tìm hiểu về các nền văn hóa khác nhau. Anh cho hay đồ vest, điện thoại, sách là vật dụng không thể tách rời trong những chuyến đi.
Vẻ nam tính, thần thái của tỷ phú 21 tuổi khi làm người mẫu thời trang.
Con trai vua sòng bạc Macau và những người thừa kế đình đám châu Á
Con trai chủ tịch công ty giải trí SM Entertainment, thiếu gia của tập đoàn dược phẩm nổi tiếng Hong Kong, con trai Quốc vương Brunei đều được chú ý nhờ gia thế khủng.
" alt="Tỷ phú 21 tuổi xuất thân trong gia đình hoàng gia ở Ấn Độ" />Sau chiến thắng ở Indonesia, các cầu thủ đội tuyển Việt Nam về nước, tranh thủ thăm gia đình.
Trung vệ Bùi Tiến Dũng cũng nhân dịp này dành cho vợ những điều bất ngờ. Ngày 17/10, anh viết lên trang Facebook cá nhân với lời lẽ đầy yêu thương kèm theo đó là sợi dây chuyền tặng vợ ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
'Anh về rồi đây vợ ơi!
Đi đá ở Indonesia nhưng cứ lo ở nhà vợ bầu vất vả, lo có uống sữa đúng giờ, ăn uống đủ không.Gọi qua cho chồng lúc nào cũng bảo yên tâm đi, đá phải thắng vợ mới vui. Cuối cùng anh cũng hoàn thành nhiệm vụ.
Về được một chút là lại chuẩn bị đi tiếp, hy vọng là vợ không giận. Một món quà nhỏ hối lộ vợ, cám ơn em vì đã luôn bên anh, luôn hiểu những vất vả mà vợ đã vì anh, hãy yêu thương bản thân mình hơn nhé. Yêu vợ và con của bố thật nhiều'.
Bộ trang sức trung vệ Bùi Tiến Dũng tặng vợ. Đáp lại chồng, Khánh Linh bình luận hóm hỉnh: 'Anh xa nhớ anh có khoẻ không, em lâu lắm không viết thư tay'. Cách thể hiện tình cảm lãng mạn của cặp đôi khiến người hâm mộ vô cùng thích thú.
Tiến Dũng nổi tiếng là yêu chiều vợ. Anh nhắn nhủ, món quà 20/10 chỉ là bé nhỏ nhưng khi con ra đời, sẽ tặng vợ bộ nữ trang kim cương khác.
Trước đó, vào tháng 6, trung vệ điển trai từng chuẩn bị chiếc nhẫn đính hôn bằng kim cương quý hiếm, có giá trị lớn.
Được biết, Khánh Linh đang mang thai ở những tháng cuối thai kỳ. Thời gian này cô ở Bắc Ninh nhiều hơn, tiện cho việc kinh doanh khách sạn và việc chăm sóc sức khỏe.
Cặp vợ chồng hạnh phúc của làng bóng đá Việt. Bùi Tiến Dũng rất biết cách chăm sóc trẻ con, hứa hẹn tương lai là ông bố bỉm sữa tuyệt vời. Đang mang bầu nhưng vợ chàng trung vệ vẫn giữ được nhan sắc tươi tắn. Bùi Tiến Dũng và cô chủ khách sạn tình tứ trên đỉnh Fansipan
Sau đám hỏi rình rang hồi tháng 6/2019, mới đây, trung vệ Bùi Tiến Dũng lần đầu đưa vợ đi du lịch ở Sa Pa.
" alt="Trung vệ Bùi Tiến Dũng tặng dây chuyền đắt giá cho vợ hot girl ngày 20/10" />4 người đàn ông khỏa thân đi xe phân khối lớn ở khu vực khách sạn Panorama (Mã Pì Lèng, Hà Giang).
Trong đoạn video, trước những ánh mắt tò mò của người qua đường, các nhân vật trong clip có giải thích là để ‘bảo vệ môi trường’.
Xem toàn bộ clip này, một trong 4 nhân vật khỏa thân chia sẻ rằng, anh chưa biết công trình Panorama đúng sai thế nào nhưng sau khi đi một quãng đường dài đến đây, có một nơi nghỉ chân như thế này là rất tốt.
Người này cũng chia sẻ, đêm nay (đêm 8/10) nhóm của anh sẽ ngủ nghỉ tại đây và sẽ tiếp tục có những hoạt động đàn hát với rất nhiều nhạc cụ được mang theo trong tình trạng khỏa thân. Nhóm này cũng mời các du khách đang có mặt ở Đồng Văn, Mèo Vạc tới chung vui.
Hiện tại, video đã được gỡ bỏ chưa rõ nguyên do.
Trước hành động được cho là khá kỳ lạ này ở Việt Nam, cộng đồng mạng cũng có nhiều phản ứng khác nhau. Có người tỏ ra thích thú và cho rằng đây là một cách bày tỏ quan điểm thú vị. Nhưng cũng có nhiều người cho rằng đây là cách làm phản cảm cho dù nó nhân danh bảo vệ môi trường hay bảo vệ cho công trình Panorama.
‘Ở Việt Nam không chấp nhận được hành động phản cảm này’ - một cư dân mạng nhận xét.
GS.TS Vũ Gia Hiền, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Văn Hóa - Du lịch bày tỏ quan điểm ông không đồng tình với cách làm trên.
‘Hành vi không mặc quần áo ra đường, xuất hiện tại nơi công cộng là vi phạm pháp luật, gây mất trật tự xã hội. Tôi cho rằng đây là một hành vi vô văn hóa’, ông nói.
‘Những người này lấy mục đích bảo vệ môi trường là ý kiến chủ quan anh ta nhưng nó không đúng với khách quan, không phù hợp với văn hóa xã hội. Theo tôi, bảo vệ môi trường là một mục đích tốt nhưng hành động nào cũng phải thuận theo văn hóa, được sự cho phép của pháp luật’, GS.TS Vũ Gia Hiền nhận định.
Dưới góc độ xã hội, chuyên gia này cho rằng những hành động khỏa thân có thể thu hút sự chú ý của người khác nhưng cũng gây phản cảm cho cộng đồng, gây tác dụng ngược.
Chia sẻ với VietNamNet, luật sư Diệp Năng Bình - Đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, trước đây, tại Điều 10 Nghị định 73/2010/NĐ-CP có quy định về xử phạt hành vi vi phạm quy định về nếp sống văn minh.
Theo đó, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 60 ngàn đến 100 ngàn đồng với hành vi không mặc quần, áo hoặc mặc quần áo lót ở nơi hội họp đông người, các địa điểm văn hóa, tín ngưỡng, nơi làm việc của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội.
Nghị định 73/2010 đã hết hiệu lực kể từ 28/12/2013 và được thay thế bởi Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống, chống bạo lực gia đình.Tuy nhiên, điều khoản về hành vi vi phạm quy định về nếp sống văn minh không còn xuất hiện trong Nghị định 167.
Năm 2017, Bộ VH,TT&DL đã ban hành Bộ Quy tắc ứng xử văn minh trong du lịch nhằm định hướng và nhắc nhở du khách những điều nên – không nên làm khi đặt chân đến mỗi địa danh, trong đó có các quy tắc như xếp hàng theo thứ tự, tuân thủ giờ giấc, trang phục lịch sự, ứng xử văn minh.
Nhưng đây cũng chỉ dừng lại ở bộ quy tắc ứng xử mang tính khuyến khích chứ không phải quy định về điều luật xử phạt mang tính chế tài, không có tác dụng ngăn chặn tình trạng này.
Gần nhất, Nghị định 45/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 1/8/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, mới có quy định về xử phạt hành vi vi phạm của khách du lịch.Tuy nhiên các hành vi được nêu ra cũng khá chung chung như: không thực hiện nội quy, quy định của khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch; hành vi ứng xử không văn minh hoặc không tôn trọng phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa địa phương nơi đến du lịch; hành vi gây phương hại đến hình ảnh quốc gia, truyền thống văn hóa dân tộc của Việt Nam... mà vẫn chưa có các văn bản dưới luật hướng dẫn rõ ràng hơn là những hành vi cụ thể nào. Vì thế, vụ việc du khách khoả thân trên đèo Mã Pì Lèng vừa qua rất khó để xử phạt, do chưa có chế tài và quy định cụ thể.
Nhà nghỉ trên đỉnh Mã Pì Lèng: Thưởng ngoạn danh thắng nên thuận theo tự nhiên
'Du lịch ồ ạt đã đem đến rất nhiều hệ luỵ cho thế giới, đặc biệt là về tài nguyên môi trường. Cho nên, chúng ta phải có cân nhắc và lựa chọn trong việc khai thác du lịch'.
" alt="Khỏa thân trên đèo Mã Pì Lèng" />
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Tijuana, 06h00 ngày 21/4: Chờ mưa bàn thắng
- ·Dân Hà Nội xếp hàng từ đêm khuya, lấy cả nước từ... bể bơi về dùng
- ·Bạn gái không muốn dùng 'áo mưa', phản ứng của chàng trai gây bất ngờ
- ·Cách làm bánh trôi tàu thơm lừng cho ngày lạnh giá
- ·Nhận định, soi kèo PAS Lamia vs Volos, 22h00 ngày 23/4: Khó tin cửa dưới
- ·Bạn gái không muốn dùng 'áo mưa', phản ứng của chàng trai gây bất ngờ
- ·Sinh nhật dát vàng của cựu tiếp viên nhận trợ cấp 10 tỷ/tháng từ chồng cũ
- ·Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam hiện đại, sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới
- ·Nhận định, soi kèo Alianza Lima vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 23/4: Điểm số đầu tiên
- ·ICAEW ký kết hợp tác với trường Đại học Tài chính
Trình độ giáo dục cao, phúc lợi xã hội tốt và mức lương "khủng" là điều những bạn trẻ ra nước ngoài theo hình thức vừa học vừa làm qua các trung tâm môi giới nghĩ tới. Ảnh: Stadee.
Theo lời hứa hẹn của bên môi giới, cô sẽ có 3 năm học ngành Quản lý kinh tế tại ngôi trường ở tỉnh Osaka, suốt thời gian đó Hiền cũng sẽ được sắp xếp công việc ổn định.
Cuối năm 2014, khi bạn bè đồng trang lứa ở quê bắt đầu những năm tháng trên giảng đường ở thành phố lớn, Hiền rời Việt Nam sau 3 tháng học tiếng.
Thế nhưng, cô "vỡ mộng" khi nhận ra lúc đặt chân đến xứ phù tang là thời điểm hành trình gian khổ thực sự bắt đầu khi phải làm quần quật đến mức kiệt sức, không có thời gian ngủ.
Không chỉ riêng Hiền, nhiều du học sinh Việt Nam khi đi lựa chọn con đường vừa học vừa làm ở nước ngoài vẫn mơ về bức tranh màu hồng, những tiện nghi, cơ hội rộng mở ở vùng đất xa xôi.
Tuy nhiên, không ít người hụt hẫng khi thực tế không giống những gì mình hình dung trước khi lên đường, và cũng khác xa với "chiếc bánh" mà các trung tâm môi giới "vẽ" ra.
Rắc rối về hồ sơ, phải làm việc kiệt sức, bế tắc đến mức trốn ra ngoài làm hay bỏ học về nước giữa chừng là những gì du học sinh thiếu tiềm lực kinh tế phải trải qua.
Vài ngày liền không được chợp mắt là chuyện thường
Hiền kể sau khi nhập trường, cô đi làm tại một nhà hàng cơm văn phòng theo sự giới thiệu của công ty môi giới. Buổi sáng đi học đến 11h, cô phải làm việc đến tối muộn nhưng lương cũng chỉ vừa đủ chi trả học phí và phí sinh hoạt. Cô bắt đầu thấy khủng hoảng khi nghĩ về khoản nợ.
Không còn cách nào khác, Hiền nhận cùng lúc 2 công việc, cô thường xuyên về nhà lúc nửa đêm. Có nhiều lần cô phải di chuyển liên tục từ tỉnh này sang tỉnh khác trên tàu điện ngầm, vài hôm liên tục không được chợp mắt cũng thành chuyện thường.
"Cày cuốc" chăm chỉ, mỗi tháng cô kiếm được 20.000 yên (hơn 40 triệu đồng). Ngoài học phí, các khoản sinh hoạt đắt đỏ, cô chỉ dành lại được số tiền ít ỏi để gửi về nhà. Và Hiền phải đánh đổi không ít để có được số tiền ấy.
Không ít du học sinh "vỡ mộng" khi ra nước ngoài. Ảnh: Ardneks.
Hiền tâm sự từng chọn thi đại học ở Sài Gòn vì bị dị ứng thời tiết mỗi khi trời lạnh, cô sợ mùa đông miền Bắc. Thế nhưng ngày đầu sang Nhật lại trúng vào mùa đông - cả người cô nổi đỏ, sưng tấy vì dị ứng. Suốt 3 tháng, Hiền sống chung với thuốc.
Những đêm tủi thân nằm khóc, cô không dám kể với cha mẹ vì sợ họ lo lắng. Không thể đợi hết 3 năm, cuối năm 2016, Hiền quyết định về nước khi chỉ mới có chứng chỉ ngôn ngữ, chưa học xong chuyên ngành. Ngày về nước, cô vẫn còn mang số nợ 50 triệu đồng.
Hiền nhớ như in khoảng thời gian khủng khiếp đó. Bất đồng ngôn ngữ, cãi nhau với sếp vì bị bắt chẹt vô lý, cô nhảy từ nhà hàng này đến quán ăn khác. Đi làm - tăng ca - học hành - thi cử - tiền nợ như vòng xoáy cuốn Hiền đi.
"Suốt 2 năm ròng, mỗi ngày mình chỉ được ngủ 2 tiếng, hôm nào nhiều lắm được 4 tiếng. Có thời điểm chỉ còn nặng 39 kg dù cao gần 1,60 m. Suốt 2 năm, mình cảm thấy kiệt sức", cô gái 24 tuổi nhớ lại.
Đại sứ Nhật Bản Umeda Kunio từng chia sẻ có tới 90% du học sinh, thực tập sinh Việt Nam bỏ học khi sang Nhật.
Đầu tháng 1, tại một hội thảo, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam đã đưa ra cảnh báo về tình trạng trên một số công ty phái cử và công ty tư vấn du học lừa gạt người Việt để thu phí môi giới cao, quảng cáo sai sự thật về các chương trình vừa học vừa làm thu nhập cao.
Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam khẳng định các công việc dịch vụ dành cho du học sinh có thu nhập thấp, chỉ đủ để trang trải một phần chi phí sinh hoạt cho các du học sinh và họ khó có thể trả hết nợ.
Điều này dẫn tới tình trạng nhiều người mang gánh nặng kinh tế khi sang đây dễ bỏ trốn, phạm tội tại Nhật Bản. Cũng theo khuyến cáo được đưa ra, có rất nhiều trường hợp du học sinh Việt Nam sang Nhật Bản không vì học tập mà vì mục đích kiếm tiền, chấp nhận đi làm chui theo lời dụ dỗ của các công ty môi giới.
Theo điều tra của Bộ Lao động Nhật Bản, có tới 70% trong số 6.000 công ty vi phạm các quy định lao động về làm thêm giờ bất hợp pháp, không trả lương và an toàn lao động.
Trở thành "đứa con bị đem bỏ chợ"
Theo Hội Sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc (VSAK), nước này không cấm sinh viên nước ngoài làm thêm nhưng phải được nhà trường và cơ quan chức năng chấp thuận.
Theo đó, sinh viên nếu đạt những yêu cầu nhất định về tiếng Hàn chỉ được phép làm thêm từ 10 giờ đến 25 giờ/tuần. Song do điều kiện gia đình khó khăn, cộng thêm học phí đắt đỏ và mức sống cao, không ít du học sinh tự tìm việc làm thêm thông qua các trung tâm môi giới với mức hoa hồng cao, bất chấp điều này là bất hợp pháp.
Trả lời Thanh Niên vào tháng 1/2019, Phó Chủ tịch VSAK Vũ Đức Lượng cho biết: "Do hoàn cảnh nên nhiều bạn làm quá số giờ vượt quy định và không đăng ký. Trong đó, nhiều bạn làm ở nơi không được phép như xưởng công nghiệp, ngành xây dựng”.
Ông Lượng cho biết thêm các sinh viên này không hề được bảo hiểm và khi bị chủ quỵt lương cũng không dám nhờ cơ quan chức năng can thiệp.
Không ít người từ bỏ việc học khi phải làm việc quá vất vả ở nước ngoài. Ảnh: Perry Tse.
Năm 2018, sau khi tốt nghiệp kỹ sư ngành Tự động hóa của ĐH Bách khoa Hà Nội, không tìm được công việc có mức lương như ý, Nguyễn Hải (sinh năm 1995) quyết định đi Hàn Quốc theo diện vừa học vừa làm.
Nhìn những anh chị trong làng đi Hàn, Nhật đều có mức lương cao hơn hẳn trong nước, Hải nghĩ sẽ ra nước ngoài ít năm để học thêm một bằng nữa, đồng thời kiếm chút vốn, sau này có thể kinh doanh hay thực hiện những dự định đang ấp ủ.
Qua tìm hiểu từ một số người quen, Hải làm hồ sơ qua một trung tâm môi giới - nơi được giới thiệu "đảm bảo, chắc chắn tìm được việc lương cao". Với mức phí gần 300 triệu được trả góp theo từng giai đoạn cho đến lúc xuất hành, Hải "yên tâm chặt" mình sẽ có công việc với mức lương "ngon lành" vì còn có cả bằng đại học.
Thế nhưng, những mơ mộng của anh vỡ vụn khi vừa sang đến Hàn Quốc đã nghe tin công ty môi giới cho mình phá sản.
"Khi ấy mình như đứa con bị đem bỏ chợ, hoảng hốt khi vừa phải định thần xem phải làm gì tiếp theo, vừa lo lắng về việc trả nợ khoản tiền đã đóng đầy đủ trước ngày bay", Hải nhớ lại.
Bỡ ngỡ ở môi trường mới, giao tiếp hạn chế vì bất đồng ngôn ngữ, cũng không thông thạo địa hình, Hải phải tự mình làm tất cả mọi thứ mà không có người hỗ trợ hay tư vấn.
Anh tự mình đi đăng ký nhập học, tự loay hoay tìm việc làm thêm. Một tuần đầu đi làm cũng là lúc anh nhận ra thực tế không màu hồng như mình nghĩ.
Làm việc quần quật 12 giờ đồng hồ mỗi ngày tại cửa hàng tiện lợi, mỗi buổi sáng đến lớp anh nằm gục xuống bàn vì không mở nổi mắt.
Là một sinh viên không có tiềm lực kinh tế, Hải cũng như nhiều người khác xem chuyện làm việc với cường độ cao cách duy nhất để duy trì cuộc sống ở nước ngoài.
"Mình từng mơ về kế hoạch một buổi đi học, một buổi đi làm thêm, cuối tuần cùng bạn bè, đồng hương gặp gỡ, còn đi thăm thú những danh thắng ở xứ kim chi. Nhưng gần một năm ở đây, hiếm hoi lắm mình mới có dịp được thả lỏng. Có mấy lần có dịp đi sang nhà bạn chơi, mình nằm ngủ quên béng luôn trên tàu", anh chia sẻ.
Anh từng nghĩ mình sẽ cố học tập thật tốt để có cơ hội gia nhập vào một công ty nước ngoài danh tiếng, hoặc chí ít khi về nước cũng được mời chào, trọng dụng. Nhưng giờ đây, nỗi lo của chàng trai 9X là làm sao để được tăng ca, kiếm tiền trả nợ.
Không riêng gì Hải, nhiều người anh quen biết sang đây du học nhưng không chịu nổi áp lực về kinh tế, thậm chí họ chọn trốn ra ngoài làm. Dù biết là bất hợp pháp, nhưng với số nợ hàng trăm triệu, họ không dám trở về khi chưa kiếm đủ tiền.
Mỗi ngày, theo dõi trên những trang dành cho cộng đồng du học sinh Việt tại Hàn, Hải chua xót khi đọc những dòng tâm sự của anh chị, bạn bè mệt mỏi, kiệt sức, muốn bỏ về vì làm việc.
Nhiều trung tâm môi giới vẽ ra cho du học sinh bức tranh màu hồng không có thực khi ra nước ngoài. Ảnh: Illustrator Guide.
'Đảo địa ngục' từng có hàng nghìn người sinh sống ở Nhật
Được mệnh danh là 'đảo địa ngục', Hashima (Nhật Bản) nổi bật với những tòa nhà hoang phế, ảm đạm. Cách đây hơn nửa thế kỷ, nơi này là vùng đất nhộn nhịp với hàng nghìn cư dân.
" alt="'Mỗi ngày chỉ ngủ 2 tiếng, tôi kiệt sức suốt 2 năm du học Nhật'" />Đối tượng dự thi là cán bộ, công nhân viên và người lao động đã và đang công tác tại Tổng công ty Bưu điện Việt Nam; các nhà nhiếp ảnh chuyên và không chuyên nghiệp là công dân Việt Nam.
Tác phẩm dự thi phải thể hiện chân thực vẻ đẹp của người phụ nữ Bưu điện Việt Nam trong lao động, sản xuất, kinh doanh; trong học tập và các hoạt động xã hội, hoạt động an sinh xã hội, vì cộng đồng; những khoảnh khắc đẹp của phụ nữ Bưu điện Việt Nam trong cuộc sống thường nhật.
Nhân vật chính trong tác phẩm dự thi phải là nữ cán bộ công nhân viên và người lao động đang công tác tại Bưu điện Việt Nam, có thể là ảnh 1 người hoặc nhiều người. Nhân vật phụ trong tác phẩm có thể là đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, người thân... Khuyến khích những tác phẩm thể hiện vẻ đẹp của nữ Bưu điện trong quá trình lao động, sản xuất, kinh doanh; những tác phẩm có cách thê hiện, góc nhìn mới, làm nổi bật những nét khác biệt của phụ nữ ngành Bưu điện.
Đối với nhân vật đang tham gia sản xuất, kinh doanh, phục vụ khách hàng phải mặc đồng phục của Bưu điện Việt Nam theo chức danh lao động. Trong cuộc sống thường nhật nữ nhân vật phải mặc trang phục phù hợp với hoàn cảnh, không trái với thuần phong mỹ tục người Việt Nam.
Tác giả phải đảm bảo tính chính xác, trung thực nội dung thông tin của tác phẩm gửi đến dự thi.
Ảnh gửi dự thi là ảnh màu hoặc đen trắng, dưới dạng file ảnh kỹ thuật số, định dạng JPG, kích thước file: 2000 x3000 pixels, độ phân giải 300 dpi, (không chấp nhận file scan hoặc chụp lại từ ảnh giấy).
Ảnh dự thi là ảnh đơn. Không hạn chế số lượng ảnh dự thi.
Mỗi tác giả phải gửi kèm theo Phiếu dự thi dưới dạng file word, trong đó ghi rõ thứ tự và tên tác phẩm, chú thích mỗi tác phẩm, họ và tên tác giả, địa chỉ, điện thoại, email liên hệ. Khuyến khích ảnh dự thi có chú thích ghi rõ tên nhân vật là cá nhân hoặc tập thể, địa danh nơi chụp, mô tả sự kiện không quá 150 từ. Tác giả không có Phiếu dự thi với đầy đủ thông tin nói trên coi như không hợp lệ.
Tác giả dự thi cần đặt tên file ảnh theo mẫu: họ và tên tác giả_tỉnh/thành_ký hiệu file.
Ban tổ chức lưu ý, không chấp nhận các tác phẩm chắp ghép làm sai lệch hiện thực. Ảnh dự thi được tính từ ngày phát động cuộc thi, ảnh chưa tham gia bất kỳ cuộc thi nào trước đây. Tác giả tham dự cuộc thi phải chịu trách nhiệm về bản quyền tác phẩm của mình. Nếu phát hiện vi phạm sau khi công bố kết quả, Ban Tổ chức sẽ thu hồi giải thưởng.
Bưu điện Việt Nam được toàn quyền sử dụng các tác phẩm ảnh dự thi và đạt giải cho các hoạt động thông tin, tuyên truyền của Tổng công ty.
Để dự thi các tác giả gửi file ảnh (ghi rõ tên ảnh, họ và tên tác giả, đơn vị công tác hoặc nơi ở, số điện thoại liên hệ, email) theo một trong hai cách:Gửi flie qua địa chỉ email: phunubdvn@vnpost.vn hoặc gửi file ghi vào đĩa hoặc USB qua đường Bưu điện về địa chỉ: Ban Nghiên cứu Phát triển và Thương hiệu Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, số 5 - Phạm Hùng, Phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội. Ngoài bìa thư ghi rõ: Tác phẩm tham gia cuộc thi ảnh: “Vẻ đẹp nữ Bưu điện Việt Nam”.
Thời gian nhận ảnh dự thi: Bắt đầu từ ngày 01/10/2019 đến 10/02/2020 (ngày gửi được căn cứ theo dấu Bưu điện). Dự kiến Ban tổ chức sẽ trao giải vào tháng 3/2020.
Giải thưởng cuộc thi bao gồm 01 Giải Nhất trị giá 15.000.000 đồng; 02 Giải Nhì trị giá10.000.000 đồng; 03 giải Ba trị giá5.000.000 đồng; 10 giải Khuyến khích trị giá 3.000.000 đồng/giải.
Ngoài ra Ban tổ chức còn trao 10 giải thưởng dành các đơn vị trong Tổng công ty có số lượng tác phẩm dự thi nhiều, đạt chất lượng cao. Mỗi giải tập thể trị giá 5.000.000 đồng.
Xuân Thạch
" alt="Phát động cuộc thi ảnh ‘Vẻ đẹp nữ Bưu điện Việt Nam’" />Thắng cố là cái tên quen thuộc được nhiều người nhắc tới khi ghé Tây Bắc. Đây là món ăn thường được nấu và chế biến bởi người dân bản làng trong các lễ hội, chợ phiên đông người. Nguyên liệu chủ yếu của món ăn "khó nuốt" là nội tạng ngựa gồm các loại tim, gan, tiết, lòng, thịt… kết hợp cùng nhiều loại gia vị đặc trưng như quế chi, sả, thảo quả, lá chanh, gừng… và cây thắng cố. Ảnh: Cooky.
Khi nấu chín, thắng cố sẽ có một mùi nồng riêng biệt và màu sệt, rất khó ăn nếu bạn lần đầu tiên trải nghiệm. Bạn có thể dùng trực tiếp trên chảo hoặc chia ra từng phần, ăn kèm rau bạc hà, rau thơm, rượu ngô. Ảnh: Foodtaybac.
Lá ngón xào tỏi là món ăn đặc trưng ở vùng Mường So (Lai Châu). Lá ngón được nhiều người dân tận dụng để chế biến nhiều món ăn cho bữa cơm gia đình như nấu canh, xào tỏi. Món ăn sau khi hoàn thành dậy lên mùi thơm hấp dẫn, có vị chan chát, bùi bùi, đọng lại đầu lưỡi là vị ngọt và thoảng mùi thơm dịu nhẹ. Tuy nhiên, khi nghe đến tên của món ăn này nhiều thực khách đã không dám thử. Ảnh: Dulichviet.
Nậm pịa là đặc sản của người Thái, thường xuất hiện trong những bữa tiệc đãi khách của người dân vùng cao. Nguyên liệu chính của món ăn là nội tạng các loài động vật ăn cỏ như bò, dê... tất cả được nấu hầm thật nhừ. Đây là món ăn khá "khó nuốt" vì có vị đắng của lòng và "pịa" (phân non). Ảnh: Cooky, langthangtaybac.
Da trâu thối là đặc sản của dân tộc Thái. Để làm món ăn này, người ta cắt da và lọc da trâu, để nguyên phần lông,cho vào cuốn lá chuối, ủ trong khoảng hai ngày. Mùa hè, thời tiết nóng bức sẽ khiến da trâu "thối" nhanh hơn.Sau khi quá trình ủ hoàn thiện, lông ở da sẽ tự rụng và được dùng để chế biến canh da trâu hay da trâu nướng. Ảnh: Dkn.tv.
Nòng nọc om măng: Nguyên liệu sử dụng cho món ăn kinh dị này là nòng nọc bắt sống, mẻ, hành và măng rừng tươi. Các thành phần được xào đều cùng nhau và nêm nếm vừa vị. Nhiều người khi nghe đến món ăn này đã rùng mình không dám thử, ấy vậy đây chính là món đặc sản của người dân Tây Bắc. Ảnh: Halotravel.
Đặc sản miền Tây mùa nước nổi đốn tim du khách
Bông điên điển tép rong; cá linh bông điên điển hay bông súng mắm kho là món ăn rất được lòng thực khách khi đến miền Tây mùa nước nổi.
" alt="5 món ăn Tây Bắc khiến thực khách tò mò" />Cậu bé 8 tuổi đàn hát ca khúc tự sáng tác về môi trường
Cậu bé Frankie Morland (8 tuổi) sống tại Fleet, Anh mới đây khiến nhiều người bất ngờ khi sáng tác một ca khúc với chủ đề bảo vệ môi trường có tên World In Danger (tạm dịch: Thế giới trong hiểm nguy).
Với ca từ đơn giản, giai điệu nhẹ nhàng, Morland truyền tải thông điệp: "Chúng ta hãy chăm sóc thế giới".
"Hãy cùng tận hưởng thế giới hôm nay/ Leo lên cây và hít thở bầu không khí/ Hãy cùng tận hưởng thế giới/ Vì ngày mai có thể là một ngày rất khác", những lời nhắn nhủ từ một cậu bé 8 tuổi như khiến nhiều người lớn thức tỉnh.
Morland tự đàn và thể hiện ca khúc về môi trường do mình sáng tác. Ảnh: MSB.
Không chỉ sáng tác, Morland còn tự chơi đàn và thể hiện ca khúc World In Danger. Để có thể thu âm hoàn thiện bài hát, nhạc sĩ nhí đã nhận được sự giúp đỡ của dàn hợp xướng tại ngôi trường cậu đang theo học.
Bày tỏ tình yêu lớn dành môi trường, Morland đã tiết kiệm tiền và quyên góp cho Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên từ khi 4 tuổi.
Cậu bé cũng từng viết thư thể hiện tình yêu và quyết tâm bảo vệ thiên nhiên gửi cho thần tượng của mình - phát thanh viên, nhà tự nhiên học David Attenborough - và nhận được lời động viên từ ông.
Bài hát World In Danger sẽ được phát hành trên toàn thế giới vào dịp Giáng sinh, ngày 13/12 tới. Toàn bộ lợi nhuận thu được Morland sẽ gửi tới các quỹ bảo vệ môi trường.
Em bé giơ tay chào máy siêu âm khiến cả phòng khám bật cười
Trong lần đi siêu âm đó, em bé bỗng nhiên giơ tay chữ chào kiểu chữ V khiến cả phòng khám bật cười.
" alt="Cậu bé 8 tuổi gây chú ý khi sáng tác bài hát về môi trường" />
- ·Nhận định, soi kèo Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4: Tất cả vì Champions League
- ·Sự thật ít biết về Tam Tông Miếu ở Sài Gòn
- ·Cứu chó cụt chân bị bỏ đói lâu ngày, phát hiện điều đau xót trong bụng
- ·Nữ bác sĩ bị đuổi khỏi ngành chỉ vì chụp ảnh khoe thân nóng bỏng
- ·Siêu máy tính dự đoán Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
- ·Cách chăm sóc, giúp con lớn nhanh, khỏe mạnh
- ·Tỷ phú 21 tuổi xuất thân trong gia đình hoàng gia ở Ấn Độ
- ·Cách làm bánh trôi tàu thơm lừng cho ngày lạnh giá
- ·Nhận định, soi kèo Gent vs Club Brugge, 23h30 ngày 20/4: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Cô gái quay clip bán khỏa thân ở Hội An từng tham gia game lột đồ