Mới đây, Hội đồng trường Trường ĐH Vinh nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ bảy để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng của trường.

Tại kỳ họp, Hội đồng trường ĐH Vinh đã thống nhất cao và quyết nghị thành lập 3 trường và 1 viện trực thuộc là Trường Sư phạm, Trường Kinh tế, Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn, Viện Nghiên cứu và Đào tạo trực tuyến.

{keywords}
TS Nguyễn Ngọc Hiền, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Vinh chủ trì kỳ họp. Ảnh: vinhuni.edu.vn

Cùng đó, Hội đồng trường cũng thống nhất và bổ nhiệm 2 Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh. Trong đó, 1 phó hiệu trưởng được bổ nhiệm lại là TS Trần Bá Tiến. Một Phó Hiệu trưởng được bổ nhiệm mới là TS Nguyễn Thị Thu Cúc, Trưởng khoa Kinh tế.

Thanh Hùng

Phê duyệt chủ trương thành lập 4 trường trực thuộc ĐH Cần Thơ

Phê duyệt chủ trương thành lập 4 trường trực thuộc ĐH Cần Thơ

GS.TS Nguyễn Thanh Phương, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Cần Thơ vừa ký thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương thành lập 4 trường trực thuộc.

" />

Trường ĐH Vinh thống nhất sẽ thành lập mới 3 trường trực thuộc

Công nghệ 2025-03-31 20:49:36 1

Mới đây,ườngĐHVinhthốngnhấtsẽthànhlập mới trường trực thuộvtv6 trực tiếp bóng đá hôm nay Hội đồng trường Trường ĐH Vinh nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ bảy để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng của trường.

Tại kỳ họp, Hội đồng trường ĐH Vinh đã thống nhất cao và quyết nghị thành lập 3 trường và 1 viện trực thuộc là Trường Sư phạm, Trường Kinh tế, Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn, Viện Nghiên cứu và Đào tạo trực tuyến.

{ keywords}
TS Nguyễn Ngọc Hiền, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Vinh chủ trì kỳ họp. Ảnh: vinhuni.edu.vn

Cùng đó, Hội đồng trường cũng thống nhất và bổ nhiệm 2 Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh. Trong đó, 1 phó hiệu trưởng được bổ nhiệm lại là TS Trần Bá Tiến. Một Phó Hiệu trưởng được bổ nhiệm mới là TS Nguyễn Thị Thu Cúc, Trưởng khoa Kinh tế.

Thanh Hùng

Phê duyệt chủ trương thành lập 4 trường trực thuộc ĐH Cần Thơ

Phê duyệt chủ trương thành lập 4 trường trực thuộc ĐH Cần Thơ

GS.TS Nguyễn Thanh Phương, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Cần Thơ vừa ký thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương thành lập 4 trường trực thuộc.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/8999a898826.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách

, đại diện Cục Công nghiệp ICT, Bộ TT&TT nhận xét.

Bà Nguyễn Thị Thu Giang, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VINASA nhận định, ngành CNTT Việt Nam đang đứng trước thời cơ rất lớn cả trong nước và quốc tế.

VINASA mới đây đã thực hiện khảo sát với 63 doanh nghiệp CNTT về thực trạng và các mối quan tâm khi tham gia thị trường quốc tế, trong đó có 5 doanh nghiệp có quy mô trên 1.000 nhân sự, còn lại là doanh nghiệp có từ 50 cho đến dưới 1.000 người.

Kết quả cho thấy, thị trường là nhóm vấn đề các doanh nghiệp công nghệ chú trọng hơn cả khi có tới 74,6% quan tâm; 72,6% tập trung về chiến lược tiếp cận thị trường, các kênh và cách thức tiếp cận; 68,3% là tỷ lệ doanh nghiệp chia sẻ mối quan tâm về cơ hội tiếp cận với thị trường nước ngoài.

Hai nhóm vấn đề tiếp theo là kinh phí và kinh nghiệm của các đơn vị đi trước.

Khảo sát của VINASA chỉ ra rằng, khu vực Đông Nam Á, Mỹ và châu Âu là những thị trường mà các doanh nghiệp CNTT Việt Nam ưu tiên lựa chọn khi vươn ra toàn cầu.

Trao đổi tại hội thảo “Doanh nghiệp CNTT - Duy trì nhịp độ tăng trưởng”, sự kiện đầu tiên trong chuỗi hội thảo ghi dấu 20 năm giải thưởng Sao Khuê, bà Nguyễn Thị Thu Giang nhấn mạnh, ngành CNTT Việt Nam đang đứng trước thời cơ rất lớn cả trong nước và quốc tế.

Hơn 2 năm qua, chương trình chuyển đổi số quốc gia đã và đang nhận được sự quan tâm và vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan Chính phủ, bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp. Cú hích của đại dịch Covid-19 đã đẩy nhanh hơn tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Ứng dụng CNTT được triển khai nhanh chóng tại tất cả cơ quan quản lý và các ngành kinh tế từ Trung ương đến địa phương.

Bên cạnh đó, sự dịch chuyển của các ông lớn trong ngành sản xuất trên thế giới đầu tư vào Việt Nam cũng mở ra nhiều cơ hội hợp tác, cung cấp dịch vụ CNTT rất lớn cho các doanh nghiệp.

Phần mềm quản lý nhà hàng, quán ăn, quán cafe CUKCUK là sản phẩm đã được MISA cung cấp ra thị trường nước ngoài. (Ảnh doanh nghiệp cung cấp)

Với thị trường quốc tế, chiến lược “Trung Quốc + 1” phát huy tác dụng mạnh mẽ. Mỹ đang tăng trưởng rất nhanh. Tại châu Âu, tác động của chiến tranh giữa Nga và Ukraine khiến nhu cầu tìm kiếm đối tác cung cấp dịch vụ của các quốc gia châu Âu tăng lên rõ rệt. Cùng với đó, nhu cầu từ thị trường các nước trong khu vực cũng phát triển nhanh chóng do sự thiếu hụt về nguồn nhân lực CNTT.

“Để nắm bắt được các cơ hội rất lớn này, việc xây dựng uy tín, thương hiệu, khẳng định chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giải pháp, ứng dụng đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp các doanh nghiệp mở rộng thị phần, duy trì tốc độ phát triển và có cơ hội đột phá”,đại diện VINASA cho hay. 

Doanh nghiệp cần thiết kế được trải nghiệm khách hàng trên môi trường số

Cũng tại hội thảo “Doanh nghiệp CNTT - Duy trì nhịp độ tăng trưởng”, ông Lê Hồng Quang, Phó Tổng giám đốc thường trực Công ty cổ phần MISA chia sẻ: MISA hiện có 2.500 nhân sự, với 270.000 khách hàng doanh nghiệp, luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao 20 - 30%/năm.

Từ thực tế của doanh nghiệp mình, ông Lê Hồng Quang nhận định, môi trường kinh doanh đã thay đổi rất nhiều; chuyển từ cạnh tranh sản phẩm sang dịch vụ và giờ là cạnh tranh về trải nghiệm.

“Các doanh nghiệp công nghệ, bên cạnh việc phát triển những giải pháp, cần tập trung vào thiết kế được trải nghiệm khách hàng trên môi trường số, xây dựng đội ngũ nhân sự kinh doanh – biến toàn bộ đội ngũ kinh doanh thành các chuyên gia chuyển đổi số, và một điều quan trọng là chuyển đổi số nội tại doanh nghiệp”, ông Lê Hồng Quang nêu quan điểm.

Phó Tổng giám đốc thường trực của MISA Lê Hồng Quang chia sẻ kinh nghiệm để duy trì duy trì mức tăng trưởng. (Ảnh: N.Tuấn)

Trong khi đó, Base.vn, doanh nghiệp chuyên cung cấp phần mềm dưới dạng dịch vụ tại Việt Nam lại có những chiến lược tăng trưởng B2B của riêng mình. Ông Hoàng Trung Thiên Vương, đồng sáng lập kiêm Giám đốc marketing của Base.vn cho biết, trong bối cảnh thị trường khó khăn, cần tập trung khai thác các khách hàng hiện tại. Đối với phát triển khách hàng mới, việc tối ưu chi phí là ưu tiên.

“Với các khách hàng hiện có, cần tập trung vào chiến lược tăng trưởng MRR - doanh thu hàng tháng từ người sử dụng, và giảm tỷ lệ khách hàng rời bỏ bằng chiến lược về giá, thêm các giá trị gia tăng và tăng chất lượng dịch vụ, sản phẩm hiện có. Với khách hàng mới, quản trị chi phí tiếp cận khách hàng bằng việc tối ưu phễu marketing và phễu sale”, ông Hoàng Trung Thiên Vương chia sẻ.

Doanh nghiệp tiên phong sẽ dẫn dắt ngành công nghệ số Việt Nam tiến ra thế giới

Doanh nghiệp tiên phong sẽ dẫn dắt ngành công nghệ số Việt Nam tiến ra thế giới

“Đi cùng nhau” là một trong những cách đi mà Bộ TT&TT định hướng cho các doanh nghiệp công nghệ. Chiến lược của các doanh nghiệp tiên phong sẽ là bài học quý giá, mở hướng cho các doanh nghiệp công nghệ trong nước tự tin bước ra thị trường quốc tế.">

3 vấn đề doanh nghiệp công nghệ Việt quan tâm khi ra nước ngoài

DTV kỷ niệm 5 năm ngày thành lập vào ngày 19/5/2019 tại Hà Nội.

Ngày 19/5/2019, tại Hà Nội Công ty CP Truyền hình số Miền Bắc (DTV) đã kỷ niệm 5 năm ngày thành lập.

Ngày 27/3/2014, Công ty Cổ phần Truyền dẫn phát sóng truyền hình đồng bằng sông Hồng (RTB) (tiền thân của Công ty Cổ phần Truyền hình số Miền Bắc (DTV) được thành lập dưới sự kết hợp của các đơn vị trong lĩnh vực truyền thông – truyền hình, gồm các cổ đông: Đài PT-TH Hà Nội, Công ty Cổ phần Hanel, Công ty Cổ phần Truyền hình cáp Hà Nội, Công ty Cổ phần Quốc tế Truyền thông, Đài PT-TH Hải Phòng. Sau hơn một năm chuẩn bị thiết lập hạ tầng kỹ thuật, đến ngày 19/5/2015, Công ty DTV đã chính thức bấm nút phát sóng thử nghiệm truyền hình số tại Hà Nội.

Sự ra đời của Công ty DTV nằm trong lộ trình phát triển hạ tầng kỹ thuật phát thanh - truyền hình theo Đề án số hóa truyền hình của Chính phủ, nhằm phục vụ mục tiêu phát triển văn hóa - kinh tế - xã hội và đảm bảo sự quản lý thống nhất có hiệu quả của Chính phủ trong lĩnh vực truyền hình.

Bà Phạm Thị Thúy Hải, Tổng giám đốc DTV

Bà Phạm Thị Thúy Hải, Tổng giám đốc DTV cho biết, tại thời điểm mới thành lập tình hình kinh tế xã hội có nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới thực hiện sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp. Đặc biệt, trong lĩnh vực truyền dẫn phát sóng theo chủ trương số hoá truyền hình của Chính phủ là lĩnh vực còn rất mới mẻ, trên thị trường truyền dẫn phát sóng lần đầu tiên thành lập 2 doanh nghiệp mới. Tại Bắc Bộ là Công ty CP Truyền hình số Miền Bắc (DTV) được cấp phép triển khai tại 14 tỉnh/thành và tại Nam Bộ là Công ty TNHH Truyền hình kỹ thuật số miền Nam (SDTV) được cấp phép phát sóng tại 20 tỉnh/thành.

Tuy tuổi đời Công ty DTV còn non trẻ, nhưng các cổ đông đều là các đơn vị có kinh nghiệm lâu năm hoạt  động trong lĩnh vực kỹ thuật truyền hình, đã đưa DTV đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong quá trình triển khai các dự án. DTV cam kết sẽ tiếp tục nỗ lực để xây dựng Công ty đạt được những mục tiêu cao hơn, mở rộng vùng phủ sóng và luôn đảm bảo chất lượng tín hiệu DVB-T2 lên hàng đầu. Qua đó, phát triển Công ty DTV trở thành doanh nghiệp hàng đầu có uy tín trong lĩnh vực số hóa truyền hình tại Hà Nội và trên cả nước.

Theo ông Đoàn Quang Hoan, nguyên Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện, việc ra đời Công ty DTV có ý nghĩa quan trọng tại thời điểm nhà nước bắt tay triển khai Đề án Số hóa truyền hình. DTV ra đời đã giúp cho việc truyền dẫn, phát sóng quảng bá các kênh truyền hình miễn phí với chất lượng cao tới người dân, giúp cho Bộ TT&TT có thể ngắt sóng các kênh analog theo đúng lộ trình số hóa truyền hình. Ông Hoan đánh giá cao đóng góp của DTV trong việc thực hiện đúng lộ trình của Đề án số hóa truyền hình đề ra, góp phần quan trọng vào thành công của Đề án.

">

DTV sẽ mở rộng phủ sóng truyền hình số tại 6 tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ

Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình

doi tuong.jpeg
Hai nghi phạm tại cơ quan công an. Ảnh: CACC

Theo điều tra, do không có tiền tiêu xài lại lười lao động nên nghi phạm Vĩ và Anh rủ nhau đi trộm cắp tài sản.

Khoảng 21h ngày 10/9, Vĩ đi xe máy chở Anh đi từ huyện Quế Võ (Bắc Ninh) đến TP Vĩnh Yên để tìm cơ hội trộm cắp.

Khi đi đến đường Nguyễn Tất Thành, phường Liên Bảo, cả 2 chọn cửa hàng điện thoại Xuân Duy Mobile làm mục tiêu tấn công.

Cả hai nghi phạm chờ đến khoảng 2h ngày 11/9, khi không có người qua lại mới dùng kìm cắt khóa của cửa hàng điện thoại rồi đột nhập vào bên trong, trộm cắp được 7 điện thoại di động, 10 màn hình điện thoại.

Phát hiện trong cửa hàng có một két sắt nhưng không mở được, Vĩ và Anh bê luôn két sắt tẩu thoát. Đến địa điểm an toàn, hai đối tượng dùng dụng cụ phá két lấy toàn bộ tài sản bên trong gồm 9 chỉ vàng và 5 triệu đồng.

Ngay sau đó, các đối tượng đã mang toàn bộ tài sản trộm cắp đi bán được hơn 40 triệu đồng và đã chi tiêu cá nhân hết. Ngay sau khi tiếp nhận tin báo về vụ việc, Cơ quan CSĐT Công an TP Vĩnh Yên đã triển khai lực lượng tổ chức rà soát, xác minh, truy tìm đối tượng.

">

2 thanh niên đột nhập cửa hàng điện thoại trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc

Lĩnh vực kinh doanh đám mây của 3 đại gia công nghệ đang sụt giảm.
Ảnh: Reuters

“Từng được coi là nguồn doanh thu phòng thủ nhất trong lĩnh vực công nghệ nhưng giờ đây chúng tôi đang chứng kiến các nhà đầu tư đặt câu hỏi về tính chu kỳ với hoạt động kinh doanh (đám mây) này”, một số nhà phân tích tại Bernstein nói.

Dịch vụ đám mây từ lâu đã là nguồn thu nhập tin cậy của Microsoft và Amazon.

Nhà sản xuất Windows đã công bố mức tăng trưởng đám mây khoảng 50% cho mỗi quý của năm 2020, thời điểm đại dịch khiến mọi người phải làm việc và học tập tại nhà. Trong khi đó, cái tên dẫn đầu thị trường, Amazon Web Service (AWS) báo cáo doanh số bán hàng tăng khoảng 30% cùng thời kỳ.

Thế nhưng, mọi thứ đã thay đổi theo thời gian.

Dữ liệu của Refinitiv cho thấy tăng trưởng của AWS đã chậm lại ở mức thấp kỷ lục 20% vào 3 tháng cuối năm 2022, xuống chỉ còn 21,4 tỷ USD, thấp hơn cả ước tính của giới phân tích là 22,03 tỷ USD.

Trong khi đó, dù doanh thu từ mảng đám mây Azure của Microsoft tăng 18% so với kỳ vọng từ tháng 10 đến tháng 12, nhưng dự báo kết quả quý hiện tại của ông lớn này chỉ đạt từ 21,7 tỷ USD đến 22 tỷ USD, thấp hơn ước tính 22,14 tỷ USD.

Giám đốc tài chính Amazon Brian Olsavsky thừa nhận công ty dự kiến tốc độ tăng trưởng đám mây sẽ chậm hơn trong vài quý tới. Điều tương tự cũng xảy ra với Microsoft, nhà sản xuất Windows cho biết kinh doanh đám mây Azure có thể giảm 4 - 5 điểm cơ bản vào quý tháng 3 tới đây.

Trí tuệ nhân tạo trở thành ván cược mới

Giới phân tích cho biết tiềm năng bùng nổ trí tuệ nhân tạo (AI) sau thành công viral của ChatGPT có thể thúc đẩy nhu cầu về dịch vụ đám mây trở lại. Các ứng dụng AI đòi hỏi sức mạnh tính toán khổng lồ, sẽ là cơ hội cho những công ty có dịch vụ giúp vận hành công nghệ này trơn tru.

Sự thành công của ChatGPT có giúp kinh doanh đám mây hồi phục?

Theo tính toán của Goldstein, Phó giáo sư tại Đại học Maryland, ước tính ChatGPT tiêu 0,0003 USD cho mỗi từ được tạo ra. Trung bình, mỗi câu trả lời của chatbot này chứa 30 - 40 từ, tương đương 0,01 USD. Với 1 đoạn hội thoại ngắn và 5 - 10 câu trả lời mỗi ngày, chi phí sẽ rơi vào khoảng 0,05 - 0,1 USD. 

Hiện tại ChatGPT chạy trên nền tảng đám mây Azure. Theo mức phí hiện tại của Microsoft, cùng với việc lượng người dùng tăng chóng mặt kể từ khi ra mắt, mỗi ngày chatbot này đã ngốn của công ty mẹ khoảng 100.000 USD, tương đương 3 triệu USD/tháng cho sức mạnh điện toán và con số thực tế có thể cao hơn rất nhiều, lên tới 500.000 USD/ngày hay 15 triệu USD/tháng.

Microsoft đang là nhà đầu tư và đối tác của OpenAI, công ty sở hữu chatbot đình đám nêu trên, nhưng sẽ cần thời gian cho khoản đầu tư của gã khổng lồ này đơm hoa kết trái.

Theo bản ghi chép rò rỉ, nhà sản xuất Windows sẽ nhận được 75% lợi nhuận của OpenAI cho đến khi thu hồi toàn bộ khoản đầu tư khoảng 10 tỷ USD của họ. Sau khi thu về toàn bộ số vốn, cơ cấu sở hữu của OpenAI sẽ trở thành: Microsoft (49%), các nhà đầu tư khác (49%) và công ty mẹ của ChatGPT (2%).

“Tiến bộ AI và nhu cầu đối với dịch vụ đám mây có liên quan sẽ cần thời gian để hiện thực hoá lợi nhuận, và chúng cũng không có khả năng bù đắp cho những khó khăn hiện tại của thị trường doanh nghiệp trong vài quý tới”, Lipsman, chuyên gia phân tích cao cấp tại Insider Intelligence nói.

Thế Vinh(Tổng hợp)

">

Đại gia công nghệ: Mây tan, lợi nhuận tàn

Phạt 3 nhà mạng vi phạm về quản lý thuê bao di động trả trước 309 triệu đồng

Cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã ra quyết định thanh tra việc thực hiện quản lý thuê bao di động trả trước của Viettel. Ngày 22/2/2019, Thanh tra của Bộ TT&TT đã công bố kết luận thanh tra Viettel.

Theo kết luận của Thanh tra, Tập đoàn Viettel đã triển khai hệ thống phần mềm quản lý đăng ký thông tin thuê bao di động có đầy đủ các trường thông tin theo quy định và ban hành các công văn hướng dẫn triển khai thực hiện Nghị định số 49/2017/NĐ-CP  về thủ tục hòa mạng thuê bao di động, quy trình tiếp nhận đăng ký thông tin thuê bao, hướng dẫn triển khai điểm cung cấp dịch vụ viễn thông.

Tuy nhiên, qua kiểm tra thông tin thuê bao trong cơ sở dữ liệu của Viettel cho thấy có một số thuê bao có thông tin không đúng như ảnh chứng minh nhân dân, thẻ căn cước là ảnh chụp thẻ mẫu, không phải là ảnh chụp từ giấy tờ thật hoặc thông tin trên cơ sở dữ liệu khác với thông tin trên bản chụp. Ngoài ra, một số thuê bao có ảnh chụp thiếu nghiêm túc như cởi trần, không mặc áo.

Kiểm tra trong cơ sở dữ liệu cho thấy từ ngày 24/4/2017-11/2018 có 122.006 thuê bao được cập nhật thông tin vào ban đêm, theo Tập đoàn Viettel giải thích, việc giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung với khách hàng được thực hiện vào ban ngày, nhân viên Viettel giao SIM trắng cho khách hàng, ban đêm mới cập nhật vào cơ sở dữ liệu, sau thời điểm thông tin thuê bao được cập nhật đầy đủ vào hệ thống của doanh nghiệp thì SIM mới có thể sử dụng được.

Kết luận Thanh tra cho hay, từ ngày 24/4/2017-23/7/2018 có 1.136.143 thuê bao không có ảnh chụp. Thanh tra cho rằng, việc cung cấp dịch vụ viễn thông cho 7 thuê bao có chứng minh nhân dân, căn cước công dân không đúng quy định, họ và tên trong chứng minh nhân dân khác với họ và tên trong cơ sở dữ liệu, Tập đoàn Viettel đã không thực hiện đúng quy định tại khoản 6 Điều 1 Nghị định số 49/NĐ-CP/2017 và bị xử phạt theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 2 Nghị định này.

Đến tháng 9/2018, Viettel đã triển khai 36,9 nghìn điểm cung cấp dịch vụ viễn thông bao gồm 1.617 điểm có địa chỉ xác định của Tập đoàn, 29,8 nghìn điểm lưu động, 5.483 điểm ủy quyền. Chi nhánh Viettel các tỉnh thành đã ký Hợp đồng cộng tác viên hợp tác với các cá nhân bên ngoài, theo nội dung hợp đồng, các cá nhân này được cấp tài khoản để thực hiện giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, lưu giữ và sử dụng thông tin thuê bao của khách hàng. Việc ký 29,8 nghìn hợp đồng cộng tác viên với các cá nhân (không phải là nhân viên của Viettel) để đăng ký thông tin thuê bao, Tập đoàn Viettel đã triển khai 29,8 nghìn điểm cung cấp dịch vụ viễn thông lưu động không đúng quy định và chấp nhận thông tin thuê bao từ các điểm này là không thực hiện đúng điểm b khoản 1 Điều 1 Nghị định số 49/2017/NĐ-CP và bị xử phạt theo quy định tại điểm b khoản 7 Điều 2 Nghị định này.

">

Phạt Viettel, VinaPhone và MobiFone 309 triệu đồng vì vi phạm quản lý thuê bao di động trả trước

友情链接