Học viện Kỹ thuật Mật mã kéo dài thời hạn nhận hồ sơ Thạc sỹ An toàn thông tin
Học viện Kỹ thuật Mật mã vừa thông báo,ọcviệnKỹthuậtMậtmãkéodàithờihạnnhậnhồsơThạcsỹAntoànthôkq bundesliga hạn cuối cùng để nộp hồ sơ tuyển sinh hệ Cao học chuyên ngành An toàn thông tin được kéo dài đến ngày 10/7/2018, áp dụng đối với đối tượng A. Trong khi đó đối với đối tượng B và C thời hạn là ngày 20/4/2018.
Thời gian dự kiến tổ chức học bổ sung kiến thức cho các thí sinh dự tuyển bắt đầu từ ngày 23/4/2018; tổ chức ôn thi từ ngày 16/7/2018 và thi vào ngày 25-26/8/2018. Sau khi trúng tuyển, học viên sẽ học theo hình thức không tập trung, tại cơ sở đào tạo của Học viện Kỹ thuật Mật mã ở Hà Nội trong thời gian 2 năm (4 kỳ).
So với các kỳ tuyển sinh trước, năm 2018, Học viện Kỹ thuật Mật mã đã đổi mới các môn thi đầu vào là: Tin học cơ sở, Cơ sở An toàn thông tin và Tiếng Anh trình độ A2; thay cho các môn: Toán cao cấp, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, Tiếng Anh trình độ A2.
Học viện Kỹ thuật Mật mã là 1 trong 8 cơ sở đào tạo an toàn thông tin trọng điểm trong Đề án Đào tạo và phát triển nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020 (Đề án 99). Hồi đầu năm Học viện Kỹ thuật mật mã đã phát hành hồ sơ tuyển sinh trình độ Thạc sỹ chuyên ngành An toàn thông tin từ ngày 10/1/2018.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Clip Đinh Nhật Minh trình diễn với sáo trúc
Đinh Nhật Minh – nam nghệ sĩ trẻ ở lĩnh vực sáo trúc cổ truyền dân tộc vừa trở về nước hoạt động sau thời gian dài du học tại Trung Quốc. Trong buổi gặp gỡ báo chí mới đây, anh tâm sự những trăn trở về nghề nghiệp và cả hướng đi của một thế hệ người trẻ với lĩnh vực âm nhạc truyền thống.
Sinh ra trong gia đình có truyền thống nghệ thuật với ông nội là cố NSƯT Đinh Thìn, bố là NSƯT Đinh Linh, còn mẹ là NSƯT Tuyết Mai, Nhật Minh vì thế cũng trót yêu bộ môn dân tộc cổ truyền từ khi mới 8 tuổi. Anh bảo, những ký ức thuở nhỏ được xem những màn biểu diễn từ bố mẹ và các nghệ nhân từ lúc nào đã hình thành trong anh suy nghĩ theo đuổi nghề như sứ mệnh của chính bản thân mình.
Đinh Nhật Minh là hậu duệ đời thứ ba của gia đình nổi danh trong giới âm nhạc dân tộc Việt Nam. Năm 12 tuổi, Nhật Minh được gia đình cho sang du học tại Học viện Nghệ thuật Quảng Tây, Trung Quốc. Những năm tháng được rèn dũa trong môi trường nghệ chuyên nghiệp giúp anh tự tin, vững vàng và gặt hái được nhiều giải thưởng, huy chương cả trong nước lẫn quốc tế. Bên cạnh đó, nam nghệ sĩ cũng nhận được nhiều lời mời đi lưu diễn tại nước ngoài như: Pháp, Đức, Phần Lan, Hungary, Bỉ, Ukraine, Hàn Quốc, Đài Loan, Venezuela, Colombia...
Sau thời gian dài du học tại Trung Quốc, Nhật Minh trở về nước mang theo hoài bão cùng niềm đam mê về nghệ thuật truyền thống của dân tộc. Anh cho rằng các nghệ sĩ theo đuổi hướng đi nghệ thuật truyền thống thường hay bị nhầm lẫn hay thậm chí mặc định về những điều xưa cũ.
Vì thế, bằng hướng đi của mình, anh muốn góp phần thay đổi suy nghĩ ấy. Đơn cử như vừa qua, Nhật Minh tham gia vào phần âm nhạc của sản phẩm “Để Mị nói cho mà nghe” với phần thổi sáo mèo đã gây được nhiều tiếng vang; hay mới đây là dự án âm nhạc về Tây Bắc kết hợp cùng một DJ cũng chuẩn bị được ra mắt.
Nhật Minh trẻ trung, nhuộm tóc, đeo khuyên tai và phong cách ăn mặc bụi bặm dù theo đuổi âm nhạc truyền thống. Với mong muốn mang nhạc cụ dân tộc tới gần hơn với công chúng, Nhật Minh cũng chọn tham gia hơn chục gameshow ở các lĩnh vực khác nhau như: Tuyệt đỉnh song ca, Người bí ẩn, Thần tượng tương lai...Trong đó, nam nghệ sĩ cũng 2 lần đoạt quán quân ở cuộc thi “Bạn có thực tài” và “Phiên bản hoàn hảo”.
“Việc tham gia nhiều gameshow với tôi là sự thử nghiệm bản thân, gần hơn với khán giả trẻ, tôi muốn thay đổi quan điểm mọi người về nhạc cụ dân tộc chỉ quanh quẩn ở những điều xưa cũ.
Chưa chắc những gì tôi nói ra ngày hôm nay có thể làm được. nhưng tôi tin ở phương diện nào đó cũng có thể thay đổi tư duy, ánh nhìn của mọi người thì điều đó cũng là thành công rồi”, anh nói.
Nhìn cách Đinh Nhật Minh thể hiện tác phẩm, chơi đùa với cây sáo, nhiều người nhận xét phong thái đĩnh đạc, phiêu lãng của anh được thừa hưởng từ người bố nổi tiếng của mình. Lựa chọn con đường nghệ sĩ hát nhạc cụ dân tộc, Nhật Minh từ đâu cũng xác định rõ thu nhập không cao như nhiều nghệ sĩ thị trường. Chính bản thân anh nhìn nhận thời của ông nội và bố mẹ, nhạc dân tộc rất được coi trọng, song đến thế hệ mình điều ấy lại dần mất đi. Đây là điều khiến anh quan tâm, cũng là nỗi trăn trở của anh chàng 23 tuổi khi về nước hoạt động.
"Nghề này dù làm bao nhiêu thì cũng chỉ “đủ ăn” chứ không thể giàu có. Dù vậy, tôi lại vui với những gì mình và các đồng nghiệp đang theo đuổi. Tôi chỉ ước sao nhạc cụ Việt Nam ngày càng tỏa sáng và được nhiều người quan tâm gìn giữ. Đó là đam mê và sứ mệnh ba đời của gia đình", chàng trai sinh năm 1996 nói.
Sắp tới, Nhật Minh dự tính thực hiện dự án cover lại các ca khúc được yêu thích hiện nay. Bằng việc đưa nhạc cụ truyền thống kết hợp cùng nhạc điện tử, anh hy vọng sẽ mang đến một văn hóa thưởng thức mới cho giới trẻ trong nước và hải ngoại.
Tuấn Chiêu
Thưởng thức bản giao hưởng số 9 của Beethoven qua nhạc cụ dân tộc Việt Nam
Đêm nhạc thính phòng Đức - Việt nhằm tôn vinh âm nhạc truyền thống của Việt Nam và Đức diễn ra ngày 2/10 tại Viện Goethe Hà Nội.
" alt="Hot boy 9X và sứ mệnh gìn giữ giá trị nhạc dân tộc" /> - Gia đình Dwayne 'The Rock' Johnson trong ngày cưới của anh.
Đây là thông tin được các fan chia sẻ nhiều nhất hôm nay khi tài tử Dwayne 'The Rock' Johnson thông báo vợ cùng 2 con gái, một bé 4 tuổi, một bé 2 tuổi đều dương tính với Covid-19. "Tôi ước chỉ mình mình mắc bệnh nhưng cuối cùng điều này đã xảy đến với cả gia đình tôi", The Rock nói trong đoạn video đăng trên trang cá nhân hôm 2/9.
Cả nhà The Rock nhiễm bệnh đã được khoảng 3 tuần và theo anh đây là thử thách khó khăn nhất nam diễn viên cũng như gia đình mình từng phải đối mặt. Tài tử 48 tuổi cho biết cả 4 người trong gia đình anh đều cảm thấy mệt mỏi và không khỏe khi nhiễm bệnh nhưng rất may hiện tại tất cả đều đang trên đà hồi phục và thấy khỏe hơn.
Nam diễn viên nói anh luôn đặt mục tiêu bảo vệ gia đình lên đầu. Gia đình The Rock bị lây nhiễm từ những người bạn tới chơi nhà. Do vậy nam diễn viên chia sẻ cần phải biết chắc chắn những người đó cũng khỏe mạnh và tốt nhất nên yêu cầu những vị khách xét nghiệm trước khi đến một ngày cho an toàn. The Rock khuyên các fan nên đeo khẩu trang vì đó là việc đúng đắn cần làm và thể hiện trách nhiệm của bản thân. Nam diễn viên nói hãy coi mình như là ví dụ về việc Covid-19 có thể tấn công bất cứ ai.
Theo thống kê của tạp chí Forbes, The Rock tiếp tục trở thành nam diễn viên có thu nhập cao nhất thế giới trong 2 năm liên tiếp khi kiếm được 87,5 triệu USD trong năm 2020 bất chấp nhiều dự án bom tấn hoãn ra rạp.
Mỹ Anh - Theo People
Lộ diện 10 nam diễn viên giàu nhất thế giới 2020
Ben Affleck, Dwayne Johnson hay Ryan Reynolds mới là người có cát sê cao nhất thế giới 2020. Hãy xem danh sách vừa được Forbes thống kê để có câu trả lời.
" alt="Cả gia đình diễn viên Dwayne Johnson 'The Rock' nhiễm COVID" /> - " alt="Rodri và sự tôn vinh cho 'bộ não' bóng đá" />
Ông Trọng và chị Bẩy hồi mới gặp nhau.
Thấy cô gái Mường say mê nghiên cứu thuốc men, ông Trọng rất quý, nên đã đưa cô về Hà Nội, làm việc ở khu vườn xoài kiêm trại nghiên cứu thực phẩm chức năng của ông ở Hoài Đức, ngay ngoại thành Hà Nội.
Theo ông Trọng, hồi đó, ông thuê người làm cỏ ở trang trại mất 10 triệu đồng một tháng, thế nhưng chị Bảy tháo vát, quản lý đâu ra đấy, lại xắn tay cùng công nhân làm việc, nên chỉ tốn 3 triệu mỗi tháng mà vườn sạch tinh tươm.
Một hôm, đến trang trại vào lúc 12 giờ trưa, thấy công nhân nghỉ ngơi, mà Bảy vẫn làm cỏ ngoài vườn, mồ hôi mướt mát. Nhìn cô gái chân quê chăm chỉ, ông Trọng xúc động làm ngay mấy câu thơ: “Em ngồi nhổ cỏ nhưng vẫn đợi/ Chẳng hiểu cỏ kia có dễ không/ Chỉ chờ ai gọi thôi em nhé/ Đứng dậy đi em chim sổ lồng”.
Nghe mấy câu thơ đó, chị Bẩy không nói gì, mà lẳng lặng đi vào nhà ăn. Ông Trọng đi theo, nhấc lồng bàn, thì chỉ thấy món rau muống luộc và quả trứng.
Chị Bẩy mời ông ở lại ăn cùng. Ông Trọng toàn ăn cao lương mỹ vị, nhưng không ngờ bữa ấy chỉ có rau muống và quả trứng luộc lại ngon miệng đến thế.
Cô gái này đã yêu say đắm bác sĩ Trọng.
Ăn xong cơm, ông Trọng cứ tiếc nuối, rằng vừa “xuất thần” làm mấy câu thơ, mà ăn xong, no bụng, lại quên mất. Không ngờ, cô gái làm vườn ấy đọc lại từng chữ rành rọt, không thiếu chữ nào.
Không những thế, cô còn đọc rất nhiều bài thơ của ông, rồi bình từng câu, từng tứ. Ông Trọng càng giật mình, khi không hiểu vì sao, một cô gái làm vườn cho mình, mà lại thuộc nhiều thơ của mình đến vậy.
Sau này, ông mới biết, những đêm ở trang trại rộng mênh mông, buồn quá, cô lục đống sách, báo trong phòng của ông để đọc.
Là sơn nữ xứ Mường, Bẩy có tâm hồn lãng mạn, nên rất thích thơ. Những bài thơ về tình yêu, cảnh sắc thiên nhiên của ông Trọng, Bẩy chỉ đọc vài lần là thuộc.
Ông Trọng ngã bổ chửng, khi cô gái vẫn gọi ông bằng thầy cất lời: “Thầy ơi! Em muốn làm vợ thầy!”.
Ông Trọng bảo: “Nghe cô ấy nói thế, tôi quá giật mình. Nhưng suốt bao năm một mình gà trống nuôi con, giờ lại được cô gái trẻ tỏ tình thì thích thú lắm, nên tôi nhận lời ngay”.
Vài hôm sau, ông Trọng tìm lên huyện Yên Lập, cùng vài người thân để… hỏi vợ.
Ông Trọng.
Lúc ông Trọng lên, đã là chiều tối. Nhà gái tụ họp đông đủ. Dù đã được chị Bẩy nói trước, song mọi người vẫn không khỏi ngỡ ngàng, bởi chú rể quá già, nhiều tuổi hơn cả bố vợ.
Khi đó, ông Trọng đã 79 tuổi, còn bố vợ mới 68. Bố vợ gọi ông Trọng bằng anh, còn ông Trọng gọi bố vợ bằng ông.
Nhiều người xì xầm bàn tán. Mấy bà cô, bà thím còn lôi chị Bẩy ra ngoài khuyên giải mọi điều, nhưng ý Bẩy đã quyết, nên không ai lay chuyển được.
Tình cảnh lúc đó khá gay cấn, có nguy cơ đổ vỡ. Không để mọi người bàn ra tán vào nhiều, ông Trọng đã nói thẳng rằng, mai là ngày lành tháng tốt, nên xin được cưới luôn.
Ông bố vợ nghe con rể tương lai nói vậy, thì bảo: “Tôi sẽ hỏi ý kiến tổ tiên. Nếu tổ tiên đồng ý, thì tôi không có cách nào khác. Ngược lại, thì xin trả lễ cho anh”.
Nói rồi, ông bố vợ vào trong buồng, lấy chiếc đĩa cùng 2 đồng xu. Ông thắp hương trên bàn thờ, rồi gieo quẻ. Gieo xong, ông bảo với mọi người: “Được rồi. Các cụ đã đồng ý. Mai tổ chức cưới luôn”.
Ông Trọng hỏi lễ cưới ở đây thế nào? Các cụ già xúm vào bảo phải 1 con bò, một con lợn, trăm lít rượu, gà, gạo…
Ông Trọng chẳng cần nhẩm tính, đưa một cọc tiền to nhờ gia đình nhà gái mua sắm hộ, vì đường xa không mang được gì theo.
Tấm ảnh cưới phóng lớn của vợ chồng ông Trọng cùng những lời mô tả đám cưới dài 28 ngày, linh đình nhất Việt Nam.
Nhận xong lễ, thì thấy mọi người nhổ rào bó thành đuốc, đốt cháy đùng đùng tỏa đi khắp các hướng. Hóa ra, mọi người đốt đuốc soi đường đi mời cưới.
Hôm sau, đám cưới tưng bừng diễn ra. Cả họ nhà gái, cả bản đến dự, ăn uống no say, rượu rót tràn cả thung lũng. Chú rể Nguyễn Hữu Trọng tuy tóc đã bạc, nhưng uống rượu như nước lã, khiến cả nhà gái say nghiêng ngả.
Cưới xong ở nhà gái, thì ông Trọng đưa vợ về Hà Nội tiếp tục tổ chức lễ cưới.
Ông kể: “Có lẽ, đám cưới của tôi không chỉ to nhất Hà Nội từ trước đến nay, mà còn là đám cưới dài nhất, tới 28 ngày. Ngày cưới chính tôi tổ chức ở khách sạn tại Hà Nội, còn các ngày khác thì tổ chức ở khu nhà vườn Hoài Đức, bên sông Đáy.
Tôi gọi điện mời cưới. Mọi người hỏi cưới hôm nào, tôi bảo hôm nào đến cũng được, đều có cỗ và rượu.
Tôi tổ chức cưới dài ngày như thế, nên không ai có thể từ chối đến chúc mừng vì bận. Vì tôi tổ chức cưới kéo dài, nên khách đến rải rác, cứ mỗi ngày dăm mười mâm”.
Cưới xong, đúng một năm sau, thì vợ ông trở dạ, sinh cô con gái, đặt tên là Nguyễn Kim Phúc. Con cháu, người thân ông Trọng đều không tin ở tuổi ông vẫn có con, nên lúc chị Bẩy mang bầu thường nói ra, nói vào.
Nhiều người còn nói bóng gió rằng ông Trọng già rồi còn đi đổ vỏ. Thế nhưng, khi bé gái ra đời, nhìn khuôn mặt lột ông Trọng, thì không thấy ai bàn tán gì nữa.
Và để có nếp, có tẻ, ông Trọng bàn với vợ sinh tiếp. Năm 2012, cậu bé Nguyễn Hữu Đức ra đời, khi ông Trọng đã ở tuổi 82.
Lúc này, mọi người không còn bàn tán xôn xao chuyện cụ ông 82 tuổi vẫn sinh con nữa, mà người ta bàn tán, tò mò, vì sao cụ ông hiện đã 84 tuổi vẫn đáp ứng được chuyện chăn gối với vợ trẻ.
Bí quyết của ông Trọng là: Sống vô tư, thanh nhàn, không thù hận, kèn cựa, ăn uống sạch sẽ, bổ dưỡng, tích cực làm việc, rèn luyện thân thể. Đặc biệt, cần sử dụng thảo dược quý từ sớm, để loại trừ bệnh tật từ gốc.
(Theo VTC News)" alt="Chuyện tình cụ 80 và thiếu nữ 20 ở HN: Đám cưới kéo dài 28 ngày" />- -Trường Giang đã 'thề sẽ không cười' nhưng cuối cùng vẫn phải bật cười trong phần thi cuối cùng của Tấn Lợi, qua đó giúp hotboy bán trà sữa giành phần thưởng 100 triệu đồng.
Phần dự thi bá đạo của hotboy Trà sữa:
" alt="Thách thức danh hài" />
- ·Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- ·Ai là triệu phú: Cô gái bị tạt axit giành chiến thắng trong 'Ai là triệu phú'
- ·Nụ hôn gây sốt được chờ đợi nhất phim 'Tình yêu và tham vọng'
- ·Chàng trai TP.HCM mang họ 'độc lạ', 21 năm cuộc đời chưa gặp người nào trùng
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- ·Cuộc sống của ba bố con trong túp lều trước tòa cao ốc
- ·Xuân Bắc, Tự Long cam kết giảm giá vé tới 40% cho công nhân cả nước
- ·Người phụ nữ gây bức xúc vì hành động chẳng giống ai khi đi ăn buffet
- ·Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- ·Đàn ông không được khóc: Thước đo của sự mạnh mẽ?
- - Trưa 24/12 trải qua 16 năm phát sóng, với 811 số đã phát hành, chương trình chính thức tạm biệt khán giả.
Chương trình Chiếc nón kỳ diệu ban đầu được mua bản quyền và dựa trên trò chơi Wheel of Fortune (Vòng quay may mắn) của Mỹ, chính thức lên sóng truyền hình Việt Nam kể từ năm 2000.
Gameshow Chiếc nón kỳ diệu từng một thời rất được người xem yêu thích. Từ lâu, gameshow Chiếc nón kỳ diệu trên VTV3 như một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với đông đảo khán giả Việt Nam vào trưa thứ 7 hàng tuần.
Tuy nhiên, trưa 24/12 chương trình đã chính thức tuyên bố ngừng phát sóng trên truyền hình. Số đặc biệt tháng 12 này cũng là số cuối cùng của chương trình có sự tham gia của ca sĩ Hoàng Tôn, diễn viên Anh Vũ và diễn viên - người mẫu Sella Trương. Thông tin này đã khiến nhiều khán giả yêu thích và đồng hành cùng chương trình ngỡ ngàng xen lẫn sự tiếc nuối.
Bộ 3 người chơi cuối cùng của chương trình. Trải qua 16 năm, phát sóng 811 số, chiếc nón kỳ diệu đã gắn bó qua các MC tên tuổi, bao gồm Lại Văn Sâm, Long Vũ, Tuấn Tú, Danh Tùng và Đức Bảo.
MC Lại Văn Sâm (2001) quay lại dẫn chương trình trong một dịp đặc biệt cùng MC Tuấn Tú. Long Vũ tham gia chương trình với tư cách MC từ giữa 2001 đến đầu 2006. MC Tuấn Tú người gắn bó lâu nhất với chương trình từ cuối 2006 tới tháng 1/2014. MC Danh Tùng (bên phải) kế nhiệm Tuấn Tú làm MC từ tháng 2/2014 đến năm 2015. MC Đức Bảo là nam MC cuối cùng của chương trình. Chia sẻ về số phát sóng cuối cùng, Đức Bảo - người đảm nhận vai trò MC của chương trình - cho biết: “15 năm là khoảng thời gian kỷ lục đối với một game show truyền hình. Sẽ có những chương trình giải trí thế chỗ Chiếc nón kỳ diệu trong khung giờ này nhưng tôi tin, chương trình vẫn có vị trí rất tốt đẹp trong lòng khán giả.
Thay mặt những người dẫn chương trình trước tôi như anh Lại Văn Sâm, Long Vũ, Tuấn Tú, tôi xin gửi lời cảm ơn vì sự đồng hành và ủng hộ của tất cả khán giả suốt một chặng đường dài"- Nam MC nói trên sóng truyền hình.
Điểm lại một số hình ảnh của chương trình thời còn phát sóng. Thời đầu, Chiếc nón kỳ diệu phát sóng vào lúc 12h trưa thứ 7 hàng tuần, sau đó dời xuống 10h sáng. Đây được xem là một trong những gameshow có thời gian phát sóng kỷ lục trên VTV. Tuy đã chính thức nói lời chia tay, nhưng chắc hẳn hình ảnh về chiếc nón kỳ diệu và những ô số của chương trình mãi mãi sẽ có một vị trí riêng trong lòng khán giả.
Đình Thắng
" alt="Chiếc nón kỳ diệu chia tay khán giả sau 16 năm phát sóng" /> Trong suy nghĩ của nhiều người, nước mắt là đặc quyền của phụ nữ. Nhưng họ đâu biết rằng, đàn ông cũng cần được khóc để giải tỏa cảm xúc.
"Đàn ông mà, có gì phải khóc. Mạnh mẽ vượt qua đi".
"Sao đó bạn hiền, con trai mà yếu đuối quá, cố lên nhé".
"Nhỏ nào hack nick à? Khóc gì vậy?".
Những dòng bình luận liên tục xuất hiện dưới status "Con trai gặp áp lực, khóc có phải là quá yếu đuối?" của Hải Đăng (25 tuổi, Cần Thơ, nhân viên truyền thông).
Stress công việc, bị sếp mắng, người yêu đòi chia tay, anh không biết làm gì ngoài việc mở điện thoại, gõ vài dòng tâm sự.
Tuy nhiên, chỉ 10 phút sau khi đọc bình luận của bạn bè, chàng trai lặng lẽ ấn xóa.
Thực tế, Đăng cũng không khóc được. Chỉ là trái tim nặng nề, đầu óc căng thẳng, mọi thứ xung quanh cứ tối tăm và khó chịu đến ngạt thở.
Trong tâm niệm của "đứa con trai trưởng thành" như Đăng và trong suy nghĩ của nhiều người nữa, nước mắt là đặc quyền của phụ nữ. Còn đàn ông, sinh ra đã mang danh là "phái mạnh", mọi việc phải cố gắng giải quyết theo cách "đàn ông" nhất.
Nhưng, việc "ngó lơ" đi cảm xúc và gồng mình sống cho trọn vẹn hai từ "nam tính" có phải là thước đo của sự mạnh mẽ?
Nước mắt là đặc quyền của phụ nữ, vậy còn đàn ông? Ảnh: Giphy.
Đàn ông lớn rồi, sao phải khóc?
Hải Đăng đã học tập và sinh sống ở Sài Gòn được 7 năm. Trong hơn 3 năm đi làm, không ít lần chàng trai cảm thấy mình "chỉ muốn buông xuôi tất cả" vì áp lực.
Công việc. Gia đình. Tình yêu. Mỗi thứ một ít.
"Căng thẳng ai cũng có, nhưng những điều tồi tệ bao giờ cũng làm bạn và dắt tay nhau đến cùng một lúc. Đôi khi mình còn cảm thấy đó là điều dĩ nhiên. Như là trời đang mưa thì xe chết máy, vừa hết tiền thì mất vài thứ đồ, hay đúng ngày bị sếp mắng thì người yêu sẽ đòi chia tay", Hải Đăng kể.
Tư tưởng "đàn ông lớn rồi, đừng khóc nhè" làm nhiều người phải kìm nén cảm xúc tiêu cực. Ảnh: Giphy.
Đăng nghĩ về mẹ, anh lấy điện thoại ra và gọi điện cho bà. Mỗi lần muốn tâm sự chuyện cá nhân, anh đều do dự. Đăng sợ mẹ buồn và lo lắng cho đứa con ở xa.
Đăng đứng lặng người ở công viên, tay cầm điện thoại ấn gọi cho mẹ trong vô thức. "Lắp bắp, nói không rõ lời, lan man" là những gì Đăng nhớ về mình lúc ấy.
“Bây giờ con khóc thì kỳ cục lắm phải không mẹ?", Đăng hỏi mẹ sau một hồi trò chuyện.
“Ừ con. Lớn rồi, có gì từ từ mình giải quyết. Sao phải khóc? Con trai mà! Mạnh mẽ lên. Có gì gọi điện nói chuyện với mẹ”.
Đăng cúp máy và thấy lòng mình nặng hơn. Anh muốn gọi điện về cho bố. Nhưng suy đi nghĩ lại, anh bỏ cuộc. Bởi chàng trai 25 tuổi biết rằng suy nghĩ của bố cũng giống như mẹ.
Đàn ông không được khóc không chỉ là định kiến của xã hội. Trong mắt người thân của anh, đây là điều hiển nhiên.
Bố mẹ thương anh không? Đăng nói có. Nhưng để hiểu được một thằng con trai vấp ngã trong cuộc sống và chỉ muốn khóc để giải tỏa tâm lý, bố mẹ không hiểu được.
"Cứ khóc thôi, sợ gì"
"Nữ quyền" luôn là khẩu hiệu được nhiều phụ nữ hướng đến trong xã hội hiện đại. Theo đó, nữ giới hoàn toàn làm được những thứ nam giới đang làm. Đấy cũng là thước đo được người theo đuổi nữ quyền áp dụng.
Về phía đàn ông thì ngược lại, họ không có định hướng để trở thành đàn ông thực thụ là phải thế nào. Mơ hồ và nhiều định kiến.
GS Michael Kimmel (ĐH Stony Brook, New York, Mỹ), người có kinh nghiệm lâu năm trong việc nghiên cứu về giới, từng nói: "Đàn ông phải chứng minh họ là đàn ông, phụ nữ thì không cần".
Theo GS Kimmel, đàn ông liên tục chịu áp lực để thể hiện mình là đàn ông. "Đi đứng, nói chuyện, cử chỉ, hành động với người khác phái... đều phải như một người đàn ông thực thụ", giáo sư nói.
Một nghiên cứu từ ĐH Mở (Anh) liên kết với Promundo (tổ chức chuyên nghiên cứu về bình đẳng giới) cho thấy đàn ông đang đối mặt với nhiều thứ mà xã hội kỳ vọng.
Theo kết quả khảo sát, có đến 72% độ tuổi từ 20-24 cho biết họ luôn được kỳ vọng phải mạnh mẽ, có kinh nghiệm trong chuyện chăn gối, dũng cảm và đặc biệt là phải thành công trong cuộc sống.
Ngoài ra, đàn ông còn có "hàng tá" gánh nặng trên vai như phải biết quyết đoán, không cầu cứu và phải giữ "cái đầu lạnh", tránh biểu hiện cảm xúc ra ngoài.
"Khi buồn, áp lực hoặc lúc vui sướng, yêu đời thì cứ khóc đi, sợ gì". Ảnh: AFP.
"Kỳ vọng quá mức từ xã hội dẫn đến việc kìm nén cảm xúc quá mức của những người đàn ông. Lâu dần, ngay cả những lúc hạnh phúc nhất, họ cũng không có cảm xúc để thể hiện", TS William July, tác giả quyển sách bán chạy Brothers, Lust and Loves khẳng định.
Vì vậy, khóc không chỉ đơn giản được nhìn nhận ở góc độ yếu đuối hay mạnh mẽ. Xét về mặt tâm lý, nước mắt mang lại nhiều lợi ích.
"Cứ khóc thôi, sợ gì" là lời khuyên đến từ các chuyên gia tâm lý.
Nghiên cứu được công bố bởi Thư viện Y học quốc gia Mỹ cho thấy khóc có thể tự làm giảm stress và khiến tâm trạng tốt hơn bất kỳ loại thuốc chống trầm cảm nào.
Theo đó, chỉ 8% những người được khảo sát cho rằng khóc khiến họ cảm thấy tồi tệ hơn. Trong khi hơn 90% người cho biết tâm trạng của họ được cải thiện sau khi khóc.
Judith Mitchoff - bác sĩ tâm thần người Mỹ - từng nhiều lần tư vấn sức khỏe trên New York Times viết: "Khóc là điều cần thiết để giải quyết nỗi buồn. Nước mắt giúp chúng ta xử lý đau buồn và khiến bản thân vui vẻ hơn".
Một cuộc khảo sát khác đến từ Universal Channel cho thấy có 8/10 người đàn ông Anh đã khóc trong một chương trình truyền hình trực tiếp thiên về cảm xúc.
Nghiên cứu này cũng tiến hành trên 2.000 người đàn ông cho thấy trong suốt cuộc đời, mỗi người khóc trung bình 14 lần trước mặt người khác với nhiều lý do như hạnh phúc, đau khổ hay tuyệt vọng.
Người đàn ông "yếu đuối"
Trâm Anh (24 tuổi, TP.HCM) kể cô phát hiện người yêu "quá yếu đuối" sau hai tuần hẹn hò. Theo lời Trâm anh, bạn trai cô là Tuấn, 27 tuổi, nhân viên ngân hàng, cao 1,75 m, ngoại hình ổn nhưng lại là người mau nước mắt.
"Trong một lần xem phim, tôi hơi bất ngờ vì anh lấy tay lau nước mắt. Lúc đấy tôi đờ người một chút, nhưng khi suy nghĩ lại thì đây là điều bình thường", 9X nói.
Trâm Anh nói Tuấn xúc động vì chứng kiến khoảnh khắc NSƯT Kim Xuân khóc đợi con về trong bộ phim Có căn nhà nằm nghe nắng mưa.
Đàn ông khóc không đồng nghĩa với yếu đuối. Ảnh: K Drama.
Tuấn tâm sự anh là con một trong gia đình, lên Sài Gòn học tập và sinh sống đã được 9 năm. Mỗi năm, anh chỉ về thăm cha mẹ được 2 - 3 lần dịp lễ Tết.
Sống xa nhà, mỗi tháng đều đặn gửi về quê một khoản phí nhưng trong lòng anh vẫn thấy mình có lỗi. Tuấn nói không có cơ hội bù đắp tình cảm, chăm lo cho cha mẹ già ở quê một cách trọn vẹn.
Anh cũng muốn đón hai người lên Sài Gòn sinh sống nhưng ông bà không chịu, chỉ muốn sống cuộc sống yên bình, trầm lặng.
Hoàn cảnh tương đồng là lý do khiến đàn ông rơi lệ. Ảnh: Behance.
"Mỗi lần xem các chương trình những người già neo đơn, sống một mình không ai chăm sóc, anh đều tỏ ra xúc động. Và với mình, đây chính là cảm xúc thật của Tuấn, anh có hoàn cảnh tương đồng như vậy", cô kể.
Trâm Anh cũng nói bạn trai cô không hề yếu đuối, nhất là trong công việc và cuộc sống. Cô luôn tin tưởng người yêu mình mạnh mẽ, hoàn toàn có khả năng làm trụ cột trong gia đình.
"Anh thường khó kiềm chế cảm xúc như vậy, em có thấy kỳ hay gì đó không?". Đây là câu Tuấn thường hỏi bạn gái mỗi lần tâm sự.
"Riết rồi cũng quen. Yếu đuối hay không em biết là được", cô nói.
Trâm Anh thừa nhận trước đây cô rất có định kiến với những người đàn ông hay khóc. Mỗi lần xem truyền hình, thấy ai khóc cô đều nói: "Đàn ông gì lại khóc?".
Sau này, khi quen được anh người yêu hay "mít ướt", Trâm Anh mới hiểu khóc chỉ đơn giản là cách giải tỏa cảm xúc.
Khóc vì đau khổ, áp lực hay khóc vì vui sướng, về bản chất đều là rơi nước mắt để giải tỏa cảm xúc. Ảnh: Việt Hùng.
Như anh bạn Hải Đăng vừa nhận combo "sếp mắng, thất tình" kia, cuối cùng anh cũng nhận ra "khóc thì khóc thôi, lý do gì mà chẳng được".
"Anh họ tôi mừng rơi nước mắt vì tuyển Việt Nam vô địch AFF. Mẹ và em gái tôi khóc khi xem những câu chuyện cảm động của Như chưa hề có cuộc chia ly. Còn tôi muốn khóc vì vấp ngã trong cuộc sống. Lý do gì không quan trọng lắm, về bản chất cũng là dùng nước mắt giải tỏa cảm xúc", Hải Đăng nói.
"Con trai khóc là điều bình thường, đừng dùng 'nước mắt đàn ông' làm thước đo của sự mạnh mẽ", anh khẳng định.
Phái mạnh Việt tìm ‘từ khóa’ để trở thành một người đàn ông lịch lãm
Cách hành xử đúng mực, Sự tinh tế trong phong cách và Sống trọn với đam mê là 3 khía cạnh được các quý ông hiện đại chia sẻ trong đêm tiệc Gentleman Night được tổ chức bởi nhãn hàng Romano vào ngày 28/7/2019.
" alt="Đàn ông không được khóc: Thước đo của sự mạnh mẽ?" />- Chiều 1/7, HĐND TP Hà Nội thảo luận Đề án nâng cao năng lực phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ giai đoạn 2025-2030. Phó giám đốc Công an Hà Nội Nguyễn Thanh Tùng nói thời gian qua thành phố xảy ra nhiều vụ cháy thương tâm. Bộ Xây dựng đã đưa ra nhiều quy chuẩn, tiêu chuẩn về nhà ở với sự tham gia của Bộ Công an liên quan đến công tác phòng cháy, cứu nạn. Tuy nhiên, quy định này mới mang tính thời điểm, chưa có sự đồng bộ, liên thông.
Ý thức đảm bảo an toàn phòng cháy, cứu nạn cứu hộ của người dân còn hạn chế. Chính quyền tuyên truyền "ra rả suốt ngày, nhà nào cũng ký cam kết", nhưng không phải ai cũng thực hiện. "Có công trình đang cho thuê trọ vi phạm phòng cháy, cảnh sát khu vực cấm, nhưng người dân vẫn vào ở. Người dân mua nhà ở đấy rồi thì không thể ngăn họ vào, khó khăn vô cùng", ông Tùng nói.
Phó giám đốc Công an Hà Nội cho rằng vấn đề cốt lõi là trật tự xây dựng, trong đó có thanh tra, kiểm tra việc cấp phép, giám sát xây dựng phải được thực hiện nghiêm túc. Có những vụ tồn tại quá lâu, qua nhiều thời kỳ, khi xảy ra cháy mới được lật lại. Như vụ cháy ở Thanh Xuân làm 56 người chết, nguyên nhân sâu xa là sai phạm về xây dựng từ năm 2015.Cơ quan chức năng khi điều tra, tố tụng phải xem xét trách nhiệm của rất nhiều cán bộ trong giai đoạn này. Nhiều sai phạm về xây dựng kéo dài đến bây giờ vẫn chưa xử lý được. "Nếu đưa ra xử lý tất cả thì hết cán bộ, hết cả hệ thống chính quyền phường, chưa nói đến quận", ông Tùng nói.
- Ngày 3/12, Tùng và Nguyễn Gia Lộc, 36 tuổi, bị Phòng cảnh sát hình sự Công an TP HCM bắt về hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- ·Hơn 401.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa dùng các nền tảng số của chương trình SMEdx
- ·Bé gái học lớp 5 phát hiện hạt sạn vô lý trong Tây Du ký
- ·Lừa góp vốn kinh doanh 'USD giá rẻ', chiếm đoạt hơn 140 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
- ·9X kể chiến tích đánh, chửi vợ chưa cưới đang mang thai
- ·Hình ảnh các cụ già đổ xô ra Hồ Tây tập bơi
- ·Yên Bái có tân Chủ tịch UBND tỉnh
- ·Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- ·Hình ảnh Hoàng quý phi Thái mặc quân phục, áo croptop gây bão mạng