Trọng Tấn: So sánh Việt Hoàn với tôi là khập khiễng
- Ca sĩ Trọng Tấn đã có những chia sẻ chân thành trước câu hỏi xoáy của báo chí trước nhận định: Việt Hoàn ''chìm hơn" Trọng Tấn - Đăng Dương khi kết hợp cùng.
当前位置:首页 > Thế giới > Trọng Tấn: So sánh Việt Hoàn với tôi là khập khiễng 正文
- Ca sĩ Trọng Tấn đã có những chia sẻ chân thành trước câu hỏi xoáy của báo chí trước nhận định: Việt Hoàn ''chìm hơn" Trọng Tấn - Đăng Dương khi kết hợp cùng.
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Chiangrai United, 18h00 ngày 19/4: Tiếp đà chiến thắng
Đáp án chính thức môn GDCD thi tốt nghiệp THPT 2024 của Bộ GD
Quá trình nổi lên của Lamine Yamaltrong giới bóng đá đỉnh cao thực sự ngoạn mục, mới nhất là sự hiện diện của anh trong top 10 cuộc bầu chọn Quả bóng vàng 2024 - vị trí thứ 8.
Đối với nhiều người, nếu Lamine Yamal có thứ hạng cao hơn thì đó cũng là kết quả hợp lý cho những gì anh thể hiện.
Ở tuổi 17, Lamine Yamal đã có thể tự hào vì giành được giải thưởng Kopa, danh hiệu khẳng định anh là cầu thủ U21 xuất sắc nhất thế giới năm 2024 (thực tế, trong cuộc bầu chọn mới có sự tham gia giữa UEFA với France Football, thành tích chung chỉ tính đến ngày 31/7).
Việc Lamine nâng cao giải thưởng Kopa là điều hiển nhiên, không cần thảo luận hay tranh cãi, giống như khi anh trở thành Cầu thủ trẻ xuất sắc nhất EURO 2024.
Nhưng tham vọng của Lamine Yamal là không có giới hạn. Tiền đạo cánh của Barcelonakhông hài lòng với Kopa, giải thưởng mà theo quy định không thể giành chiến thắng 2 cuộc bầu chọn liên tiếp, mà hướng đến những tham vọng lớn hơn.
Ý định của Lamine là đứng đầu trong cuộc bầu chọn Quả bóng vàng. Chính anh từng gửi đi thông điệp này tại Paris hồi đầu tuần.
“Tất cả các cầu thủ bóng đá đều có mục tiêu đó, tôi luôn nghĩ đến nó”, anh nói về giấc mơ trở thành cầu thủ Barcelona tiếp theo giành Quả bóng vàng, sau Lionel Messi, với vẻ bình thường.
Tất nhiên, Lamine hiểu rất rõ, để tham vọng thành hiện thực, trước tiên anh phải duy trì phong độ cao như EURO vừa qua và trong các tháng đầu mùa 2024/25. Việc giành danh hiệu cùng Barca cũng là yếu tố cần thiết.
“Tôi hướng đến chức vô địch La Liga, Champions League và tất cả những danh hiệu có thể”, Lamine động viên mình. Anh gọi đó là “ước mơ lớn” của cuộc đời.
Huyền thoại tương lai
Lamine Yamal trải qua những bước tiến bộ chóng mặt kể từ khi anh ra mắt bóng đáchuyên nghiệp khi mới 15 tuổi và sớm khẳng định được mình ở tuổi 16.
Bây giờ, trong độ tuổi 17, anh nằm trong số những cầu thủ xuất sắc nhất, giá trị cao nhất thế giới.
Tại EURO 2024, Lamine phá kỷ lục về số pha kiến tạo. Bước vào mùa giải 2024/25, anh là một trong những thủ lĩnh không thể chối cãi của Barca với HLV Hansi Flick.
Tầm quan trọng của Lamine thể hiện qua 5 bàn thắng và 6 kiến tạo ở La Liga, mới nhất là kỷ lục ghi bàn trong lịch sử cuộc chiến Siêu kinh điển, giúp Barca thắng Real Madrid 4-0 ngay tại Bernabeu. Ngoài ra, anh có 1 bàn khác cùng 1 kiến tạo tại Champions League.
Bóng đá của Lamine không chỉ là những con số. Tuyển thủ Tây Ban Nha còn nổi bật qua tầm ảnh hưởng rất lớn lên lối chơi, đột phá, triển khai những đường chuyền xuyên tuyến hay sự ngẫu hứng.
Trong hai trận gần nhất, khi Barca lần lượt vùi dập Bayern Munich và Real Madrid, kỹ thuật cũng như bản lĩnh của Lamine càng thêm nổi bật. Anh mang hình ảnh một nghệ sĩ trên sân cỏ.
Yamal chưa bao giờ giấu giếm rằng mình muốn tiến thật xa. “Tôi muốn trở thành huyền thoại ở Barca”, Lamine lặp lại nhiều lần thông điệp này. Anh muốn noi gương thần tượng Messi, viết những trang mới, cho kỷ nguyên mới sau những năm CLB chìm trong bóng tối.
Cảm xúc mà Lamine mang lại là bất tận. Raphinha hay Lewandowski, đang hưởng lợi từ thứ bóng đá của Lamine. Việc Pedri hồi sinh mạnh mẽ, hay sự trưởng thành của Casado, cũng không ngoại lệ. Tại Barca, khi tấn công bóng đi qua vị trí Yamal nhiều hơn bất kỳ ai.
Sau EURO, những danh hiệu khác trong màu áo Barca sẽ đến với Lamine. Người hâm mộ xứ Catalunya tin vào điều đó, nhờ chiến thuật và công việc mà Hansi Flick đang thể hiện.
Tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, GS Phạm Minh Hạc là một nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lý, chính trị gia, một nhà hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực giáo dục, đã có khoảng thời gian dài với nhiều đóng góp nổi bật cho giáo dục nước nhà.
Với tư cách là nhà khoa học, giáo sư đã có nhiều đóng góp trong việc phát triển ngành tâm lý học nói chung và tâm lý học giáo dục Việt Nam, những nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục, triết lý giáo dục, phương pháp giáo dục. Nhiều nghiên cứu khoa học của ông đã có đóng góp làm phát triển ngành tâm lý học, khoa học giáo dục nói chung và trong phát triển giáo dục Việt Nam thời kỳ hiện đại nói riêng.
Với tư cách là nhà quản lý, trải qua nhiều cương vị khác nhau, đặc biệt là cương vị Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, giáo sư đã có những quyết sách đổi mới giáo dục vào thời kỳ đất nước độc lập thống nhất nhưng cũng là giai đoạn khó khăn, thách thức.
Phương châm chỉ đạo của giai đoạn thử thách được giáo sư đề ra là giữ vững để không tan vỡ, khôi phục những cái đã mất, củng cố những cái còn lại và phát triển cái cần thiết.
Với tư cách là người đứng đầu ngành giáo dục, giáo sư đã có nhiều đề xuất và chỉ đạo triển khai mục tiêu quốc gia về xóa nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000…
Những kinh nghiệm chỉ đạo thực tiễn giáo dục nước nhà của giáo sư hiện vẫn còn nhiều ý nghĩa tham khảo đối với công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay, đặc biệt là phát triển nền giáo dục hướng tới phát triển con người một cách toàn diện theo tinh thần chương trình giáo dục phổ thông 2018.
GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc (sinh năm 1935) tại Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội. Ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục (tên gọi Bộ GD-ĐT thời điểm trước đó) từ tháng 2/1987 đến 3/1990. Người tiền nhiệm ông là Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình và kế nhiệm ông sau đó là GS Trần Hồng Quân.
Hội thảo về vị nguyên Bộ trưởng với sự phát triển khoa học giáo dục Việt Nam
Phát biểu tại buổi Lễ, Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet cho biết: Ngày Quốc khánh Pháp 14/7 năm nay diễn ra trong một bối cảnh đặc biệt khi nước Pháp vừa diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội và sắp tới sẽ đón đoàn thể thao các nước trên thế giới tham dự Olympic và Paralympic Paris 2024. Đây là một sự kiện trọng đại và là dịp để Pháp kết nối với các nước, đặc biệt là có cơ hội để thiết lập các mối quan hệ mới với Thể thao Việt Nam.
Trong một sự kiện mang nhiều ý nghĩa, trường IVS vinh dự là đơn vị duy nhất góp mặt nhằm đem đến những tiết mục biểu diễn mang đậm tinh thần võ thuật và văn hóa Việt Nam như biểu diễn lân sư rồng, các đòn quyền thế Vovinam - Việt Võ Đạo. Qua các bài biểu diễn, đông đảo khách tham dự đều bày tỏ sự thán phục trước những động tác mạnh mẽ, thể hiện được tinh thần và văn hoá của người Việt.
Ấn tượng trước những tiết mục biểu diễn, bà Lê Thị Thu Hằng - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam - chia sẻ: “Thật ngạc nhiên và cảm phục với những màn biểu diễn ấn tượng. Tôi mong là màn trình diễn này không chỉ biểu diễn ở Việt Nam, mà còn biểu diễn ở các nơi trên thế giới để mọi người có thể có được những cảm xúc như tôi.”
Đây không chỉ đơn thuần là một sự kiện biểu diễn mà thông qua đó còn quảng bá văn hoá Việt Nam đến với bạn bè quốc tế. Ngoài ra, các tiết mục biểu diễn đến từ các học sinh IVS cũng biểu lộ giá trị rèn luyện học sinh của mình trở thành những công dân toàn cầu, góp phần xây dựng vẻ đẹp, hình ảnh, văn hoá con người Việt Nam nhất là thế hệ trẻ năng động, hội nhập nhưng vẫn giữ được nét bản sắc văn hoá dân tộc.
Phát biểu tại buổi Lễ, bà Lê Thị Thu Hằng - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam - khẳng định lịch sử đã tạo dựng nên mối “lương duyên” khăng khít giữa Việt Nam và Pháp với những gắn kết đặc biệt về chính trị, văn hoá, kiến trúc, ẩm thực, ngôn ngữ, con người,…
Vượt qua mọi thăng trầm, nhờ sự nỗ lực của hai bên và tinh thần “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”, hai nước đã tìm cách tôn trọng sự khác biệt, cùng khai thác những nét tương đồng và vun đắp cho tình hữu nghị, tăng cường hiểu biết giữa Nhân dân hai nước. Những nỗ lực đó được cụ thể hoá thông qua hợp tác nhiều mặt, từ chính trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng, kinh tế - thương mại, đến văn hoá, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế, địa phương,…
(Theo Thể Thao Việt Nam Plus)
" alt="Lễ kỷ niệm Quốc khánh Cộng hòa Pháp: Ấn tượng bởi tiết mục võ thuật của học sinh"/>Lễ kỷ niệm Quốc khánh Cộng hòa Pháp: Ấn tượng bởi tiết mục võ thuật của học sinh
Kết luận chỉ ra các ưu điểm, thiếu sót, hạn chế và vi phạm của ngành giáo dục Vĩnh Long.
Trong đó, về cơ sở vật chất, Thanh tra Bộ kết luận Sở GD-ĐT Vĩnh Long chưa ban hành văn bản chỉ đạo, xây dựng các kế hoạch mua sắm thiết bị tối thiểu. Việc cung cấp thiết bị dạy học cho một số lớp còn chậm, chưa tuân thủ quy định.
Về nội dung đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, kết luận nêu tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ chưa được giải quyết triệt để, dẫn đến tỷ lệ giáo viên/lớp chưa đảm bảo; tỷ lệ giáo viên/lớp của cấp học THPT cao hơn quy định.
Kết luận cũng chỉ ra vi phạm tại Phòng GD-ĐT TP Vĩnh Long. Đó là trong năm học 2022-2023, quy trình tuyển dụng viên chức không có quyết định trúng tuyển, không có quyết định thuyên chuyển và tiếp nhận viên chức sự nghiệp giáo dục là chưa đúng quy định. Năm 2023-2024, tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ chưa được giải quyết triệt để…
Tại Phòng GD-ĐT huyện Mang Thít, năm học 2023-2024 chưa tuyển dụng được giáo viên dạy môn tích hợp và 4 kế toán.
“Tình trạng thiếu 56 giáo viên dẫn đến tỷ lệ giáo viên/lớp ở một số cơ sở giáo dục trên địa bàn chưa đảm bảo theo quy định” - Thanh tra Bộ nêu rõ.
Đồng thời, kết luận cũng chỉ ra việc Sở GD-ĐT Vĩnh Long chưa có văn bản tham mưu UBND tỉnh lập kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục. Đối với việc tổ chức triển khai thu, chi tại các cơ sở giáo dục, Sở chưa tham mưu với UBND tỉnh ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật.
Năm học 2023-2024, Sở chưa tham mưu cho UBND tỉnh ban hành nghị quyết về mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục công lập.
Tại Trường THCS thị trấn Trà Ôn (huyện Trà Ôn), năm học 2022-2023, ban đại diện cha mẹ học sinh gửi trường giữ hộ hơn 46 triệu đồng là chưa phù hợp. Trường thu tiền bảo hiểm thân thể còn theo hình thức vận động học sinh tham gia, mức thu bình quân không theo tinh thần tự nguyện là chưa đúng quy định.
Thanh tra Bộ yêu cầu ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long khẩn trương khắc phục các thiếu sót, vi phạm. Đồng thời, Thanh tra Bộ đề nghị HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Long chỉ đạo Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ tham mưu, rà soát, thực hiện giao đủ số lượng biên chế đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên viên phụ trách chuyên môn tại các phòng GD-ĐT, giáo viên các cơ sở giáo dục; tập trung nguồn lực và bổ sung biên chế sự nghiệp giáo dục; khẩn trương ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật.
Diệu sinh ra trong hoàn cảnh gia đình không được may mắn như bạn bè cùng trang lứa. Diệu mồ côi bố khi đang học lớp 3, một mình chị phải gồng gánh chạy chợ, rong ruổi khắp nơi bán hàng để nuôi 2 con ăn học.
Biết hoàn cảnh gia đình mình khó khăn, Diệu rất chăm chỉ học hành, không bao giờ đòi hỏi mẹ một thứ gì. Thay vào đó, sau những giờ trên lớp, em lại về phụ giúp mẹ việc gia đình.
“Cháu ham học lắm, lại đảm đang việc nhà, ít khi thấy đi chơi. Nhiều lúc nhìn con học khuya tôi khuyên đi ngủ nhưng nó vẫn cứ ngồi học. Cháu bảo, con sẽ cố gắng học thật giỏi, sau này thi vào giáo viên để mẹ không phải lo tiền học phí, như vậy mẹ sẽ bớt vất vả đi. Tôi bảo, trường nào cũng được, miễn sao con thích, mẹ sẽ cố gắng kiếm được tiền để lo cho hai chị em”, người mẹ chia sẻ.
Suốt 12 năm học, năm nào Diệu cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi. Diệu cũng đã từng đạt giải nhì môn Ngữ văn toàn tỉnh bậc THCS và khuyến khích toàn tỉnh bậc THPT.
Chia sẻ về bí quyết học tập, Diệu cho biết: “Trước khi lên lớp, buổi tối em sẽ soạn bài và đọc qua bài ngày mai. Đến lớp, em nghe thầy cô giảng, như vậy em đã thuộc bài thêm một lần nữa. Với cách học này, em đã gói gọn được phần lý thuyết. Về nhà, em tìm các đề thi cũng như áp dụng kiến thức học trên lớp vào luyện đề”.
Nói về 2 môn đạt điểm 10 là Lịch sử và Địa lý, Diệu rất vui. Tuy nhiên, Diệu không bất ngờ, vì trước đó khi tra đáp án chính thức của Bộ GD&ĐT, gần như em đã biết được kết quả.
Diệu cho biết, em ngoài trúng tuyển bằng bài thi đánh giá năng lực vào Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, em còn đỗ vào ngành sư phạm của Trường Đại học Đà Nẵng, Huế.
Nói về lý do muốn vào ngành sư phạm, Diệu cho chia sẻ: “Bố em mất sớm, mẹ một mình tần tảo nuôi 2 chị em ăn học vất vả, khó nhọc nên em chọn ngành sư phạm để không mất học phí. Chỉ có như thế, em mới đỡ đần được một phần nào đó gánh nặng cho mẹ”.
Cô Nguyễn Thị Hè, giáo viên chủ nhiệm lớp 12D1 - Trường THPT Quảng Xương 4 cho biết, Diệu là học sinh rất là ngoan, lễ phép. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, bố mất sớm, nhưng em rất nỗ lực vươn lên trong học tập và các hoạt động của trường lớp.
“Điều làm nên sự thành công của Diệu là sự nỗ lực hết mình của chính bản thân em. Chúng tôi - các thầy cô - chỉ là người chỉ dẫn, còn thành tích của Diệu là em tự làm nên”, cô Hè chia sẻ.
Thủ khoa khối C tốt nghiệp THPT 2024 vào sư phạm để mẹ không phải đóng học phí