当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc Man City vs Fulham, 21h00 ngày 5/10 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Cán bộ, nhân viên Đại sứ quán, đại diện bà con kiều bào Việt Nam tại Nhật Bản đón Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân tại sân bay Haneda (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN).
Theo đặc phái viên TTXVN, đúng 19h10 giờ địa phương (17h10 giờ Hà Nội) ngày 3/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân Nguyễn Thị Thanh Nga cùng Đoàn Đại biểu Cấp cao Quốc hội Việt Nam đã đến thủ đô Tokyo, bắt đầu chuyến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 3 đến 7/12 theo lời mời của Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Sekiguchi Masakazu và Phu nhân.
Đón đoàn tại sân bay Haneda, thủ đô Tokyo có Thượng Nghị sỹ Makino - Chủ tịch Ủy ban Điều hành Thượng viện Nhật Bản; các quan chức Thượng viện Nhật Bản; Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu và Phu nhân, cán bộ nhân viên Đại sứ quán cùng đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản.
Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản là cặp quan hệ điển hình cho thành công trong hợp tác song phương của Việt Nam với các đối tác. Nhật Bản duy trì vị trí là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, đối tác viện trợ ODA lớn nhất, đối tác lớn thứ hai về hợp tác lao động, thứ ba về đầu tư và du lịch, thứ tư về thương mại.
Quan hệ hai nước thời gian qua đã có những bước phát triển về chất và đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất với mức độ tin cậy chính trị cao. Việc trao đổi đoàn các cấp, nhất là cấp cao diễn ra thường xuyên và mật thiết trên tất cả các kênh Đảng, Nhà nước, Quốc hội.
Hợp tác kinh tế ngày càng chặt chẽ và đi vào chiều sâu. Hợp tác địa phương, giao lưu văn hóa, giao lưu nhân dân và hợp tác nguồn nhân lực ngày càng mật thiết và hiệu quả.
Hai nước vừa kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và nâng cấp lên Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới (năm 2023).
Trong tổng thể mối quan hệ chung đó, hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nghị viện Nhật Bản thời gian qua không ngừng được củng cố và phát triển tốt đẹp.
Trên phương diện song phương, hai bên thường xuyên trao đổi, tiếp xúc cấp cao và các cấp, trao đổi kinh nghiệm giữa các Ủy ban chuyên môn và các nghị sỹ, góp phần thiết thực vào việc triển khai, thúc đẩy các thỏa thuận của hai nước, tạo sự lan tỏa và hỗ trợ hoạt động của Chính phủ, đẩy mạnh ngoại giao nhân dân, bảo đảm hiệu quả các chương trình, dự án hợp tác giữa Việt Nam với Nhật Bản.
Ngoài trao đổi đoàn cấp cao và giữa các cơ quan chuyên môn, Quốc hội Việt Nam và Nghị viện Nhật Bản thúc đẩy giao lưu nghị sỹ trong khuôn khổ Nghị sỹ hữu nghị và Nghị sỹ trẻ, nữ Nghị sỹ Quốc hội với nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản cùng với Liên minh Nghị sỹ Nhật Bản - Việt Nam luôn đóng vai trò cầu nối tích cực, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực, giao lưu giữa các nghị sỹ, hợp tác địa phương đi vào chiều sâu, thực chất.
Dự kiến, trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ hội đàm với Chủ tịch Thượng viện Sekiguchi Masakazu, Chủ tịch Hạ viện Nukaga Fukushiro; hội kiến Thủ tướng Ishiba Shigeru; chào Nhật hoàng và Hoàng hậu; tiếp lãnh đạo Liên minh Nghị sỹ hữu nghị Nhật - Việt, lãnh đạo các chính đảng lớn của Nhật Bản, Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản, Hội đồng thúc đẩy ngoại giao nhân dân (FEC), lãnh đạo một số tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Nhật Bản, Thống đốc một số địa phương có quan hệ thân thiết với Việt Nam; gặp gỡ cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka và đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản…
Đặc biệt dự kiến, trong chuyến thăm lần này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Thượng viện Sekiguchi Masakazu sẽ ký Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Thượng viện Nhật Bản. Đây là tiền đề rất quan trọng để thúc đẩy quan hệ giữa hai cơ quan lập pháp lên tầm cao mới trong những năm tới.
Chuyến thăm Nhật Bản của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác của Quốc hội nước ta với Nghị viện Nhật Bản; khẳng định sự coi trọng của Việt Nam đối với quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới Việt Nam - Nhật Bản; chia sẻ thông tin, kinh nghiệm hoạt động Nghị viện giữa Việt Nam với Nhật Bản./.
Theo www.vietnamplus.vn" alt="Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Nhật Bản"/>Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Nhật Bản
'U22 Việt Nam phải học hỏi tinh thần của các đàn anh tại ĐT Quốc gia'
Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Heidenheim, 01h30 ngày 26/4: Bất lực
Sáng 3/7, Kiểm toán Nhà nước tổ chức hội thảo "Kiểm toán Nhà nước - 30 năm xây dựng và phát triển". Phát biểu đề dẫn hội thảo, Tổng kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn điểm lại nhanh về lịch sử ra đời của đơn vị.
Từ một cơ quan chưa có tổ chức tiền thân và tiền lệ về hoạt động, được thành lập để giúp Thủ tướng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế toán, báo cáo quyết toán, đến nay Kiểm toán nhà nước đã được hiến định trong Hiến pháp.
Kiểm toán Nhà nước là cơ quan kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Hoạt động Kiểm toán nhà nước đã được ghi nhận trong Hiến pháp, Luật Kiểm toán nhà nước và hơn 35 bộ luật, luật khác.
Tổng kiểm toán Nhà nước cho biết Kiểm toán Nhà nước hiện có 32 đơn vị với tổng số hơn 2.000 công chức, viên chức, người lao động.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải phát biểu tại hội thảo (Ảnh: KTNN).
Tổng kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho biết Kiểm toán Nhà nước đã chú trọng kiểm toán quyết toán ngân sách Nhà nước giúp Quốc hội có nguồn thông tin, dữ liệu đáng tin cậy để phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước; tham gia ý kiến một cách có trách nhiệm và thiết thực giúp Quốc hội quyết định dự toán ngân sách Nhà nước và phân bổ ngân sách Trung ương hằng năm.
Kết quả kiểm toán hàng năm của đơn vị này còn giúp cho hoạt động giám sát của Quốc hội hiệu quả hơn.
Ngoài ra, thông qua hoạt động kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện những bất cập của cơ chế chính sách, từ đó đưa ra ý kiến giúp Quốc hội, Chính phủ trong việc hoàn thiện cơ chế, chính sách về tài chính công, tài sản công; quyết định các chính sách kinh tế, tài chính quan trọng của quốc gia.
Tổng hợp kết quả kiểm toán từ khi thành lập đến nay, Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện và kiến nghị xử lý gần 740.000 tỷ đồng, trong đó kiến nghị tăng thu, giảm chi ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng trên 40%.
Bên cạnh đó, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ hơn 2.200 văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý sai quy định hoặc không phù hợp quy định của Nhà nước và thực tiễn, kịp thời khắc phục "lỗ hổng" về cơ chế, chính sách, tránh thất thoát, lãng phí, siết chặt kỷ cương, kỷ luật tài chính, góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia.
Cơ quan này cũng đề xuất nhiều ý kiến có giá trị để hoàn thiện một số văn bản quy phạm pháp luật quan trọng như Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Đất đai, Luật Quản lý thuế, Luật Đầu tư công, Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Bảo hiểm xã hội...; kiến nghị cơ quan có thẩm quyền chỉ đạo, tổ chức kiểm điểm trách nhiệm đối các tổ chức, cá nhân có sai phạm theo quy định của pháp luật.
Phát biểu tại hội thảo, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tin tưởng với tinh thần đoàn kết, nỗ lực, không ngừng đổi mới, sáng tạo, tận tụy của lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, Kiểm toán Nhà nước sẽ hoàn thành sứ mệnh, nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.
Kiểm toán Nhà nước xứng đáng là cơ quan kiểm toán tài chính, tài sản công có trách nhiệm và uy tín; góp phần quan trọng nâng cao năng lực quản lý, quản trị tài chính, tài sản công, phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
" alt="Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý gần 740.000 tỷ đồng trong 30 năm"/>Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý gần 740.000 tỷ đồng trong 30 năm
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4 diễn ra chiều nay (4/5), Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung đã chia sẻ về khả năng thu hút đầu tư của Việt Nam với các tập đoàn công nghệ lớn đặc biệt là các tập đoàn bán dẫn.
Thứ trưởng cho biết, thời gian qua, Việt Nam rất cố gắng để vận động, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học công nghệ.
"Các doanh nghiệp đầu tư không chỉ ở Việt Nam mà ở rất nhiều quốc gia khác nhau. Vì vậy, việc họ đến Việt Nam và đầu tư ở các quốc gia khác là chuyện bình thường", ông chia sẻ.
Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng việc đầu tư của các tập đoàn lớn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đầu tiên là các yếu tố khách quan như tình hình địa chính trị - kinh tế; xu hướng đầu tư và dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và các vấn đề về an ninh.
Bên cạnh đó, các yếu tố chủ quan từ phía doanh nghiệp, nhà đầu tư là chiến lược, mục tiêu phát triển, mức độ phù hợp đối với địa bàn đầu tư, nguồn lực và khả năng triển khai.
Cuối cùng là sự sẵn sàng của Việt Nam về thể chế, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực trong thu hút các tập đoàn công nghệ lớn trên thế giới.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đỗ Thành Trung chia sẻ tại họp báo (Ảnh: VGP).
Về thể chế, Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Đặc biệt, Việt Nam đã và đang xây dựng nhiều cơ chế đặc thù ưu đãi đầu tư hấp dẫn cho các công ty, tập đoàn công nghệ, trong đó có ngành chip, bán dẫn.
"Các dự án đầu tư ngành bán dẫn thuộc lĩnh vực công nghệ cao, được áp dụng các ưu đãi cao nhất trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam", ông Trung nhấn mạnh.
Về cơ sở hạ tầng, Việt Nam đã và đang hoàn thiện cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp bán dẫn. Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ đang được tập trung đầu tư đồng bộ, hoàn thiện về đường bộ, đường thủy và đường không.
Ngoài ra, Quy hoạch và Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện 8 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, bảo đảm ưu tiên cung cấp điện ổn định cho các dự án đầu tư và hướng tới phát triển năng lượng bền vững.
Không những vậy, Việt Nam cũng đã tập trung phát triển các khu công nghệ cao. Như Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia và các khu công nghệ cao đã được đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và có các cơ chế, chính sách ưu đãi tạo các điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, doanh nghiệp vào hoạt động.
Về nguồn nhân lực, Việt Nam đang có những đơn vị nghiên cứu, đào tạo uy tín trong lĩnh vực bán dẫn và các doanh nghiệp lớn có nguồn lực và sẵn sàng hợp tác phát triển.
Bên cạnh đó 3 yếu tố trên, các tập đoàn nước ngoài đánh giá rất cao là sự quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong việc theo đuổi, phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, chip, điện tử…
Trong thời gian gần đây, Việt Nam đã và đang thu hút ngày càng nhiều các tập đoàn công nghệ lớn. Thứ trưởng cho biết lãnh đạo Tập đoàn Nvidia đã liên tục thăm Việt Nam và cam kết hợp tác về AI và bán dẫn.
Các khả năng hợp tác bao gồm xây dựng các trung tâm siêu tính toán tại Việt Nam, đào tạo nhân lực cho AI và công nghiệp bán dẫn, phát triển hệ sinh thái cho nghiên cứu phát triển và khởi nghiệp về AI.
" alt="Việt Nam đang có gì để đón các "đại bàng" công nghệ?"/>Trọn vẹn niềm vui sum vầy
Tháng 9 gắn liền với những kỳ nghỉ lễ dài ngày, ngày tựu trường của các bạn học sinh sinh viên, cũng như Tết Trung thu cổ truyền của mọi gia đình Việt. Nhân dịp này, ABBANK giúp khách hàng dễ dàng hoạch định chi tiêu của mình mà vẫn hưởng trọn niềm vui gắn kết với hàng loạt ưu đãi thiết thực thông qua thẻ tín dụng ABBANK Visa.
Theo đó, ABBANK ưu đãi hoàn tiền 2% với mỗi giao dịch chi tiêu bằng thẻ ABBANK Visa Cashback lên tới 6 triệu đồng/năm, cùng hạn mức chi tiêu tới 300 triệu đồng/ngày. Hơn nữa, khi khách lựa chọn chi tiêu bằng thẻ ABBANK Visa Priority dành cho các hội viên dịch vụ ngân hàng ưu tiên, mức ưu đãi hoàn tiền đặc quyền được áp dụng là 5% với mỗi giao dịch, lên đến 12 triệu đồng/năm.
ABBANK tung nhiều ưu đãi hấp dẫn cho khách hàng nửa cuối năm.
Bên cạnh mức hoàn tiền cao, khách hàng sử dụng thẻ ABBANK Visa còn nhận được nhiều ưu đãi khi mua sắm từ các thương hiệu uy tín trong ngành du lịch, ăn uống, giải trí như Vietnam Airlines, Qatar Airways, Starbucks, Lazada, GoFood, GoCar, Hotels.com, BHD Star Cineplex…, giúp khách hàng mua sắm tiện lợi, chi tiêu thông minh và an tâm tận hưởng cuộc sống.
Sẵn sàng nguồn vốn kinh doanh đón lễ
Bên cạnh nhu cầu tiêu dùng phục vụ cuộc sống, các kế hoạch tài chính lớn hơn cũng được những người chủ gia đình ưu tiên thực hiện vào nửa cuối năm như mua, xây/sửa nhà, đầu tư bất động sản nhằm đón chu kỳ tăng trưởng mới, hay vay vốn nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đón đầu cơ hội kinh doanh mùa lễ hội cuối năm.
ABBANK mang đến những giải pháp tài chính hiệu quả cho khách hàng vay kinh doanh, vay mua nhà…
Thấu hiểu nhu cầu tài chính cho những kế hoạch mua sắm lớn này, ABBANK giới thiệu tới đông đảo khách hàng chương trình "Ưu đãi lãi vay - Trao tay giải pháp" với lãi suất từ 7,3%/năm. Khách hàng sẽ được ABBANK ưu đãi cho vay tới 100% nhu cầu vốn, thời hạn vay lên đến 35 năm, giúp khách hàng sở hữu ngay ngôi nhà phù hợp với mong muốn của mình.
Đối với các hộ kinh doanh đang tìm kiếm nguồn vốn mở rộng kinh doanh trước mùa cao điểm cuối năm, chương trình "Vay vốn dễ dàng - Kinh doanh như ý" tiếp tục được ABBANK triển khai với lãi suất ưu đãi mới chỉ từ 4,99%/năm, thời gian vay tới 24 tháng. Không chỉ có mức lãi suất tốt, ABBANK còn ưu đãi giải ngân trong vòng 3 ngày, giúp khách hàng kịp thời nắm bắt cơ hội kinh doanh như ý.
Chia sẻ về sự đón nhận của khách hàng với những ưu đãi thiết thực này, ông Khương Đức Tiệp - Phó tổng giám đốc thường trực ABBANK - cho biết: "Ghi nhận trong thời gian đầu triển khai ưu đãi tại ABBANK, đã có rất nhiều khách hàng quan tâm và đăng ký khoản vay nhờ lãi suất đáp ứng nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, thuận lợi với thủ tục đơn giản".
Ưu đãi chuyển tiền quốc tế, an tâm chào năm học mới
Tháng 9 cũng là thời điểm đón chào năm học mới tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Các dịch vụ chuyển tiền học phí, tiền sinh hoạt một cách nhanh chóng và thuận tiện cũng là nhu cầu mà nhiều gia đình có con em đi du học đang rất quan tâm.
Thấu hiểu nhu cầu này, ABBANK giới thiệu chương trình "Miễn phí chuyển tiền - Đến liền năm châu", miễn 100% phí chuyển tiền quốc tế chiều đi, đáp ứng đa dạng nhu cầu chuyển tiền cho học tập, hỗ trợ sinh hoạt phí cho người thân ở nước ngoài hay định cư… Thủ tục đơn giản, thời gian thực hiện nhanh chóng, an toàn, giúp người dân chuyển tiền ra nước ngoài với chi phí tối ưu.
Nhiều ưu đãi từ ABBANK dành cho khách hàng đăng ký tài khoản và giao dịch trên AB Ditizen.
Ngoài ra, việc giao dịch thông suốt, an toàn và tiện lợi cho các nhu cầu nộp học phí cho con cũng là ưu tiên quan trọng cho nhiều gia đình lựa chọn cho con học đại học trong nước.
Từ tháng 9, ABBANK bắt đầu ra mắt các chương trình ưu đãi, tặng quà dành cho các khách hàng đăng ký và sử dụng ứng dụng Ngân hàng số AB Ditizen. Trong đó, ABBANK đồng hành cùng khách hàng trong hành trình 90 ngày đầu tiên trải nghiệm dịch vụ thông qua chương trình "Mở tài khoản mới - Nhận quà X3" với nhiều ưu đãi thiết thực. Cụ thể, khách hàng mở mới tài khoản trên ứng dụng ngân hàng số AB Ditizen sẽ được tặng đến 150.000 đồng vào tài khoản và được cộng thêm 0,3%/năm lãi suất cho khoản gửi tiết kiệm đầu tiên.
"Trong năm 2024, chúng tôi đã và đang tiếp tục triển khai mạnh mẽ nhiều chương trình ưu đãi dành cho khách hàng cá nhân. Các gói ưu đãi của ABBANK hướng đến sự đa dạng lĩnh vực và mục đích sử dụng, đáp ứng tối đa các lựa chọn của khách hàng, mang lại nhiều lợi ích, phù hợp với nhu cầu và tình hình tài chính của mỗi người", ông Khương Đức Tiệp - Phó tổng giám đốc thường trực ABBANK chia sẻ.
" alt="ABBANK ra mắt loạt ưu đãi đặc biệt cho khách hàng mùa lễ hội"/>ABBANK ra mắt loạt ưu đãi đặc biệt cho khách hàng mùa lễ hội