Bệnh nhân 4 lần ngừng tim, chết lâm sàng thoát chết thần kỳ
- Nhờ sự kiên trì,ệnhnhânlầnngừngtimchếtlâmsàngthoátchếtthầnkỳtrực tiếp c1 hôm nay nỗ lực giành giật sự sống của các bác sĩ BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh, bệnh nhân chết lâm sàng gần 1 tiếng đồng hồ, 4 lần tim ngừng đập tưởng như không còn cơ hội sống lại hồi sinh thần kỳ.
Trường hợp hy hữu này là của bệnh nhân Vũ Quý M. (50 tuổi, trú phường Hồng Hà, TP Hạ Long). Theo gia đình cho biết, ông M. đang đi làm buổi sáng bất ngờ đau tức ngực trái, khó thở, choáng váng đầu óc, đến khi vào viện cơn đau càng dữ dội, bất ngờ xuất hiện loạn nhịp rung thất, ngừng tim ngay sau đó.
Các bác sĩ, điều dưỡng viên lập tức thực hiện cấp cứu ngừng tuần hoàn, nỗ lực kiên trì thay nhau liên tục thổi ngạt, ép tim và sốc điện. Sau gần 60 phút cấp cứu căng thẳng có tuần hoàn tái lập, bệnh nhân được đặt nội khí quản và chuyển lên khoa Hồi sức tích cực trong tình trạng hôn mê sâu, đồng tử giãn, điện tim nhịp nhanh xoang phải duy trì ba thuốc vận mạch liều cao.
Ảnh: Bệnh nhân hồi sinh thần kỳ sau 4 lần ngưng tim, chết lâm sàng |
Kết quả xét nghiệm đã có tình trạng toan chuyển hóa nặng, suy thận, ông M. được chẩn đoán sốc tim do nhồi máu cơ tim trước rộng cấp, biến chứng loạn nhịp phức tạp, suy đa tạng, hôn mê sâu ngừng tuần hoàn.
Trước tình trạng tối khẩn cấp, các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực, Chống độc – Thận nhân tạo đã khẩn trương điều trị bằng các biện pháp hồi sức tích cực nhất như: thở máy, lọc máu liên tục, kiểm soát huyết động, kiểm soát rối loạn nhịp tim và đặc biệt áp dụng kỹ thuật hạ thân nhiệt chỉ huy để bảo vệ não cho bệnh nhân ngay lập tức.
Trong ngày đầu điều trị, bệnh nhân liên tục có rối loạn nhịp thất, phải cấp cứu ngừng tuần hoàn 3 lần và luôn trong tình trạng đe dọa tử vong. Nhờ phối hợp áp dụng nhiều biện pháp hồi sức, bệnh nhân dần chuyển biến tốt, không còn loạn nhịp tim, huyết động ổn định, đã ngừng thuốc vận mạch, còn duy trì liều thấp thuốc trợ tim.
Sau 15 ngày điều trị tích cực, bệnh nhân đã ổn định, tỉnh táo hoàn toàn, được rút ống nội khí quản, tự thở tốt, không đau ngực, nói chuyện tiếp xúc bình thường, phục hồi vận động và không để lại di chứng về thần kinh.
Bác sĩ Hà Mạnh Hùng (Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Chống độc – Thận nhân tạo, BV Đa khoa tỉnh Quảng Ninh) cho biết: “Bệnh nhân M. ngừng tuần hoàn 4 lần, có lần tim ngừng đập gần 1 tiếng đồng hồ, chỉ còn 1% hy vọng sống sót”.
Cùng với đó, quá trình điều trị phục hồi tiếp theo cũng gặp không ít khó khăn do những biến chứng ngừng tuần hoàn gây ra, tế bào não thiếu oxy trong thời gian dài gây ra tổn thương không nhỏ.
Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đã từng cứu sống nhiều ca ngừng tim, ngừng thở vô cùng nguy kịch nhờ phối hợp điều trị kịp thời, hiệu quả của nhiều biện pháp, nhất là áp dụng thành công kỹ thuật hạ thân nhiệt chỉ huy nhưng đây là trường hợp có số lần ngừng tuần hoàn nhiều và lâu nhất từ trước đến nay đã được cứu sống thành công tại bệnh viện.
Phạm Công
Hy hữu nhất 2017: Bật dậy khi đang lo ma, chai chui tọt lồng ngực
Năm qua, ngành y tế tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp hết sức hy hữu, có trường hợp bật dậy khi đang lo hậu sự.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- Trao cơm bằng gậy
Quyết tâm đồng hành, hỗ trợ người nghèo, vô gia cư trong đại dịch, chị Phạm Thị Diễm Lệ (ngụ quận 2, TP.HCM) tiếp tục “giữ lửa” bếp cơm từ thiện của mình. Chị nói, chị và những người chung sức sẽ cố gắng duy trì bếp cơm cho đến hết thời gian giãn cách.
Thế nên, ngày đầu tiên sau Chỉ thị 16, chị vẫn trực tiếp đem cơm đi gửi tặng cho người cần. Tuy nhiên, để hoạt động hỗ trợ người nghèo, vô gia cư phù hợp với Chỉ thị 16, chị Lệ đã có những thay đổi.
Để đảm bảo công tác phòng dịch, họ chỉ gửi cơm cho người cần vào buổi tối. Chị Lệ và các thành viên của bếp cơm cũng không trực tiếp đi phát cơm như trước. Thay vào đó, chị cùng mọi người chủ động ở nhà chuẩn bị các phần cơm.
Trước Chỉ thị 16, sau khi chuẩn bị các phần cơm, chị Lệ cùng nhóm bạn chung sức đem đến vỉa hè phát cho người cần. Công việc phát cơm, chị kết nối với các tình nguyện viên có kinh nghiệm, thông thuộc các tuyến đường có nhiều người nghèo, vô gia cư. Chị Lệ chia sẻ: “Khoảng 18h, các tình nguyện viên đến bếp nhận các phần cơm. Nhóm 4 bạn tình nguyện viên sẽ chia nhau đem cơm đi phát mỗi tối”.
"Sau Chỉ thị 16, các tình nguyện viên sử dụng gậy để gửi những phần cơm. Theo đó, các bạn phát treo hộp cơm vào một đầu gậy dài 2m rồi đưa cho người nhận chứ không tay trao tay như trước".
Hiện nay, bếp của chị chỉ phát cơm vào ban đêm và sử dụng gậy để trao các phần cơm cho người nghèo, vô gia cư. "Cách thức này sẽ hạn chế tối đa việc tụ tập, tiếp xúc gần, đảm bảo an toàn cho người phát lẫn người nhận cơm”, chị Lệ nói thêm.
Cùng tổ chức tặng quà cho người nghèo, vô gia cư vào ban đêm, nhóm thiện nguyện Đêm Sài Gòn cũng thay đổi cách thức hoạt động ngay sau khi Chỉ thị 16 có hiệu lực.
Anh Nguyễn Vương Trường Thành, Trưởng nhóm thiện nguyện Đêm Sài Gòn, cho biết sau Chỉ thị 16, nhóm hạn chế số lượng thành viên đi phát vào mỗi đêm.
Nhóm thiện nguyện Đêm Sài Gòn hạn chế tình nguyện viên đi phát quà cho người vô gia cư vào ban đêm. Anh Thành nói: “Mỗi tối, nhóm chỉ cắt cử 4-5 thành viên đi phát quà. Mỗi người đi mỗi quận, việc tặng quà cũng diễn ra trong thời gian ngắn, hạn chế tối đa việc tụ tập đông người. Nhóm cũng thành lập 6 điểm tặng quà cố định vào buổi sáng”.
“Chính quyền địa phương cũng tạo điều kiện, hỗ trợ các hoạt động thiện nguyện của nhóm như: Hỗ trợ nhân lực vận chuyển quà, giữ trật tự khi người dân đến nhận quà. Khi các tình nguyện viên đi phát quà, lực lượng chức năng tại các chốt cũng tạo điều kiện để các bạn hoàn thành công việc”, anh Thành cho biết thêm.
Dừng các hoạt động không phù hợp, tự cách ly hoàn toàn nhân viên
Trong khi đó, anh Nguyễn Tuấn Khởi, người có nhiều hoạt động thiện nguyện, hỗ trợ người nghèo mùa dịch trong thời gian qua quyết định tạm dừng Tủ lạnh cộng đồng. Theo anh, mô hình này đã không còn phù hợp với Chỉ thị 16.
Anh Nguyễn Tấn Khởi dừng hoạt động mô hình Tủ lạnh cộng đồng do không phù hợp với Chỉ thị 16. Thay vào đó, anh quyết định thực hiện hoạt động chuyển cơm đến từng khu trọ. Hoạt động này sẽ do các điều phối viên thực hiện. Anh Khởi cho biết, những người này khi ra đường đều có Thẻ điều phối viên được cơ quan chức năng xác nhận.
“Chúng tôi cũng sử dụng xe tải nhỏ chở “Hộp thực phẩm” đến mái ấm, nhà mở, viện dưỡng lão, trung tâm bảo trợ xã hội. Ngoài ra, để có thể hỗ trợ được thêm nhiều đối tượng khó khăn vì dịch bệnh, chúng tôi đã phát triển mô hình Khách sạn cộng đồng, Container cộng đồng”, anh Khởi chia sẻ thêm.
Thay vào đó, anh tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ người khó khăn trong mua dịch khác như: “Hộp thực phẩm”, Khách sạn cộng đồng, Container cộng đồng”… Tại quận 4 (TP.HCM), bếp cơm từ thiện có quy mô lớn của Hội từ thiện Tường Nguyên sau Chỉ thị 16 cũng có những thay đổi. Tuy nhiên, thay vì tạm ngưng hoạt động, giảm số lượng tình nguyện viên, bếp cơm lại tăng thêm suất ăn cho người thất nghiệp, vô gia cư, bệnh nhân nghèo.
Đại đức Thích Minh Phú, Phó Trưởng ban kiêm Chánh thư ký Ban từ thiện xã hội Giáo hội Việt Nam TP.HCM, Chủ tịch Hội từ thiện Tường Nguyên cho biết, trước Chỉ thị 16, bếp cơm nấu khoảng 5.000 suất/ngày. Tuy nhiên, sau chỉ thị, bếp đã tăng từ 5.000 suất/ngày lên 7.000 suất/ngày.
Sau Chỉ thị 16, bếp cơm từ thiện Tường Nguyên tăng từ 5000 suất cơm/ngày lên 7000 suất/ngày. Theo Đại đức Thích Minh Phú, nhận thấy sau Chỉ thị 16, những người thất nghiệp, vô gia cư sẽ khó khăn hơn nên bếp cơm chủ động tăng số suất cơm mỗi ngày. Để bếp cơm hoạt động tốt, phù hợp với Chỉ thị 16, Hội từ thiện Tường Nguyên đã thực hiện công tác phòng dịch ngay từ đầu.
Đại Đức Thích Minh Phú chia sẻ: “Mỗi tuần, hội đều tổ chức cho tất cả tình nguyện viên của bếp cơm xét nghiệm Covid-19. Sau Chỉ thị 16, hội yêu cầu các tình nguyện viên phụ trách việc nấu ăn ở lại bếp cơm, cách ly hoàn toàn, không tiếp xúc với bên ngoài”.
Để đáp ứng việc chuẩn bị số lượng suất cơm lớn, tuân thủ Chỉ thị 16, bếp cơm đã chủ động công tác phòng dịch ngay từ đầu. “Việc phát cơm sẽ do các tình nguyện viên khác phụ trách. Hội cũng đã liên hệ chính quyền địa phương để xin giấy xác nhận cho lực lượng này.
Đặc biệt, nhóm tình nguyện viên phát cơm cũng không được tiếp xúc với nhóm người thực hiện công tác nấu ăn trong bếp cơm”, Đại đức Thích Minh Phú cho biết thêm.
Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bữa cơm từ thiện trước ngày Sài Gòn giãn cách
Người đến nhận cơm đa số là người già, người lao động nghèo, vô gia cư. “Trước khi chúng tôi đến, mọi người đã xếp thành hàng dài cả km để đợi nhận cơm”.
" alt="'Cánh tay' đặc biệt chuyển suất cơm nóng giữa đêm khuya Sài thành" /> - Lúc đang chơi cùng con trai, Oliver, trong công viên, Sienna Keera dừng lại và hôn lên má chồng của cô, George Keywood.
Ngay sau đó, Sienna nghe thấy một đứa trẻ hét lên: "Nhìn người đàn ông béo ú đó kìa".
Điều đáng buồn hơn là tất cả phụ huynh đứng gần đó đều cười khúc khích sau khi nghe câu nói này. Họ tỏ ra khinh bỉ khi nhìn chằm chằm vào Sienna, một phụ nữ nhỏ người, và George, người đàn ông quá khổ.
Trên mạng xã hội, cặp đôi phải đối mặt với những thứ còn tồi tệ hơn. Nhiều người gọi Sienna là "kẻ đào mỏ" khi cô bắt đầu mối quan hệ tình cảm với George (27 tuổi), nam diễn viên góp mặt trong loạt phim hài People Just Do Nothing.
Sienna và George bị nhiều người đàm tiếu vì ngoại hình khác biệt.
Sienna (26 tuổi) vốn là hot girl khá nổi tiếng trên mạng. Cô có gần 300.000 follower trên mạng xã hội.
"Chúng tôi nhận được rất nhiều bình luận tiêu cực. Họ nói rằng tôi chỉ muốn tiền của George vì anh ấy là một diễn viên. Thế nhưng, nếu tôi là một 'kẻ đào mỏ', tôi đã theo một người giàu có! George chỉ là người bình thường nên những nhận xét đó thật vớ vẩn".
Sienna cho rằng chính những định kiến đã khiến nhiều người không thể chấp nhận được sự khác biệt ngoại hình của cô và bạn đời.
"Họ không tin chuyện tôi bị thu hút bởi vẻ ngoài của George. Tôi cảm thấy cả hai sẽ ít bị phán xét hơn nếu tôi cũng to lớn. Họ sẽ chẳng nói gì khi nhìn thấy hai người thừa cân ở bên nhau".
"Tôi yêu chiếc bụng mỡ của anh ấy"
Sienna, cô gái sinh ra ở Sydney, Australia, ngay lập tức bị thu hút bởi George, người không muốn tiết lộ cân nặng chính xác của mình, khi cô xem People Just Do Nothingvào đầu năm 2018.
"Bạn của tôi nói đùa rằng, 'Anh ấy là mẫu người của bạn', vì cô ấy biết tôi luôn thích những người đàn ông to lớn. Tôi nói, 'Đúng, anh ấy thực sự là người mà tôi tìm kiếm'".
Tháng 6 năm đó, Sienna quyết định nhắn tin cho George trên Instagram. "Bạn là nhân vật yêu thích của tôi trong chương trình" là tin nhắn đầu tiên cô gửi đến George.
"Tôi bị thu hút bởi nụ cười, ánh mắt và tất nhiên là cả chiếc bụng mỡ của anh ấy nữa. Tôi yêu cảm giác khi ở cạnh một người đàn ông to lớn", Sienna nói.
Vài tháng sau đó, cả hai nhắn tin cho nhau mỗi ngày. Sienna nói rằng cô dần nhận ra George không chỉ có vẻ ngoài thu hút mà còn có khiếu hài hước, cách nói chuyện tự tin, lôi cuối và nhiều sở thích giống cô.
Tháng 1/2019, Sienna bay từ Australia đến Anh để gặp George. Đó là lần đầu tiên hai người gặp mặt và trò chuyện trực tiếp. Họ đã dành hàng tuần để cùng nhau đi du lịch khắp các thành phố lớn của châu Âu.
Tình cảm dần gắn bó, Sienna quyết định bỏ công việc huấn luyện viên cá nhân ở Australia và chuyển đến Surrey, Anh để sống cùng George.
Tháng 6/2019, Sienna được bạn trai cầu hôn trên một chiếc thuyền gondola ở thành phố tình yêu Venice (Italy).
Mối quan hệ của cả hai không được gia đình Sienna ủng hộ. Bố mẹ cô không muốn con gái chuyển đến sinh sống ở một nơi quá xa cùng người cô chỉ hẹn hò được vài tháng.
Sienna nói rằng George đáp ứng tiêu chuẩn bạn đời lý tưởng của cô từ ngoại hình cho đến tính cách. "Nhưng tôi đã nói, 'Con yêu anh ấy và thực sự chắc chắn về điều này, vì vậy con sẽ đi theo sự mách bảo của trái tim'. Thấy được sự quyết tâm của tôi, bố mẹ cuối cùng đã ủng hộ".
Không thay đổi chỉ vì những bình luận ghét bỏ
George nói rằng anh đã rất bất ngờ khi nhận được tin nhắn đầu tiên của Sienna. "Những cô gái từng chủ động tiếp cận tôi đều có ngoại hình to lớn. Chính vì vậy, ban đầu tôi tự hỏi liệu Sienna có đang bị ảm ảnh quá mức bởi bộ phim mà tôi tham gia không. Nhưng khi bắt đầu trò chuyện, tôi nhận ra cô ấy rất chân thành".
Nhiều năm sống chung với căn bệnh béo phì, George đã quen với những lời gièm pha, phán xét từ những người xung quanh. Thế nhưng, anh không muốn điều đó xảy ra với vợ con mình.
"Một số chàng trai đã nhắn tin cho Sienna và hỏi, 'Tại sao bạn lại ở bên anh ấy?' và mọi người gọi bộ ngực của tôi là 'thứ kinh tởm'", George nói.
Sienna không muốn George thay đổi ngoại hình chỉ vì những bình luận ghét bỏ trên mạng.
George từng hỏi Sienna rằng cô cảm thấy như thế nào nếu anh giảm cân. Sienna đã trả lời ngoại hình giờ đây không còn quan trọng nữa, cô sẽ ủng hộ mọi quyết định của chồng miễn là anh hài lòng với sự lựa chọn của mình.
"Tôi chắc chắn không khuyến khích anh ấy ăn nhiều hơn và nếu George muốn gầy đi thì tôi hoàn toàn ủng hộ. Bởi đó là con người của George và anh ấy phải tự cảm thấy hài lòng với chính mình trước đã".
Câu trả lời của Sienna khiến George nhận ra rằng anh không cần phải thay đổi chỉ vì những bình luận ghét bỏ. "Chúng tôi hài lòng với cuộc sống của mình. Người khác có thể không, và đó không phải lỗi của chúng tôi. Chúng tôi yêu nhau và chỉ muốn làm những điều tốt nhất có thể cho con trai và cho bản thân", George nói.
Theo Zing
Cuộc sống hiện tại của 4 cặp đũa lệch nổi tiếng châu Á
Bất chấp những lời gièm pha, chế giễu ngoại hình khác biệt, các cặp vợ chồng này chứng minh tình yêu bền chặt và lần lượt chào đón con đầu lòng.
" alt="Hot girl Australia bị miệt thị vì lấy chồng béo phì" /> - - "Ôi, lần đầu đi khám buồn cười lắm. Hai vợ chồng đi xe máy từ Vĩnh Phúc lênđây bụi như thế bảo ông ấy đeo khẩu trang mà không chịu, bảo là đàn ông ai dùngcái đấy. Thế mà vừa đến cổng bệnh viện là đòi lấy cái khẩu trang bằng được, đeođến lúc vào phòng gặp bác sĩ mới chịu bỏ ra", chị Thu kể.
>> Mệt mỏi vì 'đơn thương độc mã' chữa hiếm muộn
>> Mất cả gia tài chữa hiếm muộn
" alt="Nước mắt đàn ông trong phòng lấy tinh trùng" /> - "Chồng tôi bị phát hiện ngoại tình, trước áp lực của bố mẹ hai bên, anh ấy đã khóc lóc, xin tha thứ và muốn về với vợ con, giữ yên gia đình. Nhưng tôi bắt anh ấy lựa chọn là chỉ có vợ con, hoặc đến với người tình. Anh ấy im lặng, không khẳng định sẽ rời bỏ tiểu tam, nhưng muốn về với gia đình.
Bản thân tôi muốn con có bố, nhưng lại không chịu được cảnh chồng chung chạ, cũng không muốn gần gũi chồng sau biến cố hôn nhân. Đôi lúc thấy anh ôm điện thoại, hay cười một mình, tôi hậm hực bảo "Mặt thế kia chắc lại đang tán tỉnh em nào"...
Mỗi lần thế chồng tôi lại phớt lờ, im lặng. Cuộc hôn nhân ngày càng lạnh lẽo mà tôi không biết phải làm gì để cứu vãn.
Đó là tâm tư của một phụ nữ khi có chồng ngoại tình.
Mỗi bà vợ sẽ có một cách ứng xử khác nhau khi phải đối mặt với chuyện chồng ngoại tình. Có bà khóc lóc, đau khổ, dằn vặt, oán hận chồng, thậm chí đi tự tử. Có người thấy tình yêu đã hết, căm ghét sự phản bội thì... trả tự do cho chồng.
Có người im lặng hành hạ bản thân, hoặc hành hạ tinh thần chồng, hoặc tìm mọi cách để trả thù, làm bẽ mặt chồng trước bàn dân thiên hạ. Có người thì… hành động bằng bạo lực.
Tất nhiên là những hành động nóng giận nhất thời là cách phá hủy gia đình nhanh nhất, còn dính vào vòng lao lý vì không ai ủng hộ việc đánh ghen bạo lực, bởi tiểu tam suy cho cùng cũng là nạn nhân của thói trăng hoa của đàn ông.
Người đáng bị lên án là các ông chồng, nên cần tìm hiểu nguyên nhân để giải quyết hợp lý nhất. Và dù lựa chọn cách ứng xử nào thì phụ nữ vẫn luôn là người đau khổ khi bị chồng phản bội. Nhiều chị đã mạnh mẽ hơn để ly hôn.
Trước hết khi biết chồng ngoại tình, bạn hãy lắng nghe anh ấy giải thích rồi mới tính xem nên làm gì tiếp theo:
- Nếu chồng ngoại tình vì bốc đồng, bị lôi cuốn, dụ dỗ, hay khích bác, lập trường không vững... sẽ sa ngã. Trường hợp này nếu chồng tỉnh ngộ, nhận lỗi, sửa chữa thì nên tha thứ sẽ tốt hơn. Nhưng sau đó vợ cần cảnh giác để chồng không tái phạm (như không để chồng gặp lại người cũ, chú ý thời gian chồng ra khỏi nhà (trong giới hạn kẻo chồng thấy khó chịu, xấu hổ vì bị vợ theo sát).
- Nhiều chàng thích trăng hoa, ưa của lạ, bắt cá nhiều tay… khi bị phát hiện ngoại tình sẽ khóc lóc van vỉ vợ tha thứ, hoặc im lặng, lập lờ sự việc… Nếu ý chàng là muốn giữ gia đình thì bạn cần có thái độ rõ ràng và triệt để.
Cho chàng chọn lựa một là vợ con, hai là tiểu tam. Nếu chàng chia tay tiểu tam thì nên tha thứ để cùng xây dựng lại tình cảm, hạnh phúc lại. Nếu chàng chọn tiểu tam thì nên chia tay để bạn sớm thanh thản, tránh làm mất hình ảnh đẹp của bố mẹ trong mắt con cái.
- Nhưng nếu chồng ngoại tình vì đã chán ghét và hết tình cảm với vợ, thì không nên vì "tình yêu" mà cố níu kéo, bởi có cố ở với nhau thì cũng chỉ hành hạ tinh thần nhau, bản thân bạn héo úa, ngập chìm trong nước mắt.
Ngoại tình có thể giết chết hạnh phúc hôn nhân, tùy từng hoàn cảnh mà "chữa trị", nhưng quan trọng là các bà vợ phải dứt khoát, mạnh mẽ, đừng nghĩ là mình "không thể thiếu người đàn ông ấy", "mình và con sẽ chết vì không còn anh ấy"... thì vết thương lòng mới mau lành.
Khi phát hiện chồng ngoại tình bạn sẽ cảm thấy đau khổ, hụt hẫng, phẫn nộ và nhiều những cung bậc cảm xúc tiêu cực khác nhau. Nhưng bạn hãy chậm xử lý một chút, hãy tĩnh tâm, suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra những hành động, hay những quyết định tiếp theo.
Phần lớn các bà vợ muốn tha thứ cho chồng cơ hội trở về. Nếu đã tha thứ rồi thì hãy thêm một lần tin tưởng vào tình yêu để thêm một lần nữa lên kế hoạch cho cuộc hôn nhân tốt đẹp hơn, cả hai thấy thoải mái khi về bên nhau.
Sai lầm một số bà vợ mắc phải là khi đã tha thứ cho chồng trở về thì thỉnh thoảng lại "đá xoáy", hay nhiếc móc, chì chiết, mỉa mai, châm chọc... chồng, khiến chồng xấu hổ, tức giận, không khí gia đình thêm căng thẳng, ảnh hưởng tới con cái.
Vì vậy, sau cú sốc ngoại tình, bạn hãy biết ơn chính mình đã vững vàng trước biến cố hôn nhân lớn. Hãy biết ơn "nửa kia" đã cho mình những yêu thương, những bài học ứng xử trong cuộc sống.
Biết ơn tiểu tam vì lý do nào đó đã xuất hiện để bạn có cơ hội nhìn lại chính mình, hoàn thiện chính mình. Tất cả mọi người xuất hiện trong cuộc đời bạn là những người mình cần gặp, mọi điều xảy ra đều là những bài học cần học để mình trở thành phiên bản tốt hơn mỗi ngày.
Ly hôn hay ly thân, buông hay giữ chỉ là sự thay đổi trạng thái mối quan hệ, đôi khi không đáng sợ và thất bại như bạn lo sợ. Nhưng bạn cần hỏi chính lòng mình, xem trái tim hai người còn yêu thương, hướng về nhau không, tình nghĩa vợ chồng có còn không?
Bạn hãy thẳng thắn nhìn nhận xem mình đã biết yêu đúng cách chưa, đã hết mình cho cuộc hôn nhân chưa? Bạn có nhận ra cái sai của mình với chồng chưa, đã biết bớt đòi hỏi và những mong cầu từ chồng chưa? Và quan trọng hơn cả là phải... biết cho đi.
Bạn sẽ thất bại khi không chịu nhìn lại chính mình, không nhận ra lỗi của mình, miệng nói tha thứ cho chồng nhưng lòng vẫn đầy hận thù, oán trách, dày vò cả hai, khiến sai lầm nối tiếp sai lầm… Cuộc hôn nhân tiếp diễn như thế thì sống với nhau chẳng khác như tù giam lỏng, như trong địa ngục.
Vì vậy đã cho chồng cơ hội trở về thì hãy tha thứ thực sự. Cũng đừng ngay lập tức bắt chồng lựa chọn xong là phải chấm dứt ngay lập tức, bởi chuyện tình cảm không thể muốn là nói rõ ràng ngay được - điều đó là không thể và nếu cứ cố ép chồng theo ý mình thì càng "đánh mất" nhau nhanh hơn.
Theo Gia đình và Xã hội
Phụ nữ cần làm gì khi bị chồng phản bội, ly hôn?
Khi bị chồng phản bội, dẫn tới tổn thương, ly hôn… thì việc cần làm không phải làm thế nào để họ trở về, mà mình cần làm gì để cuộc sống tốt hơn, để ai cũng thích lại gần mình?
" alt="Chồng ngoại tình chán vợ, càng cố ép theo ý mình càng đánh mất nhau nhanh hơn" /> - Tôi đến nhà bạn gái thưa chuyện, bố mẹ rồi anh em trong nhà cô ấy không ai phản đối gì, mọi người còn vun vào. Tôi thấy họ hoàn toàn ủng hộ chúng tôi, tôi rất vui vì điều đó. Tôi xin phép để bố mẹ tôi đến thưa chuyện và mời bố mẹ cô ấy đến thăm nhà tôi cho biết rõ hoàn cảnh. Bố mẹ cô ấy vui vẻ đồng ý.
Hôm hai gia đình gặp nhau, mọi chuyện diễn ra suôn sẻ. Bố mẹ hai bên xởi lởi bàn chuyện trăm năm cho chúng tôi. Mẹ tôi cũng nói hết gia cảnh của gia đình cho ông bà thông gia hiểu. Chúng tôi vui lắm và sẵn sàng chuẩn bị mọi thứ cho đám cưới, chỉ chờ chọn được ngày lành tháng tốt.
Sau ngày gặp mặt 1 tuần thì mẹ cô ấy gọi điện cho tôi nói muốn gặp mặt tôi nói chuyện. Tôi nghĩ chắc mẹ cô ấy muốn bàn về đám cưới nên rất hào hứng tới. Nhưng tôi thật bất ngờ, có phần sốc.
Mẹ bạn gái thẳng thắn nói không muốn gả con gái cho tôi, yêu cầu chúng tôi chia tay nhau. Bác còn nói tôi đừng làm khổ con bác, tôi hỏi lý do thì bác không nói.
Bạn gái tôi tối đó gọi điện cho tôi khóc nức nở vì mẹ cô ấy ngăn cản, nhất quyết không cho chúng tôi gặp nhau nữa. Tôi động viên bạn gái, nói bạn gái tìm hiểu lý do để tìm cách thuyết phục. Chúng tôi yêu nhau và tôi chưa bao giờ làm điều gì sai với cô ấy hay gia đình của người yêu.
Khi tôi biết lý do thì hoàn toàn bất ngờ. Lần đến nhà thăm gia đình tôi, qua cuộc nói chuyện, bố mẹ cô ấy biết bố tôi đã trải qua hai cuộc hôn nhân, mẹ tôi là người thứ hai. Không biết mẹ cô ấy nghe từ đâu rằng bố tôi rất hay uống rượu và đối xử với vợ không ra gì. Thực tế thì bố tôi chỉ uống khi có tiệc hay chuyện vui. Còn chuyện bố mẹ tôi có tranh luận thì nhà nào chẳng thế, bát đũa còn có lúc xô huống hồ vợ chồng.
Mẹ cô ấy bảo sợ tôi sẽ giống bố tôi, không chung thuỷ, đối xử với vợ con sẽ chẳng ra gì. Rồi bà còn nghi ngờ mẹ tôi là người thứ ba, chắc cũng chẳng tử tế gì, thực tế thì mẹ tôi đến với bố sau 2 năm bố li dị vợ đầu. Vì nghĩ thế nên mẹ cô ấy nhất quyết phản đối chuyện tình cảm của chúng tôi.
Người yêu tôi đã nhiều lần giải thích mà mẹ cô ấy không nghe, tôi xin gặp thì bác không đồng ý.
Chúng tôi yêu nhau, tôi một lòng một dạ với cô ấy. Cô ấy cũng rất yêu tôi nhưng lại sợ bố mẹ buồn. Tôi phải làm sao để thuyết phục mẹ bạn gái tôi bây giờ?
Độc giả Trọng Nguyên
Chồng cho tiền tôi đi phẫu thuật thẩm mỹ
Tâm sự buồn của một cô vợ lấy chồng gần chục năm, sinh liền tù tì 2 đứa con. Cơ thể cô giờ sồ sề ngấn mỡ, bị chồng chê và yêu cầu vợ đi phẫu thuật.
" alt="Gia đình bạn gái muốn chúng tôi chia tay vì bố tôi lấy hai vợ" /> - Vợ chồng tôi bằng tuổi, lấy nhau mới được 6 năm. Cuộc sống không quá khó khăn về kinh tế nhưng chúng tôi lại thường xuyên cãi lộn.
Chung quy cũng chỉ vì anh thấy mình thua kém vợ về học thức và công việc. Tôi làm việc ở một công ty lớn còn anh mở cửa hàng sửa chữa xe máy. Thêm vào đó, anh là người có tính hay ghen.
Mỗi khi thấy tôi diện váy áo đi dự tiệc, anh lại nghĩ tôi đang ngoại tình, ra ngoài hẹn hò với ai đó.
Có lần, anh thuê thám tử theo dõi tôi. Nhưng khi thám tử báo tôi hoàn toàn trong sạch, anh lại không tin, cho rằng tôi quá tinh vi nên đã qua mặt được họ.
Về nhà, anh ra sức nói mát mẻ tôi. Tôi sợ các con phải sống cảnh bố mẹ ly hôn nên cố gắng bỏ qua cho anh. Cùng với đó, tôi cũng hạn chế đến mức tối đa việc giao tiếp với bạn khác giới.
Thế nhưng, hành động gần đây của anh khiến tôi không thể chịu nổi.
Cách đây 3 tháng, tôi được điều chuyển sang bộ phận kinh doanh. Để hoàn thành doanh số, tôi phải đi gặp gỡ khách hàng nhiều.
Khách hàng tôi gặp có những người thích đùa. Họ nhắn tin trêu ghẹo tôi. Không ngờ chồng tôi xem được. Anh chụp lại màn hình rồi tìm cách liên lạc với vợ anh ta.
Sau đó tôi không biết chồng tôi đã làm gì mà chị ta gọi cho tôi để cảnh cáo. Tôi đã nói, tôi hoàn toàn trong sạch, giữa tôi và chồng chị ta không hề có chuyện trai gái.
Vậy mà chiều nay, khi vừa đi làm về đến ngõ, tôi bị 2 người đàn ông xăm trổ và 2 người phụ nữ mặt đầy sát khí chặn lại, đánh tới tấp vào mặt và người tôi.
Đáng nói, chồng tôi đứng gần đó nhưng không hề can ngăn hay bảo vệ tôi.
Tối ăn cơm xong anh còn đưa cho tôi xem đoạn clip đánh ghen mà anh quay được rồi hả hê vì tôi đã bị người ta "dạy cho một bài học về tội lăng loàn".
Tôi nhìn mặt chồng mà thấy căm phẫn. Có lẽ, tôi sẽ ly hôn vì không còn muốn sống với người đàn ông này.
Nhưng làm như vậy liệu có cảm tính quá không? Một người hay ghen như chồng tôi liệu có cách nào để anh ta thay đổi không? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.
Độc giả:L.H.N
Ảo tưởng việc bị 'cắm sừng', chồng tôi lắp camera theo dõi vợ
Một mối quan hệ muốn lành mạnh lâu dài phải được xây dựng trên cơ sở niềm tin và sự tôn trọng, nhưng chồng tôi thiếu cả hai thứ đó dành cho tôi.
" alt="Chồng nghi vợ ngoại tình đứng quay clip khi thấy vợ bị đánh ghen" />
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- ·MB Ageas Life tặng 8.000 vật tư y tế cho đoàn chi viện miền Nam
- ·Chuyện cảm động người mẹ 15 năm nuôi con tự kỷ
- ·Tôi sốc khi thấy tin nhắn của chồng trên web đồng tính
- ·Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- ·Xi măng Sông Gianh ủng hộ Quảng Bình 300 triệu đồng phòng chống dịch Covid
- ·Gái Việt vỡ mộng sau khi lấy chồng Tây
- ·Chê của hồi môn ít, đàn ông Ấn Độ vũ phu với vợ
- ·Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- ·1001 cách giới trẻ vượt căng thẳng trong thời gian giãn cách
- Ngày 28/11, tiến sĩ, bác sĩ Trần Hữu Thanh Tùng, Trung tâm Kiểm soát cân nặng và Điều trị béo phì, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, nói như trên, thêm rằng hiện mỗi tháng trung tâm tiếp nhận khoảng 100 người đến thực hiện phương pháp này và có xu hướng tăng khi Tết sắp đến.
"Công nghệ đông hủy mỡ Cool Lipolysis (Cryolipolysis) là kỹ thuật giảm mỡ không xâm lấn, sử dụng nhiệt độ thấp từ -5 đến -10 độ C truyền qua đầu máy để đông cứng và làm chết các tế bào mỡ ở khu vực điều trị", bác sĩ Tùng giải thích. Các tế bào chết này sau đó tự đào thải ra ngoài cơ thể qua đường tự nhiên.
Căn cứ mức độ béo phì, vị trí, lượng mỡ vùng điều trị như cánh tay, vùng bụng, eo, hông, đùi, bác sĩ sử dụng loại tay cầm máy khác nhau, với có số lần thực hiện khác nhau. Miếng gel lạnh được phủ lên vùng cần điều trị. Đầu máy tiếp xúc với lớp gel hút vùng da có mỡ thừa vào trong rồi làm đông lạnh dần. Thời gian thực hiện cho một vùng khoảng 60-70 phút, sau đó người bệnh có thể sinh hoạt, làm việc bình thường. Khoảng cách giữa hai lần điều trị ở một vùng là 6 tuần. Công nghệ này phù hợp với người có độ dày mỡ dưới da từ 15 mm trở lên.
"Điều trị bằng công nghệ đông hủy mỡ giúp giảm vùng mỡ 'cứng đầu', khó có thể loại bỏ chỉ bằng chế độ ăn kiêng và tập thể dục", bác sĩ Tùng nói thêm.
- "Hé lộ" về thư mời làm việc kèm mức lương rất cao so với mặt bằng chung của người làm khoa học tại Hàn nói riêng và thế giới nói chung của TS Ngô Văn Hoàn khiến cộng đồng và giới trẻ bất ngờ, ngưỡng mộ.
Trước đây, dù đầu tư tiền bạc, trí tuệ, tâm sức để theo đuổi con đường học thuật, nghiên cứu khoa học nhưng TS Ngô Văn Hoàn luôn cho rằng "nghề làm khoa học nó bạc bẽo gì đâu". Học hành bao năm, bằng cấp cao mà công việc thì cạnh tranh, vất vả và mức lương không cao.
Tuy nhiên, anh chàng tiến sĩ trẻ người Việt đã thay đổi suy nghĩ khi cách đây vài ngày, tận mắt là "nhân vật chính" nhìn thấy mức lương chính phủ Hàn Quốc đồng ý chi trả cho mình 9 triệu Won (180 triệu đồng) /tháng. Ngoài ra, anh còn được 10 triệu Won (200 triệu đồng) năm đầu tiên gọi là để "ổn định nơi ăn chốn ở" (bao gồm vé máy bay từ Anh sang Hàn, bảo hiểm, chi phí làm visa…).
Tiến sĩ Ngô Văn Hoàn.
"Mức lương luôn là vấn đề nhạy cảm, không ai muốn khoe ra. Tuy nhiên, đợt rồi mình có đăng thông tin lên một trang Facebook chuyên về học bổng đi Hàn Quốc, mình nhận được những bình luận kiểu như: "Mức lương của bạn sau thuế cũng chỉ ngang với mấy người đang làm Tiến sĩ bên này thôi, bớt mộng mơ đi".
Giờ mình đăng lên để mấy người đó thấy rằng: Nếu chính phủ Hàn Quốc không trả mức lương cho mình cao hơn mặt bằng chung thì không có lý do gì mình phải bỏ mấy trường hàng đầu của Anh (Viện ung thư London, Viện vệ sinh dịch tễ London, Đại học Cambridge) để qua Hàn Quốc làm. Vì vốn dĩ, ngoài danh tiếng ra thì môi trường làm việc bên Anh dễ thở vô cùng", TS Hoàn chia sẻ.
Trao đổi với PVDân trí, TS Ngô Văn Hoàn xác nhận thông tin về mức lương "khủng" và cho biết: "Về mức lương, mình nhận được 9 triệu Won/ tháng (tương đương 180 triệu đồng). Đây là mức lương vô cùng cao so với mặt bằng chung của nhiều Tiến sĩ đang làm việc tại Hàn (40-60 triệu đồng).
Thậm chí đồng nghiệp mình là Tiến sĩ đang làm việc tại London (Anh) với 5 năm kinh nghiệm cũng không có được mức lương này (lương ở Anh tăng theo số năm kinh nghiệm).
Ngoài ra, mình nhận được 10 triệu Won (200 triệu đồng) để hỗ trợ mình ổn định cuộc sống tại Hàn".
Chia sẻ về đãi ngộ cho vị trí mới được Chính phủ Hàn Quốc mời nghiên cứu và giảng dạy của TS Ngô Văn Hoàn khiến cộng đồng khá bất ngờ.
Ngô Văn Hoàn hiện là Tiến sĩ đang công tác tại Viện vệ sinh dịch tễ và Y học nhiệt đới London (Anh), một trong những Viện hàng đầu châu Âu về ngành Y, luôn tiên phong trong công tác phòng chống dịch bệnh.
Thời gian vừa qua anh có trải qua phỏng vấn và đã được nhận vào 2 ngôi trường danh tiếng là Viện nghiên cứu ung thư London và Đại học Cambridge. Anh từng nhận được học bổng (fellowship) của Hiệp hội Hoàng gia Anh (The Royal Society), một tổ chức khoa học lâu đời và uy tín nhất thế giới.
"Vì mức độ danh giá của học bổng, mình được cấp visa loại 1 dạng tài năng (Tier 1 Exeptional Talent) và không có quá nhiều người nước ngoài đang làm việc tại Anh được cấp loại visa này. Theo dạng visa này, mình chỉ cần 3 năm sống và làm việc tại Anh là được cấp thẻ định cư vĩnh viễn (Indefinite Leave to Remain), trong khi đa số du học sinh ở đây cần 10 năm", TS Hoàn cho hay.
Ngoài các trường Đại học và Viện nghiên cứu tại Anh, chàng tiến sĩ trẻ người Việt cũng được nhận vào làm việc tại Đại học Quốc gia Seoul, ngôi trường danh giá nhất trong bộ 3 ngôi trường SKY huyền thoại của Hàn Quốc (bao gồm Đại học Quốc gia Seoul, Đại học Korea, và Đại học Yonsei) và cũng là mơ ước của mọi sinh viên Hàn Quốc.
Anh cho hay, anh mới nhận được học bổng của chương trình Brain Pool của chính phủ Hàn Quốc, là chương trình tìm kiếm và mời các Tiến sĩ nước ngoài xuất sắc ở nhiều lĩnh vực, sang Hàn Quốc làm việc tại các trường Đại học và Viện nghiên cứu. Đây là học bổng rất danh giá và tính cạnh tranh rất cao
Tại sao chấp nhận "đánh đổi", rời bỏ Anh Quốc danh tiếng để qua Hàn Quốc nghiên cứu và giảng dạy?
Khi được PVđặt câu hỏi trên, TS Hoàn đã có những chia sẻ chi tiết để giải đáp băn khoăn của PV và nhiều người quan tâm như sau:
"Anh Quốc là giấc mơ của rất nhiều người. Rời Anh sang Hàn làm việc, nghĩa là bỏ đi cơ hội để được làm việc tại một trong những môi trường tốt nhất và danh giá nhất thế giới, bỏ đi cơ hội được nhập quốc tịch Anh. Nhưng tại sao mình vẫn chấp nhận đánh đổi? Tất cả là vì 2 chữ "mức lương".
Nghiên cứu khoa học là một công việc cao quý, không ai có thể phủ nhận điều đó. Cũng giống như những công việc khác, làm nghiên cứu khoa học cũng có mặt tích cực và tiêu cực. Mặt tích cực đó là dễ xin học bổng đi nước ngoài học tập, làm việc và định cư. Do đó, công việc này cho bạn cơ hội được bay nhảy khắp nơi trên thế giới. Ngoài ra, đây là công việc được cả xã hội tôn trọng và ngưỡng mộ. Mặt tiêu cực đó là môi trường làm việc căng thẳng, tính cạnh tranh cao (vì hiện tại, số lượng Tiến sĩ quá đông) và mức lương thấp so với bằng cấp và công sức bạn bỏ ra.
Mức lương ở các quốc gia khác nhau, hoặc giữa các thành phố trong cùng quốc gia có sự chênh lệch. Tuy nhiên, sự chênh lệch này không quá lớn và nhìn chung là thấp so với mức sống. Ví dụ thành phố London đắt đỏ là vậy, mà mức lương Tiến sĩ mới ra trường (đi làm theo dạng Postdoc, sau Tiến sĩ) làm việc tại các trường Đại học và Viện nghiên cứu chỉ tầm £2300/ tháng sau thuế (tầm 70 triệu đồng), trong khi tiền thuê nhà và chi phí sinh hoạt lên tới £1200/ tháng (tầm 40 triệu đồng) nếu sống tiết kiệm.
Tương tự như Anh, mức lương cho Tiến sĩ tại châu Âu và Mỹ cũng không khả quan hơn là mấy. Còn mức lương tại Hàn Quốc là từ 2 triệu Won - 3 triệu Won/ tháng sau thuế (40-60 triệu đồng), tùy thành phố. Tuy nhiên, chi phí sống tại Hàn rẻ hơn (20-30 triệu/ tháng) nếu sống tiết kiệm). Sống tiết kiệm ở đây là không ăn hàng quán thường xuyên, không mua sắm và đi du lịch nhiều. Và bạn dễ dàng nhận thấy rằng, con đường nghiên cứu khoa học chỉ thực sự phù hợp với những người đam mê. Nếu không, đời sống cơm áo gạo tiền sẽ rất dễ quật ngã bạn, khiến bạn chán nản mà bỏ/ chuyển nghề.
Trong mỗi một giai đoạn, mục tiêu của mình khác nhau. Ví dụ như khi vừa tốt nghiệp Tiến sĩ, mục tiêu của mình đó là đến được Anh và được làm việc trong một trường danh giá để cải thiện hồ sơ của mình. Lúc đó mình không quan tâm nhiều đến mức lương (và trên thực tế, mình đã chấp nhận mức lương thấp), vì mình hiểu để xin được việc tại thủ đô London là không hề đơn giản.
Tuy nhiên hiện tại, mục tiêu của mình là tài chính nên mình tìm cách để có thể sống tốt (hoặc rất tốt) bằng đồng lương của nghề này. Mình biết rằng, nếu tiếp tục làm tại Viện nghiên cứu ung thư London hay Đại học Cambridge thì mức lương cũng không khả quan hơn. Do đó sau khi nhận được học bổng của chính phủ Hàn Quốc (chương trình Brain Pool), mình đã quyết định rời Anh để sang Hàn Quốc làm việc vì những ưu đãi mà mình nhận được.
Thứ nhất là về mức lương, mình nhận được 9 triệu Won/ tháng (tương đương 180 triệu đồng). Đây là mức lương vô cùng cao so với mặt bằng chung của nhiều Tiến sĩ đang làm việc tại Hàn (40-60 triệu đồng). Thậm chí, nhiều Tiến sĩ đang làm việc tại London (Anh) với 5 năm kinh nghiệm cũng không có được mức lương này (lương ở Anh tăng theo số năm kinh nghiệm). Ngoài mức lương ưu đãi, mình nhận được 10 triệu Won (200 triệu đồng) để hỗ trợ mình ổn định cuộc sống tại Hàn.
Qua mức lương và chế độ ưu đãi, có thể thấy chính phủ Hàn Quốc rất coi trọng nguồn nhân lực từ nước ngoài. Và với mức lương mình được nhận, và với chi phí sinh hoạt tại Hàn Quốc, rất dễ hiểu tại sao mình quyết định sang Hàn Quốc làm việc nghiên cứu và giảng dạy tại Đại học quốc gia Seoul".
TS Ngô Văn Hoàn từng nhiều lần giành học bổng danh giá tại Thụy Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Zealand, Anh...
Có cách nào tăng mức lương của Tiến sĩ sau khi tốt nghiệp?
Theo kinh nghiệm của TS Ngô Văn Hoàn thì câu trả lời là có, và có 2 cách.
"Cách thứ nhất (là cách mình đang theo), đó là thay vì xin việc theo dạng hợp đồng, bạn hãy đề nghị Giáo sư hướng dẫn hoặc trường Đại học giúp bạn xin một học bổng (fellowship) nào đó.
Hiện nay ở châu Âu có một số học bổng dành cho sau Tiến sĩ như Newton International Fellowships, Marie Sklodowska- Curie Individual Fellowships, EMBO Fellowships…, trong khi đó ở Hàn Quốc thì có chương trình Brain Pool. Mức lương mà các học bổng này cho cao hơn mặt bằng chung.
Ngoài ra, bạn còn được cho tiền vé máy bay, tiền bảo hiểm, và một số tiền làm quỹ nghiên cứu riêng. Tuy nhiên, những học bổng dạng này vô cùng cạnh tranh và đòi hỏi bạn phải chuẩn bị hồ sơ rất sớm vì hồ sơ có rất nhiều mục phải hoàn thành.
Cách thứ hai đó là xin việc ở các công ty, tổ chức thay vì làm nghiên cứu tại các trường Đại học và Viện nghiên cứu. Ví dụ chuyên ngành của bạn là về Y sinh, bạn có thể xin vào làm tại các công ty hóa chất, dược, hoặc sản xuất vắc xin. Mức lương khi làm ở đây thường cao hơn gấp 2-3 lần (thậm chí cao hơn nữa) so với mức lương làm nghiên cứu tại các trường Đại học và Viện nghiên cứu", TS Hoàn hé lộ.
Theo Dân Trí
Cuộc sống và tình yêu của tiến sĩ Việt 33 tuổi ở Hàn Quốc
Nguyễn Quang Thắng cho rằng, các nhà khoa học người Việt dù đang làm việc ở đâu cũng góp phần đưa tên tuổi trí tuệ Việt Nam sánh tầm thế giới.
" alt="Tiến sĩ Việt được ĐH Seoul 'chiêu mộ' nhận mức lương 180 triệu đồng/tháng" /> Ông Nguyễn Tất Thắng, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group trao bảng tượng trưng 7 tỷ đồng cho TS.BS Nguyễn Văn Thường - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang. Trước đó, số trang thiết bị và vật tư y tế này đã được cung cấp để Bệnh viện Đức Giang đưa vào sử dụng trong đợt cao điểm phòng chống dịch bệnh Covid-19 vừa qua.
Kể từ khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát vào năm 2020, Bệnh viện đa khoa Đức Giang đã được lựa chọn là một trong 5 bệnh viện ở Hà Nội tiếp nhận điều trị các bệnh nhân Covid-19. Đến nay, bệnh viện này đã tiếp nhận và điều trị cho khoảng 180 bệnh nhân mắc Covid-19, đứng thứ 2 trên toàn TP. Hà Nội, chỉ sau Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Trong đợt dịch bùng phát lần thứ 4, có thời điểm bệnh viện tiếp nhận tới 150 bệnh nhân F0 vào điều trị, đạt mức tối đa có thể bố trí.
Hiện mỗi ngày, bệnh viện đa khoa Đức Giang vẫn tiếp nhận hơn 1.000 bệnh nhân, trong đó khoảng 10-15% bệnh nhân được sàng lọc Covid-19 do có biểu hiện sốt, ho khó thở hoặc nghi ngờ dịch tễ. Vì thế, nhu cầu vật tư y tế phục vụ cho phòng chống Covid-19 ở “điểm nóng” này tăng rất mạnh.
Từ cuối tháng 5/2021, Tập đoàn T&T Group đã quyết định hỗ trợ 7 tỷ đồng để mua trang thiết bị và vật tư y tế (máy siêu âm màu 3 đầu dò, máy tạo oxy lưu lượng cao, máy hút dịch, máy đặt nội khí quản, khẩu trang, quần áo bảo hộ, găng tay, cồn y tế, kit tách chiết DNA/RNA tự động…) đủ để phục vụ công tác phòng chống dịch của Bệnh viện đa khoa Đức Giang trong vòng 2 tháng.
TS.BS Nguyễn Văn Thường - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang (bên trái) trao Thư cảm ơn cho ông Nguyễn Tất Thắng - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn T&T Group (bên phải). Tiếp nhận tài trợ, TS.BS Nguyễn Văn Thường - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Đức Giang xúc động chia sẻ: “Bệnh viện đa khoa Đức Giang bắt đầu bước vào cuộc chiến chống Covid-19 trong vô vàn khó khăn và thiếu thốn. Trong bối cảnh đó, nguồn lực hỗ trợ của Tập đoàn T&T Group dành cho bệnh viện là vô cùng ý nghĩa, góp phần trang bị đầy đủ, kịp thời “khiên giáp” để chúng tôi và các bệnh nhân vững tâm chiến thắng dịch bệnh”.
Theo TS.BS Nguyễn Văn Thường, đến thời điểm hiện tại, nhờ những trang thiết bị, vật tư y tế hiện đại và sự nỗ lực của đội ngũ y bác sĩ, bệnh viện đã có thể điều trị được những ca bệnh nặng, trong đó có nhiều bệnh nhân phải thở máy, lọc máu. BS. Thường cho rằng, đó là những bước tiến lớn đối với bệnh viện trong công tác điều trị bệnh nhân Covid-19, mà trong đó sự giúp đỡ của T&T Group đóng vai trò quan trọng.
Không chỉ hỗ trợ cho Bệnh viện đa khoa Đức Giang, ngày 23/6 vừa qua, tập đoàn T&T đã trao ủng hộ 1 tỷ đồng cho Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Trước đó 1 năm, T&T Group cũng đã ngay lập tức ủng hộ 3 tỷ đồng cho điểm nóng cách lý “nội bất xuất, ngoại bất nhập” là bệnh viện Bạch Mai. Sau đó là hỗ trợ các đơn vị: Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương 1 tỷ đồng; Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương 500 triệu đồng.
Phòng điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 tại bệnh viện đa khoa Đức Giang được trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị y tế hiện đại. Trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4 này, cái tên T&T Group vẫn tiếp tục đồng hành trên mọi mặt trận chống dịch từ Trung ương đến hầu hết các địa phương trên cả nước, bao gồm: trao tặng Bắc Ninh, Bắc Giang 6 tỷ đồng và 1.000 tấn gạo; ủng hộ 120 tỷ đồng cho Quỹ vắc xin phòng Covid-19, 30 tỷ đồng cho Chương trình tiêm vắc xin phòng Covid-19 của TP. Hà Nội; và trước đó là nhiều hình thức ủng hộ khác cho các địa phương như An Giang, Gia Lai…
Mới đây nhất, Tập đoàn của doanh nhân Đỗ Quang Hiển (còn gọi là bầu Hiển) đã trao tặng Bộ Y tế toàn bộ số bơm kim tiêm phục vụ chiến dịch tiêm 150 triệu liều vắc xin tại Việt Nam.
Đến nay, tổng số tiền mà T&T Group và các doanh nghiệp của doanh nhân Đỗ Quang Hiển đã ủng hộ, đóng góp cho hoạt động phòng chống Covid-19 lên tới hơn 450 tỷ đồng.
Với phương châm “gắn xã hội trong kinh doanh”, cùng tinh thần trách nhiệm và vai trò của một tập đoàn kinh tế tư nhân lớn, T&T Group sẽ tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ, Bộ Y tế và các địa phương trên cả nước trong cuộc chiến đấu chống dịch còn nhiều cam go, thử thách này.
Minh Ngọc
" alt="T&T Group ủng hộ Bệnh viện Đức Giang 7 tỷ đồng chống dịch Covid" />- - “Gia đình có một chức năng mà khó một thiết chế xã hội nào có thể gánh vác được, đó là chức năng thỏa mãn tình cảm đôi lứa”.
BÀI LIÊN QUAN
Đồng tính là do di truyền?
Nụ hôn đồng tính được yêu thích nhất
Trẻ em đồng tính phải kiếm sống bằng nghề "không giống ai"
Nhu cầu kết hôn của người đồng tính là chính đáng
Đừng nhân danh xã hội để kỳ thị người đồng tính!
Trẻ em + bụi đời + đồng tính = ?
Đẩy người đồng tính phải rời bỏ địa phương là tội ác?
"Tôi không chấp nhận hôn nhân đồng tính"
Học trò đồng tính, thầy cô lạc hậu 20 năm
" alt="Kết hôn đồng tính có đe dọa văn hóa truyền thống?" />
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
- ·Kylian Mbappe thừa nhận sự thật cay đắng ở Real Madrid
- ·Sài Gòn của tôi, cả thành phố đang gồng gánh vượt qua cơn 'đại phẫu'
- ·Chủ ép osin 'quan hệ' phải bị xử lý hình sự
- ·Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- ·Chồng gặp tai nạn nguy kịch, vợ trẻ bao dung cứu vãn hôn nhân
- ·Đi xe của bạn trai cũ rồi vượt đèn đỏ 49 lần để trả thù
- ·Bị vợ bỏ vì ngoại tình, gặp nhau tại tòa tôi căm hận tột cùng khi nhìn bụng cô ấy
- ·Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
- ·Vợ chồng thành “Ngưu Lang