Trụ sở Bộ TT&TT. Ảnh: Mic.gov.vn

Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động và các dự án, công trình quan trọng quốc gia; chương trình, đề án về cung cấp dịch vụ công ích, dịch vụ sự nghiệp công thuộc ngành, lĩnh vực; các quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.

Ban hành các thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. Đồng thời, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án, kế hoạch đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước.

Bộ TT&TT chịu trách nhiệm quản lý các lĩnh vực: báo chí; xuất bản (bao gồm xuất bản, in, phát hành); thông tin đối ngoại; quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng, trên xuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông; thông tin điện tử; thông tin cơ sở và hoạt động truyền thanh - truyền hình cấp huyện; bưu chính; viễn thông; tần số vô tuyến điện; công nghiệp CNTT; an toàn thông tin mạng.

Về chuyển đổi số quốc gia,Bộ TT&TT thực hiện nhiệm vụ thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số; là đầu mối tổng hợp, tham mưu điều phối hoạt động phối hợp liên ngành giữa các Bộ, ngành, địa phương để thực hiện các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số quốc gia, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh;

Hướng dẫn, tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án quốc gia về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số; hướng dẫn, thẩm định, kiểm tra, đánh giá việc xây dựng, tổ chức triển khai các chương trình, kế hoạch, đề án dự án về ứng dụng CNTT xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số của các Bộ, ngành địa phương theo thẩm quyền; đánh giá, kiểm định chất lượng các sản phẩm, giải pháp ứng dụng CNTT.

Xây dựng, duy trì, cập nhật, tổ chức thực hiện Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh; hướng dẫn, giám sát, hỗ trợ các hoạt động quản trị dữ liệu, chia sẻ, khai thác dữ liệu trong cơ quan nhà nước; xây dựng, vận hành phòng thử nghiệm hệ thống thông tin; xây dựng, quản lý và vận hành nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, Cổng dữ liệu quốc gia, nền tảng giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số, nền tảng điện toán đám mây Chính phủ và các nền tảng số phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số theo thẩm quyền;

Hướng dẫn, tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án quốc gia về kinh tế số, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

Hướng dẫn, tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, chiến lược, pháp luật, kế hoạch, chương trình, đề án quốc gia về xã hội số, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, hoạt động tuân thủ các quy tắc ứng xử trên môi trường số trong xã hội và cộng đồng.

Trong giao dịch điện tử, Bộ TT&TT chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chính sách phát triển, ứng dụng giao dịch điện tử theo thẩm quyền; trình cấp có thẩm quyền ban hành, công nhận hoặc ban hành, công nhận theo thẩm quyền các tiêu chuẩn trong giao dịch điện tử;

Quản lý các tổ chức cung cấp dịch vụ liên quan đến giao dịch điện tử thuộc thẩm quyền quản lý của bộ theo quy định của pháp luật; Quản lý phát triển hạ tầng công nghệ cho hoạt động giao dịch điện tử theo quy định của pháp luật;

Quy định về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số theo thẩm quyền; chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ trong việc quản lý các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số; tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia theo quy định của pháp luật.

Chính phủ cũng giao Bộ TT&TT xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác mạng bưu chính, viễn thông dùng riêng, mạng Truyền số liệu chuyên dùng phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước.

Phối hợp tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm báo chí, chương trình phát thanh, truyền hình đã mã hóa, xuất bản phẩm, tem bưu chính, sản phẩm và dịch vụ CNTT, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực quản lý của bộ theo quy định của pháp luật; phối hợp chỉ đạo các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian thực hiện quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Một số nhiệm vụ, quyền hạn khác của Bộ TT&TT được Chính phủ quy định như: quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hoạt động thông tin và truyền thông vi phạm pháp luật; quản lý xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa thuộc các lĩnh vực quản lý;

Quyết định các biện pháp huy động các mạng và dịch vụ, các phương tiện, thiết bị thông tin và truyền thông phục vụ các trường hợp khẩn cấp về an ninh quốc gia, thiên tai, địch họa theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; ban hành và tổ chức thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, đề nghị công bố tiêu chuẩn quốc gia trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ;  

Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực thuộc các lĩnh vực quản lý của Bộ; thực hiện dự báo nhu cầu và định hướng phát triển nhân lực thông tin và truyền thông; các nhiệm vụ về dịch vụ sự nghiệp công; về doanh nghiệp…. và các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.

Về cơ cấu tổ chức, Bộ TT&TT bao gồm 26 cơ quan, đơn vị trực thuộc. Trong đó có 20 cơ quan, đơn vị thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và 6 đơn vị sự nghiệp công lập.

Duy Vũ

" />

Chức năng, nhiệm vụ mới của Bộ TT&TT

Giải trí 2025-02-01 23:36:27 66784

TheứcnăngnhiệmvụmớicủaBộtrực tiếp muo quy định ở Nghị định số 48/2022/NĐ-CP ký ban hành ngày 26/7, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực báo chí; xuất bản, in, phát hành; phát thanh và truyền hình; thông tấn; thông tin điện tử; thông tin đối ngoại; thông tin cơ sở; bưu chính; viễn thông; tần số vô tuyến điện; công nghiệp công nghệ thông tin; ứng dụng công nghệ thông tin; an toàn thông tin mạng; giao dịch điện tử; chuyển đổi số quốc gia và quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

Trong Nghị định mới, Chính phủ giao Bộ TT&TT thực hiện 36 nhiệm vụ, quyền hạn. Theo đó, Bộ TT&TT trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ và các nghị quyết, dự án, đề án theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Trụ sở Bộ TT&TT. Ảnh: Mic.gov.vn

Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hành động và các dự án, công trình quan trọng quốc gia; chương trình, đề án về cung cấp dịch vụ công ích, dịch vụ sự nghiệp công thuộc ngành, lĩnh vực; các quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.

Ban hành các thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. Đồng thời, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án, kế hoạch đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước.

Bộ TT&TT chịu trách nhiệm quản lý các lĩnh vực: báo chí; xuất bản (bao gồm xuất bản, in, phát hành); thông tin đối ngoại; quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng, trên xuất bản phẩm và quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn thông; thông tin điện tử; thông tin cơ sở và hoạt động truyền thanh - truyền hình cấp huyện; bưu chính; viễn thông; tần số vô tuyến điện; công nghiệp CNTT; an toàn thông tin mạng.

Về chuyển đổi số quốc gia,Bộ TT&TT thực hiện nhiệm vụ thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số; là đầu mối tổng hợp, tham mưu điều phối hoạt động phối hợp liên ngành giữa các Bộ, ngành, địa phương để thực hiện các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số quốc gia, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh;

Hướng dẫn, tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án quốc gia về ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số; hướng dẫn, thẩm định, kiểm tra, đánh giá việc xây dựng, tổ chức triển khai các chương trình, kế hoạch, đề án dự án về ứng dụng CNTT xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số của các Bộ, ngành địa phương theo thẩm quyền; đánh giá, kiểm định chất lượng các sản phẩm, giải pháp ứng dụng CNTT.

Xây dựng, duy trì, cập nhật, tổ chức thực hiện Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, Khung tham chiếu ICT phát triển đô thị thông minh; hướng dẫn, giám sát, hỗ trợ các hoạt động quản trị dữ liệu, chia sẻ, khai thác dữ liệu trong cơ quan nhà nước; xây dựng, vận hành phòng thử nghiệm hệ thống thông tin; xây dựng, quản lý và vận hành nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia, Cổng dữ liệu quốc gia, nền tảng giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số, nền tảng điện toán đám mây Chính phủ và các nền tảng số phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số theo thẩm quyền;

Hướng dẫn, tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chương trình, đề án quốc gia về kinh tế số, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

Hướng dẫn, tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, chiến lược, pháp luật, kế hoạch, chương trình, đề án quốc gia về xã hội số, thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, hoạt động tuân thủ các quy tắc ứng xử trên môi trường số trong xã hội và cộng đồng.

Trong giao dịch điện tử, Bộ TT&TT chịu trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chính sách phát triển, ứng dụng giao dịch điện tử theo thẩm quyền; trình cấp có thẩm quyền ban hành, công nhận hoặc ban hành, công nhận theo thẩm quyền các tiêu chuẩn trong giao dịch điện tử;

Quản lý các tổ chức cung cấp dịch vụ liên quan đến giao dịch điện tử thuộc thẩm quyền quản lý của bộ theo quy định của pháp luật; Quản lý phát triển hạ tầng công nghệ cho hoạt động giao dịch điện tử theo quy định của pháp luật;

Quy định về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số theo thẩm quyền; chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Ban Cơ yếu Chính phủ trong việc quản lý các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số; tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia theo quy định của pháp luật.

Chính phủ cũng giao Bộ TT&TT xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác mạng bưu chính, viễn thông dùng riêng, mạng Truyền số liệu chuyên dùng phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước.

Phối hợp tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm báo chí, chương trình phát thanh, truyền hình đã mã hóa, xuất bản phẩm, tem bưu chính, sản phẩm và dịch vụ CNTT, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực quản lý của bộ theo quy định của pháp luật; phối hợp chỉ đạo các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian thực hiện quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Một số nhiệm vụ, quyền hạn khác của Bộ TT&TT được Chính phủ quy định như: quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hoạt động thông tin và truyền thông vi phạm pháp luật; quản lý xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa thuộc các lĩnh vực quản lý;

Quyết định các biện pháp huy động các mạng và dịch vụ, các phương tiện, thiết bị thông tin và truyền thông phục vụ các trường hợp khẩn cấp về an ninh quốc gia, thiên tai, địch họa theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; ban hành và tổ chức thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, đề nghị công bố tiêu chuẩn quốc gia trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ;  

Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực thuộc các lĩnh vực quản lý của Bộ; thực hiện dự báo nhu cầu và định hướng phát triển nhân lực thông tin và truyền thông; các nhiệm vụ về dịch vụ sự nghiệp công; về doanh nghiệp…. và các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.

Về cơ cấu tổ chức, Bộ TT&TT bao gồm 26 cơ quan, đơn vị trực thuộc. Trong đó có 20 cơ quan, đơn vị thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và 6 đơn vị sự nghiệp công lập.

Duy Vũ

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/89e999542.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại

– Từ ngày 1/11, tại một số tuyến đường trên địa bàn quận 5, 6 và 11 bị rào chắn để thi công, gây khó khăn cho sinh hoạt và đi lại của người dân.

{keywords}
"Lô cốt" gây khó khăn cho việc lưu thông và sinh hoạt

Vào thời điểm này, Ban Quản lý Đầu tư xây dựng công trình giao thông bắt đầu thi công cải tạo hệ thống thoát nước Hàng Bàng trên địa bàn quận 5, 6 và 11.

Đây là gói thầu thuộc dự án cải thiện môi trường nước thành phố, giai đoạn 2, được thi công trong hơn 3 năm nhằm giải quyết ngập cho 3 quận trên.

Gói thầu thuộc dự án cải thiện môi trường nước TP HCM, giai đoạn 2 sẽ lắp đặt hơn 10km cống thoát nước và khôi phục 2 đoạn kênh Hàng Bàng dài hơn 1,8km, lắp đặt 3 trạm bơm chống ngập nước Phan Văn Khỏe, Cầu Mé và Phạm Phú Thứ.

Để thực hiện dự án này, các tuyến đường bị rào chắn ở quận 6 là: Mai Xuân Thưởng, Hồng Bàng, Hùng Vương, Minh Phụng, Hậu Giang, Bình Tây, Mai Xuân Thưởng và Phạm Phú Thứ. Quận 11 gồm: Các đường Bình Thới, Lạc Long Quân, Phú Thọ - Hàn Hải Nguyên, Tôn Thất Hiệp và Đỗ Ngọc Thạch.

Các tuyến đường nằm chung trên địa bàn 3 quận quận 5, 6, 11 gồm: Đường Gò Công, Đỗ Ngọc Thạch, Phú Hữu, Tạ Uyên, Vạn Tượng, Phó Cơ Điều và Tân Khai cũng bị rào chắn một phần để thi công.

Trong đó, đường Mai Xuân Thưởng, đoạn từ Lê Quang Sung đến Hậu Giang, quận 6 bị rào chắn 1 phần lòng đường. Cấm tất cả các loại xe 3 bánh trở lên lưu thông qua khu vực công trường.

Đường Hồng Bàng, đoạn từ Lò Siêu đến Minh Phụng, quận 6 cũng bị rào chắn 1 phần lòng đường.

TheoHiển Võ(Petrotimes)

Quá tải hạ tầng vì dày đặc dự án tại “con đường đau khổ” Lĩnh Nam">

Nhiều ‘lô cốt’ xuất hiện trở lại trên đường phố Sài Gòn

keoztkus.png
Mark Zuckerberg đeo kính thực tế tăng cường tại sự kiện ngày 25/9 tại Menlo Park, California, Mỹ. Ảnh: Bloomberg

Dù các “ông trùm” công nghệ khác cũng ghi nhận tài sản ròng tăng mạnh trong năm 2024, không ai “cá kiếm” như Zuckerberg. Chẳng hạn, tài sản ròng của CEO Nvidia Jensen Huang tăng gấp đôi lên 102,6 tỷ USD.

Từ ngày 1/1, CEO Meta có thêm 73,4 tỷ USD trong gia tài nhờ cổ phiếu Meta tăng 13%. Giá cổ phiếu đóng cửa ở mức cao nhất mọi thời đại trong tuần trước và đã tăng 60% năm nay.

Tình hình này trái ngược hoàn toàn so với năm 2022, khi cổ phiếu Meta và tài sản ròng của Zuckerberg sụt giảm thảm hại sau khi công ty trải qua những thay đổi lớn, bao gồm đổi tên từ Facebook thành Meta và đầu tư mạnh mẽ vào vũ trụ ảo.

Thời điểm đó, Meta vật lộn tìm chỗ đứng trong thị trường video ngắn mà TikTok đang thống trị. Hiện tại, các nhà đầu tư cho rằng, việc xoay trục từ Facebook sang Meta cuối cùng đã cho ra trái ngọt khi hãng ngày càng dựa vào kính thực tế tăng cường Orion.

Theo các nhà phân tích của hãng chứng khoán JP Morgan, sự kết hợp của những cải tiến phần cứng trong 5 năm qua và tiến bộ với AI, Orion đại diện cho sự thay đổi của Meta từ một công ty mạng xã hội sang một công ty vũ trụ ảo.

Từ năm 2022, Meta sa thải hàng chục nghìn nhân viên, giảm 25% lực lượng lao động toàn cầu. Công ty mẹ Facebook đang thực hiện nhiều biện pháp để cải thiện hiệu quả cổ phiếu, bao gồm chương trình mua lại trị giá 50 tỷ USD và chia cổ tức lần đầu tiên trong lịch sử.

Tập đoàn cũng không bỏ lỡ làn sóng AI khi chi mạnh vào trung tâm dữ liệu và năng lực điện toán, Zuckerberg đang nỗ lực xây dựng vị thế đầu ngành. Gần đây, Meta thông báo tiếp tục đầu tư vào các nhà sáng tạo nội dung AI.

Cùng với đó, hình ảnh của Zuckerberg trong mắt công chúng thay đổi 180 độ so với hai năm trước. Từng được xem là một người thuần công nghệ, CEO 40 tuổi bắt đầu tập luyện các môn thể thao như lướt sóng và võ thuật. Ông còn “gây sốt” thời gian gần đây khi dựng tượng vợ ngay trong vườn nhà.

(Theo Bloomberg)

">

Tài sản Mark Zuckerberg tăng 6 lần chỉ trong hai năm

3 bước chăm sóc da mặt đơn giản mỗi ngày cho làn da không tì vết

Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1

Tôi và chồng mới kết hôn năm ngoái.  

Vì tuổi còn trẻ (tôi mới 20, còn anh ấy 22 tuổi) nên chúng tôi dự định 2 năm nữa mới sinh con. 

{keywords}
Tôi có nên giấu chồng chuyện có thai với người tình? 

Cách đây 5 tháng, chúng tôi cãi nhau vì chuyện tiền nong nên tôi đã nghĩ đến chuyện chia tay. 

Đúng lúc đang buồn chán, người yêu cũ của tôi liên lạc để mời đám cưới nên tôi đã đồng ý gặp gỡ.

Anh hẹn tôi ở một cửa tiệm, mời tôi ăn món tôi thích và uống chút rượu. Sau đó, anh rủ tôi vào nhà nghỉ để nói lời tạm biệt. 

Tôi đã đi theo anh mà không đắn đo gì. Đến khi bừng tỉnh, nhận ra sai lầm của mình tôi đã chặn số, không liên lạc với anh nữa. 

Chồng tôi không hay biết chuyện đó nên ra sức làm lành vì nghĩ tôi vẫn đang giận vụ cãi nhau. 

Anh mua cho tôi 1 chiếc đồng hồ mà tôi ao ước bấy lâu. Sau đó, anh lại đưa tôi đi du lịch để hâm nóng tình cảm khiến tôi mềm lòng. 

Gần đây, tôi thấy cơ thể mình khang khác. Tôi đi khám thì phát hiện mình đã mang thai. 

Cái thai chắc chắn là của người cũ vì mỗi lần gần chồng, chúng tôi vẫn dùng biện pháp phòng tránh. Bây giờ, tôi rất hoang mang, không biết phải giải quyết thế nào? 

Một người bạn khuyên tôi nên âm thầm đi bỏ thai để không ảnh hưởng đến tương lai. Tuy nhiên, cái thai đã được hơn 4 tháng. Bác sĩ nói, nếu cố tình bỏ sẽ nguy hiểm đến tính mạng. 

Nhưng giữ lại thì chồng tôi sẽ biết là tôi đã ngoại tình. Anh ấy chắc chắn sẽ đánh tôi vì anh ấy rất nóng tính. 

Khi 15 tuổi, anh ấy từng đánh nhau với một người và đã phải đi cải tạo một thời gian. 

Bây giờ, tôi rất lo lắng. Mong mọi người cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn. 

Có nên chia tay người đàn ông nghèo bao năm cưu mang mình?

Có nên chia tay người đàn ông nghèo bao năm cưu mang mình?

 Anh từng nghỉ học, đi làm thuê để kiếm tiền chăm lo cho tôi học tập nhưng nay tình cảm đã hết, liệu tôi có nên kéo dài mối quan hệ này?

">

Mới kết hôn 1 năm, tôi đã ngoại tình với người yêu cũ

W-ai-tao-sinh-1-1.jpg
Nhiều báo cáo cho thấy sự lạc quan về mức độ phát triển của thị trường AI tạo sinh cũng như nền kinh tế số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Đến năm 2024, AI tạo sinh sẽ ảnh hưởng đến hầu hết mọi vị trí và cấp độ trong bộ máy của tổ chức. Khi AI tạo sinh phát triển nhanh chóng, sẽ có ngày càng nhiều các vị trí và nhân viên ở mọi cấp độ bị ảnh hưởng nặng nề hơn bởi AI. 

Trong vòng 5 năm tới, đa số các lãnh đạo chính phủ dự kiến sẽ đầu tư nhiều hơn vào AI và tự động hóa hơn là vào con người. Việc áp dụng AI thành công phụ thuộc vào việc bộ máy nhân sự tiếp nhận, thích nghi được với các công cụ và ứng dụng AI mới. Nhân lực có thể làm việc cùng AI vì vậy sẽ dần thay thế nhân lực không có khả năng hợp tác với AI. 

Với lợi nhuận to lớn mà dữ liệu mang lại, đến năm 2024, dữ liệu không chỉ là vấn đề công nghệ mà sẽ trở thành một nhu cầu cấp thiết mang tính chiến lược trong hoạt động của các doanh nghiệp.

Dữ liệu sẽ không chỉ là vấn đề của khối CNTT mà còn ảnh hưởng tới việc điều hành của các cấp lãnh đạo. Năm 2024, các bảng lưu trữ dữ liệu được vận hành bởi AI tạo sinh sẽ ngày càng trở nên phức tạp, giúp người lãnh đạo nhanh chóng nhận ra vấn đề và tăng cường khả năng phản ứng.

Sự phát triển nhanh và nóng của AI tạo sinh đang tái định nghĩa lại các công việc và nhiệm vụ, từ cấp cơ bản đến cấp điều hành. Người lãnh đạo biết tận dụng sức mạnh của AI tạo sinh sẽ nhận được thành quả là các tác động cấp số nhân đối với hoạt động kinh doanh. 

W-ai-tao-sinh-2-1.jpg
Ông Nguyễn Tuấn Khang, Giám đốc khối phần mềm của IBM Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Trước câu hỏi của phóng viên, ông Nguyễn Tuấn Khang, Giám đốc khối phần mềm của IBM Việt Nam cho hay, những lĩnh vực nào càng có nhiều cạnh tranh trong nghiệp vụ thì AI phát triển càng nhanh.

“Ở Việt Nam, ứng dụng AI tập trung phần lớn vào các dịch vụ về chăm sóc khách hàng, cụ thể là trong ngành ngân hàng, sắp tới đây là bảo hiểm và sẽ mở rộng sang cả lĩnh vực sản xuất, logistics,...”, ông Khang nói. 

Từ góc nhìn của mình, các chuyên gia IBM nhận định AI tạo sinh sẽ đưa kinh tế số Việt Nam lên một tầm cao mới. Tuy vậy, trong quá trình này, thách thức lớn nhất của việc ứng dụng AI tạo sinh là vấn đề niềm tin. 

Nhiều người lo sợ các mô hình AI tạo sinh bị ảnh hưởng bởi những thiên kiến từ con người, ví dụ như vấn đề phân biệt giàu nghèo, giới tính, chủng tộc. Để AI tạo sinh có thể được ứng dụng rộng rãi hơn, cần thúc đẩy phát triển AI một cách có trách nhiệm, từ đó xây dựng được niềm tin nơi người dùng. 

Thống kê chỉ ra rằng, 57% doanh nghiệp khi ứng dụng AI lo lắng về bảo mật, 45% lo ngại về tính riêng tư của dữ liệu. Trí tuệ nhân tạo bắt nguồn từ dữ liệu. Do vậy, trước khi ứng dụng AI tạo sinh, nhiều doanh nghiệp quan tâm đến việc quản lý dữ liệu đúng cách và tăng cường bảo mật. Đây là những điểm mấu chốt cần xử lý để AI tạo sinh được ứng dụng rộng rãi hơn tại Việt Nam. 

Google: Người Việt liên tục tìm kiếm về robot AI Make in Viet NamSự nổi lên của ChatGPT khiến người Việt tìm kiếm ngày một nhiều hơn các nội dung về trí tuệ nhân tạo (AI). Trong số đó, chủ đề khiến người Việt tò mò nhất là robot AI Make in Viet Nam.">

Thị trường AI tạo sinh Việt Nam có quy mô 100 triệu USD

W-ngập nước.jpg
Sáng 18/9, mưa lớn khiến nhiều tuyến đường ở Đà Nẵng ngập nước. Ảnh Hồ Giáp

Các trường đại học tư thục căn cứ tình hình thực tế, chủ động quyết định việc đi học của sinh viên. Các trường có tổ chức bán trú liên hệ với cha mẹ trẻ mầm non, học sinh về thời gian đón con; bảo đảm trẻ mầm non, học sinh được quản lí, chăm sóc tốt ở trường khi cha mẹ chưa thể đến đón.

Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ: Từ ngày 19 đến 20/9, TP Đà Nẵng xảy ra mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, nguy cơ gây lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ, tác động rất xấu đến môi trường, uy hiếp tính mạng của người dân; gây tắc nghẽn giao thông nhiều nơi, làm ảnh hưởng tới quá trình di chuyển của các phương tiện…

Cũng do mưa lớn kéo dài từ ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, Sở GD-ĐT tỉnhQuảng Namđã có công văn cho học sinh nghỉ học vào ngày mai (19/9).

Ông Thái Viết Tường, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho biết, Sở đã phân công trực ban của các phòng, trường học báo cáo kịp thời tình hình mưa bão, lũ quét, các thiệt hại và biện pháp khắc phục về Sở để tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh.

Theo ghi nhận của PV VietNamNet, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, ngày 18/9, tại TP Tam Kỳ (Quảng Nam) xảy ra mưa lớn kéo dài, khiến nhiều tuyến đường bị ngập cục bộ khiến các phương tiện lưu thông khó khăn. 

">

Đà Nẵng cho học sinh nghỉ học từ chiều ngày 18/9 và 19/9

友情链接