Clip trộm tẩu thoát khi cô gái vừa mở cửa nóng nhất mạng xã hội
Trộm tẩu thoát khi cô gái vừa mở cửa vào nhà Khoảnh khắc ô tô lật lăn như bi đâm vào đầu xe tải Người phụ nữ choáng váng sau phút đối mặt tử thần Bé trai thoát chết thần kỳ sau pha va chạm trước đầu xe buýt Thanh niên lao xuống trước đầu tàu hỏa tự tử và cái kết Bán tải bị vòi rồng xoay tròn trên mặt đất như đồ chơi Xe tải bốc cháy ngùn ngụt,ộmtẩuthoátkhicôgáivừamởcửanóngnhấtmạngxãhộbang xep hạng ngoại hạng anh tài xế vẫn chạy bon bon Giông cực mạnh lôi tuột xe bán tải ra khỏi nhà Cướp dây chuyền bị nhân viên cửa hàng hạ gục Tài xế 'phê' ma túy gây tai nạn kinh hoàng H.N.(tổng hợp) Chờ đèn đỏ quá lâu, tài xế hành động gây sốc; Cô gái la hét hoảng loạn vì rắn độc; Ô tô đang đổ xăng phát nổ kinh hoàng;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.Clip cô gái la hét hoảng loạn khi mở cổng nóng nhất mạng xã hội
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
-
- Theo Quy chế quản lý công dân Việt Nam học tập ở nước ngoài vừa được Bộ GD&ĐT ban hành thay cho Quyết định số 23/2001/QĐ-BGD&ĐT, lưu học sinh học bổng nếu không hoàn thành nghĩa vụ học tập hoặc không chấp hành sự điều động làm việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau khi tốt nghiệp thì phải bồi hoàn học bổng và chi phí đào tạo theo quy định hiện hành. Ảnh minh họa Theo Quy chế này, lưu học sinh học bổng phải thực hiện đúng quy định về thời gian học, trình độ đào tạo, ngành học, nước đi học và cơ sở giáo dục theo Quyết định cử đi học của cơ quan có thẩm quyền.
Chậm nhất 30 ngày sau khi đến nước ngoài học tập, lưu học sinh phải đăng ký thông tin vào Hệ thống cơ sở dữ liệu điện tử quản lý lưu học sinh và cập nhật thông tin vào Hệ thống khi có sự thay đổi. Lưu học sinh đăng ký thông tin theo hướng dẫn tại địa chỉ: https://lhsvn.vied.vn.
Trường hợp lưu học sinh tốt nghiệp tại các cơ sở giáo dục nước ngoài có nhu cầu công nhận tương đương văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp hoặc chuyển về nước học tiếp, Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét giải quyết trên cơ sở thông tin do lưu học sinh đăng ký vào Hệ thống cơ sở dữ liệu điện tử quản lý lưu học sinh.
Trong quá trình học tập, lưu học sinh học bổng phải gửi báo cáo tiến độ học tập kèm theo kết quả học tập cho cơ quan cử đi học sau mỗi kỳ học, năm học.
Trong trường hợp có lý do chính đáng cần chuyển trường, chuyển nước, chuyển ngành học, lưu học sinh học bổng phải báo cáo với cơ quan cử đi học và phải được cơ quan đó đồng ý bằng văn bản.
Tại Điều 9 của Quy chế, lưu học sinh học bổng khi hết thời hạn được phép học tập ở nước ngoài, nếu chưa hoàn thành chương trình học tập thì phải gửi hồ sơ đề nghị gia hạn thời gian học tập ở nước ngoài tới cơ quan cử đi học để xem xét, ra quyết định cho phép lưu học sinh gia hạn thời gian học tập ở nước ngoài.
- Nguyễn Thảo
Học không xong, du học sinh phải bồi hoàn học bổng
-
Hôm 21/3, trong chương trình We Will Channel Young của đài SBS, thành viên Hwasa của nhóm nhạc Mamamoo là khách mời đặc biệt đã có những chia sẻ khá thẳn thắn về phong cách ăn mặc phóng khoáng của mình. Trước câu hỏi của MC Yang Se Hyun rằng Hwasa thường xuất hiện với những trang phục quá mức gợi cảm, nóng bỏng, thậm chí nhận phải những lời chỉ trích gợi dục, phản cảm, nữ ca sĩ đã không ngần ngại trả lời.
Hwasa thẳng thắn chia sẻ về phong cách ăn mặc gợi cảm quá mức trong chương trình.
Hwasa cho biết cô có đọc rất nhiều những bình luận trái chiều của khán giả nhận xét về phong cách ăn mặc của mình, tuy nhiên đã học được cách bỏ qua những lời tiêu cực để được mặc những gì mình thích.
"Tôi đã đọc rất nhiều những ý kiến của khán giả bình luận tôi cố tình gây sự chú ý bằng cách ăn mặc hở hang. Tuy nhiên, tôi chỉ là chính mình và học cách bỏ ngoài tai những bình luận kiểu như vậy. Ở nước ngoài, thậm chí một số nghệ sĩ còn chỉ dán một miếng sticker nhỏ để che đi phần gợi cảm khi mặc đồ xuyên thấu. Tôi cũng đã từng rất sốc khi nhìn những hình ảnh như vậy, nên có thể hiểu được cảm xúc của nhiều người khi bàn tán về trang phục của mình", Hwasa thẳng thắn.
Hwa Sa luôn gắn liền với phong cách biểu diễn nóng bỏng. Cũng trong chương trình, Hwa Sa đã có những chia sẻ về chuyện tình cảm riêng tư. Nữ ca sĩ sinh năm 1995 tiết lộ mới chỉ hẹn hò một người và cũng là tình đầu. Hwasa thổ lộ: "Tôi đã theo đuổi người ấy suốt một năm, nhưng bị anh ta "ngó lơ". Tuy nhiên khi cả hai yêu nhau, anh ấy lại bị cuốn hút bởi sự quyến rũ của tôi. Đó là người đàn ông sẵn sàng mang đồ ăn vào sáng sớm khi tôi kêu đói. Anh ấy bỏ cả ngủ để có thể làm hài lòng những thứ tôi cần".
Mamamoo là nhóm nhạc nữ thần tượng của Hàn Quốc gồm 4 thành viên thuộc công ty quản lý Rainbow Bridge World, ra mắt chính thức vào năm 2014. Hwasa, em út của Mamamoo tên thật là Ahn Hye Jin, sinh năm 1995. Từ khi debut, người đẹp luôn được chú ý nhờ body bốc lửa và phong cách trình diễn cuốn hút.
Nữ ca sĩ nhận phải nhiều ý kiến trái chiều về phong cách ăn mặc gợi cảm. Ngoài ra, Hwasa có thể sáng tác khá tốt, nhảy giỏi và có màu sắc riêng. Hwasa là hình mẫu nghệ sĩ khác với các thần tượng của Kpop. Hwasa còn được gọi là "nữ idol đạp đổ mọi chuẩn mực về cái đẹp tại Kpop".
Trước đây, những sao nữ có đùi to, body đồng hồ cát và da nâu luôn bị chê bai so với những sao nữ thân hình mảnh mai, da trắng. Tuy nhiên, sau khi Hwasa xuất hiện chuẩn mực này đã thay đổi. Mặc dù vậy, phong cách gợi cảm mà nữ ca sĩ theo đuổi cũng nhiều lần gây tranh cãi. Không ít khán giả cho rằng phong cách ăn diện của cô quá táo bạo và phản cảm.
T.K
Bê bối sex của Seungri lột trần 'bản lĩnh đàn ông' độc hại ở Hàn Quốc
"Nếu Seungri có tội thì toàn thể đàn ông Hàn Quốc đều có tội", phát ngôn ngạo nghễ của CEO Lee Moon Ho (hộp đêm Burning Sun) cho thấy rõ tâm lý coi thường phụ nữ tại Hàn Quốc.
" alt="Ahn Hye Jin lên tiếng khi bị chỉ trích mặc gợi dục">Ahn Hye Jin lên tiếng khi bị chỉ trích mặc gợi dục
-
ĐH Đồng Tháp - một trong số nhiều trường ĐH ở ĐBSCL xuất phát từ trường cao đẳng sư phạm.
Mới đây, tỉnh Đồng Tháp phải ngừng tổ chức thi tuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục vì… có quá ít ứng viên tham gia. Thực tế đáng buồn và lo ngại là, hiện ngành giáo dục ở khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung, những giáo viên, giảng viên rất sợ… phải làm lãnh đạo, làm việc trong môi trường “cấp cao”, với lý do: Họ sẽ đứng bên lề các chính sách, chế độ khen thưởng… dành cho nhà giáo.
Không được là “nhà giáo” vì… giỏi
Với một nhà giáo có nhiều đóng góp liên tục, sáng tạo suốt gần 40 năm, được mệnh danh là “Bao Công thời hiện đại” của ngành giáo dục - đào tạo (GDĐT) Kiên Giang như thầy Ba Vẹn mà chưa được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú (NGƯT) quả là sự bất công” - ThS Nguyễn Thị Minh Giang - Giám đốc Sở GDĐT Kiên Giang - đã mở đầu câu chuyện bất cập trong chính sách đối với người đang công tác trong ngành GDĐT hiện nay.
Thầy Ba Vẹn (tức Trương Hoàng Vẹn, SN 1954) - Chánh Thanh tra Sở GDĐT Kiên Giang - là tác giả của nhiều mô hình sáng tạo trong giáo dục, được nhiều đồng nghiệp xem như “chiến sĩ” bảo vệ sự trong sạch của ngành với tinh thần “uy vũ bất nan khuất”... Trong đó, có những chuyện đã đi vào tâm thức nhiều thế hệ giáo viên trong và ngoài tỉnh.
Điển hình là, việc không đồng ý đề nghị của vị giám đốc Sở GDĐT tỉnh bạn - vốn là chỗ thân tình với giám đốc sở tỉnh nhà - xin giảm nhẹ tội cho một giáo viên, có hành vi bất chính với nữ sinh theo học thêm tại nhà riêng. “Dù biết việc này sẽ mất lòng với sếp, nhưng tôi vẫn quyết làm, bởi chỉ có kỷ luật đúng mức mới đủ thức tỉnh thầy giáo này và làm gương cho nhiều giáo viên khác” - thầy Vẹn nhớ lại.
Đây chỉ là một trong số nhiều thành tích mà thầy đạt được sau gần 40 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người. Tuy nhiên mãi đến lúc sắp nghỉ hưu, thầy vẫn nằm ngoài “vùng phủ sóng” dành cho nhà giáo. Nói chính xác hơn là không đủ điều kiện xét phong tặng danh hiệu NGƯT, mà căn nguyên là do thầy đã sớm bộc lộ... năng lực vượt trội.
Tốt nghiệp sư phạm năm 1974, sau 2 năm trực tiếp giảng dạy, thầy Vẹn được đề bạt làm lãnh đạo trường rồi lãnh đạo Phòng GDĐT huyện An Biên (Kiên Giang), trước khi về làm Chánh Thanh tra Sở GDĐT tỉnh từ năm 1992 đến nay. Tuy nhiên, việc sớm được đề bạt làm lãnh đạo đã khiến thầy mất đi cơ hội được xét phong tặng danh hiệu NGƯT, vì không đạt tiêu chí cơ bản là số năm trực tiếp giảng dạy theo quy định là 15 năm.
Không chỉ bị thiệt thòi về “danh hiệu”, thầy Vẹn còn bị thiệt mất trên 50% lương mỗi tháng so với “đồng môn” đứng lớp (do chỉ được hưởng phụ cấp công chức 25%/tháng so với mức gần 40% thâm niên và 40% phụ cấp đứng lớp).
Theo PGS-TS Nguyễn Văn Đệ - Hiệu trưởng trường ĐH Đồng Tháp, người có nhiều năm nghiên cứu về giáo dục học - thì đây là bất cập, vì danh hiệu này thực chất là “tri ân” sự đóng góp, cống hiến của người làm công tác giáo dục đối với sự nghiệp trồng người. Thực tế cho thấy, có nhiều kiểu, nhiều hình thức cống hiến và với mối quan hệ hữu cơ của tổng thể thống nhất trong lĩnh vực GDĐT thì thật khó để nói lĩnh vực nào quan trọng hơn lĩnh vực nào, hay lĩnh vực nào cần ưu tiên hơn lĩnh vực nào.
Vì vậy theo PGS Đệ, nếu không sớm khắc phục sẽ dễ dẫn đến tiêu cực khác: Nhiều nhà giáo sẽ ngại thể hiện năng lực, thể hiện bản lĩnh để “phòng ngừa từ xa” việc được đề bạt làm cán bộ quản lý. Và điều này sẽ gián tiếp làm thui chột nhà giáo bộc lộ năng lực giỏi ngay từ trứng nước”.
Không chỉ có chuyện thiệt thòi về “danh hiệu”, những nhà giáo sớm được đề bạt từ giảng dạy trực tiếp sang công tác quản lý còn bị giảm tổng quỹ lương. Điển hình là trường hợp của ThS Nguyễn Quý Hợp - chuyên viên Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GDĐT Đồng Tháp. Tốt nghiệp ngành sư phạm, đi dạy học, nhưng do có năng lực nên thầy Hợp được đề bạt làm lãnh đạo trường, rồi được điều động về làm chuyên viên của sở. Và cũng từ đây, mỗi tháng thầy Hợp chỉ còn lĩnh lương theo hệ số và 25% phụ cấp công vụ, mất đi toàn bộ số tiền phụ cấp thâm niên, phụ cấp lên đến hàng triệu đồng/tháng so với trước khi được “thăng tiến”.
Đây là lý do khiến cho nhiều địa phương ở ĐBSCL khó tuyển được người làm công tác quản lý ngành GDĐT, mà sự kiện mới đây tỉnh Đồng Tháp phải ngừng tổ chức thi tuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục vì có quá ít ứng viên tham gia là một điển hình. “Nếu không có những điều chỉnh hợp lý, ngành giáo dục sẽ đối mặt với nghịch lý mà hậu quả rất khó lường: Khó tuyển được người có năng lực, có đạo đức tham gia công tác quản lý, làm đầu tàu cho hoạt động giáo dục” - ông Phan Văn Tiếu - Phó Giám đốc Sở Nội vụ Đồng Tháp - lo lắng.
Học càng cao - hưởng càng thấp
Nếu gọi đại học là môi trường giáo dục “cấp cao” trong hệ thống GDĐT ở vùng ĐBSCL, thì những người góp phần làm nên sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở đây lại bị thiệt thòi nhiều hơn những gì mà cán bộ ngành giáo dục bậc phổ thông đang hứng chịu. Nói cách khác, càng học cao và làm việc trong môi trường "cao cấp", thì những người làm công tác giáo dục càng bị thiệt thòi, càng bị thấp xuống.
Ông Phan Văn Tiếu phân tích: “Theo quy định hiện hành, ở trường đại học, chỉ duy nhất hiệu trưởng được xếp ngạch công chức, các cán bộ quản lý khác đều là viên chức”. Điều này cũng đồng nghĩa, ở chừng mực nhất định, phó hiệu trưởng trường đại học vẫn “thấp” hơn chuyên viên đang công tác tại Sở GDĐT. Nghĩa là họ không có được chế độ phụ cấp công vụ 25% mỗi tháng. Riêng cán bộ là lãnh đạo các phòng, ban không trực tiếp tham giảng dạy như tổ chức, hành chính tổng hợp thì gần như “mất cả chì lẫn chài”. Bởi không chỉ “mất” phụ cấp công vụ, họ còn “mất” các phụ cấp như viên chức mà các đồng nghiệp đang giảng dạy ở cấp phổ thông được hưởng. Những thầy cô này vừa không là công chức, vừa không phải là viên chức.
Cụ thể hơn, PGS-TS Nguyễn Văn Đệ chia sẻ: “Nhiều sinh viên giỏi, được giữ lại trường để đào tạo ThS, TS, nhưng do nhu cầu công việc, trước mắt được bổ nhiệm làm lãnh đạo các phòng, ban... thì lập tức thu nhập của họ bị giảm, vì chỉ gói gọn trong khung lương. Thật vô lý”.
Điển hình như trường hợp ThS Nguyễn Văn Nghiêm - Phó trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp ĐH Đồng Tháp. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Nghiêm được giữ lại trường. Lúc đó, dưới con mắt của bạn bè, anh Nghiêm là người thành đạt, vì không phải ai cũng được chọn lựa để làm việc trong môi trường giáo dục “cao cấp” như thế này. Vinh hạnh hơn, sau đó, anh Nghiêm còn được đưa đi học và trở thành ThS, rồi được bổ nhiệm làm phó phòng.
Tuy nhiên, thu nhập của anh lại đi ngược lại sự thành đạt này và thấp hơn so với nhiều đồng nghiệp cùng khoá học có trình độ cử nhân. Bởi dù được nhà trường linh hoạt trích từ nguồn thu tăng thêm để chi hỗ trợ mỗi tháng gần 1 triệu đồng, nhưng tổng thu nhập của vị ThS này không hơn 4 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, mức hỗ trợ này cũng không bền vững và ổn định, bởi nó lệ thuộc rất nhiều đến thu nhập của nhà trường.
“Theo quy định hiện hành, Đại học Đồng Tháp là đơn vị sự nghiệp công lập nên chỉ được ngân sách cấp 50% kinh phí, phần còn lại phải tự chủ, trong khi đó, toàn trường hiện có 200 cán bộ. Vì vậy, nếu mức hỗ trợ bình quân 1 triệu đồng/người/tháng thì số tiền chi tối thiểu mỗi năm cũng đã lên đến 2,4 tỉ đồng” - PGS-TS Đệ nói.
Trong khi đó, ở Đại học An Giang, theo Phó Hiệu trưởng Hoàng Xuân Quảng, dù đã nỗ lực nhiều cách, nhưng mỗi tháng nhà trường cũng chỉ có thể hỗ trợ thêm cho các đối tượng này 25% quỹ lương, tức chỉ tương đương với mức phụ cấp dành cho công chức. Và sẽ rất khó có cơ sở để khẳng định mức thu này sẽ ổn định trong thời gian tới, khi mà trên thực tế nạn “thừa thầy, thiếu thợ”, hay “cử nhân trần thân tìm việc” đã và đang làm cho nhiều phụ huynh, học sinh suy nghĩ lại câu chuyện thi và học đại học mà một thời được xem là “con đường duy nhất vào đời”.
Chuyện chung của cả nước
Theo ThS Nguyễn Thị Minh Giang - Giám đốc Sở GDĐT Kiên Giang - không chỉ có đội ngũ cán bộ quản lý, người công tác ở trường đại học, mà còn nhiều đối tượng nhà giáo đang góp phần phục vụ cho sự nghiệp trồng người như cán bộ thiết bị dạy học, cán bộ thư viện, văn thư, kế toán tại các trường phổ thông cũng bị thiệt thòi, như: Không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ và cũng không được hưởng chế độ như viên chức ngành GDĐT. Và tất nhiên, đây không phải là câu chuyện riêng của Đại học An Giang hay Đồng Tháp, mà là chuyện chung của ngành giáo dục cả nước.
(Theo Lao Động)
" alt="Những nhà giáo “vô thừa nhận”">Những nhà giáo “vô thừa nhận”
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Bạn rất giỏi trong việc kết giao bạn bè, đồng thời là người trọng tình cảm. Với bạn, nếu không có những người bạn tốt xung quanh để chia sẻ mọi nỗi niềm cũng như là chỗ dựa tinh thần mỗi khi cần, thì cuộc sống này thật tẻ nhạt và vô vị.
Bạn là người khá yếu đuối, không bộc lộ rõ chủ đích cá nhân của mình. Mọi chuyện bạn làm đều mong muốn nhận được sự góp ý và lời khuyên của mọi người. Nếu thiếu họ, bạn sẽ cảm giác mình như bị mất phương hướng trong dòng đời đầy bon chen, vất vả này.
B. Bạn tốt bụng nhưng khá mềm yếu, dễ bị tổn thương và có lối suy nghĩ đơn giản
Bạn là người dễ bị tổn thương và khá mềm yếu. Vậy nên bạn chọn cách né tránh vấn đề chứ không nhìn thẳng vào nó. Đến khi không còn khả năng tránh né, bạn mới nhờ đến sự giúp đỡ của mọi người.
Khả năng quan sát và đánh giá sự việc của bạn không được xuất sắc cho lắm. Bạn thường dùng phương thức đơn giản hóa mọi vấn đề, nghĩ mọi người ai cũng tốt như mình. Điều này khiến bạn bị tổn thương nặng nề mỗi khi sự thực được phơi bày.
C. Bạn là con người của công việc
Chỉ trong công việc, bạn mới cảm thấy mình thực sự được sống theo đúng sở thích và niềm đam mê. Bạn nhanh chóng phát hiện ra năng lực của bản thân trong ngành nghề phù hợp và cảm thấy vui vẻ, vô cùng hào hứng với điều này.
Bạn thích các hoạt động thể thao nhẹ nhàng như chạy bộ, yoga, đạp xe… bởi nó giúp duy trì sức khỏe của cơ thể và tinh thần hăng hái trong công việc của bạn. Nếu tìm thấy việc làm phù hợp, bạn nhất định sẽ thành công rực rỡ, tiền đồ xán lạn.
D. Bạn sống rất hiện thực và mong muốn có được đời sống vật chất phong phú
Đời sống vật chất khá giả sẽ khiến bạn cảm thấy tự tin vào bản thân đồng thời nỗ lực không ngừng để làm cho cuộc sống của mình ngày càng tươi đẹp và hoàn mỹ hơn.
Xét về bản chất, bạn là người tốt tính, sẵn sàng chi tiền để giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. Nhưng nếu phải trải qua cuộc sống quá thiếu thốn và vất vả, bạn sẽ cảm thấy cuộc đời mình như sụp đổ hoàn toàn, trong tâm trí bạn sẽ nảy sinh ý nghĩ tồi tệ nào đó có thể làm ảnh hưởng đến uy tín của mình hoặc làm tổn thương người khác.
(Theo Ione)" alt="Soi tính cách qua các việc làm ngày nghỉ lễ">Soi tính cách qua các việc làm ngày nghỉ lễ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
- Chuyển làn hương sau mỗi lần chạm nhẹ
- Dưới 2 tuổi cho con nghịch iPhone, iPad chẳng khác nào giết con!
- Kiểm tra quán bún đậu bị khách tố có giòi ở TPHCM
- Soi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1
- iPhone 14 Pro sẽ loại bỏ 'tai thỏ', camera đục lỗ 48 MP
- Hồng Vân kêu gọi 600 triệu cho Anh Vũ và tình nghệ sĩ ở showbiz xô bồ
- ‘Văn hóa thang máy’ của sinh viên Ngoại giao
- Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- Không phải Mỹ hay Trung Quốc, quốc gia này mới là 'ông lớn' khai thác vũ trụ
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Dự án Apple Car thiếu đi 3 nhân lực “nòng cốt”
- Thành lập Phân viện đào tạo blockchain và tài sản số
- Nguyễn Thị Huyền nhận 'bài học cay đắng' ngày Cá tháng Tư
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- 'Sẽ thiếu minh bạch nếu Bộ Giáo dục giữ quyền làm sách'
- Nữ sinh bị gắn biển 'Tôi là người ăn trộm' khóc nhiều
- Thất bại lớn sau 12 năm học phổ thông?
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Cho phép chơi game trên xe, Tesla bị điều tra
- Bắt nạt trực tuyến
- 'Bộ Giáo dục bảo vệ thử luận án'
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- Thanh niên Mỹ đua ngược với sinh viên ngoại quốc vào Harvard
- Loạt bê bối tình dục gây chấn động của showbiz đầu năm 2019
- Mỹ nhân “Một lít nước mắt” cuộc sống trượt dài trong scandal
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Cuộc sống hôn nhân của những diễn viên phim người lớn
- Cô giao bài khó 'mớm' trò đi học thêm
- Thể thao điện tử sẽ là “con gà đẻ trứng vàng” cho 4G, 5G
- 搜索
-
- 友情链接
-