当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Xu hướng rửa tiền bằng tiền mã hóa
Theo báo cáo của hãng nghiên cứu Chainalysis, năm 2021, tội phạm mạng đã rửa 8,6 tỷ USD tiền mã hóa, tăng 30% so với năm 2020. Lũy kế từ năm 2017, tổng số “tiền bẩn” được hô biến thành “tiền sạch” thông qua tiền mã hóa lên tới 33 tỷ USD, phần lớn diễn ra trên các sàn giao dịch tập trung. Chainalysis cho rằng con số này không hề bất ngờ nếu xét tới tốc độ tăng trưởng của cả các hoạt động tiền mã hóa phi pháp lẫn hợp pháp trong năm qua.
![]() |
Rửa tiền là quá trình ngụy trang tiền thu bất hợp pháp bằng cách chuyển sang các doanh nghiệp hợp pháp. Hình thức rửa tiền bằng tiền điện tử cũng tuân thủ quy trình ba giai đoạn tương tự rửa tiền bằng tiền mặt: sắp xếp, phân tán và quy tụ. Giai đoạn đầu tiên, các khoản tiền bất hợp pháp được đưa vào hệ thống tài chính thông qua các trung gian như tổ chức tài chính, sàn giao dịch, cửa hàng, sòng bạc. Mọi người có thể dùng tiền pháp định hoặt tiền mã hóa để mua tiền mã hóa trên các sàn giao dịch trực tuyến. Tội phạm thường sử dụng những sàn ít tuân thủ quy định phòng chống tiền mã hóa để phục vụ cho mục đích của chúng.
Tiếp theo, tội phạm sẽ che giấu nguồn tiền bất hợp pháp qua các giao dịch “đa tầng”, khiến việc truy vết trở nên khó khăn hơn. Sử dụng các sàn giao dịch tiền điện tử, chúng có thể chuyển đổi một loại tiền điện tử này thành một loại tiền điện tử khác, hoặc tham gia vào ICO (phát hành coin đầu tiên – một hình thức gây quỹ liên quan đến tiền mã hóa và blockchain), hay chuyển ví tiền điện tử sang một quốc gia khác.
Cuối cùng, tiền bất hợp pháp được bơm trở lại nền kinh tế một cách sạch sẽ. Một trong những kỹ thuật phổ biến nhất của tội phạm là sử dụng môi giới OTC, những người trung gian giữa người mua và bán tiền điện tử. Nhiều môi giới OTC chuyên cung cấp dịch vụ rửa tiền và được trả phí rất cao.
Khoảng 17% trong số 8,6 tỷ USD tiền mã hóa được rửa chảy vào các ứng dụng tài chính phi tập trung (DeFi), tăng 2% so với một năm trước đó. Giao thức DeFi cung cấp công cụ tài chính trên blockchain mà không cần phụ thuộc vào các trung gian như ngân hàng, được xác định là lĩnh vực tăng trưởng chính với tiền điện tử nói chung. Xấp xỉ 2,2 tỷ USD tiền mã hóa đã bị biển thủ từ các giao thức DeFi năm 2021, đại diện cho 72% các vụ đánh cắp tiền mã hóa trong năm 2021.
Xét về giá trị, theo Chainalysis, tổng số tiền mã hóa được rửa qua các giao thức DeFi năm 2021 đạt 900 triệu USD, tăng 1.964% so với năm 2020. Đó là mới chỉ bao gồm số tiền được tạo ra từ tội phạm tiền mã hóa, chẳng hạn tấn công mã độc tống tiền (ransomware) hay bán hàng trên chợ đen (darknet). Con số thực tế, nếu tính cả tiền từ các hoạt động phi pháp ngoài đời như buôn thuốc phiện đã được chuyển thành tiền điện tử, có thể cao hơn nhiều.
Khác biệt so với rửa tiền truyền thống
Rửa tiền liên quan đến tiền mã hóa không phải hình thức mới lạ. Về bản chất, nó vẫn là đẩy “tiền bẩn” vào trong hệ thống sinh thái tài chính mà các sàn giao dịch tiền điện tử hiện là một phần trong đó, trước khi chuyển tiền để che giấu nguồn gốc. Quá trình nhằm mục đích giúp tội phạm sử dụng số tiền mà không đánh động cơ quan chức năng. Tuy nhiên, có một số khác biệt quan trọng giữa rửa tiền truyền thống và bằng tiền mã hóa. Những khác biệt này cũng là lý do vì sao giới tội phạm ngày càng yêu thích hình thức rửa tiền bằng tiền mã hóa như Bitcoin.
Tiền điện tử cung cấp thêm tính ẩn danh cho tội phạm mạng. Phần lớn các sàn giao dịch tiền mã hóa và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP) hiện đang hoạt động với ít sự giám sát hơn và có thể được dùng xuyên biên giới. Ngoài những “lợi thế” so với rửa tiền truyền thống, công nghệ cũng có những điểm trừ khiến tội phạm mạng không thích: đó là ghi lại công khai và truy cập công khai, khiến mọi giao dịch đều có thể bị truy vết.
Vì vậy, tội phạm mạng dần chuyển sang các cơ chế có thể che đậy nguồn gốc các quỹ tiền điện tử của chúng. Một phương thức như vậy là tham gia vào “mỏ đào” (mining pool), nơi tập hợp các thợ đào (miner) để cùng nhau khai thác một khối (block) và chia sẻ lợi nhuận khi hoàn thành. Những kẻ rửa tiền mã hóa cũng dùng “máy trộn” (mixer), làm xáo trộn dữ liệu liên kết một cá nhân với một giao dịch Bitcoin.
Đứng trước xu hướng rửa tiền bằng tiền điện tử ngày một tăng, các cơ quan hành pháp không đứng ngoài cuộc. Năm 2021, Văn phòng Kiểm soát Tài sản Nước ngoài (OFAC) thuộc Bộ Tài chính Mỹ đã xử phạt Suex và Chatex, hai “dịch vụ cổng DeFi” thường xuyên rửa tiền từ các nhà khai thác ransomware, những kẻ lừa đảo và tội phạm mạng khác. Mặc dù vậy, hướng dẫn quy định xuyên biên giới không nhất quán được xác định là lo ngại pháp lý hàng đầu đối với ngành công nghiệp tài sản mã hóa, theo một cuộc khảo sát năm 2021 đối với các thành viên của Global Digital Finance.
Tại Anh, các nhà chức trách xử lý hoạt động rửa tiền bằng tiền mã hóa căn cứ theo Đạo luật Tội phạm (POCA). Tuy ba tội danh chính – che giấu, dàn xếp và mua lại hoặc sử dụng – đã rõ ràng, POCA lại được soạn thảo vào năm 2002, khi các nhà lập pháp còn chưa chú ý đến tiền điện tử. Dù vậy, trong bản sửa đổi Quy định Rửa tiền năm 2019, tất cả doanh nghiệp tiến hành hoạt động tài sản ảo đều phải đăng ký với Cơ quan quản lý tài chính.
Đạo luật về Dịch vụ thanh toán của Cơ quan Tiền tệ Singapore (MAS) yêu cầu các doanh nghiệp tiền điện tử hoạt động trong nước phải có giấy phép, tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền. Tháng 7/2020, MAS đề xuất một bộ quy định khác để kiểm soát ngành công nghiệp này. Liên minh Châu Âu (EU) gần đây thông qua Chỉ thị chống rửa tiền lần thứ 5 (AMLD5), yêu cầu các sàn giao dịch tiền điện tử và các nhà cung cấp dịch vụ lưu ký phải đăng ký với cơ quan quản lý địa phương của họ và tuân thủ quy trình xác minh danh tính KYC và chống rửa tiền.
Nhà quản lý và nhà hành pháp không ngừng nâng cấp các biện pháp nghiệp vụ để xác định số tiền bất chính cũng như cá nhân, tổ chức đáng ngờ, có liên quan đến giao dịch bất hợp pháp. Các tổ chức xử lý tiền điện tử cần đảm bảo xem xét những quy định về tội phạm tài chính, cập nhật những rủi ro gắn với tiền mã hóa. Các công cụ phân tích blockchain có thể hỗ trợ tổ chức truy vết nguồn gốc của số tiền, để xem nó có liên hệ nào với hoạt động bất hợp pháp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên tận dụng công cụ nhận dạng kỹ thuật số để đánh giá giao dịch dựa trên hồ sơ khách hàng.
Du Lam
Các đồng tiền số lớn như Bitcoin, Ether đứng trước nguy cơ thủng đáy một lần nữa sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) nhấn mạnh quan điểm ‘diều hâu’ của mình.
" alt="Rửa tiền bằng Bitcoin"/>Để cải thiện tình trạng trên đồng thời hưởng ứng ngày chuyển đổi số quốc gia 10/10, Cục An toàn thông tin, trực tiếp là Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia phát động chiến dịch toàn dân cùng “quét sạch” mã độc trên không gian mạng Việt Nam.
Chiến dịch được triển khai đồng bộ tại 63 tỉnh, thành phố thông qua hệ thống các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin; đơn vị chuyên trách về CNTT các bộ, ngành, địa phương; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước; các ngân hàng, tổ chức tài chính.
Chiến dịch “làm sạch” mã độc trên không gian mạng năm 2022 cũng huy động sự tham gia của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet tại Việt Nam; doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lưu trữ web, dịch vụ trung tâm dữ liệu; doanh nghiệp sản xuất phần mềm phòng, chống mã độc; doanh nghiệp an toàn thông tin mạng; và các doanh nghiệp nền tảng có nhiều người sử dụng.
Chiến dịch năm nay hướng tới mục tiêu tiếp tục giảm tỷ lệ lây nhiễm mã độc tại Việt Nam, duy trì một cách bền vững dựa trên kết quả đã đạt được của chiến dịch năm 2020 cho đến nay.
“Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng sẽ cùng chung tay xử lý các nguồn lây nhiễm mã độc. Các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được cập nhật, cho phép mọi người sử dụng miễn phí trên Cổng thông tin không gian mạng quốc gia tại địa chỉ khonggianmang.vn/chiendichmadoc2022”, đại diện Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thông tin thêm.
Vân Anh
Cùng với xu hướng của một số nước Đông Nam Á, số vụ tấn công vào ứng dụng ngân hàng tại Việt Nam tăng lên đáng kể.
" alt="Phát động chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng Việt Nam"/>Phát động chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng Việt Nam
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
“Bất cứ khi nào cơ quan chính phủ nào muốn liên lạc, chúng tôi hoàn toàn hợp tác và không có điều gì phải che giấu,” Kwon nói, tuy nhiên không cung cấp thông tin chi về nơi ở của mình. “Chúng tôi đang trong quá trình tự bảo vệ mình, thành thực hết sức có thể và mong muốn được làm rõ sự thật trong vài tháng tới.”
Tuy nhiên, theo hãng thông tấn Yonhap, Kwon không hề hợp tác trong quá trình điều tra. Người đàn ông này cũng khẳng định với các điều tra viên rằng bản thân không có ý định xuất hiện để thẩm vấn.
Do Kwon, CEO Terraform Labs, nhân vật đứng đằng sau thảm họa tiền số trị giá 60 tỷ USD có thể sẽ bị Interpol phát lệnh truy nã đỏ nếu tiếp tục trốn tránh trách nhiệm.
Trước đó, tòa án tại Hàn Quốc đã chính thức phát lệnh bắt giữ Do Kwon cùng 5 người khác do vi phạm Đạo luật Thị trường Vốn. Động thái trên được đưa ra chỉ 4 tháng sau sự sụp đổ của đồng stablecoin UST của Terraform Labs, thổi bay hệ sinh thái Terra trị giá 40 tỷ USD.
Vào thời điểm toà án Hàn Quốc phát lệnh, vị CEO 9x này hoàn toàn im lặng. Nhiều nguồn tin khi đó cho biết anh và một số nghi phạm khác đang ở Singapore.
"Tôi sẽ cho các bạn biết tôi đang làm gì, đang ở đâu nếu chúng ta là bạn, có thiện chí muốn gặp và cùng nhau tham gia vào một cuộc chơi trên Web3 dựa vào GPS. Nếu không, bạn không cần biết GPS của tôi để làm gì". Do Kwon viết trên tài khoản Twitter cá nhân.
Theo Bloomberg, văn phòng công tố Hàn Quốc hiện đang xin phép Bộ Ngoại giao thu hồi hộ chiếu của Kwon. Nếu được thông qua, quyết định này sẽ buộc Kwon phải quay trở lại Seoul trong vòng 14 ngày. Trong khi đó, phía cảnh sát Singapore khẳng định sẽ hỗ trợ cơ quan Cảnh sát Quốc gia Hàn Quốc “trong phạm vi luật pháp trong nước và nghĩa vụ quốc tế” của mình.
Trước đó, thảm hoạ Luna đã “châm ngòi” hoạt hàng loạt cuộc điều tra ở cả Mỹ và Hàn Quốc. Hồi tháng 7, các công tố viên cũng đã đột kích vào nhà của Daniel Shin, người đồng sáng lập Terraform Labs, để thu thập bằng chứng. Nhân viên công ty không được phép rời khỏi nước này cho đến khi cuộc điều tra hoàn tất. Các công tố viên Hàn Quốc khi đó cũng nỗ lực tìm cách vô hiệu hóa hộ chiếu nhà đồng sáng lập Do Kwon.
Văn phòng công tố Hàn Quốc đã xin phép Bộ Ngoại giao thu hồi hộ chiếu của Kwon.
Đáp lại, Do Kwon một mực phủ nhận mọi cáo buộc và khẳng định dự án Terra không phải kế hoạch lừa đảo đa cấp, đồng thời bày tỏ sự đau lòng trên trang cá nhân về việc các stablecoin của mình mất hết giá trị.
"Tôi đã dành vài ngày qua để liên lạc đến đội ngũ phát triển, thành viên cộng đồng, bạn bè và các gia đình chịu tác động bởi việc phụ thuộc vào UST. Tôi rất đau lòng với những gì phát minh của mình đã gây ra”.
Trước đó, hồi đầu năm 2022, Kwon tuyên bố sẽ mua 10 tỷ USD Bitcoin để làm dự trữ cho đồng stablecoin mà mình đang xây dựng - điều mà lịch sử phát triển tiền số chưa từng ghi nhận trước đây. Sự kiện này biến Do Kwon trở thành “cá voi” lớn nhất thị trường tiền số.
Mục tiêu cuối cùng của Terra là tạo ra một đồng Stablecoin đáng tin cậy có giá 1 USD - thứ được kỳ vọng có thể vượt qua mọi chính phủ, ngân hàng hay bất kỳ quy định nào. Được biết các stablecoin chủ yếu vẫn được các nhà đầu cơ sử dụng. Họ coi đây là “nơi trú ẩn” để tránh những biến động rủi ro lớn trên thị trường.
(Theo Nhịp sống thị trường, Bloomberg)
Do Kwon đang ở Singapore. Do đó, việc thi hành lệnh bắt giữ của nhà chức trách Hàn Quốc khó được thực hiện.
" alt="Do Kwon sắp bị Interpol truy nã?"/>Lâm Thanh Hà lần đầu xuất hiện sau khi biệt thự bị cháy.
Lâm Thanh Hà nói thấy may mắn vì vụ cháy dù rất lớn nhưng không ai bị thương. Thời điểm xảy ra vụ việc, nữ diễn viên và chồng không có mặt trong nhà. Bà được cho là hốt hoảng, không giữ được bình tĩnh khi nhận được thông báo từ người giúp việc. Vài ngày sau, nữ diễn viên trả lời ngắn gọn với truyền thông: "Mọi thứ đều ổn cả, cám ơn các bạn quan tâm".
"Nhiều bạn bè lo lắng vụ cháy khiến nhà Lâm Thanh Hà mất mát nhiều của cải gồm trang sức, hàng hiệu,... đắt đỏ. Tuy nhiên, nữ diễn viên quan niệm "của cải là vật ngoài thân". Sau sự việc, bà ấy chỉ quan tâm 2 thứ là bức thư pháp và bức tranh quý treo trên tường có bị cháy không. Rất may mắn những món đồ vẫn an toàn", nguồn tin chia sẻ với truyền thông.
![]() | ![]() |
Hiện trường cơ quan chức năng dập lửa. Nguyên nhân vụ cháy không được tiết lộ.
Rạng sáng 8/7, biệt thự của Lâm Thanh Hà tại Hong Kong bị hỏa hoạn. Do thời tiết khô hanh, lửa bốc lên và nhanh chóng lan rộng xung quanh. Lực lượng cứu hỏa đã có mặt sơ tán 20 người trong nhà ra ngoài, đồng thời tiến hành dập lửa.
Cơ quan chức năng cho biết phải mất 8 tiếng mới có thể dập tắt được ngọn lửa. Do căn biệt thự nằm trên địa hình núi, các cửa kính được làm bằng kính chống đạn cùng nhiều nội thất dễ bén lửa.
Tờ HK01 thông tin vụ hỏa hoạn không có thương vong về người nhưng đồ đạc và kiến trúc ngôi nhà bị hư hỏng nặng. Thiệt hại kinh tế ước tính 3,8 triệu USD (hơn 88 tỷ đồng).
Ngôi nhà vừa bị cháy có giá trị ước tính một tỷ HKD (hơn 141 triệu USD). Đây là món quà chồng tỷ phú tặng Lâm Thanh Hà năm 2014, nhân dịp bà tròn 60 tuổi và kỷ niệm 20 năm kết hôn.
Giới truyền thông mô tả căn nhà nằm trong danh sách một những bất động sản đắt đỏ nhất hiện nay tại Hong Kong. Với vị trí đắc địa lưng tựa núi, view hướng biển, bất động sản rất tốt về mặt phong thủy. Bên trong nhà được tích hợp đầy đủ những tiện ích như: hồ bơi, rạp chiếu phim, thư viện, hầm rượu vang, trưng bày thư pháp,... với toàn bộ nội thất đều được đích thân vợ chồng Lâm Thanh Hà chọn mua trong các chuyến công tác tại nước ngoài.
Thúy Ngọc
Lâm Thanh Hà lần đầu xuất hiện sau khi biệt thự 141 triệu USD bị cháy