Bí mật phía sau bếp ăn hợp chủng quốc ở Viettel World Cup 2016
Bữa ăn của 11 quốc gia tới từ 3 châu lục
Bếp trưởng Chu Văn Lâm có lẽ là người hiểu rõ nhất những hy sinh và cố gắng phía sau hậu trường Viettel World Cup - giải đấu toàn cầu của Viettel. Hơn 2 tuần diễn ra giải đấu là một trong những trải nghiệm đặc biệt nhất của ông Lâm khi bếp ăn của Trung tâm Thể thao Viettel phải phục vụ các đoàn vận động viên tới từ 17 đội bóng thuộc 11 quốc gia khác nhau trên ba châu lục (châu Á,ímậtphíasaubếpănhợpchủngquốcởlịch thi đấu vòng loại world cup hôm nay châu Phi, châu Mỹ) với hàng loạt các tôn giáo như Đạo Hồi, Phật giáo, Thiên chúa giáo...
Thử thách đầu tiên cho bếp trưởng Văn Lâm là việc có nên lựa chọn hình thức ăn buffet. Lãnh đạo Viettel muốn tổ chức ăn tự chọn để các vị khách nước ngoài có thể cảm thấy thoải mái nhất. Tuy nhiên, sự khác biệt về khẩu vị của từng nước khiến việc lựa chọn thực đơn trở nên rất phức tạp. Bếp trưởng Văn Lâm kể lại: “Để đáp được nhu cầu, mình phải tìm tòi qua mạng và báo đài, đọc kỹ từng nước một để đáp ứng được sở thích và nhu cầu của họ.”
“Nấu ăn cho người nước ngoài không hề đơn giản mà khá phức tạp vì khẩu vị của họ khác hoàn toàn với người Việt. Ví dụ một số nước không ăn được mỳ chính, chỉ ăn muối với đường. Một số nước lại không ăn được nước mắm, tôi nấu đồ phải vừa duy trì lượng nước mắm cho người Việt, vừa giảm nó xuống mức vừa đủ cho các bạn châu Phi.”
“Tôi cũng sớm nhận thông tin rằng có một số bạn đạo Hồi kiêng thịt lợn. Vì thế, chúng tôi phải làm thực đơn món ăn đa dạng hơn. Để nếu bạn kiêng thịt lợn, bạn sẽ có thể ăn nhiều thịt bò, cá, hải sản, trứng hơn...”.
Thậm chí khi đã có đủ món ăn, các cầu thủ nước ngoài cũng không dám ăn vì họ không biết tiếng Việt, không đọc được tên món trên bảng. Khi đó, đầu bếp Việt Nam lại phải giải thích cho họ và làm thêm các món mới.
Nhờ sự chuẩn bị kỹ lưỡng ấy, bếp ăn của Viettel đã cung cấp những bữa ăn với hàng chục món đa dạng. Buffet có đủ các món Việt như thịt kho, rau luộc, cá kho nhưng cũng có khoai tây, các loại thịt hầm, đồ cho người theo Đạo Hồi, Đạo Hindu... Các món ăn đa dạng, thay đổi từng ngày, đảm bảo cung cấp nguồn năng lượng dồi dào cho hoạt động thể thao.
Những hy sinh thầm lặng trong căn bếp
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
Để triển khai thực hiện phương pháp học này, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã đào tạo, tập huấn cho hơn 800 giảng viên về kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin và cách sử dụng phần mềm LMS vào trong việc giảng dạy, quản lý học tập. Tính đến ngày hôm nay, 2/3 lượng giảng viên trong trường đã hoàn thành việc tập huấn và bắt đầu triển khai việc giảng dạy trực tuyến.
TS Lê Việt Thủy, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Công nghệ thông tin (Trường ĐH Kinh tế quốc dân) cho biết, trong thời gian qua, nhà trường đã có định hướng phát triển Trường ĐH Kinh tế quốc dân thành một trường đại học thông minh, trong đó có việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong tổ chức giảng dạy và quản lý học tập. "Nhà trường đã có sẵn máy chủ, đường truyền, các máy thực hành cho giáo viên. Trong giai đoạn này, nhà trường chỉ phải đầu tư cài đặt phần mềm, nâng cấp máy chủ để sinh viên có thể truy cập với lượng 30.000 sinh viên học cùng lúc".
“Theo đúng lịch trình, trong năm học tới nhà trường mới bắt đầu triển khai áp dụng phương pháp đào tạo Blended learning trên toàn trường. Tuy nhiên, thời gian gần đây, do có dịch virus corona khiến sinh viên phải nghỉ học, nhà trường coi đây là cơ hội để triển khai và áp dụng phương pháp này nhằm giúp sinh viên không cần phải lên lớp vẫn có thể duy trì được việc học tập. Nhà trường quyết định áp dụng phương pháp học tập này đối với toàn bộ các hệ đào tạo đại học và cao học của trường”.
“Tôi nghĩ lợi ích có thể nhìn thấy ngay là khi dịch virus corona chưa có dấu hiệu dừng lại, đây là phương thức giúp giảng viên, sinh viên có thể yên tâm hơn để tiếp tục các bài học đã bắt đầu từ trước Tết và sẵn sàng để ngay sau khi kết thúc kỳ nghỉ sẽ tiếp thu kiến thức nhanh hơn”, TS Thủy cho hay.
Toàn bộ 800 giảng viên của trường sẽ được tập huấn trong 8 buổi, trong đó, mỗi buổi sẽ có khoảng 100 học viên được chia thành 2-3 lớp để thực hành tại chỗ. Tại đây, giảng viên sẽ được hướng dẫn cách thức sử dụng hệ thống. Sau khi đăng nhập vào hệ thống, giảng viên sẽ tạo các lớp học tương ứng với các lớp học trong thời khóa biểu để sinh viên có thể tham gia vào. Đồng thời, giảng viên sẽ tạo các mã khóa lớp học và gửi cho sinh viên qua hệ thống email chung của nhà trường.
Tại lớp học online này, giảng viên có thể đăng tải tài liệu gồm các đề cương bài giảng, video hướng dẫn bài học và các bài tập để sinh viên nghiên cứu. Đồng thời, giảng viên cũng sẽ đăng tải các yêu cầu đối với sinh viên cụ thể theo từng tuần. Việc đánh giá sinh viên có thể được thực hiện thông qua các bài kiểm tra dưới dạng tự luận hoặc trắc nghiệm. Sinh viên cũng có thể sẽ được điểm danh trực tuyến bằng cách tham gia vào các hoạt động giảng viên đề ra.
Theo TS. Thủy, lợi ích giữa việc học thông qua hệ thống trực tuyến so với cách học truyền thống là việc giảng viên, sinh viên đều có thể chủ động trong việc tạo ra nội dung hoặc hoàn thành nghĩa vụ học tập một cách linh hoạt. “Tất nhiên, giảng viên cũng có những khó khăn nhất định như việc tạo video giảng dạy do giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm. Tuy nhiên, trước mắt, tất cả giảng viên đều có sẵn học liệu và có thể đưa lên, yêu cầu sinh viên thực hiện”.
Đối với sinh viên, các em không nhất thiết phải lên lớp đúng giờ như trong thời khóa biểu mà có thể chủ động vào lớp học để hoàn thành theo thời gian phù hợp nhất. Tất nhiên, điều đó không có nghĩa sinh viên có thể kéo dài một bài học quá lâu. Nếu như một bài học bình thường kéo dài trong 3 tiết thì với các bài giảng online, sinh viên có thể xem đi xem lại nhiều lần từ 3-6 tiết.
Đối với việc hoàn thành bài tập, nếu như trên lớp, sinh viên sẽ phải làm ngay bài tập giáo viên giao thì bây giờ, sinh viên có thể lựa chọn thời điểm thích hợp để làm. Tất nhiên, thời lượng làm bài vẫn không thay đổi. Nhiều hoạt động khác giảng viên cũng có thể thực hiện trực tuyến, ví dụ như lấy ý kiến người học, đưa ra diễn đàn để sinh viên thảo luận theo từng chủ đề được cập nhật trên hệ thống,…
Thầy giáo Nguyễn Văn Công (Giảng viên môn Kinh tế Vĩ mô) cho hay, việc giảng dạy trực tuyến không gây quá nhiều khó khăn cho giảng viên bởi các giảng viên trong trường đều đã được tiếp cận nhiều với công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, giảng viên cũng rất thuận lợi khi xây dựng bài giảng tại trường bởi hệ thống công nghệ thông tin sẵn có của nhà trường rất mạnh. “Bắt đầu từ chiều nay, tôi đã có thể đăng tải các bài giảng và bài tập bổ sung trong các lớp học của mình”, thầy Công cho biết.
Tham gia giảng dạy cho hệ đào tạo từ xa theo hình thực đào tạo trực tuyến đã nhiều năm, nhưng giảng viên Trần Thị Thu Hoài cho biết, đây là lớp học đầu tiên cô giảng dạy online cho sinh viên chính quy. “Cách thức này sẽ thay đổi hoàn toàn tư duy và tác động không nhỏ đến thế hệ giảng viên U50 chúng tôi khi sức ỳ đã bắt đầu manh nha. Tiếp cận và ứng dụng công nghệ trong giảng dạy, với các bạn trẻ, đây là điều khá dễ dàng, nhưng với thế hệ U50 chúng tôi, đây là cả vấn đề không nhỏ. Nhưng cuối cùng tôi cũng đã tạo được lớp học trực tuyến đầu tiên. Giờ đây, ngồi nhà tôi cũng có thể nghĩ ra phương thức để làm bài giảng online của mình trở nên thú vị, hấp dẫn hơn”.
Thúy Nga
Trường đại học vắng lặng mùa phòng dịch virus corona
Không sinh viên, chẳng giảng viên, thỉnh thoảng bóng người lác đác...Những giảng đường đại học sáng thứ Hai đầu tuần nằm vắng lặng.
" alt="Giảng viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân tập huấn dạy học trực tuyến" />- Cũng tại TP.HCM, một giám khảo chấm thi môn Ngữ văn cũng tiết lộ đã có điểm 9,5 cho môn thi này. Cô là người đặt bút chấm điểm 9,5 cho thí sinh và rất cân nhắc. Cũng theo chia sẻ của giám khảo này thì trong số các bài thi mà cô biết, đã ghi nhận một số ít bài đạt điểm 8 trở lên. Số bài còn lại chủ yếu đạt điểm 6-7.
Thí sinh TP.HCM bắt đầu thi tốt nghiệp giữa điểm nóng Covid-19 (Ảnh: Thanh Tùng) Ngày hôm nay, hội đồng thi Quảng Nam đã thông tin có 1 thí sinh đạt điểm 10 môn Ngữ văn. Thí sinh đạt điểm 10 môn Ngữ văn là em Đặng Văn Quang, học sinh Trường THPT Chuyên Lê Thánh Tông.
Em Đặng Văn Quang từng thi vượt cấp thi học sinh giỏi quốc gia vào năm lớp 10 và đoạt giải khuyến khích môn Ngữ văn. Khi học lớp 11, Quang cũng đoạt giải Nhì thi học sinh giỏi quốc gia.
Trước đó, ở Bà Rịa-Vũng Tàu, Tuyên Quang cũng đã xuất hiện bài thi đạt 9,5 điểm môn Ngữ văn.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Lê Huyền
Thí sinh đạt bao nhiêu điểm thì đỗ tốt nghiệp THPT năm 2021?
Để được công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh cần có điểm xét tốt nghiệp từ 5 trở lên; tất cả các bài thi đều trên 1. Điểm này được lấy đến 2 chữ số thập phân, tức thí sinh đạt 4,99 sẽ không được làm tròn lên 5 điểm.
" alt="Thí sinh ở TP.HCM bị 0 điểm môn Ngữ văn trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vì chép đề 3 lần" /> - Theo Washington Post, phán quyết trên xuất phát từ một vụ kiện đối với Tòa tháp và Khách sạn Trump tại thành phố Chicago vào năm 2018. Tổng chưởng lý bang Illinois cho rằng, khách sạn của ông Trump đã sử dụng trái phép khoảng 70 triệu lít nước mỗi ngày từ sông Chicago để làm mát và xả nước nóng trở lại sông.
Khách sạn Trump ban đầu được cấp phép để sử dụng nước sông Chicago cho mục đích trên, song đã hết hạn từ năm 2017 và phía khách sạn vẫn chưa có dấu hiệu gia hạn. Tập đoàn Trump Organization, chủ sở hữu và điều hành Tòa tháp và Khách sạn Trump ở Chicago, chưa đưa ra bình luận về thông tin này.
Tòa tháp và Khách sạn Trump ở thành phố Chicago, bang Illinois (Mỹ). Ảnh: NBC Chicago Quyết định xử phạt Khách sạn Trump được Sophia Hall, thẩm phán hạt Cook, công bố hôm 5/2. Văn phòng Tổng chưởng lý bang Illinois đã đề xuất thẩm phán Hall nên ra mức phạt tối đa 50.000 USD cho 2 hành vi sai phạm, và thêm 10.000 USD tiền phạt cho mỗi ngày sử dụng nước sông Chicago trái phép của Khách sạn Trump.
Báo Chicago Tribune đưa tin, với những vi phạm kể từ năm 2017 cho đến nay, khách sạn của cựu Tổng thống Donald Trump có thể phải nộp tới 12 triệu USD tiền phạt. Tuy nhiên, tờ báo này cho rằng tòa án sẽ khó có thể phán quyết mức phạt cao như vậy.
Theo Business Insider, vụ kiện ở Chicago chỉ là một trong hàng loạt rắc rối pháp lý mà ông Trump có thể phải đối mặt sau khi rời Nhà Trắng.
Việt Anh
Phiên xử ông Trump sẽ diễn ra thế nào?
Ngày 9/2, hơn một tháng sau cuộc bạo loạn ở đồi Capitol, tất cả 100 thành viên Thượng viện Mỹ sẽ nhóm họp để bắt đầu phiên toà luận tội cựu Tổng thống Donald Trump.
" alt="Khách sạn của ông Donald Trump sẽ phải nộp phạt tới 12 triệu USD?" /> - LTS:Với chủ đề “Thực hiện Hiến pháp và pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, các hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật 2015 được tập trung trong hai tháng, bắt đầu từ ngày 1/10 đến ngày 31/11, trong đó cao điểm trong tuần lễ từ ngày 2-9/11. Báo VietNamNet hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam bằng loạt bài về giải pháp cho những vụ án kéo dài, góp phần tạo dựng lòng tin của nhân dân vào một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
-Án sơ thẩm và phúc thẩm đã tuyên, phần thắng đã thuộc về nguyên đơn, Constrexim Holdings (CTX) từng tin rằng, công lý cuối cùng sẽ chiến thắng... Thế nhưng, chuyện nhìn vậy mà chưa chắc đã phải vậy.
Vừa qua, báo VietNamNet nhận được đơn kiến nghị của CTX, theo đó năm 2009, CTX ký hợp đồng với Công ty CP Mỹ Phát, chủ đầu tư khu nghỉ dưỡng Olalani thành phố Đà Nẵng, với tổng giá trị là 230 tỷ đồng.
Tuy nhiên, dù đã thanh toán đến 220 tỷ theo đúng Hợp đồng nhưng Công ty Mỹ Phát không giữ đúng cam kết, vi phạm nghiêm trọng các điều khoản của hợp đồng, không bàn giao tài sản đúng thời hạn, gây thiệt hại vô cùng to lớn về kinh tế và uy tín đối với CTX.
Mới đây, Chánh án toà án nhân dân tối cao đã ra quyết định kháng nghị vụ án. VietNamNet xin gửi tới bạn đọc cái nhìn toàn cảnh nhất về quan điểm của tòa tối cao với vụ án kinh tế gây chấn động Đà Nẵng này.
Minh Minh. Thiết kế infographic:Adamo Studio
TIN LIÊN QUAN:
Tòa án có phần trách nhiệm khi để tranh chấp kinh tế kéo dài" alt="Toà tối cao lên tiếng về vụ kiện lớn nhất Đà Nẵng" /> Trong suốt quá trình dự thi, Bảo Ngọc nhận được khá nhiều kỳ vọng của mọi người và bản thân có sự tự tin nhất định, đương nhiên cô đặt ra mục tiêu là chiếc vương miện. Khi vào cuộc thi, Bảo Ngọc không quá áp lực về mục tiêu này mà chỉ tập trung làm tốt những phần thi của BTC đặt ra và cố gắng thể hiện bản lĩnh.
Khó khăn lớn nhất khi đi thi với Bảo Ngọc có lẽ là thời gian đầu chưa quen lịch trình, cách làm việc của ban tổ chức cuộc thi, cộng với điều kiện thời tiết ở Ai Cập nên có lúc bị hoang mang. Mỗi lần tuột tinh thần, Bảo Ngọc gọi về tâm sự cùng ê-kíp để mọi người nắm tình hình. Nhận được sự động viên của ê-kíp và người hâm mộ, Bảo Ngọc nhanh chóng lấy lại tinh thần và tiếp tục hành trình của mình.
Với Bảo Ngọc, việc trở thành người nổi tiếng và đại diện cho Việt Nam tham gia đấu trường sắc đẹp quốc tế gặp ý kiến trái chiều là điều bình thường. Cô nghĩ tích cực rằng khán giả có quan tâm, có theo dõi mới có ý kiến. Cô và ê-kíp đã lắng nghe và điều chỉnh cho phù hợp.
Đương kim Hoa hậu Liên lục địa cho biết, trước khi đăng quang, cô giữ trọng trách của một Á hậu Miss World Việt Nam nên đã có kế hoạch thiện nguyện riêng. Đăng quang Hoa hậu Liên lục địa là cơ hội giúp cô có điều kiện, sức ảnh hưởng hơn để hoàn thành dự án. Điều cô muốn làm nhất bây giờ là trở về Việt Nam và đến Đà Nẵng để hỗ trợ bà con đang bị bão lũ. Hai ngày qua, cô đọc thấy rất nhiều tin tức bão lũ ở miền Trung nên nôn nao và hy vọng có thể về sớm nhất để đến với bà con.
Trên trang cá nhân, Bảo Ngọc cũng có cuộc trò chuyện ngắn cùng người hâm mộ để chia sẻ về cảm xúc sau khi đăng quang và quá trình tham gia cuộc thi. Tân Hoa hậu Liên lục địa 2022 thấm mệt sau một ngày dài nhưng rất vui và muốn dành thời gian livestream cùng người hâm mộ.
Người đẹp kể đêm trước khi diễn ra chung kết, cô mơ sẽ lọt top 5 và cán đích ở vị trí Á hậu 1, nhưng không ngờ rằng kết quả lại tốt hơn mong đợi. Bảo Ngọc cho biết đã trải qua những ngày tháng nỗ lực, thậm chí không có nhiều thời gian để nghỉ ngơi, chuẩn bị kỹ lưỡng cho cuộc thi. Cô bật mí những gì được đăng tải trên Road to Miss Intercontinental (Đường tới Hoa hậu Liên lục địa) chỉ là một phần rất nhỏ. Cô và toàn bộ ê-kíp dồn hết sức lực khi chỉ có hơn 1 tháng để chuẩn bị.
Trong những khoảnh khắc trên sân khấu, dù được đánh giá cao nhưng Bảo Ngọc cũng run như các thí sinh khác. Từ lúc được xướng tên ở top 20, rồi đến top 5, cô như cởi bỏ được sự lo lắng và quyết tâm thể hiện hết mình.
Chia sẻ về đêm thi trang phục dân tộc, Bảo Ngọc cho biết bộ cánh được chế tác vô cùng đồ sộ và công phu nên phải tách riêng nhiều phần ở Việt Nam và cô tự mình ghép lại khi đến Ai Cập. Dù gặp phải sự cố ngay trước khi trình diễn, Bảo Ngọc đã xử lý tình huống linh hoạt khi cố gắng dùng hết sức hất cánh quạt của trang phục để trình diễn.
Bảo Ngọc vui vẻ tiết lộ được các thí sinh gọi với nickname "Miss Doraemon" vì mang theo rất nhiều đồ. Mỗi khi một thí sinh nào cần sự giúp đỡ, cô đều có sẵn trong túi xách và nhiệt tình hỗ trợ. Cô còn được gọi là "Miss Pharmacy" (nhà thuốc-PV) vì ngoài nhiều đồ, cô mang theo nhiều thuốc để phòng bệnh. Bảo Ngọc cho biết chiếc túi không còn hình dạng cứng cáp ban đầu vì đi đâu cô cũng xách theo và mang quá nhiều đồ.
Bảo Ngọc chia sẻ không xem các thí sinh là đối thủ dù đang cạnh tranh trong cuộc thi. Thay vào đó, cô sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ phục trang, đồ make-up cho những đại diện khác không có đủ điều kiện hoặc thời gian chuẩn bị đồ đạc.
Bảo Ngọc tiết lộ có “tật xấu” nói rất nhiều vào ban đêm. Điều này khiến các chị em cùng phòng rơi vào tình cảnh dở khóc, dở cười vì không biết làm thế nào để ngừng cô nói.
Chuyến đi Ai Cập chinh chiến Hoa hậu Liên lục địa 2022 cũng là lần đầu Bảo Ngọc ra nước ngoài. Mặc dù đam mê du lịch và du lịch nhiều nơi trong nước, cô không ngờ lần đầu cô xuất ngoại lại được đến Ai Cập - nơi cô thấy rất thú vị và hấp dẫn.
Nguyễn Phương - Thắm Nguyễn
" alt="Cảm xúc đầu tiên của Bảo Ngọc sau khi lên ngôi Hoa hậu Liên lục địa 2022" />Đoàn Thiên Ân là thí sinh dự thi cuối cùng cùng bộ trang phục "Trúc Chỉ" của NTK Trần Thanh Tâm. Với tông màu vàng, đỏ là chủ đạo, bộ trang phục giúp cho người mặc toát lên hình ảnh thần thái, quyền lực. Đây cũng là trang phục đã chiến thắng giải "Best National Costume" tại Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2022.
Bộ trang phục "Trúc Chỉ" có kích thước lớn và cồng kềnh khiến Thiên Ân bước đi nặng nề, không tự tin. Ngoài ra, thiết kế được gắn mô tơ khi kích hoạt sẽ khiến vòng tròn nhỏ (lá bồ đề) nằm trong khung lớn (đường kính 2,2 mét) sẽ xoay tròn, đạt 12 vòng/phút. Tuy nhiên, mô tơ bị trục trặc không hoạt động khiến phần lá bồ đề không tự động xoay. Khi nhận ra sự cố, Thiên Ân chủ động dùng tay đẩy nhẹ để phần khung lớn xoay tạo hiệu ứng khi trình diễn.
Thành viên Huỳnh Thành Phát trong đội của NTK Trần Thanh Tâm cho biết sau đêm diễn, đội nhận nhiều ý kiến tiêu cực không đáng có từ khán giả. Anh chia sẻ khi mang thiết kế này từ Việt Nam tới Indonesia qua đường hàng không, mạch của cục pin nối với vòng xoay đã được yêu cầu cắt để đảm bảo an toàn. Khi tới Indonesia, Thiên Ân đã cố gắng nối lại nhưng khi diễn tiết mục vẫn gặp trục trặc nên không đạt được hiệu quả trình diễn như mong đợi. Phần quay của lá bồ đề không xoay cũng là điều đáng tiếc của cả đội thiết kế.
NTK Vũ Việt Hà - mentor của NTK Trần Thanh Tâm cho biết Thiên Ân đã cần đến sự hỗ trợ của các nhân viên người Indonesia để lắp ráp bộ "Trúc Chỉ". Một số chi tiết do vận chuyển xa không được thuận lợi nên trình diễn được cũng là cố gắng rất lớn của Thiên Ân. NTK đánh giá bộ "Trúc Chỉ" được đầu tư kỹ càng và tạo được dấu ấn riêng về văn hoá, bề dày lịch sử so với các trang phục dân tộc đến từ các nước khác.
Biểu cảm hoang mang, ngơ ngác của đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022
Sau phần thi trang phục dân tộc, nhiều khán giả đã động viên đại diện của Việt Nam vì cô chỉ có 2 ngày để chuẩn bị để sang Indonesia tham dự Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2022. Ngoài ra, người đẹp chưa có nhiều kinh nghiệm trên sân khấu, kỹ năng biểu diễn còn hạn chế, phần thi trang phục dân tộc có thể xem là tạm ổn. Tuy nhiên, một số ý kiến đánh giá phần thi trang phục dân tộc của Đoàn Thiên Ân chưa tốt, giảm phong độ vì catwalk nặng nề, biểu cảm chưa tự nhiên, động tác biểu diễn chưa phù hợp."Trúc Chỉ" là bộ trang phục lấy cảm hứng từ dòng tranh nghệ thuật xứ Huế. Tranh trúc chỉ chứa ý nghĩa tâm linh và phong thủy của người Huế, trong đó "trúc" nghĩa là tre trúc, trong khi "chỉ" là giấy". "Nghệ nhân đã làm cho giấy có thêm khả năng, thoát khỏi thân phận làm nền để trở thành một tác phẩm nghệ thuật độc lập với ý niệm sử dụng hình ảnh cây tre như một biểu tượng của văn hoá và tinh thần Việt", nhà thiết kế Trần Thanh Tâm chia sẻ về ý nghĩa trang phục.
69 thí sinh hiện đã trải qua được 2/3 chặng đường tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế lần thứ 10. Đêm chung kết diễn ra ngày 25/10, tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Sentul (SICC) Jakarta, Indonesia, trong đó đại diện Congo, Kyrgyzstan, Mozambique lần đầu tiên tham dự. Đương kim Hoa hậu Hòa bình Quốc tế là Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên đến từ Việt Nam.
Thắm Nguyễn - Anh Phương
Chung kết Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022: Thiên Ân sụt 5 kgSau ba tuần thi ở Miss Grand International, các thí sinh sẽ bước vào đêm chung kết để tìm ra người kế nhiệm hoa hậu đương nhiệm Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên." alt="Thiên Ân gặp sự cố trang phục dân tộc ở Hoa hậu Hoà bình Quốc tế 2022" />
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- ·Cách để có cây phượng vĩ đẹp mà an toàn trong sân trường
- ·Hoa hậu Du lịch Thế giới thi cảm nhận về thắng cảnh, di tích của Việt Nam
- ·Lý Nhã Kỳ thanh lịch vẫn quyến rũ với loạt váy công sở
- ·Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- ·Tâm sự, bị tôi vu khống cho ăn trộm, em gái họ vẫn không dọn đi
- ·Tâm sự của người thầy khi ngôi trường vắng học sinh trong dịch virus corona
- ·2 tỉnh có kết quả chọn SGK mới khác với phần còn lại, Bộ Giáo dục lý giải
- ·Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- ·Điểm chuẩn trường Đại học Khoa học Tự nhiên 4 năm gần đây
- Sau đây là phổ điểm môn Ngữ văn:
Phổ điểm môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT năm 2021 (đợt 1) Kết quả phân tích phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn của cả nước năm 2021 cho thấy: Có 978,027 thí sinh tham gia thi bài thi Ngữ văn trong đó điểm trung bình là 6.47 điểm, điểm trung vị là 6.5 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7.0 điểm. Số thí sinh có điểm <= 1 là 172 (chiếm tỷ lệ 0.02%); số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 117,915 (chiếm tỷ lệ 12.06%).
Năm 2020, môn Ngữ văn có 830.764 thí sinh dự thi. Trong đó điểm trung bình bài thi Ngữ văn là 6,62 điểm, điểm trung vị là 6,75 điểm. Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 7 điểm. Có 119 thí sinh đạt từ 1 điểm trở xuống, chiếm tỷ lệ 0,01%. Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 75.779 (chiếm tỷ lệ 9%). Có 2 thí sinh đạt điểm 10 trong bài thi môn Ngữ văn của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Minh Anh
Phổ điểm các môn thi tốt nghiệp THPT 2021
Sau đây là phổ điểm các môn thi tốt nghiệp THPT năm 2021 do Bộ GD-ĐT công bố.
" alt="Phổ điểm môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2021" /> - - Liên quan đến lùm xùm việc nhiều phụ huynh bức xúc khi phải đóng cả 2 loại học phí theo thông báo từ Trường THCS Thanh Xuân, đại diện phòng GD-ĐT Thanh Xuân (Hà Nội) khẳng định nếu trường phát thông báo như vậy là sai bản chất.
Như VietNamNet đã phản ánh, nhiều phụ huynh Trường THCS Thanh Xuân (Hà Nội) vô cùng bất ngờ khi nhận tờ thông báo từ nhà trường với nội dung các khoản thu lên tới hơn 8 triệu đồng, truy thu từ tháng 8 đến tháng 11/2018.
Theo tờ thông báo của nhà trường, ngoài tiền ăn bán trú, tiền chăm sóc bán trú, nước uống, quỹ Đoàn, Đội thì mỗi tháng học sinh phải đóng 2 loại học phí.
Trong đó, một loại học phí theo quy định chung của thành phố đối với các trường công lập là 155.000 đồng/tháng và một loại khác là học phí hệ chất lượng cao với 1.958.000 đồng/tháng. Riêng tháng 8, mức thu học phí hệ chất lượng cao chỉ là 979.000 đồng do chỉ thu học phí nửa tháng (do chưa chính thức vào năm học mới).
Nhận được thông báo này từ các con qua giáo viên chủ nhiệm, một số phụ huynh bức xúc đặt câu hỏi rằng dù biết trường có đề án hoạt động theo mô hình trường chất lượng cao nhưng hiện đề án đã được phê duyệt chưa mà đã thu “loại học phí chất lượng cao. Trong khi điều kiện học tập chất lượng không cao tương xứng khoản học phí phải đóng. Cụ thể là sĩ số học sinh đông, phòng ngủ bán trú chật chội, trường có bể bơi nhưng học sinh vẫn phải mua vé,…
Một số khác thắc mắc tại sao lại tồn tại song song 2 loại “học phí” trong cùng một nhà trường?
Nhiều phụ huynh cho rằng nếu công khai, minh bạch, trường phải thông báo mức học phí và lộ trình tăng học phí cho phụ huynh biết vào thời gian chuẩn bị tuyển sinh, thay vì đến tháng 11 mới công bố.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Gia Hữu, Trưởng phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân cho biết, Trường THCS Thanh Xuân hoạt động từ năm 2017- 2018, được tuyển sinh rộng rãi trong toàn thành phố và được tuyển sinh trước, tức hoạt động theo đúng định hướng trường chất lượng cao.
Theo ông Hữu, thực tế các khoản thu này không phải học phí chất lượng cao mà là “phí bổ trợ” các môn nâng cao theo chương trình và liên kết đào tạo các môn như tiếng Nhật, tiếng Anh, kỹ năng sống, câu lạc bộ năng khiếu…
“Vì trường theo định hướng đào tạo chất lượng cao nên xây dựng số tiết tăng thêm, vượt số tiết mà Bộ GD-ĐT quy định. Khi dạy vượt số tiết như vậy, chúng ta hiểu như dạy thêm ngoài giờ và cũng như dạy 2 buổi/ngày. Bản chất khoản thu ngoài học phí 155.000 đồng/học sinh/tháng là phí bổ trợ các môn nâng cao theo chương trình và phí liên kết các loại hình ngoại ngữ, kỹ năng sống, câu lạc bộ năng khiếu,…”
Ông Hữu cho rằng, nếu nhà trường phát thông báo thu học phí chất lượng cao là hoàn toàn sai về bản chất.
Trường THCS Thanh Xuân, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Về tổng mức tiền thu và văn bản ý kiến của UBND quận, ông Hũu cho hay thực chất Quận không phê duyệt mà chỉ là ý kiến đồng thuận các khoản thu theo thỏa thuận.
Ông Hữu cũng cho hay, UBND quận không đủ thẩm quyền để phê duyệt.
"Trường báo cáo quận các khoản thu mục đích để quận quản lý, kiểm tra các khoản thu. Tránh thu sai, thu nhiều", trưởng phòng GD-ĐT nói.
Theo ông Hữu, dù được UBND quận phê duyệt các khoản thu nhưng nhà trường nên có gặp gỡ và thông báo tới cha mẹ học sinh để lấy ý kiến, đối thoại thẳng thắn và thống nhất về phương thức thu. Song, trường không làm điều này nên gây ra bức xúc trong dư luận.
Ông Hữu cho hay, ngày 12/11, Trường THCS Thanh Xuân cũng đã tổ chức họp với đại diện cha mẹ học sinh các lớp và hiện phòng GD-ĐT quận Thanh Xuân cũng chưa nhận được ý kiến phản hồi gì thêm. Trong những ngày tới, nếu có ý kiến gì khác của phụ huynh phản ánh, phòng sẽ yêu cầu trường tổ chức họp 100% cha mẹ học sinh để tiếp thu.
Thanh Hùng
Phụ huynh bức xúc vì con học một trường nhưng bị truy thu 2 loại học phí
Chưa có quyết định công nhận trường chất lượng cao, vẫn được ngân sách nhà nước cấp kinh phí như trường công lập thường nhưng Trường THCS Thanh Xuân (Hà Nội) thu một lúc cả 2 loại học phí.
" alt="'Trường THCS Thanh Xuân: Không phải học phí chất lượng cao mà là phí bổ trợ'" /> - - Trong khoảng vài năm trở lại đây, thỉnh thoảng tôi lại đọc được những tin tức "rùng mình" về các hình phạt mà giáo viên dành cho học sinh ở Việt Nam.
Đó là các chuyện từ bạo hành về thể chất như cô giáo phạt uống nước giẻ lau bảng, cô giáo đánh học sinh vì không làm bài tập, gần đây nhất là cô giáo bắt học sinh tát bạn 231 cái cho đến bạo hành bằng tinh thần như chuyện cô giáo đến lớp không nói trong suốt 3 tháng, hay cô giáo chửi học sinh bằng những lời lẽ tục tĩu.
Tôi đem những câu chuyện này ra hỏi cô con gái đang học lớp 6 tại Pháp xem con nghĩ thế nào.
Con tôi tròn mắt ngạc nhiên, bảo rằng, những chuyện này thực quá kinh khủng và độc ác, em chưa từng gặp hay nghe nói bao giờ.
Từ lúc con đi học mẫu giáo tới giờ, con chưa từng chứng kiến bạn nào phải nhận hình phạt về thể chất, hay bị chửi bới, sỉ nhục trước cả lớp.
Trường học Pháp phạt học sinh như thế nào?
Ở trường con học, thầy cô phạt "kiểu khác" cơ, con tôi nhấn mạnh.
Ở cấp mẫu giáo và tiểu học, nếu học sinh phạm lỗi, tùy theo cấp độ, cô giáo sẽ phạt các cháu theo mức như là cho ra ngồi riêng một chỗ, sang lớp lớn hơn hoặc bé hơn ngồi học, và nặng nhất là lên phòng hiệu trưởng ngồi.
Nếu phạm lỗi trong giờ ra chơi sẽ phải lại ghế băng ngồi bên cạnh giám thị trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong trường hợp nghiêm trọng, nhà trường sẽ mời phụ huynh đến trường để nói chuyện.
Thông thường, học sinh phạm lỗi vì nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học, gây gổ hoặc đánh nhau với bạn hoặc sử dụng lời nói chưa đúng mực.
Lên cấp hai, ở trường con tôi có bảng chấm lỗi. Cứ sáu lần phạm lỗi bị đánh dấu đỏ thì học sinh sẽ phải vào phòng giám thị ngồi 1 tiếng.
Những lỗi bị đánh dấu đỏ có thể là quên làm bài tập về nhà, quên mang sách vở tới lớp, hoặc nghịch ngợm, nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học.
Đặc biệt, nếu cười nhạo, chê bai bạn bè thì sẽ ngay lập tức bị lên phòng giám thị ngồi 2 tiếng vào chiều thứ tư, là buổi chiều trong tuần mà các cháu được nghỉ học.
Con tôi khẳng định, từ lúc đi học tới giờ, con chưa từng thấy giáo viên nào đánh học sinh, kể cả dùng thước đánh nhẹ vào tay cũng không.
Trước đây tại Pháp, giáo viên được phép dùng hình phạt như là phạt roi hay đội mũ con lừa, nhưng từ năm 1991, luật giáo dục quy định rằng những hình phạt về thể chất hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Thậm chí, kể cả việc phạt trẻ ngồi trong góc không có người trông hoặc không bắt trẻ ngồi yên hoàn toàn trong suốt giờ ra chơi cũng không được thực hiện nữa.
Đối với học sinh cấp hai và cấp ba, việc bắt học sinh chép phạt hay chấm điểm không để phạt học sinh được xem là phạm pháp.
Tới năm 2000, luật này được áp dụng với các hình thức bạo hành lời nói; bất kỳ hành vi bạo hành ngôn từ hay sử dụng lời lẽ, thái độ sỉ nhục đối với học sinh đều hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Hình thức xử phạt cho bất kỳ giáo viên nào vi phạm cũng rất nghiêm khắc.
Vào năm 2013, một giáo viên 51 tuổi tại thành phố Bretteville đã nhận 1 tháng tù treo khi dán nhãn lên trán một nữ học sinh 10 tuổi khi cô bé nghịch ngợm.
Giáo viên này giải thich rằng ông chọn cách hài hước để dạy dỗ học sinh, nhưng cha mẹ cô bé lại cho rằng đó là hành động bạo lực nghiêm trọng, và đã khởi kiện giáo viên này.
Mới đây, 3 giáo viên của một trường tư tại thành phố Saint-Malo vừa nhận án 4 tháng tù giam do áp dụng các hình phạt thân thể đối với học sinh.
Cuộc điều tra được bắt đầu bằng một cú điện thoại nặc danh gọi đến 911 tố cáo rằng những người này thường tát, đánh roi, bắt học sinh nằm trên sàn nhà hoặc rửa miệng bằng xà phòng.
Có bảy học sinh được xác nhận trong vụ việc.
Tuy nhiên, những nhà giáo dục người Pháp vẫn chưa hài lòng với điều này.
Trao đổi với phóng viên báo lepoint, bà Béatrice Sabaté, Chủ tịch Hiệp hội Kỷ luật Tích cực Pháp cho rằng cần loại bỏ hoàn toàn các hình thức kỷ luật tại trường học và thay vào đó, cần áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực.
Bà cho rằng, các hình phạt sẽ tạo ra một không gian không có lợi cho việc học và chỉ khiến trẻ trở nên càng nổi loạn và chống đối hơn, trong khi các biện pháp kỷ luật tích cực sẽ khiến cho các hình phạt không còn cần thiết nữa.
Nói về hình phạt, nhà tâm lý học người Mỹ Daniel Siegel cũng cho rằng, khi kỷ luật biến thành hình phạt, chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục.
Nhà quản lý: Cần hành động kịp thời, triệt để
Quay trở lại với sự việc ở Việt Nam, nguyên nhân của những bạo hành đến từ giáo viên là gì?
Là do áp lực thành tích, là do trình độ yếu kém, là do thiếu kỹ năng hay do lệch lạc về nhận thức?
Cái suy nghĩ "yêu cho roi cho vọt", phải dùng đòn roi, hình phạt nặng nề để răn đe, dạy dỗ dường như ăn sâu vào tâm thức của nhiều người, sâu tới mức tàn nhẫn và độc ác.
Mục đích của giáo dục là gì, chúng ta mong chờ gì ở thế hệ trẻ, khi mà chính những mầm mống về cái ác lại được bắt nguồn và dung dưỡng từ trong môi trường giáo dục?
Chúng ta mong chờ gì ở "thế hệ 4.0" khi các em còn quá yếu ớt, không dám phản kháng chống lại cái ác để đứng về phía lẽ phải?
Trong khi nền giáo dục của thế giới đã phát triển cách chúng ta rất xa, nơi môi trường giáo dục không chỉ dạy các em về kiến thức mà còn giúp các em phát triển trí tuệ cảm xúc, thì tại Việt Nam, chúng ta vẫn còn luẩn quẩn với những hình phạt đòn roi bất nhẫn.
Tôi sợ rằng, câu hỏi về giải pháp còn phải rất lâu nữa mới tìm được câu trả lời, nếu như, các nhà lãnh đạo không hành động kịp thời và triệt để.
Nguyên Kan (Pháp)
Giáo viên nói học sinh tát bạn, hiệu trưởng xin lỗi sâu sắc
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung gửi lời xin lỗi sau sự việc một cô giáo trẻ của trường yêu cầu học sinh tát bạn vì nói bậy.
" alt="Phat học sinh thế nào mới là giáo dục?" /> - - Trường ĐH Tài chính - Marketing yêu cầu sinh viên tới trường phải mặc áo thun có cổ, không nhuộm tóc quá nhiều màu nổi bật, không cao trọc đầu hay để kiểu tóc lạ.
Mới đây, Trường ĐH Tài chính - Marketing (TP.HCM) đã ban hành, quy định sinh viên khi đến trường mặc áo sơ mi, áo thun có cổ hoặc trang phục truyền thống của trường, mặc quần tây hoặc quần jeans lịch sự, váy dài đến gối, đi giày hoặc dép có quai hậu.
Ngoài ra, trường này cũng quy định sinh viên không được mặc các trang phục không phù hợp với môi trường giáo dục, gây phản cảm, không nhuộm tóc quá nhiều màu nổi bật, không được cắt theo kiểu không bình thường hoặc cạo đầu (trừ trường hợp tu sĩ).
Ngay lập tức, quy định này đã vấp phải nhiều ý kiến phản đối của sinh viên.
Trường ĐH Tài chính - Marketing yêu cầu sinh viên tới trường mặc áo thun có cổ, không cạo đầu... Trên các diễn đàn của sinh viên Trường ĐH Tài chính - Marketing, nhiều ý kiến bức xúc với quy định về trang phục này đã được sinh viên nêu ra.
"Chưa bao giờ thấy một trường đại học nào lại có nội quy kì cục đến như vậy. Học đại học là để lấy kiến thức, để ứng dụng cho công việc trong tương lai chứ đâu phải đến để chấm tác phong ạ? Mỗi ngày bước vào trường qua ải bảo vệ mặt nghiêm nghị đã ngán lắm rồi, đằng này còn áo có cổ, mang dép quai" - một sinh viên phản ứng.
Nhiều sinh viên khác cũng lên tiếng về điều này. "Em không hiểu tại sao nhà trường lại không cho mặc áo thun không cổ, miễn sao lịch sự kín đáo là được rồi chứ. Các trường đại học khác có cấm việc này đâu mà trường mình lại cấm".
"Em là sinh viên K16 và thật sự rất bức xúc về quy định mới của nhà trường ở chỗ cấm mặc áo thun không có cổ. Trang phục thường ngày và phổ biến nhất của em và các bạn sinh viên trong trường nói chung là quần jean và áo thun. Mùa này nóng lại bắt mặc áo có cổ. Không hiểu mặc áo thun bình thường bất lịch sự chỗ nào?" - sinh viên đặt vấn đề.
Liên quan đến phản ứng của sinh viên, lãnh đạo Trường ĐH Tài chính - Marketing khẳng định, trường ban hành nội quy theo thông tư của Bộ GD-ĐT. Theo ông Lê Trung Đạo, Phó hiệu trưởng nhà trường, nội quy của trường hoàn toàn không quy định để làm khó sinh viên. Theo ông Đạo, nội quy ghi sinh viên mặc áo thun có cổ, chứ hoàn toàn không cấm sinh viên mặc áo thun không cổ.
Ông Đạo cho rằng, trên thực tế đã có nhiều sinh viên ăn mặc phản cảm, áo thun cổ khoét sâu, hở hang đến trường, không phù hợp với môi trường sư phạm. Do vậy, trường đưa ra quy định này để khuyến cáo sinh viên nên mặc áo lịch sự hơn.
"Nếu sinh viên ăn mặc lịch sự sẽ tạo được thiện cảm cũng như thương hiệu của trường. Những quy định nói trên là cách giúp sinh viên tự rèn luyện ý thức bản thân để thích nghi với quy định ở các công ty, doanh nghiệp sau này".
Lãnh đạo trường này cũng cho hay, hàng năm trường tổ chức 2 lần hội nghị công tác sinh viên. Tại hội nghị sẽ được tổ chức vào tháng 11 tới đây, tất cả sinh viên có quyền đóng góp ý kiến. Nhà trường sẽ giải quyết những phản hồi vì quyền lợi của số đông sinh viên.
Tuệ Minh
" alt="Trường ĐH Tài chính" />
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- ·Khu đô thị Lideco: Cận cảnh những biệt thự “chết” giữa lòng thủ đô
- ·Phòng khám tư ép sản phụ chuyển tiền phá thai bị phạt 200 triệu đồng
- ·Chăm sóc móng tay khỏe đẹp và sạch sẽ
- ·Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- ·Cô giáo tiểu học xinh đẹp tự tin trên sàn catwalk
- ·Sao Việt 8/6/2024: NSND Hồng Vân ôm cháu yêu ở Mỹ, Bảo Anh lưng trần nõn nà
- ·Máy bay Boeing cháy động cơ trên không, mảnh vỡ rơi thủng xe hơi
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- ·Hoa hậu Tiểu Vy mặc váy cưới trắng kiêu sa