Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà

Giải trí 2025-03-30 03:41:52 85
ậnđịnhsoikèoKashiwaReysolvsTokyoVerdyhngàyTinvàochủnhàxe đạp điện vinfast dưới 10 triệu   Hồng Quân - 28/03/2025 15:38  Nhật Bản
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/927b198119.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3

Anh Nguyễn Minh Trí, 27 tuổi và chị Phan Ngọc Diễm, 32 tuổi cùng quê Long An. Trong một lễ cưới tập thể diễn ra vào tháng 8/2019, nhìn chàng trai dáng người cao, miệng cười rạng rỡ đẩy chiếc xe lăn cho vợ lên sân khấu uống rượu giao bôi, cắt bánh cưới ai cũng ngưỡng mộ. Riêng Trí thì thấy biết ơn, vì nhờ có đám cưới này anh mới được đường đường chính chính chăm vợ, không sợ điều ra tiếng vào.

Sau đám cưới, họ thuê căn phòng trọ, rộng 12 m2 ở sâu trong con hẻm nhỏ, đường Hà Huy Giáp, xã Long Đức, huyện Long Thành, Đồng Nai ở. Giữa trưa, mới đi bán vé số về, Diễm nằm trên giường nghỉ một lúc. Còn anh Trí, tranh thủ giờ nghỉ trưa về phòng rửa chén bát, nấu cơm cho vợ ăn, lên gác chọn quần áo và bế vợ đi tắm.

{keywords}
Vợ chồng anh Trí trong lễ cưới tập thể hồi tháng 8/2019. 

‘Anh ấy nấu cơm, rửa chén bát, giặt quần áo, tắm rửa, chải đầu cho tôi. Là thanh niên nặng hơn 70 kg, cao hơn 1m7, chăm sóc tôi, giờ anh ấy ốm nhom’, Diễm nói, mắt nhìn chồng đang cặm cụi rửa chén bát, nhặt rau, vo gạo nấu cơm.

6 năm trước, Trí làm thợ hàn ở huyện Thủ Thừa, Long An. 18 tuổi, anh mê làm từ thiện. Anh thường cùng đoàn từ thiện đi giúp đỡ những người nghèo, quyên góp ủng hộ các gia đình khó khăn ở Long An, Tây Ninh, Bình Phước.

Một ngày, anh mở đài radio thì nghe được câu chuyện của Diễm - cô gái bị khuyết tật đôi chân, cột sống bị vẹo, không thể tự làm việc cá nhân được.

Khi đó, chị Diễm đang làm nghề thêu tranh tại nhà ở huyện Đức Hòa (Long An). Chị chia sẻ câu chuyện của mình với nhà đài là để bán được nhiều tranh hơn và có thêm bạn nói chuyện.

{keywords}
Hàng ngày, ngoài đi chợ, nấu cơm, lau dọn nhà cửa, rửa chén bát, anh Trí còn tắm rửa, thay quần áo, chải tóc cho vợ...

‘Câu chuyện của cô ấy rất cảm động’, Trí nói. Khi nghe MC đọc số điện thoại, thông tin cá nhân của Diễm, anh lấy giấy bút ghi lại rồi nhắn tin hỏi thăm.

Suốt mấy năm sau đó, họ chỉ nói chuyện qua loa, hỏi thăm sức khỏe, công việc thế nào. Cả hai cũng đã có người yêu, nhưng chia tay vì không hợp.

Giữa tháng 7/2017, Long An mưa tầm tã. Đang buồn vì mới chia tay bạn trai, Diễm muốn đi biển cho vui. Cô nhắn tin rủ bốn người bạn nam, trong đó có Trí đi cùng. ‘Tôi chỉ nhắn vu vơ thôi, vậy mà cả bốn người cùng nhắn lại bảo sẽ đi’, Diễm kể.

{keywords}
Anh Trí đeo khẩu trang, đội nón cho vợ đi bán vé số.

Đến ngày hẹn, ba người kia nhắn lại, người bảo bận việc, người nói vừa mới tai nạn nên đau chân không đi được. Còn Trí thì chạy từ Thủ Thừa đến Đức Hòa đưa cô bạn quen qua mạng đi chơi.

‘Tôi nghĩ chắc Trí cũng sẽ chối, vì tôi thế này ai mà muốn đi cùng, không ngờ anh ấy đến’, Diễm nhìn chồng nói, giọng hạnh phúc. Trí đùa lại vợ: ‘Ban đầu tôi nghĩ chỉ đi chơi cho vui, không ngờ mê cô ấy luôn’.

Đoạn đường từ chỗ chơi về nhà Diễm, trời mưa tầm tã. Đưa cô bạn vào đến nhà, quần áo Trí ướt nhẹp. Thương anh bạn chạy từ Đức Hòa về Thủ Thừa giữa trời mưa lạnh, Diễm xin ba mẹ cho Trí ở lại nhà mình.

{keywords}
Trí cho biết, chuyện tình của hai người được nhà ngoại chấp nhận, nhất là mẹ Diễm, nhờ có bà tác động hai người mới được sống cạnh nhau đến hôm nay.

‘Tôi chỉ xin cho ở lại một đêm, vậy mà anh ấy ở hẳn một tuần. Tôi đuổi mãi vẫn không đi’ Diễm nhìn chồng nói. Nghe vậy, Trí gãi đầu: ‘Tôi ở để canh xem có ai vào tán cô ấy không’.

Những ngày sau đó, dù Thủ Thừa và Đức Hòa cách nhau hơn 50 km, Trí vẫn thường xuyên đến nhà Diễm chơi. Anh giúp Diễm di chuyển từ chỗ này đến chỗ kia, đút cho cô ăn, tắm rửa, mặc quần áo giúp rồi phụ bố mẹ bạn gái làm việc này việc kia.

‘Khi mới gặp, anh ấy xấu lắm. Cái đầu thì trọc lóc, nhìn rất xã hội. Tôi không ưa mà anh ấy cứ theo hoài. Bố mẹ tôi làm gì là anh ấy làm cùng’, Diễm kể. Trí hài hước: ‘Anh có làm vậy mới được em đồng ý’.

{keywords}
Việc Trí phải làm bây giờ là gắng thuyết phục bố mẹ anh đồng ý đón nhận Diễm.

Chờ đến khi vợ lăn xe đi nhận quà Tết từ một hội từ thiện, Trí tâm sự: ‘Ban đầu, tôi chỉ xem cô ấy là bạn, đến để giúp đỡ, cũng giống như mình đi làm từ thiện. Nhưng ở bên riết, tôi thấy thương.

Khi tôi giới thiệu cô ấy với gia đình, bố mẹ không đồng ý. Mẹ nói, tôi lấy ai cũng được, trừ Diễm. Mẹ còn cấm tôi gặp cô ấy nữa’. Anh quyết định rời quê, đến Đồng Nai làm để cuối tuần được về Long An gặp bạn gái.

{keywords}
Anh Trí cho biết, bỏ mặc lời khuyên can, cấm đoán của bố mẹ để đến với Diễm nhiều khi anh thấy mình bất hiếu, có lỗi với bố mẹ, nhưng anh lại không nỡ rời xa vợ.

‘Cô ấy như vậy mới cần sự giúp đỡ của tôi’, Trí nói. Cuối năm 2018, Trí đưa Diễm đi đăng ký kết hôn. Sau đó, cả hai đưa nhau đến Đồng Nai thuê phòng trọ sống.

Để có nhiều thời gian chăm vợ, Trí nghỉ công việc thợ hàn thu nhập cao xin làm ở cửa hàng xe đạp điện gần chỗ ở. ‘Làm thợ hàn lương cao, nhưng phải đi nhiều nơi, giờ giấc không ổn định. Cô ấy ở nhà một mình, tôi không đành’, anh chồng quê Long An nói. Còn Diễm, hằng ngày đi bán vé số kiếm thêm thu nhập, phụ tiền ăn với chồng.

‘Đám cưới hồi tháng 8/2019, tôi gọi điện mời nhưng bố mẹ từ chối. Bố mẹ nói, tôi chọn Diễm thì mất gia đình. Tôi cũng buồn lắm, nhưng không thể bỏ Diễm được’, anh Trí tâm sự.

{keywords}
Chị Diễm cho biết, chị thấy may mắn và biết ơn chồng. Nhiều khi thấy chồng làm việc vất vả, chị muốn ngồi dậy phụ nhặt mớ rau, vo gạo, quét cái nhà mà không thể tự ngồi dậy được.

Người đàn ông sinh năm 1993 cho biết, trước khi quyết định đưa vợ về nhà mình đón Tết Nguyên đán Canh Tý, anh đã viết thư tay cho mẹ, nói hết tâm sự, ý định của mình.

‘Nhà tôi có hai anh em trai. Anh trai tôi có gia đình nhưng chưa có con. Mẹ tôi phản đối chắc cũng vì lý do Diễm khó sinh con. Đọc thư tôi viết, mẹ cũng xuôi. Bây giờ, tôi chỉ mong bố mẹ chấp nhận Diễm, tôi nhất định sẽ sống hạnh phúc. Chuyện con cái là duyên. Nếu Diễm không sinh em bé được thì xin con nuôi’, anh Trí tâm sự.

Cái Tết hạnh phúc của chị ve chai sau 44 năm xa mẹ

Cái Tết hạnh phúc của chị ve chai sau 44 năm xa mẹ

 Khác với những năm trước, đêm giao thừa năm nay, chị Hà sẽ được chúc Tết mẹ, em trai, em gái và các cháu.  

">

Tình yêu của anh chồng Long An với người ngồi xe lăn, hơn 5 tuổi

 

co gai dong thap khien nguoi ta phai thot len body bup be song la co that! hinh anh 1
 

Huỳnh Vy sở hữu body chuẩn từng centimet.

Huỳnh Vy được biết tới là một hoa hậu sở hữu vòng 3 lớn 1m - có thể lớn nhất trong số các hoa hậu của lịch sử nhan sắc Việt. Không những thế, vòng eo siêu nhỏ chỉ 58cm đã giúp nàng hậu gốc Đồng Tháp có được body được ví như búp bê, chuẩn thân hình đồng hồ cát. Để có được vóc dáng "vạn người mê" như hiện tại, Huỳnh Vy đã hình thành thói quen tập luyện sinh hoạt rất điều độ.

Tập yoga - gym 

co gai dong thap khien nguoi ta phai thot len body bup be song la co that! hinh anh 2
 

Thân hình đồng hồ cát của Huỳnh Vy với đường cong đầy mê hoặc.

co gai dong thap khien nguoi ta phai thot len body bup be song la co that! hinh anh 3
 

Nàng hậu có thể thực hiện những động tác uốn dẻo siêu khó.

Mỗi tuần, cô dành ra 6 buổi để tập gym và yoga. Tôi thường tập squat, gánh tạ Hip Thrust - đẩy hông với tạ để có được siêu vòng 3. 

Butt Lift (Bridge) - Nằm nâng mông theo từng hiệp khác nhau. Nằm nâng hông 1 chân là các bài tập tác động trực tiếp đến vòng 3 sẽ làm tăng kích cỡ vòng 3 đáng kể sau 1 tháng tập luyện. Quan trọng hơn, trong quá trình luyện tập phải chú ý bổ sung đầy đủ protein có trong thịt cá trứng. 

Trong những buổi tập nên có PT (người hướng dẫn) bởi với tôi, họ có vai trò quan trọng. PT giúp hướng dẫn tập đúng động tác, quá trình tập sẽ hiệu quả cao hơn. Tập có PT sẽ giúp bạn luôn tập trung, không bị phân tán tư tưởng. PT là người có chuyên môn và hiểu cơ thể bạn nhiều hơn qua thông số đo đạc trên máy, giúp bạn tập các bài tập chuyên sâu cho từng vùng cơ thể, giảm mỡ tăng cơ trong thời gian ngắn nhất.

Chạy bộ

Ngoài gym, yoga, chạy bộ chính là hoạt động thể thao ngoài trời mà Huỳnh Vy duy trì trong thời gian qua. Mỗi sáng, cô thường chạy bộ 30 phút để khởi động ngày mới vì khi chạy bộ, tất cả bộ phận trên cơ thể đều hoạt động như vai, mông, bụng, chân... giúp đốt mỡ thừa ở vùng bụng hiệu quả. Từ đó hỗ trợ cơ thể săn chắc và tốt cho tim mạch. Nhờ duy trì thể thao, số đo hình thể 3 vòng của Huỳnh Vy đã đạt với tỷ lệ vàng đáng ngưỡng mộ: 86-58-100cm, chiều cao 1,7 m và phù hợp với nhiều phong cách, trang phục.

Huỳnh Vy lưu ý việc chạy lâu và nhanh, nhịp tim chúng ta tăng lên cao. Vì thế, sau khi chạy, bạn cần để nhịp tim trở lại bình thường. Tránh ngồi xuống nghỉ ngơi liền sau khi kết thúc chạy bộ, thay vào đó cần phải đi tản bộ 5-10 phút để lấy lại cân bằng về nhịp tim, hơi thở. 

co gai dong thap khien nguoi ta phai thot len body bup be song la co that! hinh anh 4
 

Khi chạy, cơ thể mất rất nhiều nước, nên bổ sung nước để bù nước cho cơ thể. Ngoài ra, giãn cơ là cách giúp bạn giảm đau nhức và phục hồi nhanh, hạn chế chấn thương.

co gai dong thap khien nguoi ta phai thot len body bup be song la co that! hinh anh 5
 

Huỳnh Vy chọn trang phục thể thao trẻ trung và an toàn.

Chế độ dinh dưỡng

Bữa ăn của cô luôn có tinh bột, chiếm đến 60% và có thịt, cá, trứng và sữa. Các loại chất béo 20% để cung cấp đủ nước cho cơ thể và nhất là không nên để bụng đói, cơ thể thiếu nước khi chạy. Cô không ăn thức ăn quá mặn hay quá ngọt, nhiều dầu mỡ. 

"Còn thức ăn để giúp cải thiện vòng 3 là nhiều thịt và protein có chứa trong thịt gà, bò, trứng, các loại rau củ như khoai lang, gạo lứt, quả bơ. Thức ăn chỉ hỗ trợ thêm cho quá trình luyện tập vì thế ăn phải song hành với tập luyện thì mới có kết quả tốt" - Huỳnh Vy chia sẻ. 

Không cần hở hang, chỉ mặc jean 3 cô gái Hàn cũng khoe được đường cong 'thần thánh'

Không cần hở hang, chỉ mặc jean 3 cô gái Hàn cũng khoe được đường cong 'thần thánh'

Những cô gái có thân hình hoàn hảo tuyệt đối càng đẹp hơn khi mặc style đơn giản với quần jean.

">

Cô gái Đồng Tháp khiến người ta phải thốt lên body búp bê sống là có thật!

Nỗi lo về nguồn nước không đảm bảo

Nằm ở vùng xa trung tâm thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, hai xã Xuân Thủy 1 và 2 thường gặp những điều kiện thời tiết kém thuận lợi như nắng nóng kéo dài hay mưa nhiều. Mặc dù đã có nhà máy xử lý nước của huyện cách 3km, nhưng lại chưa có hệ thống dẫn nước về xã, 740 người thuộc 145 hộ dân chỉ có thể dùng nước từ hai nguồn chủ yếu: nước mưa và nước ao tù quanh nơi ở. Vào mùa hạn hán, cư dân 2 xã phải mua nước về dùng.

Cũng có những giải pháp tạm thời khác được đưa ra như đào ao, lọc thủ công để sử dụng, hoặc dùng nước vũng. Tuy nhiên, nước từ những nguồn này nhiễm phèn nặng hoặc bị ô nhiễm nên cũng không đảm bảo vệ sinh và an toàn cho sức khỏe khi sử dụng.

{keywords}
 Bà con địa phương phải sử dụng nguồn nước mưa và nước ao tù không đảm bảo chất lượng.

Do cả Xuân Thủy 1 & 2 đều là hai xã hoàn toàn làm nông nghiệp, chủ yếu chăn nuôi nên đời sống kinh tế cũng khó tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực. Cây trồng sau những ngày trời mưa lụt xuống bị hỏng, cho năng suất thấp, khiến các hộ dân tổn thất về mặt kinh tế.

{keywords}
 Thời tiết kém thuận lợi làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất của bà con.

“Khơi nguồn nước sạch” - khơi nguồn sức sống mới

Kịp thời nắm bắt được tình hình, Huda sớm triển khai chương trình CSR dài hạn mang tên “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" với mục đích hỗ trợ giải quyết tình trạng thiếu nước ở đây. Các chuyên gia được cử đến nghiên cứu và lắp đặt một hệ thống dẫn nước sạch dài 6.688m cùng đồng hồ nước ở xã Xuân Thuỷ 1 và Xuân Thuỷ 2, nối với nhà máy xử lý nước của huyện. Sau hơn 1 tháng khẩn trương thực hiện, dự án đã thành công mang đến dòng nước sạch mát lạnh “khơi nguồn” sức sống mới cho hơn 740 người dân thuộc 145 hộ ở thị trấn Nghèn.

{keywords}
 Người dân mừng vui chung tay giúp dự án nước sạch của Huda nhanh chóng được hoàn thiện.

Có đủ nước về và là nguồn nước hoàn toàn sạch, bà con nơi đây vô cùng hân hoan như được tiếp thêm sức mạnh. Nụ cười rạng rỡ lại được thắp lên trên môi những con người miền Trung chất phác, chịu thương chịu khó. Bao vất vả lo toan về chất lượng vệ sinh nguồn nước và an toàn sức khỏe dần được đẩy lùi. Người dân có thể yên tâm ăn những bữa cơm ngon, ngủ những giấc sâu hơn. Đời sống chăn nuôi và sản xuất cũng bắt đầu được phục hồi và có sự khởi sắc rõ rệt.

{keywords}
 Nụ cười hạnh phúc lại được thắp lên trên môi người dân nơi đây.

Thông qua chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương", thương hiệu “đậm tình” tiếp tục cho thấy nỗ lực đồng hành cùng miền Trung trong công cuộc xây dựng một cuộc sống tốt đẹp hơn, cũng như hứa hẹn mang đến thêm nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển của mảnh đất yêu thương này.

“Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” là chương trình CSR dài hạn do thương hiệu bia Huda thực hiện với mong muốn giúp người dân miền Trung tiếp cận với nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.

Chương trình kỳ vọng sẽ giúp giảm bớt gánh nặng trong cho người dân nơi đây, từ đó tạo điều kiện giúp mọi người có cuộc sống tốt đẹp hơn. Trong năm 2019, chương trình khởi động với 3 dự án tại các tỉnh Quảng Trị, Hà Tĩnh và Quảng Bình, dự kiến đem nước sạch tới cho hơn 1.000 hộ gia đình.

Để biết thêm thông tin về Huda và chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương", truy cập website: https://carlsbergvietnam.vn/vi/csr/hudavimientrung/.

Ngọc Minh

">

Hà Tĩnh: 145 hộ dân thị trấn Nghèn hân hoan đón nguồn nước sạch

Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà

Ở chỗ tôi, ngày 23/7, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu gửi văn bản tới các doanh nghiệp cung cấp điện, nước đề nghị miễn giảm tiền điện, nước cho hộ lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch, giúp họ giảm gánh nặng. Công ty cấp nước đã miễn tiền nước kỳ tháng 4 đến tháng 6 cho các khu cách ly tập trung, hộ nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số, song bên điện lực thì chưa.

Gia đình chị Hoa thuê nhà cạnh nhà tôi, anh làm thợ xây, chị giúp việc cho các nhà trong khu. Khi thành phố Vũng Tàu thực hiện chỉ thị 16 từ ngày 14/7, anh chị phải nghỉ hẳn ở nhà, không có thu nhập.

Chiều nào ra bỏ rác cạnh cột điện, tôi cũng được chị nhờ đọc số trên chiếc đồng hồ đo điện gắn ở đầu nhà rồi ghi lại. "Mới nghỉ dịch có mười ngày mà hết 100 số điện, tính ra bình quân mỗi ngày 10 số", chị nói. Những ngày đầu giãn cách, họ hay mở nhạc, xem tivi và sử dụng máy giặt, hai đứa nhỏ cũng học thêm trên máy tính nên "công tơ tăng", chị giải thích. Tuy nhiên, sau khi theo dõi số điện hàng ngày, họ quyết định hạn chế mở tivi, nghe nhạc, chuyển sang giặt tay và tắt đèn đi ngủ sớm.

Nhà anh chị có bốn người, hai cháu nhỏ không dùng thêm thiết bị điện nào khác ngoài một bộ máy tính để bàn để học online. Các thiết bị điện của họ ít hơn nhiều so với nhà tôi, chúng chỉ gồm vật dụng tối thiểu như tủ lạnh, máy giặt, bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang, quạt điện, quạt thông gió, thiết bị mạng, sạc điện thoại, sạc xe đạp điện, tivi, ấm nấu nước.

Tôi thử liệt kê thiết bị điện nhà chị rồi tính công suất tiêu thụ theo quy tắc ước tính điện năng, kết quả ra, tổng thiết bị điện của anh chị sử dụng những ngày không có dịch là 228 kW. Theo đơn giá điện bậc thang, hộ chị Hoa phải nộp hàng tháng 443.000 đồng. Tuy nhiên, mới 10 ngày ở nhà đã tiêu thụ hết 100 số điện, chị đang lo cả 30 ngày sẽ hết hơn 300 số điện. Số tiền phải nộp sẽ là hơn 600.000 đồng.

Với bốn người không có thu nhập, đây là con số khá lớn bên cạnh tiền thức ăn và các chi phí khác. Giá thực phẩm cũng đã tăng từ khi thành phố giãn cách.

Dựa theo khảo sát mức sống thông qua tiêu dùng bình quân một người dân năm 2020 của Tổng cục Thống kê và đơn giá một số hàng hóa theo Báo cáo giá thị trường tháng 6/2021 của Sở Tài chính tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tôi ước tính chi phí tối thiểu tháng này cho gia đình chị ít nhất là 2,5 triệu đồng.

Số tiền trên chỉ gồm: gạo, thịt các loại, mỡ hoặc dầu ăn, trứng, đường, gia vị, tiền nước, Internet, điện thoại, gas. Nếu tiền điện khoảng 600.000 đồng sẽ đẩy tổng chi tiêu của gia đình anh chị lên hơn ba triệu đồng, tiền điện sẽ tương đương với 20% chi tiêu tối thiểu hộ gia đình. Do không đi làm nên chắc chắn khoản chi sẽ được trích ra từ tiền tiết kiệm anh chị đã để dành. Vì vậy, khi chưa biết sẽ phải sống trong giãn cách bao lâu, lo ngại của họ là điều dễ hiểu.

Bộ Các chỉ số quy định về năng lượng bền vững (RISE) của Ngân hàng Thế giới đã khuyến cáo các quốc gia cần thiết lập chính sách đảm bảo 40% dân chúng có thu nhập dưới trung bình không phải chi quá 5% thu nhập cho sử dụng điện. Việc này để "đảm bảo khả năng tiếp cận năng lượng giá cả phải chăng, đáng tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người".

Nghiên cứu của Alan David Lee và Franz Gerner trong Báo cáo thực hành toàn cầu về năng lượng của Ngân hàng Thế giới công bố năm 2020 cho biết, mức tiêu thụ điện trung bình của hộ gia đình Việt Nam là 174 kWh mỗi tháng, chi tiêu hàng năm cho điện là 156 USD - gần 3,6 triệu đồng. Các hộ gia đình thuộc nhóm 40% dưới cùng của tổng thu nhập quốc dân có thu nhập 1.444 USD, để mua được lượng điện tiêu thụ trung bình trên toàn quốc, họ sẽ phải chi 10,8% thu nhập của mình. Đây là mức chi cao hơn gấp hai tỷ lệ khuyến cáo của RISE.

Tin vui là Thủ tướng vừa quyết định giảm tiền điện cho các hộ bị tác động bởi dịch bệnh tại tỉnh, thành đang thực hiện giãn cách. Các gia đình được giảm 10% hóa đơn nếu dùng trên 200 kWh một tháng. Hộ dùng dưới 200 kWh một tháng được giảm 15% trên hóa đơn tiền điện. Mức giảm áp dụng cho hoá đơn tháng 8 và 9/2021.

Theo quyết định này, do tiêu thụ trên 200 kWh nên hàng xóm tôi được giảm tương ứng gần 70.000 đồng. Gia đình tôi có tám người, hai vợ chồng tôi thường xuyên phải sử dụng máy tính để làm việc tại nhà, cộng với bếp từ và điều hòa nhiệt độ nên hóa đơn thường ít nhất gấp hai nhà anh chị. Tôi có thể được giảm hơn 100 nghìn đồng.

Nhưng nếu tháng 8 này chúng tôi được giảm tiền điện như chỉ đạo của chính phủ, chi tiêu cho tiền điện của nhà chị Hoa vẫn trên 5% tổng chi tiêu.

Vì vậy, tôi cho rằng, bên cạnh việc giảm giá 10%-15% tổng hóa đơn trước thuế VAT theo ý kiến của Thủ tướng, là một doanh nghiệp của chính phủ, EVN có thể giúp nhà nước hoàn thành nhiệm vụ an sinh xã hội bằng cách xem xét thêm hai việc sau:

Đầu tiên, cân nhắc giảm nhiều hơn 10% tổng hóa đơn tiền điện cho các đối tượng khó khăn hơn. Ví dụ như những người thuê nhà - thường phải trả tiền điện cao hơn "giá nhà nước" do chủ nhà quy định, hoặc lao động mất việc, những người sống hôm nay phải lo miếng ăn ngày mai. EVN có thể giảm tiền điện ngay trong tháng 7 vì rất nhiều địa phương đã thực hiện Chỉ thị 16 từ tháng 7. Trung tâm Điều độ hệ thống điện TP HCM cho biết, dù mùa mưa, tỷ trọng điện dùng cho sinh hoạt tháng 7 tăng hơn 4 % so với tháng 6.

Thứ hai, cho người dân nợ hoặc đóng chậm tiền điện đến khi hết giãn cách. Cà Mau, tỉnh ở cuối tổ quốc là tỉnh đầu tiên hoãn thu tiền điện, tiền nước, tiền cước viễn thông cho dân chúng. Hôm 21/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đã đồng ý cho các trường hợp chưa đăng ký thanh toán trực tuyến tiền điện sẽ được gia hạn thanh toán đến hết thời gian giãn cách để giúp dân hạn chế đi lại để nộp tiền điện, thực hiện chủ trương giãn cách và giúp họ có điện sinh hoạt khi phải ở nhà. Khoản nợ tiền điện trong thời gian giãn cách có thể đóng một lần hoặc chia đều vào các hóa đơn của các tháng cuối năm hay sang đầu năm sau.

Tiền điện, nước, Internet, viễn thông thậm chí còn quan trọng hơn cả hàng thiết yếu. Có những người đã phải nhịn ăn một vài bữa khi TP HCM bị giãn cách, nhưng tôi vẫn nghĩ "nhịn" điện, nước còn cực hơn nhiều.

Là doanh nghiệp nhà nước cung cấp dịch vụ thiết yếu, EVN còn có nhiệm vụ cùng chính phủ giảm nghèo, tạo động lực thúc đẩy kinh tế. Điều chỉnh giá điện linh hoạt khi dân chúng khó khăn không chỉ có ý nghĩa an sinh xã hội mà còn thể hiện vai trò và tính ưu việt của một doanh nghiệp của dân.

Vũ Ngọc Bảo

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Hóa đơn tiền điện

W-nguyen-van-hien-2-2.jpg
PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, tân Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng.

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc chúc mừng PGS.TS Nguyễn Văn Hiền đã nhận được sự tín nhiệm cao của tập thể nhà trường và giao trọng trách Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

“PGS.TS Nguyễn Văn Hiền là cán bộ giảng dạy, được đào tạo bài bản và trưởng thành tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ông cũng đảm nhiệm nhiều vị trí công tác từ giảng viên đến cán bộ quản lý phòng, ban; từng được biệt phái công tác tại Bộ GD-ĐT tại vị trí Phó Giám đốc Ban quản lý chương trình ETEP. Vì vậy, lãnh đạo Bộ GD-ĐT tin tưởng ông Hiền trên cương vị Chủ tịch Hội đồng trường sẽ tiếp tục có những đóng góp quan trong, tích cực, hiệu quả, thúc đẩy sự phát triển của nhà trường với nhiều thành công hơn nữa”, ông Phúc nói.

Theo lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hội đồng trường là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của trường và các bên có lợi ích liên quan. Việc công nhận Chủ tịch Hội đồng trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới trong công tác kiện toàn bộ máy của nhà trường. Những đóng góp của Hội đồng trường sẽ mở ra một giai đoạn mới cho sự phát triển của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội trong tương lai.

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được thành lập ngày 11/10/1951 theo Nghị định số 276/NĐ của Bộ Quốc gia Giáo dục (nay là Bộ GD-ĐT), là trường đại học sư phạm trọng điểm quốc gia và khu vực, đào tạo các chuyên gia xuất sắc có đóng góp đặc biệt quan trọng cho hệ thống giáo dục và xã hội thông qua các chương trình nghiên cứu, hợp tác đào tạo đại học và sau đại học có chất lượng cao. 

Bộ Giáo dục: 'Học Sư phạm ra, khả năng có việc làm là rất cao'

Bộ Giáo dục: 'Học Sư phạm ra, khả năng có việc làm là rất cao'

Đại diện Bộ GD-ĐT đã đưa ra những phân tích và đánh giá khả năng có việc làm của sinh viên Sư phạm trong tương lai.">

Ông Nguyễn Văn Hiền làm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội

友情链接