当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Bumprom Gomel vs Vitebsk, 18h00 ngày 18/11 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
Việc thực tập của sinh viên năm cuối là một cơ hội cũng như thách thức để kiểm tra kiến thức, và tích lũy kinh nghiệm trước khi bước vào môi trường làm việc thực tế. Tuy nhiên, không phải sinh viên nào cũng biết cách tận dụng môi trường thực tập thành “bệ phóng” tốt cho nghề nghiệp tương lai.
Suốt hơn 10 năm phát triển, CareerLink.vn đã trở thành một trong những công ty tuyển dụng nhân sự, tìm kiếm việc làm chất lượng hàng đầu Việt Nam, là cầu nối quan trọng, uy tín giữa sinh viên năm cuối và doanh nghiệp trong, ngoài nước.
Để tránh các lỗi không đáng xảy ra trong suốt quá trình thực tập, các bạn sinh viên phải nhớ 5 lưu ý dưới đây để tận dụng tốt khoảng thời gian quý báu này.
Xác lập và định hướng tư tưởng rõ ràng cho tương lai
Điều đầu tiên, bạn cần xác lập và định hướng tư tưởng rõ ràng về ngành nghề cụ thể sẽ gắn bó trong tương lai. Bạn học quản trị du lịch nhưng bạn cần biết bản thân muốn trở thành hướng dẫn viên nội địa hay quốc tế, người điều hành tour hay nhân viên sale vé lữ hành. Trả lời câu hỏi này sẽ giúp bạn khoanh vùng các nơi thực tập phù hợp, và làm cho bản CV “đẹp” hơn khi xin việc.
Bạn cần dành thời gian để suy nghĩ thấu đáo, vì quyết định sai sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy về sau. Nếu lĩnh vực hoạt động của cơ quan thực tập khác với ngành nghề mong muốn, hay đề tài thực tập không liên quan đến kiến thức đã học, thì điều này sẽ gây khó khăn cho bạn trong việc hoàn thành khóa luận cũng như chẳng tích lũy được kinh nghiệm gì cho công việc tương lai.
Sàng lọc và liên hệ trước với nơi thực tập
Thực tế, việc tìm nơi thực tập phù hợp cũng khó như tìm việc làm, và không phải ai cũng có sẵn nhiều mối quan hệ để nhờ cậy. Do đó, để tránh tình trạng “nước đến chân mới nhảy” thì các bạn sinh viên phải chủ động liên hệ trước với các nơi thực tập.
Bạn có thể nhờ vào sự giới thiệu của thầy cô, bạn bè, người thân, hay tự tìm thông tin thông qua các trang tuyển dụng trực tuyến, ngày hội việc làm của trường. Việc liên hệ sớm sẽ giúp cho bạn được một suất thực tập đảm bảo, chọn được nơi làm việc phù hợp, và gặp những người hướng dẫn tận tình. Từ đó, bạn sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm, kiến thức và cơ hội trở thành nhân viên chính thức cũng cao hơn.
Chủ động tìm hiểu kiến thức thực tế
Rất nhiều doanh nghiệp than phiền rằng hầu hết sinh viên thực tập đều cần phải đào tạo lại. Điều này là hoàn toàn có thể xảy ra vì sự “lệch pha” giữa lý thuyết trường học và công việc ở doanh nghiệp. Do đó, rất nhiều bạn đã vỡ mộng “thực tập sinh nghiêm túc” khi bước chân vào môi trường thực tế.
Để tránh tình trạng “người vô hình”, “chân sai vặt”, hay “chỉ gì làm nấy”, thì bạn cần bày tỏ nguyện vọng, ý muốn về mục tiêu thực tập với người hướng dẫn để họ hiểu và giao việc phù hợp. Hãy mạnh dạn trong việc chia sẻ ý kiến, chủ động trao đổi với các anh, chị đồng nghiệp, tự tin đề xuất góp ý, thông qua những việc này bạn sẽ có một “chuyến hành trình” thực tập đáng nhớ và thu lượm nhiều kinh nghiệm bổ ích.
Giữ thái độ, tác phong chuyên nghiệp
Nhiều bạn sinh viên được người nhà “gửi gắm”, hay xem việc thực tập như một môn học bắt buộc ở trường, nên giữ tư tưởng làm việc cẩu thả, rong chơi, thiếu nghiêm túc. Điều này chỉ khiến bạn bị mất điểm từ người hướng dẫn, hoang phí thời gian và kinh nghiệm thu được chỉ là con số không tròn trĩnh.
Thực tập là bước đệm làm quen với môi trường làm việc thực thụ, nên bạn cần giữ vững thái độ, tác phong hành xử chuyên nghiệp. Bạn nên nghiêm chỉnh chấp hành nội quy làm việc, tôn trọng văn hóa công ty và có hành vi ứng xử chuẩn mực nơi công sở. Chỉ như vậy, bạn mới có thể học hỏi được nhiều điều từ công việc, hoặc các anh, chị đồng nghiệp, và xây dựng mạng lưới quan hệ xã hội hữu ích về sau.
Làm quen với áp lực từ môi trường thực tế
Thực tập ở doanh nghiệp thì cũng đồng nghĩa rằng bạn đang cọ xát với áp lực làm việc, không còn là môi trường đại học “chăm bẵm” của bạn nữa. Bạn sẽ phải làm quen với những vấn đề đầy “thực tế” như: rắc rối về quan hệ với đồng nghiệp, sếp; bất đồng trong văn hóa làm việc; sự đơn điệu của công việc hằng ngày; cảm giác lạc lõng với những người xung quanh, và còn nhiều chuyện “tế nhị” nơi công sở khác.
Do đó, bạn hãy xem đây là một cơ hội để thử thách bản thân với những kỹ năng, kiến thức đã học từ ghế nhà trường. Làm việc dưới áp lực là một trong những cách trui rèn bản thân tốt nhất. Nếu như bạn có vấp phải một số vấn đề không thể giải quyết, thì đây được xem như là bài học quý báu để bạn tránh lặp lại các sai lầm đáng tiếc ở môi trường làm việc mới trong tương lai.
Trung Thành
" alt="5 lưu ý khi thực tập hướng nghiệp"/>Nối dài “cơn ác mộng” mã độc mã hóa dữ liệu
Sự cố tấn công mạng vào hệ thống VNDIRECT, công ty nằm trong top 3 trên thị trường chứng khoán Việt, xảy ra sáng ngày 24/3 đến nay đã cơ bản được khắc phục. Hiện dữ liệu đã được giải mã và hệ thống tra cứu My Account đã hoạt động trở lại.
VNDIRECT đã thông tin sự cố ngày 24/3 được thực hiện bởi nhóm tấn công chuyên nghiệp, khiến toàn bộ dữ liệu công ty bị mã hóa. Tấn công mã độc mã hóa dữ liệu - ransomware những năm qua luôn là nỗi ám ảnh của các doanh nghiệp, tổ chức trên toàn cầu, bởi hậu quả nặng nề mà nó có thể gây ra. Các chuyên gia còn ví von ransomware là “cơn ác mộng”, “bóng ma” trên không gian mạng.
Theo lộ trình VNDIRECT thông báo tới khách hàng và đối tác, các hệ thống, sản phẩm cùng những tiện ích khác sẽ tiếp tục được đơn vị vận hành từng bước mở lại. Đơn vị này dự định kiểm tra thông luồng với các sở giao dịch chứng khoán trong ngày 28/3.
Dẫu vậy, từ phân tích của các chuyên gia an toàn thông tin, có thể thấy chuỗi ngày vất vả của đội ngũ công nghệ VNDIRECT cùng các chuyên gia rà quét lỗ hổng, khắc phục triệt để sự cố vẫn còn dài. Ransomware là hình thức tấn công mạng không mới nhưng rất phức tạp, đòi hỏi phải có nhiều thời gian mới có thể làm sạch các dữ liệu, khôi phục hoàn toàn hệ thống, đưa các hoạt động bình thường trở lại.
“Để khắc phục triệt để một sự cố tấn công ransomware, đôi khi đơn vị vận hành còn phải thay đổi cả kiến trúc hệ thống, đặc biệt là hệ thống dự phòng. Vì thế, với sự cố VNDIRECT đang gặp phải, chúng tôi cho rằng cần thêm nhiều thời gian, thậm chí là hàng tháng để hệ thống phục hồi hoàn toàn”, Giám đốc Kỹ thuật Công ty NCS Vũ Ngọc Sơn nêu quan điểm.
Ông Nguyễn Minh Hải, Giám đốc kỹ thuật của Fortinet Việt Nam cho hay, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của cuộc tấn công, khả năng chuẩn bị trước và hiệu quả của kế hoạch ứng phó, thời gian cần thiết để phục hồi hệ thống sau một cuộc tấn công ransomware có thể dao động rất lớn, có thể từ vài giờ cho đến vài tuần để khôi phục hoàn toàn, nhất là với trường hợp cần khôi phục một lượng lớn dữ liệu.
“Một phần của quá trình phục hồi này bao gồm việc đảm bảo rằng mã độc mã hóa dữ liệu đã được loại bỏ hoàn toàn khỏi mạng và rằng không có cửa hậu - backdoor nào bị bỏ lại có thể cho phép kẻ tấn công truy cập trở lại”, ông Nguyễn Minh Hải thông tin.
Các chuyên gia cũng nhận định rằng, ngoài tác dụng là “hồi chuông cảnh tỉnh” với đơn vị chủ quản, vận hành các hệ thống thông tin quan trọng tại Việt Nam, sự cố tấn công mạng vào VNDIRECT cũng một lần nữa cho thấy mức độ nguy hiểm của ransomware.
Cách đây hơn 6 năm, WannaCry cùng các biến thể của mã độc mã hóa dữ liệu này đã khiến nhiều doanh nghiệp, tổ chức “lao đao”, khi chúng lây lan nhanh vào hơn 300.000 máy tính tại gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Những năm gần đây, các doanh nghiệp vẫn luôn thường trực mối lo bị tấn công ransomware. Năm ngoái, không gian mạng Việt Nam ghi nhận nhiều vụ tấn công ransomware gây hậu quả nghiêm trọng; trong đó, có những vụ hacker không chỉ mã hóa dữ liệu để đòi tiền chuộc, mà còn bán dữ liệu cho bên thứ ba để tối đa số tiền thu được. Theo thống kê của NCS, năm 2023 có tới 83.000 máy tính, máy chủ tại Việt Nam ghi nhận bị tấn công ransomware.
Những ‘con đường’ thâm nhập hệ thống phổ biến
Đội ngũ công nghệ của VNDIRECT đang cùng các chuyên gia an toàn thông tin triển khai các giải pháp nhằm khôi phục hoàn toàn, đồng thời đảm bảo an toàn cho hệ thống. Nguyên nhân sự cố và ‘con đường’ mà hacker đã dùng để thâm nhập hệ thống vẫn đang được điều tra.
Theo ông Ngô Tuấn Anh, CEO Công ty An ninh mạng thông minh SCS, để tấn công mã hóa dữ liệu, hacker thường chọn thâm nhập vào máy chủ chứa dữ liệu quan trọng và mã hoá dữ liệu. Có 2 cách thường được hacker sử dụng để thâm nhập hệ thống các đơn vị, đó là trực tiếp qua lỗ hổng, điểm yếu của hệ thống máy chủ; hoặc chọn “đi vòng” qua máy tính quản trị viên và từ đó chiếm quyền điều khiển hệ thống.
Trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Thế Hải, Trưởng phòng Giám sát an toàn thông tin, Công ty VSEC cũng chỉ ra một số khả năng để hacker thâm nhập từ đó cài mã độc vào hệ thống: Khai thác lỗ hổng tồn tại trên hệ thống để chiếm quyền điều khiển, cài mã độc; gửi email đính kèm tệp chứa mã độc để lừa người dùng trong hệ thống mở, kích hoạt mã độc; đăng nhập vào hệ thống từ mật khẩu bị lộ lọt hoặc mật khẩu yếu của người dùng hệ thống.
Chuyên gia Vũ Ngọc Sơn phân tích, với tấn công ransomware, hacker thường vào hệ thống qua một số con đường như dò mật khẩu, khai thác lỗ hổng hệ thống, với chủ yếu là lỗ hổng zero-day (lỗ hổng nhà sản xuất chưa có bản vá - PV).
"Các công ty tài chính thường sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định nên khả năng dò mật khẩu gần như không xảy ra. Khả năng cao hơn cả là tấn công qua lỗ hổng zero-day. Theo đó, hacker gửi từ xa các đoạn dữ liệu gây lỗi khiến cho phần mềm khi xử lý sẽ rơi vào tình trạng không kiểm soát.
Kế tiếp, hacker chạy mã thực thi từ xa và chiếm quyền điều khiển máy chủ dịch vụ. Từ máy chủ này, hacker thu thập tiếp thông tin, dùng các tài khoản quản trị thu được để tấn công các máy chủ khác trong mạng, và cuối cùng là chạy các công cụ mã hóa dữ liệu để tống tiền”, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn phân tích.
Khảo sát mới được hãng bảo mật Fortinet thực hiện với các doanh nghiệp khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam cho thấy: Ransomware hiện vẫn là mối lo ngại lớn. Tống tiền qua những cuộc tấn công ransomware là mối lo ngại an ninh mạng hàng đầu của các nhà sản xuất, với 36% tổ chức được khảo sát cho biết từng trải qua một cuộc tấn công ransomware trong năm vừa qua, tăng 23% so với khảo sát tương tự năm 2020 của Fortinet. |
Bài 2 - Chuyên gia chỉ cách ứng phó tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền
Đánh giá an toàn hệ thống phục vụ giao dịch chứng khoán online trước ngày 15/4Ngày 15/4 là thời hạn các công ty chứng khoán phải xong việc rà soát, đánh giá an toàn thông tin và triển khai biện pháp khắc phục nguy cơ, điểm yếu của các hệ thống, trong đó có hệ thống phục vụ giao dịch chứng khoán online." alt="‘Con đường’ hacker thâm nhập hệ thống để tấn công mã hóa dữ liệu"/>‘Con đường’ hacker thâm nhập hệ thống để tấn công mã hóa dữ liệu
Đỗ Phong
Danh Chiếu Linh lịch lãm bên Hoa hậu Siêu quốc gia 2022Danh Chiếu Linh vui mừng hội ngộ Lalela Mswane - Hoa hậu Siêu Quốc gia 2022. Anh cũng được vinh danh hạng mục "Người mẫu nam của năm" nhờ những hoạt động nổi bật thời gian qua." alt="Mỹ nữ nóng bỏng, cao 1m83 đăng quang Hoa hậu Siêu quốc gia Thái Lan"/>Mỹ nữ nóng bỏng, cao 1m83 đăng quang Hoa hậu Siêu quốc gia Thái Lan
Nhận định, soi kèo Elche vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 16/1: Atletico nhọc nhằn đi tiếp
Theo Phó giáo sư Cơ, trung tâm cấp cứu đa năng còn đảm nhiệm chức năng là tuyến kỹ thuật cao nhất, có vai trò trong chỉ đạo tuyến, hình mẫu phát triển chuyên ngành cấp cứu, hợp tác chuyên môn, nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước.
Phó giáo sư Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm A9, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết hiện nay trung bình mỗi ngày trung tâm cấp cứu khoảng 300-350 bệnh nhân được chuyển từ 35 tỉnh thành phía Bắc và TP Hà Nội. Đây đều là các trường hợp bệnh nặng, cấp tính, mức độ can thiệp đòi hỏi chuyên sâu.
Trung tâm Cấp cứu A9 đã xây dựng mạng lưới 5.000 bác sĩ cấp cứu ở miền Bắc, Bắc Trung Bộ, điều phối qua nhóm cộng đồng mạng xã hội. Các tỉnh có ca bệnh nặng sẽ được thảo luận đánh giá trước khi chuyển tuyến. Qua đó, trung tâm tránh được tình trạng bị động, bệnh nhân đến dồn dập, khó xử lý. Việc phân loại ngay từ tuyến dưới đã giảm tải cho trung tâm rất nhiều.
Bệnh viện Bạch Mai là cơ sở y tế lớn nhất miền Bắc với 3.600 giường. Mỗi năm, bệnh viện điều trị cho 200.000 ca nội trú, 2 triệu ca ngoại trú. Bên cạnh công việc điều trị trực tiếp những người bệnh nặng tại bệnh viện, các bác sĩ tại đây còn tham gia trực tiếp vào công tác đào tạo, chỉ đạo tuyến và hỗ trợ từ xa cho các đơn vị hồi sức, cấp cứu khác ở các địa phương trong mọi tình huống, đặc biệt xảy ra thiên tai, thảm họa.
Ca tử vong liên quan 3 bác sĩ BV Bạch Mai, Sở Y tế Đắk Lắk báo cáo gì?Theo báo cáo của Sở Y tế Đắk Lắk, ca tử vong sau thay van động mạch chủ liên quan tới 3 bác sĩ của Bệnh viện Bạch Mai còn nhiều yếu tố chưa đúng quy trình." alt="Đề xuất xây dựng trung tâm cấp cứu 'một cửa' lớn nhất Đông Nam Á tại Hà Nội"/>Đề xuất xây dựng trung tâm cấp cứu 'một cửa' lớn nhất Đông Nam Á tại Hà Nội
Tăng cường xử lý xe tải vào phố giờ cấm
Tại cuộc họp sơ kết kết quả công tác đảm bảo trật tự, ATGT 6 tháng đầu năm 2016 sáng 14/7, đại tá Lê Xuân Đức, Phó Cục trưởng Cảnh sát Giao thông (CSGT) - Bộ Công an, đề nghị lực lượng CSGT Hà Nội tăng cường rà soát, tuần tra xử lý xe quá tải vào phố khung giờ cấm như báo chí đã phản ánh thời gian qua. Theo ông Đức, đây là chuyên đề nhức nhối và còn nhiều tồn tại khiến việc xử lý gặp khó khăn. Để xử lý tận gốc vi phạm này cần có sự vào cuộc quyết liệt của các cơ quan liên ngành.
“Cứ xe quá tải đi vào phố khung giờ cấm là đổ lỗi do CSGT là không đúng. Trong khi ngành giao thông quản lý bến bãi, quản lý nơi xuất phát không phối hợp xử lý thì xe quá tải vẫn lưu thông ra đường” - đại tá Đức nói.
CSGT sẽ tăng cường xử lý ô tô gắn phù hiệu Bộ Công an hoặc báo chí không hợp lệ. |
Vị phó cục trưởng cũng cho biết, mới đây, tại cuộc họp sơ kết Bộ GTVT, lực lượng TTGT báo cáo vi phạm tải trọng giảm 80%, do đó quan điểm Cục CSGT tách riêng nhiệm vụ này rõ ràng để có kết quả và đánh giá sát thực hơn. Ai sai, người đó chịu trách nhiệm.
Tiếp nhận ý kiến của Cục CSGT, đại tá Đào Thanh Hải, Phó giám đốc Công an TP Hà Nội, nhấn mạnh, các đơn vị cảnh sát tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm quá khổ, quá tải dọc các tuyến cửa ngõ ra vào trung tâm thành phố như: Phạm Hùng - Khuất Duy Tiến - Nguyễn Xiển, đê Nguyễn Khoái, nơi các đoàn xe quá khổ quá tải hoạt động mạnh. Các đội CSGT phụ trách tuyến này cần phối hợp chặt chẽ giữa các đội với nhau, giữa các đội với lực lượng công an các quận, huyện lân cận để ngăn chặn các vi phạm quá tải từ xa trước khi vào phố cấm. Tất cả các xe chở vật liệu xây dựng, chở cát dưới bờ sông đi lên đường đê đều là xe quá tải, quá khổ. Do đó, CSGT Hà Nội cần phối hợp với Sở GTVT tăng cường các trạm cân lưu động để xử lý đạt hiệu quả cao.
“Dù trách nhiệm không riêng, nhưng CSGT là đơn vị chịu trách nhiệm lớn nhất về mặt pháp luật nên tôi đề nghị các CSGT Hà Nội tập trung xử lý, đặc biệt các khu vực có các điểm khai thác cát trái phép ven đê hướng vào trung tâm thành phố”, đại tá Hải nói.
Xử lý ô tô gắn phù hiệu Bộ Công an, báo chí không hợp lệ
Cũng trong cuộc họp, Phó trưởng Phòng CSGT Hà Nội- thượng tá Phạm Văn Hậu cho biết, thời gian qua đơn vị đã xử lý 5 trường hợp người nước ngoài, 34 ô tô biển xanh, 26 ô tô biển đỏ vi phạm luật giao thông. Tình trạng ô tô gắn biển số tư nhân sử dụng phù hiệu của Bộ Công an, cơ quan báo chí và các cơ quan Nhà nước khác lưu thông trên đường xuất hiện nhiều gây phản cảm trong nhân dân. Thậm chí, nhiều lái xe còn gây khó khăn khi bị CSGT dừng xe xử lý vi phạm.
Những phù hiệu này là tờ giấy bìa cứng khổ A4 in chữ “Bộ Công an” kèm theo biển số xe có in chéo màu đỏ, cấp cho cán bộ đang công tác trong Bộ Công an ra vào khu vực để xe cho thuận tiện, không có tác dụng thay thế cho nhân thân người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông.
Với xe để phù hiệu báo chí, loại phù hiệu sử dụng trên xe này thường in bằng song ngữ Anh - Việt chỉ có giá trị sử dụng nhất định, ví dụ như phục vụ cho kỳ họp quốc hội, các cuộc quan trọng khác và theo quy định, hết thời gian sử dụng phải thu hồi và tiêu hủy phù hiệu này, nó không còn hoặc không có giá trị ưu tiên khi tham gia giao thông.
“Phòng CSGT - Công an Hà Nội đã đề xuất và xin ý kiến Giám đốc Công an TP, Bộ Công an xử lý nghiêm và thu hồi những giấy tờ, phù hiệu cấp dán trên xe để xác minh làm rõ. Đồng thời, đề nghị lực lượng tuần tra tăng cường phát hiện, xử lý những xe ôtô đeo phù hiệu Bộ Công an và các cơ quan Nhà nước không hợp lệ đang lưu hành” - thượng tá Phạm Văn Hậu nói.
Đại tá Lê Xuân Đức, Phó cục trưởng CSGT cho biết thêm, Bộ Công an không chủ trương cấp những phù hiệu trên để mang tính chất tạo đặc quyền, đặc lợi cho cá nhân, tập thể nào. Nếu phát hiện, đề nghị lực lượng tuần tra xử lý nghiêm tội giả mạo giấy tờ cơ quan Nhà nước theo đúng luật định.
(Theo Tiền Phong)Sau lần đi cấp cứu này, anh B. cảm nhận sức khỏe suy giảm, ăn uống không ngon nên tránh xa “cơm đường, cháo chợ”.
Theo Phó giáo sư Nguyễn Thị Lâm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia, ẩm thực đường phố là nét văn hóa riêng ở các thành phố. Ưu điểm của loại hình kinh doanh này là tiện ích, giá rẻ, phong phú. Tuy nhiên, thức ăn vỉa hè, hàng quán bình dân phải đảm bảo tiêu chí an toàn thực phẩm.
Thực tế, nhiều vụ ngộ độc trong thời gian qua đều liên quan tới thức ăn đường phố. Không ít chủ cửa hàng quan niệm bán cho người qua đường, tâm lý không cần giữ khách. Người ăn cũng không đòi hỏi quá nhiều về an toàn thực phẩm.
“Với các món ăn, mọi người không thể đặt tiêu chí ngon, bổ, rẻ. Thực phẩm rẻ dễ có nguy cơ kém chất lượng, ôi thiu”, bà Lâm nói.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết hằng ngày, đơn vị đều có bệnh nhân vào cấp cứu liên quan tới ngộ độc thực phẩm. Nguyên nhân chủ yếu do nhiễm vi sinh và độc tố của vi sinh vật, nhiễm hóa chất, bản thân thực phẩm có độc (chất độc tự nhiên ở cây cỏ, động vật).
Bác sĩ Nguyên lấy ví dụ ngộ độc Botulinum gây tổn thương não bộ, làm mất đi khả năng điều hành của các dây thần kinh (đặc biệt thần kinh vận động) khiến bệnh nhân bị liệt, tử vong. Chi phí cho các bệnh nhân bị ngộ độc Botulinum rất tốn kém nhưng biện pháp xử lý cơ sở vi phạm an toàn thực phẩm hiện nay chưa thỏa đáng.
Theo quy định, người kinh doanh thức ăn đường phố phải bảo đảm các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm:
1. Đủ nước sạch
2. Có dụng cụ gắp thức ăn chín
3. Không để lẫn thức ăn chín và sống
4. Nơi chế biến thực phẩm phải sạch, tách biệt nguồn ô nhiễm như cống rãnh, rác thải, công trình vệ sinh, nơi bày bán gia súc, gia cầm
5. Người làm dịch vụ chế biến thức ăn phải được tập huấn kiến thức, khám sức khỏe định kỳ
6. Nhân viên phải đeo tạp dề, khẩu trang, mũ khi bán hàng
7. Không sử dụng phụ gia và màu thực phẩm
8. Thức ăn phải được bày bán trên giá cao hơn 60 cm trong tủ kính và bao gói hợp vệ sinh và phải có dụng cụ đựng chất thải.
Tuy nhiên, tại các thành phố lớn, hàng quán thường có diện tích nhỏ, hẹp, khó đảm bảo các tiêu chí trên.
Năm 2024, Bộ Y tế đã có văn bản gửi sở y tế, ban an toàn thực phẩm các tỉnh thành về đẩy mạnh phòng ngừa ngộ độc thực phẩm, nhất là tại các điểm, khu du lịch, bếp ăn tập thể của trường học, khu công nghiệp, thức ăn đường phố… Theo đó, đơn vị này khuyến cáo tập trung tuyên truyền trong cộng đồng chỉ sử dụng các sản phẩm thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ, nhãn mác rõ ràng, tuyệt đối không sử dụng các sản phẩm đóng hộp đã hết hạn sử dụng, bị phồng, bẹp, biến dạng, hoen gỉ, không còn nguyên vẹn, có mùi vị, màu sắc khác thường; không nên tự đóng gói kín các thực phẩm trong điều kiện không đông đá tạo điều kiện cho vi khuẩn hiếm khí phát triển, ví dụ như Clostridium botulinum. |