Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
HLV Kim Sang Sik và các học trò trong buổi tập sáng 22/11. Ảnh: SN Được biết, nhóm cầu thủ này có dấu hiệu đau nhẹ hoặc căng cơ nên được ông thầy người Hàn Quốc cho nghỉ ngơi phục hồi tại khách sạn.
Trong khi đó, 23 cầu thủ ra sân sáng nay khởi động và chủ yếu tập nhẹ để duy trì cảm giác bóng.
Theo kế hoạch, tuyển Việt Nam đáp chuyến bay từ Nội Bài bay sang Hàn Quốc lúc 00h30 ngày 23/11. Tại xứ sở Kim chi, thầy trò HLV Kim Sang Sik có 10 ngày tập huấn, có 3 trận đấu tập với "quân xanh" được sắp xếp theo độ khó tăng dần nhằm phục vụ chuyên môn của BHL.
Đầu tiên đội tuyển gặp CLB Ulsan Citizen đang thi đấu tại K-League 3. Hai trận tiếp theo, tuyển Việt Nam lần lượt gặp Deagu FC và Jeonbuk Hyundai Motors FC chơi tại K-League 1. Đây cũng là 2 "quân xanh" được HLV Kim Sang Sik đánh giá rất cao và sẽ giúp đội tuyển có những bài test chất lượng.
Sau chuyến tập huấn tại Hàn Quốc, lực lượng của tuyển Việt Nam được tăng cường với sự góp mặt của một số cầu thủ CLB Nam Định. Đội bóng thành Nam vướng lịch thi đấu tại AFC Champions League Two 2024/25.
Một số hình ảnh về tuyển Việt Nam trong buổi tập sáng 22/11:
VFF xáo trộn ghế Tổng thư ký
Tại Đại hội thường niên VFF sáng nay (22/11), nhiều khả năng nhân sự VFF có xáo trộn khi ông Dương Nghiệp Khôi rút lui khỏi ghế Tổng thư ký." alt="Tuyển Việt Nam vắng nhiều cầu thủ ở buổi tập đầu tiên" />Cây cầu tạm để 230 học sinh đến trường an toàn. Ảnh: Thành Tâm Sáng 31/8, trao đổi với VietNamNet, ông Bùi Xuân Thành - Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chiềng Nơi (trực tiếp phụ trách điểm trường Huổi Sàng) cho biết: "Cây cầu tạm đã được làm và hoàn thiện trong ngày 29/8 để phục người dân qua lại, đặc biệt là học sinh và giáo viên khi năm học mới đang đến”.
Điểm trường Huổi Sàng có 10 giáo viên, 230 học sinh là đồng bào dân tộc Thái, Khơ Mú, chủ yếu học bán trú. Đi qua suối Két là cách duy nhất để thầy trò đến trường.
Ông Mùa A Sồng, Bí thư Đảng ủy xã Chiềng Nơi cho biết, địa phương đã huy động 4 bản, cùng nhà trường, phụ huynh làm cầu tạm. Đây chỉ là giải pháp tạm thời. Về lâu dài, địa phương đã đề xuất cấp trên duyệt xây dựng cầu mới.
"Chiềng Nơi là xã nghèo, khó khăn, 100% đồng bào là dân tộc thiểu số. Xã bị thiệt hại nặng nề do nhiều đợt mưa lũ vừa qua", ông Sồng nói.
Hàng trăm giáo viên nghỉ dạy giúp dân Kỳ Sơn khắc phục lũ quétTrận lũ quét kinh hoàng xảy ra ở xã Tà Cà và thị trấn Mường Xén (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đã khiến hàng trăm ngôi nhà bị phá hỏng, đổ sập và mất trắng hoàn toàn. Hàng trăm giáo viên nơi đây tranh thủ thời gian nghỉ dạy để giúp dân khắc phục hậu quả." alt="Điều đặc biệt ở nơi 230 học sinh phải vượt lũ dữ để tựu trường" />Mức học phí đối với cấp tiểu học làm căn cứ thực hiện chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí cho học sinh tiểu học tư thục ở địa bàn chưa đảm bảo trường tiểu học công lập và các đối tượng học sinh tiểu học tư thục được hưởng chính sách miễn, giảm học phí theo quy định.
Trẻ em mầm non 5 tuổi được miễn học phí từ năm học 2024–2025 (được hưởng từ ngày 1/9/2024) và học sinh THCS được miễn học phí từ năm học 2025–2026 (được hưởng từ ngày 1/9/2025).
Mức thu học phí từ năm học 2024–2025 đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên được thực hiện trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí theo mỗi đầu học sinh, trình UBND TPHCM để đề nghị HĐND TPHCM xem xét phê duyệt.
Cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ sở đào tạo khác thực hiện chương trình giáo dục phổ thông được áp dụng mức học phí tương đương với mức học phí của cơ sở giáo dục phổ thông công lập cùng cấp học trên địa bàn.
Mức thu học phí theo hình thức học trực tuyến bằng 50% mức thu học phí của các cơ sở giáo dục công lập đã được ban hành.
9 khoản thu dịch vụ trong trường học được HĐND thông qua
Các khoản thu dịch vụ phục vụ, hỗ trợ hoạt động giáo dục theo Nghị quyết số 13/2024/NQ-HĐND và các khoản thu tổ chức các hoạt động giáo dục khác, trường học thực hiện theo đúng danh mục các khoản thu và mức thu được quy định tại Điều 2 nghị quyết này.
Căn cứ tình hình thực tế của cơ sở giáo dục và nhu cầu của học sinh, cơ sở giáo dục tổ chức thống nhất với cha mẹ học sinh mức thu cụ thể nhưng không vượt quá mức thu quy định tại nghị quyết này và không được cao hơn 15% so với mức thu đã thực hiện trong năm học 2023-2024.
Cụ thể các khoản thu:
Sở GD-ĐT đưa ra 17 khoản thu khác, tùy theo cấp học
Các khoản thu tổ chức các hoạt động giáo dục khác:
1. Tiền tổ chức 2 buổi/ngày;
2. Tổ chức dạy tăng cường môn mgoại ngữ;
3. Tiền tổ chức dạy tin học (dạy tăng cường môn tin học; hoạt động giáo dục công dân số);
4. Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống và chương trình nhà trường (dạy các lớp năng khiếu, thể dục tự chọn, câu lạc bộ, học bơi; dạy kỹ năng sống; giáo dục STEM; học ngoại ngữ với người nước ngoài; học ngoại ngữ sử dụng phần mềm bổ trợ; chương trình học ngoại ngữ thông qua môn toán và khoa học; các hoạt động giáo dục ngoại ngữ theo chuẩn đầu ra các chứng chỉ quốc tế; các hoạt động giáo dục khảo sát làm quen tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo);
5. Tổ chức dạy học nghề tại các cơ sở giáo dục thường xuyên;
6. Dạy bổ sung kiến thức tại các cơ sở giáo dục thường xuyên.
Các khoản thu tổ chức các hoạt động giáo dục thực hiện theo các đề án:
7. Tổ chức các lớp học theo Đề án "Dạy và học các môn toán, khoa học và tiếng Anh tích hợp chương trình Anh và Việt Nam";
8. Tổ chức các lớp học theo Đề án "Nâng cao năng lực, kiến thức, kỹ năng ứng dụng tin học cho học sinh phổ thông TPHCM theo định hướng chuẩn quốc tế, giai đoạn 2021-2030";
9. Tổ chức thực hiện Đề án "Trường tiên tiến, hội nhập quốc tế";
10. Tiền thực hiện chương trình kích cầu đầu tư.
Các khoản thu cho cá nhân học sinh:
11. Mua sắm thiết bị, vật dụng phục vụ học sinh bán trú;
12. Mua sắm đồng phục học sinh;
13. Học phẩm - học cụ - học liệu;
14. Suất ăn trưa bán trú;
15. Suất ăn sáng (đồng/học sinh/ngày);
16. Tiền nước uống (đồng/học sinh/tháng);
17. Tiền trông giữ xe học sinh (đồng/xe/lượt).
Ngành giáo dục sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình thu chi đầu năm học tại các cơ sở giáo dục trực thuộc theo phân cấp quản lý, kịp thời chấn chỉnh tình trạng thu các khoản không đúng quy định.
Hơn 1,7 triệu học sinh TPHCM nô nức tựu trường
Nhiều phụ huynh ở TPHCM đưa con đến sớm và ổn định dưới sân trường trước 7h, xếp hàng vào lớp. Các em thỏa sức trò chuyện cùng bạn bè sau kỳ nghỉ hè dài ngày không gặp." alt="Danh sách hàng chục khoản phí, học phí học sinh TPHCM phải đóng" />Hướng tới một ASEAN “kết nối” chặt chẽ hơn, hội nghị nhất trí với các định hướng thúc đẩy phục hồi và kết nối các nền kinh tế, chú trọng phát triển bền vững và bao trùm, đẩy mạnh chuyển đổi số, củng cố năng lực hệ thống y tế, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường hợp tác văn hóa - nghệ thuật, nâng cao vai trò, đóng góp của phụ nữ, trẻ em…
Các Bộ trưởng nhấn mạnh, cần kiên trì với cách tiếp cận cân bằng và hài hòa của ASEAN trong quan hệ với bên ngoài, khuyến khích các đối tác tham gia trách nhiệm, đóng góp xây dựng và hợp tác thiết thực với ASEAN, củng cố cấu trúc khu vực mở, minh bạch, bao trùm, và dựa trên luật pháp quốc tế từ đó đề cao vai trò trung tâm của ASEAN.
Trao đổi về tình hình quốc tế và khu vực, các nước tái khẳng định lập trường nguyên tắc của ASEAN về vấn đề Biển Đông, Myanmar, Bán đảo Triều Tiên, xung đột Nga-Ukraine, Trung Đông, bày tỏ quan ngại và chia sẻ quan điểm, nỗ lực ứng phó thách thức đang nổi lên như biến đổi khí hậu, an ninh năng lượng, an ninh lương thực…
Dẫn đầu đoàn Việt Nam dự hội nghị, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn hoan nghênh chủ đề hợp tác năm 2024, đánh giá cao ưu tiên do Lào đề xuất rất phù hợp bối cảnh hiện tại của khu vực. Đặc biệt ASEAN cần tiếp tục tăng cường kết nối số, kết nối hạ tầng, người dân, thể chế, cũng như nâng cao thương mại và đầu tư nội khối… để ASEAN thật sự là tâm điểm của tăng trưởng.
Việt Nam ủng hộ và sẵn sàng phối hợp, hỗ trợ Lào đảm nhiệm thành công vai trò Chủ tịch ASEAN.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn mời các nước tham gia Diễn đàn Tương lai ASEAN về phát triển nhanh và bền vững, lấy người dân làm trung tâm, do Việt Nam đăng cai tổ chức. Đây là sáng kiến của Việt Nam tạo diễn đàn trao đổi sâu rộng, đa chiều giữa các quan chức, chuyên gia, học giả, và các nhóm, giới khác về ý tưởng và khuyến nghị chính sách mang tính đột phá, sáng tạo cho sự phát triển, liên kết và hợp tác của ASEAN.
Điểm lại những tiến triển trong quan hệ đối ngoại của ASEAN, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định, Việt Nam sẽ tích cực tham gia và đóng góp cho thành công của những sự kiện quan trọng sắp tới như Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN-Australia tại Melbourne, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Liên minh châu Âu lần thứ 24 tại Bỉ...
Là nước điều phối quan hệ ASEAN - Hàn Quốc, Việt Nam đề nghị các nước xem xét đề xuất nâng cấp Đối tác chiến lược toàn diện với ASEAN, tiếp tục ủng hộ nâng tầm hợp tác hai bên hướng tới kỷ niệm 35 năm quan hệ ASEAN - Hàn Quốc trong 2024.
Trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều chuyển động mới, phức tạp, khó đoán định, Bộ trưởng nhấn mạnh ASEAN cần giữ vững đoàn kết, đồng thuận, phát huy độc lập, tự chủ chiến lược.
Bộ trưởng tái khẳng định lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông, đề nghị ASEAN kiên trì hỗ trợ Myanmar, Việt Nam ủng hộ và sẵn sàng hợp tác với Chủ tịch ASEAN 2024 và Đặc phái viên trong vấn đề Myanmar. ASEAN cần duy trì cách tiếp cận cân bằng, khách quan, nâng cao vai trò và tiếng nói trong vấn đề liên quan tới hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển bền vững.
" alt="Việt Nam đề xuất nâng cấp quan hệ ASEAN" />
- ·Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
- ·Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum
- ·Điểm chuẩn các trường đại học phía Nam năm 2024
- ·Tổng Bí thư: Việt Nam chuyển mình mạnh mẽ, tự tin vững bước vào kỷ nguyên mới
- ·Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
- ·De Bruyne đánh thức Man City thắng trở lại, Pep bỏ ý định thù vặt
- ·Thủ tướng: ASEAN cần giữ vững cân bằng chiến lược với các nước lớn
- ·Quan hệ Việt Nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- ·Lịch thi đấu Cup C1 hôm nay 27/11
Branthwaite vẫn nằm trong tầm ngắm MU - Ảnh: Sky Sports Đội bóng thành Manchester gửi hai lời đề nghị trị giá 35 triệu bảng và 45 triệu bảng, cộng thêm 5 triệu bảng phụ phí đến Everton nhưng đều bị từ chối.
Sau đó MU chuyển hướng sang Leny Yoro và De Ligt, rước bộ đôi trên về sân Old Trafford với tổng mức phí gần 100 triệu bảng.
Theo giới truyền thông xứ sương mù, hiện lãnh đạo Quỷ đỏ đã khơi lại sự quan tâm với Branthwaite, và đang chuẩn bị một động thái chuyển nhượng khác vào năm tới.
Hậu vệ 22 tuổi vẫn nằm trong danh sách ưu tiên chuyển nhượng của MU, khi Giám đốc thể thao Dan Ashworth đánh giá anh là lựa chọn hoàn hảo cho hệ thống 3-4-3 của tân HLV Ruben Amorim.
Nguồn tin thân cận Branthwaite tiết lộ, anh muốn chơi cho một đội bóng lớn trong tương lai gần để phát triển bản thân.
Sau vụ chuyển nhượng hụt hè vừa qua, Branthwaite từ chối ký hợp đồng mới tại Goodison Park. Giao kèo giữa anh và Everton còn thời hạn đến 2027, hưởng mức lương 70.000 bảng/tuần.
" alt="MU khởi động lại vụ chuyển nhượng Jarrad Branthwaite " />Cô Trương Phương Hạnh trong một lần trả lời phỏng vấn báo chí. Ảnh: Lê Huyền Xã hội hóa giáo dục không đơn giản cứ thiếu tiền là vận động phụ huynh đóng góp. Thực tế là có một thời gian khá dài, nhiều nhà quản lý giáo dục đã cố tình hiểu lệch rồi vận dụng sai chủ trương xã hội hóa. Điều này đã biến một chủ trương rất có ý nghĩa, nhằm huy động sự chung sức của cả xã hội chăm lo cho giáo dục thành một cuộc vận động đóng góp của phụ huynh với nhiều hình thức khác nhau, thông qua cánh tay nối dài do chính nhà trường dựng nên: Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Tình trạng lạm thu kêu mãi bao năm qua vẫn không thể dẹp được, khi nhiều trường đã rất biết cách khai thác điều “nhạy cảm” trong mối quan hệ giữa họ với cha mẹ học sinh. Vì là “nhạy cảm” nên ít phụ huynh dám nói ra, dù trong lòng không mấy thoải mái. Những cuộc vận động “tự nguyện” cứ thế âm thầm được triển khai, từ việc mua tivi, máy điều hòa, máy chiếu, máy in… đến xây nhà để xe hay hành lang, mua cây cảnh trang trí. Thậm chí, có nơi còn "xã hội hóa" cả việc mua quà, tổ chức du lịch, dã ngoại… cho giáo viên.
Tất cả đều được đổ hết cho Ban đại diện cha mẹ học sinh, nếu có chuyện.
Tình trạng này tồn tại đã lâu, ngành giáo dục bao phen kêu gọi chấn chỉnh nhưng rồi đâu lại vào đấy. Đến nỗi, người ta xem đó là điều hiển nhiên, như cách mà cô giáo xin tiền phụ huynh mua máy tính và bảo “chuyện bình thường”.
Số tiền 6 triệu đồng cô Hạnh định xin thực ra không quá to tát, nhưng đó là lạm dụng sự cả nể của người khác và không ai đồng tình với cách làm đó.
Phụ huynh đề nghị thay đổi chủ nhiệm, xin cho học sinh chuyển lớp vì không an tâm giao con mình cho một giáo viên mà họ thấy có nhiều bất ổn về tư cách, phát ngôn chứ không hẳn vì việc cô "dỗi" không soạn đề cương ôn tập.
Ở mùa khai giảng này, nhiều giáo viên ở miền núi, vùng sâu vùng xa phải lặn lội đến từng bản làng vận động phụ huynh đưa con em ra lớp. Lòng yêu nghề, mến trẻ của các thầy cô đã lay động, đánh thức niềm khao khát đổi đời cho những gia đình nghèo ở nông thôn, miền núi. Dù bữa ăn chưa đủ no, tấm áo vẫn còn chưa lành lặn, phụ huynh vẫn cố gắng lội suối, trèo đèo đưa con đến trường, mong kiếm cái chữ cho mai sau đời bớt khổ.
Vậy thì, những công nhân, người lao động nghèo phải mưu sinh vất vả ở phường Cầu Kho, quận 1, TPHCM không có quyền được đối xử bình đẳng như những ông bố, bà mẹ khác ư? Nên dù cô giáo Hạnh có tự cho mình là "thẳng thắn”, có quyền “giao du với những người có học”, thì cũng không ai cho phép cô được xem cha mẹ của học sinh mình dạy là “những phụ huynh đầu đường xó chợ”.
Một giáo viên, với cách nhìn về phụ huynh là “toàn dân học thức ít, ăn đằng sóng nói đằng gió, trở mặt còn hơn bánh tráng...”, sao có đủ tư cách để nói chuyện “xã hội hóa giáo dục” ở đây?
Còn một việc nữa là tôi không biết từ nhà cô Hạnh đến trường Chương Dương bao xa, nhưng chắc thật khó để gọi là vùng sâu, vùng xa, đò giang cách trở. Thế thì sao cô lại lấy cớ đi sớm, không kịp ăn, để mang mì, xúc xích đến nấu ăn tại lớp, lại còn bán cho học sinh của mình? Trường tiểu học, chứ đâu phải lớp trẻ tư thục, nhóm trẻ gia đình mà có lối sinh hoạt, học tập như vậy.
Tôi từng là giáo viên, đạp xe đi dạy học xa nhà hơn 10km với những con đường trơn trượt, qua núi, qua sông. Nhưng không vì thế, thế hệ giáo viên như chúng tôi ngày ấy lại tự cho mình cái quyền được sống buông tuồng trước mặt học trò. Những năm cuối 1980 đầu 1990, đất nước còn nghèo, đồng lương có hạn, đời sống giáo viên còn kham khổ nhưng chúng tôi tự nhủ không được để hình ảnh người thầy bị “rẻ rúng” trong mắt học sinh. Ngoài giờ dạy học, thầy cô có thể làm thêm nhiều việc khác để kiếm sống nhưng lợi dụng đến miếng ăn, cắc bạc của phụ huynh và học sinh là điều cấm kỵ. Ngay cả khi phải ăn uống ở trường, chúng tôi cũng luôn tìm cho mình một không gian riêng.
Tôi cho rằng môi trường sư phạm ở Trường Tiểu học Chương Dương đang có vấn đề, mà người chịu trách nhiệm không ai khác chính là hiệu trưởng. Bởi như tường trình của cô thì chuyện ăn uống và bán mì, xúc xích diễn ra thường xuyên. Trong lỗi của cô giáo này không thể không có phần của lãnh đạo nhà trường.
Ở đời, làm nghề gì cũng cần lòng tự trọng. Với nghề dạy học, điều ấy càng cần hơn gấp nhiều lần. Bởi, thầy cô giáo luôn được cả xã hội kỳ vọng là “tấm gương sáng cho học sinh noi theo” kia mà!
Cô giáo xin mua laptop: Chỉ những phụ huynh có ăn học mới thích tôi
Liên quan vụ cô giáo xin mua laptop, trong cuộc họp với lãnh đạo Trường Tiểu học Chương Dương, cô Trương Phương Hạnh lớn tiếng nói chỉ những phụ huynh hiểu chuyện, có ăn học mới thích cô." alt="Vụ cô giáo xin phụ huynh mua laptop có cả lỗi của lãnh đạo trường" />PGS.TS Huỳnh Công Pháp chia sẻ tại hội nghị. Ảnh: Hồ Giáp Đặc biệt chất lượng đầu vào ngành vi mạch và các ngành gần khá tốt khi điểm tuyển sinh rất cao. Ở miền Trung có 3 trường tuyển sinh vi mạch bán dẫn, trong đó điểm chuẩn 24-27 điểm, nhiều ngành gần có điểm tương đương.
“Tôi tin rằng, với các chính sách của Đà Nẵng, khi Nghị quyết 136 được đưa vào áp dụng thì con số chỉ tiêu ngành vi mạch bán dẫn không dừng lại ở đó. Với cách làm như hiện nay chúng ta sẽ đạt được mục tiêu đến năm 2030, Đà Nẵng có thể có 5.000-6.000 kỹ sư thiết kế vi mạch”, ông Pháp nói.
Theo PGS.TS Huỳnh Công Pháp, vấn đề đặt ra là những sinh viên giỏi đạt các giải cao ở những cuộc thi lớn được học bổng thường tìm đến những nước phát triển để lĩnh hội tri thức rồi quen với môi trường ở đó và rất khó trở về.
Vì vậy Đà Nẵng cần có chính sách giữ chân “người tài”, tăng cường hợp tác nhà trường với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần chủ động tham gia vào công tác đào tạo, đừng chờ đến khi sinh viên ra trường mới tìm kiếm tuyển dụng. Doanh nghiệp có thể đến các trường đại học để dạy ngoại ngữ, dạy văn hóa doanh nghiệp, công nghệ cho sinh viên thực hành. Thành phố cũng cần có các chính sách để hỗ trợ các trường đưa giảng viên nước ngoài về đào tạo cho sinh viên.
Trong khi đó, ông Vũ Văn Việt, Giám đốc Bộ phận phát triển Infineon Technologies Việt Nam cho rằng, các công ty Châu Âu, Đức… rất coi trọng sự cân bằng của đội ngũ, họ sẽ không yên tâm khi chỉ có toàn đội ngũ trẻ.
Vì thế, phát triển nhân lực vi mạch bán dẫn tại Việt Nam, theo ông, ngoài các chính sách hỗ trợ đào tạo tại trường đại học, cần các chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho những người có kinh nghiệm, những chuyên gia trong và ngoài nước về Đà Nẵng xây dựng đội ngũ nòng cốt ban đầu để các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm đầu tư.
Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Quang Thanh cho biết, theo thống kê, Đà Nẵng có khoảng 10 doanh nghiệp thiết kế vi mạch với khoảng 550 kỹ sư, chiếm 10% nguồn nhân lực vi mạch, bán dẫn của Việt Nam.
Thời gian qua, thành phố đã có nhiều bước đi quan trọng, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ngành vi mạch bán dẫn như thành lập liên minh các trường đại học đào tạo vi mạch bán dẫn kết hợp trí tuệ nhân tạo; tổ chức lớp đào tạo giảng viên nguồn đầu tiên về thiết kế vi mạch; lớp đào tạo chuyển đổi sinh viên chuyên ngành gần sang thiết kế chip; tuyển sinh mới kỹ sư thiết kế vi mạch năm 2024.
Ông Thanh chia sẻ thêm, sự gắn kết giữa 3 nhà: Nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp sẽ là nền tảng đảm bảo hoạt động đào tạo nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, tạo đòn bẩy để Đà Nẵng tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu.
" alt="Chỉ tiêu tuyển sinh kỹ sư vi mạch bán dẫn tăng gấp 10 lần sau 1 năm" />Tại hội nghị đã diễn ra lễ trao biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Trung tâm Nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo Đà Nẵng (Sở TT&T) về phối hợp và hỗ trợ trong hoạt động nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo với 6 trường đại học trên địa bàn.
Hội nghị cũng chứng kiến việc trao hợp đồng triển khai đào tạo đóng gói, kiểm thử bán dẫn giữa Trường Đại học Đông Á và Trường Đại học Khoa học Kỹ thuật Minh Tân (Đài Loan, Trung Quốc); trao biên bản ghi nhớ hợp tác trong đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực lĩnh vực vi mạch bán dẫn giữa doanh nghiệp và các trường đại học; trao Biên bản ghi nhớ về nội dung hợp tác tuyển dụng nhân sự.
Vũ là con duy nhất của vợ chồng chị Nguyễn Thị Hương (SN 1969, trú xã An Dũng, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh). Suốt 12 năm, Vũ luôn đạt học sinh giỏi.
Thầy Nguyễn Vĩnh An, giáo viên chủ nhiệm lớp 12A1, Trường THPT Trần Phú (huyện Đức Thọ), cho biết, Vũ là học sinh giỏi toàn diện. Em đã đạt thành tích xuất sắc với kết quả 27,85 điểm thi ở khối A.
“Vũ có hoàn cảnh hết sức ngặt nghèo khi cả bố và mẹ đều bị bệnh nặng. Cuộc sống của cả gia đình em phải phụ thuộc vào ông bà nội. Với hoàn cảnh đó không biết em có tiếp tục theo học được lên đại học hay không? Sẽ là một thiệt thòi rất lớn cho bản thân em và gia đình nếu như Vũ không thể tiếp tục vào đại học”, thầy An chia sẻ.
Nhận được thông báo trúng tuyển đại học song nam sinh Hoàng Long Vũ nặng trĩu nỗi buồn. "Nếu như em sinh ra trong một gia đình có bố mẹ khỏe mạnh, với số điểm này, gia đình em sẽ rất vui mừng, hạnh phúc. Nhưng giờ cả bố và mẹ đều đổ bệnh nặng, em không biết nên làm gì để có tiền theo học. Chắc em phải bỏ dở việc học để đi làm, có thêm tiền lo thuốc thang cho mẹ. Dẫu nghĩ vậy nhưng em vẫn không đành lòng vì rất muốn được đi học", nam sinh tâm sự.
Mẹ của Vũ là chị Nguyễn Thị Hương bị ung thư gan giai đoạn cuối. Đều đặn cứ 3 tháng, chị Hương lại phải ra Bệnh viện Ung bướu Nghệ An hóa trị 1 lần. Hơn 10 năm trước, bố của Vũ là anh Hoàng Văn Hoan (SN 1982) bị tâm thần phân liệt không thể nhận thức và làm chủ hành vi. Khi cả bố và mẹ không còn khả năng lao động, gia đình em phụ thuộc hoàn toàn vào ông bà nội tuổi cao sức yếu.
Ông Hoàng Toàn (73 tuổi, ông nội của Vũ) cho biết, kinh tế gia đình phụ thuộc vào 4 sào ruộng, vợ chồng ông già yếu, không biết lấy gì để nuôi Vũ học Đại học. "Chúng tôi vẫn còn phải lo thuốc men cho con dâu mắc bệnh ung thư nữa, mỗi tháng cũng hết khoảng 4 triệu đồng. Tôi thực sự không biết vay mượn ở đâu để lo cho cả nhà. Từ khi bố mẹ Vũ đổ bệnh, vợ chồng tôi trở thành trụ cột. Thương cháu Vũ học giỏi, ngoan hiền nhưng chắc phải dừng lại việc học vì ông nội hết khả năng nuôi cháu rồi", ông Toàn trải lòng.
Để trang trải cuộc sống và lo cho cả gia đình, ngoài công việc đồng áng, ông Toàn còn làm việc thêm ở trang trại cho một hộ gia đình.
Bà Nguyễn Thị Vinh, Trưởng thôn Nội Trung, xã An Dũng, huyện Đức Thọ, xác nhận, gia đình em Hoàng Long Vũ thuộc diện hộ nghèo của xã, ông bà nội đã gần 80 tuổi nhưng vẫn là lao động chính để nuôi cả nhà.
“Ở xã này ai cũng biết Vũ có hoàn cảnh khó khăn nhưng học rất giỏi. Vừa rồi nghe tin cháu thi tốt nghiệp THPT số điểm cao, đỗ đại học nhưng với hoàn cảnh hiện tại, Vũ khó có thể tiếp tục vào giảng đường. Rất mong mọi người giúp đỡ để cháu không phải dừng việc học giữa chừng”, chị Vinh nói.
Thiện Lương - Sỹ Thông
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Em Hoàng Long Vũ
Địa chỉ: Thôn Nội Trung, xã An Dũng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0399092804
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2024.231 (em Hoàng Long Vũ)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148.
Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
" alt="Bố bệnh tâm thần, mẹ mắc ung thư, nam sinh đỗ ĐH với 27,85 điểm nguy cơ dừng học" />
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- ·Thượng tá Trần Hoàng Độ làm Phó Giám đốc Công an TP Cần Thơ
- ·Phụ huynh thí sinh thi lớp 10 từ đỗ thành trượt ở Thái Bình nói gì?
- ·Thêm hàng nghìn chỉ tiêu xét tuyển đại học bổ sung ở phía Bắc
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- ·Top 10 kiến tạo Cúp C1: Ronaldo đứng trên Messi
- ·Soi kèo Man City vs Crystal Palace, 22h00 ngày 16/12/2023
- ·Sinner vô địch ATP Finals: Huyền thoại mới của quần vợt
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
- ·Thí sinh đạt 9,5 điểm/môn vẫn trượt đại học, Bộ GD