Lưỡi câu được lấy ra. Ảnh Bệnh viện cung cấp

Nạn nhân là anh Nguyễn Văn A. (sinh năm 1985, trú phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh). Theo người nhà nạn nhân, sáng 23/8, anh A. cùng nhóm bạn đi câu cá. Trên đường về, anh cầm cần câu lắc thì bị lưỡi câu móc trúng mí mắt phải. Bệnh nhân được người nhà đưa vào Bệnh viện Mắt Hà Tĩnh để xử lý vết thương.

Một bác sĩ cho biết: "Sau khi chuyển lên phòng mổ, chúng tôi phải rạch một đường rộng ở mí mắt của anh A. để lấy lưỡi câu, sau đó khâu lại. Hiện sức khỏe bệnh nhân đã ổn định".

Bác sĩ ở Bệnh viện Mắt Hà Tĩnh cho biết thêm, thời gian vừa qua tiếp nhận rất nhiều trường hợp người dân bị lưỡi câu móc vào mắt.

"Cách đây vài tuần, có một người đàn ông bị lưỡi câu móc trúng giác mạc, tổn thương mắt nặng, phải chuyển ra Hà Nội để điều trị. Người dân đi câu cá cần chú ý cẩn thận để tránh xảy ra những sự cố đáng tiếc", bác sĩ khuyến cáo. 

Người đàn ông Hà Nội đột ngột ngừng tuần hoàn khi đi chăm người ốm

Người đàn ông Hà Nội đột ngột ngừng tuần hoàn khi đi chăm người ốm

Đang chăm người nhà ở viện, người đàn ông 54 tuổi đột ngột ngất lịm, gọi hỏi không đáp ứng, thở ngáp, tím môi chi, mạch và huyết áp không đo được, bác sĩ chẩn đoán ông đã ngừng tuần hoàn." />

Người đàn ông bị lưỡi câu móc trúng mí mắt phải khi đi câu cá

Nhận định 2025-02-07 22:50:03 81484

Khoảng 9h30 sáng 23/8,ườiđànôngbịlưỡicâumóctrúngmímắtphảikhiđicâucáđội hình arsenal gặp everton Bệnh viện Mắt Hà Tĩnh tiếp nhận một bệnh nhân vào xử lý vết thương do lưỡi câu móc vào mí mắt phải.

Lưỡi câu được lấy ra. Ảnh Bệnh viện cung cấp

Nạn nhân là anh Nguyễn Văn A. (sinh năm 1985, trú phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh). Theo người nhà nạn nhân, sáng 23/8, anh A. cùng nhóm bạn đi câu cá. Trên đường về, anh cầm cần câu lắc thì bị lưỡi câu móc trúng mí mắt phải. Bệnh nhân được người nhà đưa vào Bệnh viện Mắt Hà Tĩnh để xử lý vết thương.

Một bác sĩ cho biết: "Sau khi chuyển lên phòng mổ, chúng tôi phải rạch một đường rộng ở mí mắt của anh A. để lấy lưỡi câu, sau đó khâu lại. Hiện sức khỏe bệnh nhân đã ổn định".

Bác sĩ ở Bệnh viện Mắt Hà Tĩnh cho biết thêm, thời gian vừa qua tiếp nhận rất nhiều trường hợp người dân bị lưỡi câu móc vào mắt.

"Cách đây vài tuần, có một người đàn ông bị lưỡi câu móc trúng giác mạc, tổn thương mắt nặng, phải chuyển ra Hà Nội để điều trị. Người dân đi câu cá cần chú ý cẩn thận để tránh xảy ra những sự cố đáng tiếc", bác sĩ khuyến cáo. 

Người đàn ông Hà Nội đột ngột ngừng tuần hoàn khi đi chăm người ốm

Người đàn ông Hà Nội đột ngột ngừng tuần hoàn khi đi chăm người ốm

Đang chăm người nhà ở viện, người đàn ông 54 tuổi đột ngột ngất lịm, gọi hỏi không đáp ứng, thở ngáp, tím môi chi, mạch và huyết áp không đo được, bác sĩ chẩn đoán ông đã ngừng tuần hoàn.
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/946e198368.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

Âm nhạc của Phạm Quỳnh Anh thời điểm này đã thay đổi, không còn buồn, tổn thương nhiều như trước. Cô muốn truyền tải nội dung tích cực cho những người phụ nữ xung quanh. Thông qua 2 ca khúc trong EP“chúng ta bấy lâu nay là…”, Phạm Quỳnh Anh gửi đến khán giả sự đồng cảm, yêu thương với những người đã trải qua vấp ngã, khó khăn trong đời sống. 

MV “chúng ta bấy lâu nay là…”có nội dung đơn giản nhưng nhiều ý nghĩa. Một cặp đôi trước khi chia tay đã quyết định thực hiện chuyến đi cuối cùng - trở về vùng đất kỷ niệm của cả hai và cùng nhau ôn lại những ký ức thân thuộc.  Từng cử chỉ và ánh mắt mà Phạm Quỳnh Anh dành cho bạn diễn giấu mặt trong MV đều nhẹ nhàng để khán giả cảm nhận được tình yêu mà cặp đôi dành cho nhau.  

Theo Phạm Quỳnh Anh, sau khi xem MV, mỗi khán giả sẽ có một câu chuyện cho riêng mình. "Trong tình yêu, đôi khi sự tha thứ, bao dung là cần thiết. Những lúc chúng ta cảm thấy muốn dừng lại, hãy nhớ đến lúc bắt đầu đã từng vui vẻ như thế nào, tại sao mình lại chọn đồng hành cùng người đó”, cô chia sẻ.

Phạm Quỳnh Anh tiết lộ ban đầu chỉ “giả bộ” ngỏ lời mời đóng MV nhưng không ngờ bạn trai lại nhận lời và thực hiện rất nghiêm túc. "Dù là lần đầu tiên anh ấy tiếp cận với ống kính nhưng mọi thứ rất suôn sẻ và không làm trễ timeline của đoàn phim”, cô cho biết. 

Con gái Phạm Quỳnh Anh cao lớn gần bằng mẹ, Xuân Bắc lại triết lýNSƯT Xuân Bắc chia sẻ "triết lý tự ngẫm" đó là "xương xẩu là một phần của cuộc sống".">

Phạm Quỳnh Anh và bạn trai ngọt ngào, lãng mạn đóng MV mới

 - Chiều 7/6, trong buổi làm việc ngoài dự kiến với Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết sẽ sớm tăng số lượng các trường ĐH, CĐ không trực thuộc các bộ.

Trường sư phạm xin tiền Bộ để đổi mới

 PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, hiệu trưởng Trường ĐHSP TP.HCM, cho biết trường có 34 ngành đào tạo trong đó có 18 ngành đào tạo sư phạm, 16 ngành đào tạo ngoài sư phạm. Có 28% giảng viên có trình độ tiến sĩ.

Theo ông Hồng, hiện nay các trường sư phạm ít được chỉ tiêu đào tạo giảng viên theo chương trình đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ ở nước ngoài (chương trình 322 trước đây và 911 hiện nay).

Ông Hồng đề nghị nếu muốn tăng nhanh số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ và thạc sĩ được đào tạo ở nước ngoài, Bộ GD-ĐT tách riêng chỉ tiêu cho các trường  sư phạm khỏi chỉ tiêu chung của đề án 911 như hiện nay.

Trường đề nghị Bộ đầu tư cho các trường sư phạm về công nghệ thông tin, đủ để thực hiện đổi mới giáo dục đại học và giáo dục phổ thông, trong đó có cả hạ tầng cơ sở vật chất để các trường có thể xây dựng bài giảng trực tuyến.

Ông Hồng cho biết, một khóa học trực tuyến hết khoảng 1 tỷ đồng. Chỉ riêng Khoa tiếng Anh cần có 30 khóa học trực tuyến, tức cần 30 tỷ đồng trong 4-5 năm tới.

Trường cũng xin Bộ đầu tư Trung tâm khảo thí phục vụ cho thi theo hướng đánh giá năng lực như ĐHQG Hà Nội, và là cơ sở đánh giá năng lực ngoại ngữ khu vực. Trường mong muốn sử dụng cơ sở 3000m2 đất hiện có, dự kiến xây dựng khoảng 25- 35 phòng máy, mỗi phòng trang bị 40 máy tính, tổng kinh phí đầu tư từ 25-30 tỷ đồng. Theo ông Hồng có thể kêu gọi xã hội hóa để đóng góp về phần máy tính, riêng phần xây dựng cơ bản từ 10 đến 15 tỷ đồng đề nghị Bộ xem xét đầu tư.

Sớm tăng số trường ĐH, CĐ không trực thuộc các bộ

Đối thoại với cán bộ giảng viên trường ĐH Sư phạm TP.HCM, ông Phùng Xuân Nhạ biết hiện nay trong cả nước có 117 cơ sở đào tạo sư phạm với tình trạng giáo viên vừa thừa, vừa thiếu. Vì vậy, sắp tới sẽ quy hoạch lại hệ thống các trường sư phạm, với từ 8- 9 cơ sở lớn, còn lại là các phân hiệu để tập trung nguồn lực.

Ông Nhạ ủng hộ đề nghị sử dụng phương thức thi đánh giá năng lực để tuyển sinh của trường sư phạm, và kiến nghị về tách chỉ tiêu tuyển sinh đề án 911 riêng cho khối sư phạm.

Trước câu hỏi về định hướng phát triển của Bộ trong thời gian tới, ông Nhạ cho biết, Bộ lựa chọn 8 vấn đề trọng tâm, thực hiện theo hướng giải quyết dứt điểm. Đó là các vấn đề: Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đào tạo, trong đó có mạng lưới các trường sư phạm; Tăng cường năng lực đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục; Tiếng Anh; Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học; Phân luồng sau trung học cơ sở; Tự chủ đại học; Quốc tế hóa giáo dục; Đào tạo nhân lực chất lượng cao.

Một giảng viên Khoa Tâm lý giáo dục đưa ra góp ý với Bộ trưởng Nhạ, theo giảng viên này, chủ trương không tuyển sinh những ngành không có việc làm nghe thì hay, “nhưng nhìn ở góc độ khác học sinh không đi học thì ở nhà làm gì? Nên chăng cứ để các em đi học, sau đó tìm việc như thế nào là quyền của các em. Một đất nước có nhiều người tốt nghiệp đại học vẫn tốt hơn là dừng ở bậc học thấp hơn”.

Trước ý kiến này, ông Nhạ cho rằng đã học thì phải ra làm việc, học xong không có việc làm chỉ gây tốn kém, và gánh nặng cho gia đình, xã hội. “Mọi người vẫn quan niệm đi học không biết cái này sẽ biết cái kia, quyết định đi học hay không là của gia đình. Tuy nhiên, trách nhiệm của bên cung cấp dịch vụ là đảm bảo chất lượng và định hướng. Hiện nay kinh tế đang khó khăn, không có cầu mà cứ đào tạo sẽ gây lãng phí”

Ông Nhạ cũng cho biết, Bộ đang chuẩn bị trình Chính phủ phê duyệt nghị định về tự chủ đại học.

Theo ông Nhạ, “Việc tự chủ là khó khăn nhưng không phải vì khó mà không làm. Định hướng tới đây là trường đại học không trực thuộc bộ nào cả. Sẽ rất sớm trong nhiệm kỳ của tôi sẽ có các trường không trực thuộc bộ nào như hai ĐHQG hiện nay. Những trường nào có năng lực cao, giải trình tốt sẽ sớm được tự chủ”

  • Lê Huyền- Ngân Anh
">

Trường ĐH sẽ sớm “thoát” quản lý của bộ

Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola

Twitter bị nhiều công ty kiện không thanh toán hợp đồng. (Ảnh: Reuters)

Platformer tiết lộ Twitter từ chối thanh toán hóa đơn Google Cloud khi hợp đồng đến kỳ gia hạn vào tháng này, dẫn đến xung đột nghiêm trọng giữa hai công ty và có thể ảnh hưởng đến đội ngũ tín nhiệm và an toàn của “chim xanh”.

Dù Twitter lưu trữ một số dịch vụ trên máy chủ riêng, từ lâu công ty ký hợp đồng với Google và Amazon để hoàn thiện hạ tầng. Trước khi Musk mua Twitter cuối năm ngoái, mạng xã hội này đã ký hợp đồng nhiều năm với Google để lưu trữ các dịch vụ liên quan đến chống tin rác (spam), xóa bỏ nội dung lạm dụng tình dục trẻ em, bảo vệ tài khoản…

Twitter đã cố đàm phán hợp đồng với Google từ khoảng tháng 3, theo The Information. Hãng cũng trì hoãn trả tiền cho Amazon Web Services (AWS), khiến Amazon dọa trả đũa, giữ lại các khoản thanh toán quảng cáo. Information cho biết, gần đây Twitter đã trả cho AWS 10 triệu USD nhưng vẫn còn nợ khoảng 70 triệu USD. AWS không sẵn lòng đàm phán lại hợp đồng 5,5 năm ký với Twitter năm 2020.

Sau khi Twitter về tay ông chủ mới, công ty đã cắt giảm đáng kể chi phí và sa thải hàng nghìn nhân viên. Musk ra lệnh tiết kiệm chi phí hạ tầng, chẳng hạn các chi phí đám mây, thêm 1 tỷ USD, theo Reuters.

Ngoài lùm xùm với AWS và Google Cloud, Twitter còn dính vào vô số rắc rối khác liên quan đến các khoản thanh toán. Ít nhất 6 công ty đã kiện Twitter tại Mỹ tội vi phạm hợp đồng, không trả tiền từ khi Musk tiếp quản. Đó là chủ đất tại San Francisco, dịch vụ vận tải máy bay tư nhân Private Jet Services, đơn vị tổ chức sự kiện Blueprint Studio Trends, công ty tư vấn M&A Innisfree, công ty tư vấn pháp lý cho Twitter và luật sư Analysis Group, công ty AI giúp nhân viên viết nội dung Writer.

(Theo Platformer, CNBC)

Elon Musk không còn là CEO Twitter

Elon Musk không còn là CEO Twitter

Linda Yaccarino đã bắt đầu công việc ở vị trí CEO Twitter, thay thế Elon Musk, từ ngày 5/6, sớm hơn hai tuần so với lịch trình dự kiến.">

Twitter tính ‘xù nợ’ Google

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: Thuý Nga

Phóng viên: Với những hành lang pháp lý mới thiết lập này, trong trường đại học ai sẽ là người có quyền cao nhất?

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Luật và Nghị định này chú trọng đến vai trò của Hội đồng trường (HĐT). Khác với trước, HĐT bây giờ là phải thực quyền.

Do vậy, không chỉ có Bộ GD-ĐT, mà chính cơ quan chủ quản các đơn vị này phải thay đổi nhận thức. Các nhà trường, hiệu trưởng bây giờ phải nhìn nhận khác đi.

Chủ tịch HĐT và HĐT có vai trò quyết định các quyết sách lớn chứ không phải là nơi thông qua cho hiệu trưởng. Có thể nói, đây là một cuộc cách mạng trong nhận thức, cần phải quyết tâm để thực hiện thiết chế này.

Khi lựa chọn thành viên và cơ cấu của HĐT, ngoài thành phần đương nhiên thì thành phần mở rộng hết sức quan trọng. Chủ tịch HĐT phải thực sự có đủ năng lực, đủ trách nhiệm. Trước kia vị trí này có thể kiêm nhiệm, nhưng bây giờ là chuyên trách.

Theo tinh thần của Nghị quyết 19 TƯ, Chủ tịch, Bí thư đảng ủy sẽ kiêm Chủ tịch HĐT. Như vậy, người cao nhất trong các trường công lập là Bí thư đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐT.

Thiết chế này đã có sự chỉ đạo của Đảng. Đây là một điểm nhấn. Trước kia thì thường là hiệu trưởng kiêm chủ tịch.

Clip: Kim Hiền - Đức Yên

Để có thực quyền, phải xây dựng được quy chế tổ chức hoạt động của HĐT cho chất lượng; tiếp theo là nâng cao năng lực quản trị cho HĐT.

Đây là thách thức rất lớn. Các nhà trường, các hiệu trưởng có dám bước qua, khi quyền quyết định những vấn đề lớn của nhà trường không phải là hiệu trưởng hay ban giám hiệu nữa hay không.

Phóng viên: Với những hành lang pháp lý mới này, tinh thần tự chủ đại học được “mở” đến mức độ nào thưa ông?

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Tôi đã từng phát biểu "Tự chủ không phải chỉ với cơ sở giáo dục đại học mà phải ngấm đến từng bộ phận, từng giảng viên”.

Phải tự chủ sâu đến từng đơn vị trong khoa, đến từng viên chức, nhất là các giáo sư. Các nhà khoa học phải được tự chủ cao. Tự chủ không thể dừng lại ở một vài lãnh đạo bên trên, còn ở dưới không được tự chủ.

Theo quan sát cũng như thực tế chúng tôi đang rà soát và chỉ đạo, ở đâu có dân chủ, công khai, minh bạch thì ở đấy sẽ rất tốt. Mọi thứ đều được tập thể bàn luận và công khai, kể cả những bất cập hạn chế, đặc biệt là sai phạm.

Chỉ khi nhìn thẳng vào hạn chế, những bất cập, sai phạm, đau cũng phải cắt thì mới có thể có một cơ sở đại học lành mạnh. 

Phóng viên: Luật cũng như Nghị định đã mở quyền tự chủ cao cho các trường. Tuy nhiên, làm thế nào để đơn vị quản lý giám sát chất lượng của các trường trong điều kiện tự chủ, thưa Bộ trưởng?

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học  và Nghị định 99 quy định chi tiết, hướng dẫn luật này đều mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học rất cao nhưng phải rất gắn trách nhiệm với giải trình. Trách nhiệm giải trình ở đây, trước hết là phải thực hiện các Chuẩn, như chuẩn giáo viên, các quy định về chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo (chuẩn chương trình). Trong chuẩn chương trình có chuẩn đầu ra tối thiểu, đạt ở mức cao và phải đạt kiểm định ở mức cụ tể và các điều kiện đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo. Các chuẩn này phải được công khai minh bạch qua các cơ sở dữ liệu. Đây là một trong những giải pháp quan trọng để các trường đại học, các đại học phải tuân thủ.

Thứ hai, Bộ GD-ĐT đang tăng cường kiểm định và kiểm tra giám sát các cơ sở giáo dục đào tạo thực hiện chuẩn chất lượng và điều kiện đảm bảo chất lượng, để công khai cho xã hội. Đặc biệt, phụ huynh và học sinh được biết trường nào chất lượng thật, năng lực đến đâu và trường nào chất lượng không đảm bảo. trên cơ sở đó mọi người sẽ lựa chọn chính xác.

Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường đại học phải xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về chất lượng, công khai để giám sát. Ví dụ về văn bằng, tới đây, sinh viên theo học các dạng khác nhau, các trường phải công khai cơ sở dữ liệu. Chúng tôi đang hướng dẫn các trường đại học xây dựng bộ cơ sở dữ liệu và chuẩn kết nối, tăng cường minh bạch. Điều này thể hiện rõ trách nhiệm giải trình cao. 

Hiện nay, Bộ GD-ĐT cũng đang ra soát, xây dựng tất cả các văn bản, đặc biệt 4 quy chế đào tạo theo tinh thần của Luật 34 như: Quy chế tuyển sinh, tinh thần tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình; Quy chế quản lý đại học; Quy chế thạc sĩ; Quy chế tiến sĩ.

4 quy chế đào tạo này sẽ được rà soát, tích hợp những điều hợp lý, mạnh dạn bãi bỏ những quy định có tính hành chính để tạo ra hệ thống hành lang pháp lý mạch lạc, bớt những quy định hành chính.

Từ 2021 giáo dục đại học sẽ có đột phá...

Thực hiện tự chủ đúng kế hoạch đề ra nhưng phải bền vững, chắc chắn, hạn chế tối đa xáo trộn, đổ vỡ. “Tôi tin, năm 2020 là năm bản lề chúng ta thực hiện Luật 34, Nghị định 99, để giai đoạn 2021-2025 giáo dục đại học của chúng ta có những đột phá” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ

 

 Nhóm phóng viên giáo dục (Ghi)

">

“Hội đồng trường không phải nơi thông qua cho hiệu trưởng”

Lý Á Bằng bị cưỡng chế vì không trả khoản nợ 40 triệu NDT (hơn 135 tỷ đồng).

Hiện, Lý Á Bằng nợ tiền bồi thường của nhiều nhân viên cũ. Anh cho biết: "Có nợ, có trả. Tôi cần chịu trách nhiệm cho những sai lầm của mình. Tôi không có gì biện hộ cho bản thân".

"Đây là giai đoạn đen tối nhất trong đời nhưng tôi vẫn phải cảm ơn mọi người đã luôn bên cạnh. Nhờ có mọi người, tôi mới vực dậy được tinh thần thời gian này", nam diễn viên bộc bạch.

Hồi tháng 7/2022, nam diễn viên và anh trai bị xử thua kiện hơn 40 triệu NDT (hơn 135 tỷ đồng) cho phía công ty đầu tư Thái Hoà. Vụ lùm xùm nổ ra từ năm 2015, công ty Thái Hòa tố cáo công ty của 2 anh em Lý Á Bằng vi phạm hợp đồng, có hành vi gian dối, bất hợp tác.   

Tháng 8/2021, cơ quan chức năng phong tỏa số tài sản 72,9 triệu NDT (hơn 247 tỷ đồng) của Lý Á Bằng, đề nghị anh thi hành án. Tuy nhiên, nam diễn viên không hợp tác. 

Sau vụ lùm xùm, cuộc sống của Lý Á Bằng rơi vào tình trạng lao đao, khổ cực. Không thể quay lại làng trí sau nhiều năm vắng bóng, Lý Á Bằng chuyển sang làm video về cuộc sống nông thôn, livestream bán hàng để tăng độ phủ sóng hình ảnh và kiếm thu nhập.

Lý Á Bằng sinh năm 1971, nổi tiếng qua vai nam chính trong Anh hùng xạ điêu Tiếu ngạo giang hồ, Thiên hạ đệ nhất. Năm 2005, anh kết hôn với Vương Phi, có con gái chung nhưng ly hôn vào năm 2013. Hậu ly hôn, Lý Á Bằng nuôi bé Lý Yên.

Tháng 3/2022, anh thông báo đã kết hôn cùng Hải Hà Kim Hỷ và xác nhận có con đầu lòng. Hải Hà Kim Hỷ sinh năm 1990, là cử nhân Học viện Điện ảnh Bắc Kinh, gây ấn tượng với gương mặt cá tính, từng đoạt giải Hoa hậu Du lịch Thế giới khu vực Trung Quốc. Người đẹp từng tham gia một vài bộ phim như Mùa hè của Hồ Dương, Đằng sau lời nói dối...

Thắm Nguyễn

Lý Á Bằng lấy hoa hậu kém 19 tuổi, gọi bố vợ là 'chú'Trạc tuổi bố vợ, Lý Á Bằng vướng mắc cách xưng hô nên được gia đình cho phép gọi là "chú", thay vì xưng hô bố con.">

Lý Á Bằng bị cưỡng chế, lao đao vì nợ hơn 135 tỷ đồng

友情链接