Thời sự

Bất ngờ khi biết Songoku chưa một lần hôn Chi Chi trong suốt bộ truyện Dragon Ball

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-26 11:40:43 我要评论(0)

Dragon Ball là tựa manga đình đám từng gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều thế hệ độc giả tại Việt Nđiểm ngoại hạng anhđiểm ngoại hạng anh、、

Dragon Ball là tựa manga đình đám từng gắn liền với tuổi thơ của rất nhiều thế hệ độc giả tại Việt Nam. Vì vậy,ấtngờkhibiếtSongokuchưamộtlầnhônChiChitrongsuốtbộtruyệđiểm ngoại hạng anh nếu như nhắc đến anh chàng khỉ con Son Goku thì ai cũng sẽ nghĩ ngay đến một anh chàng người Saiyan (bản dịch cũ gọi là Xay-da) có sức mạnh phi thường, có một cô vợ mà anh chàng hết mực yêu thương là Chi Chi cùng hai người con trai tài giỏi không kém (vẫn thua ông bố).

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Nhiều người cho rằng vấn đề về hay ở của du học sinh là câu hỏi của quá khứ. Mời độc giả thảo luận với giáo sư Carlos Alberto Torres, Chủ tịch bộ phận Giáo dục Công dân toàn cầu và Học tập toàn cầu của UNESCO.

{keywords}

Trong những ngày vừa qua, truyền thôngViệt Nam sôi nổi các chủ đề quanh câu hỏi "Du học sinh: Về hay ở?". Vớinhiều người, thì đây đã là câu hỏi của quá khứ, bởi quá trình toàn cầuhóa trong thế kỷ 21 đã làm phát sinh thế hệ công dân toàn cầu mới. Cụmtừ "công dân toàn cầu" đã làm thay đổi cơ bản những khái niệm và giá trịvề biên giới, lãnh thổ, chính trị, văn hóa, quản lý nhà nước và cảngành tư pháp quốc tế.

Mới đây, Liên hợp quốc và tổ chức Văn hóa - Khoa học - Giáo dục UNESCO đã đưa khái niệm "công dân toàn cầu" vào chương trình nghị sự. Một số tổ chức giáo dục tiên tiến trên thế giới đã bắt đầu xây dựng chương trình giảng dạy chuẩn bị rèn luyện phẩm chất cá nhân cho thế hệ công dân toàn cầu mới.

Ở Việt Nam, khái niệm "công dân toàn cầu" đã xuất hiện sớm nhưng vẫn chưa có một định nghĩa hoàn chỉnh cũng như cách tiếp cận thỏa đáng.

Liệu có một bộ tiêu chuẩn chung nào cho các "công dân toàn cầu"?

Đâu là những giá trị mà "công dân toàn cầu" cần hướng tới?

Đâu là những giá trị riêng có mà Việt Nam sẽ đóng góp được cho các tiêu chuẩn "công dân toàn cầu"?

Ở Việt Nam, liệu chỉ có phải một bộ phận những người đã du học hay đang là du học sinh, những người làm việc trong các tổ chức quốc tế, công ty đa quốc gia mới đủ chuẩn "công dân toàn cầu"?

Trong bối cảnh nền giáo dục nước nhà đang đứng trước đòi hỏi bức thiết phải đổi mới, thì  có cần bổ sung "công dân toàn cầu" thành một mục tiêu của giáo dục cho tương lai?

Và còn nhiều vấn đề thú vị này sẽ được thảo luận với giáo sư Carlos Alberto Torres, Chủ tịch bộ phận Giáo dục Công dân toàn cầu và Học tập toàn cầu của UNESCO.

Mời độc giả gửi câu hỏi tới khách mời của chương trình theo địa chỉ: bangiaoduc@vietnamnet.vn (hoặc theo mẫu phản hồi dưới đây).

Chương trình "Bàn tròn trực tuyến" với chủ đề "Giáo dục công dân toàn cầu: Cách nào cho Việt Nam" sẽ diễn ra lúc 14h ngày 18/12 tại tòa soạn báo VietNamNet.

Giáo sư Carlos Alberto Torres cũng là giám đốc Viện Paulo Freire của UCLA và nắm giữ các vị trí chủ chốt: Chủ tịch Hội đồng các hiệp hội giáo dục so sánh thế giới (WCCES), thành viên của Học viện Khoa học Mexico (trao đổi qua thư từ), ủy viên Hiệp hội Hoàng gia Canada, Giám đốc sáng lập Viện Paulo Freire ở São Paulo, Brazil, Buenos Aires, Argentina và UCLA, nguyên giám đốc Viện Mỹ Latin của UCLA.

Ông từng nhận học bổng sau tiến sĩ, Khoa Nền tảng giáo dục của ĐH Alberta, Canada năm 1998, nhận bằng Tiến sĩ ngành Giáo dục phát triển quốc tế của ĐH Stanford năm 1983. 

  • Ban Giáo dục

Xem thêm:

Du học trời Tây: Ai nên về, ai nên ở lại?" alt="'Du học sinh: Về hay ở?' và công dân toàn cầu" width="90" height="59"/>

'Du học sinh: Về hay ở?' và công dân toàn cầu

441923326_10160562738372955_6037.jpeg
Tin sao Việt 11/5: 'Nếu vì chông gai mà bỏ cuộc, vô tình mình cũng đã gián tiếp chối bỏ những cố gắng thời gian qua. Đường gập ghềnh tuy khó đi không có nghĩa không thể đến đích. Vậy nên cứ cố gắng nhé', Trương Ngọc Ánh tự nhủ bản thân sau lùm xùm liên quan tới tiền bạc và kiện tụng. 
z5430878231904_a817bf14fc7d0ccfb11d08d4919d297c.jpg
Vợ trẻ của Bằng Kiều chủ động đăng ảnh gia đình. Trước kia cô rất kín tiếng, không muốn chồng chia sẻ thông tin về mình.
z5430878117236_b8729b9eca9ee642b033c88b0b70460b.jpg
Hoa hậu Giáng My mặc trẻ trung, tận hưởng ngày cuối tuần. 
z5430878271021_5e2adb85e278525e94b5f23b3533724c.jpg
Nghệ sĩ Thu Hương vui vẻ trên đường tới trường quay. 
z5430878199934_fee750ec931152132801e058fb6905a4.jpg
Hoa hậu Dương Thuỳ Linh gợi cảm giữa không gian xanh mát.  
z5430878157521_1e677d0f93023bc41e7e71c0bb7ab35a.jpg
Ca sĩ Minh Hằng tận hưởng cảm giác trong lành ngoài biển. 
z5430878229487_60264b3e5f82ee7bfb6aaf5e8ce7e9d7.jpg
Ca sĩ Hiền Anh vui vì được fan hỏi 'hát nhạc nhẹ hay nữ thần'.
z5430878178025_13b0b584e0a3a5732b09f1d942a546cb.jpg
Diễm My 9X thảnh thơi ngày cuối tuần.
z5430878274328_91a6575befc4095953ad69ecea90a95b.jpg
'Lâu không đăng ảnh đẹp, các bạn lại tưởng trang cá nhân này của con 'tiểu tam' kia thì hỏng', Đan Lê hài hước.
z5430878143109_e9a428ef0c34d7c6fa5792006a894e72.jpg
Lâm Vỹ Dạ diện trang phục trẻ trung, nổi bật khi quay chương trình.
z5430878138028_d39ce157424057a302753c06b274769c.jpg
Ca sĩ Hiền Thục khoe eo thon nhiều người mơ ước. 
z5430878253219_e969e65967c01e2afd91fad89bf5e9d9.jpg
Hoa hậu Kỳ Duyên trổ tài nấu nướng. 

=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.

Ngân An

MC Lê Anh và vợ thạc sĩ kém 10 tuổi 'bao cả rạp phim', Minh Hằng khoe con traiVợ MC Trịnh Lê Anh đăng ảnh hài hước khoe 'hai vợ chồng hẹn hò bao cả rạp phim'. Diễn viên Minh Hằng khoe con trai kháu khỉnh." alt="Sao Việt 11/5/2024: Trương Ngọc Ánh tự nhủ không bỏ cuộc, vợ Bằng Kiều nhí nhảnh" width="90" height="59"/>

Sao Việt 11/5/2024: Trương Ngọc Ánh tự nhủ không bỏ cuộc, vợ Bằng Kiều nhí nhảnh

Bữa cơm tứ đại đồng đường thật chẳng dễ dàng (Ảnh minh hoạ)Bữa cơm tứ đại đồng đường thật chẳng dễ dàng (Ảnh minh hoạ)

Tôi và vợ ở chung với bà nội và ba mẹ tôi từ những ngày mới cưới. Ba tôi là con trai duy nhất trong gia đình, rồi đến đời tôi cũng độc đinh. Lúc nào tôi cũng tâm niệm việc chung sống giúp mình thuận bề chăm sóc người già.

Suốt 8 năm qua, tôi và vợ đã cố gắng hết sức để giữ gìn một mẫu hình “tứ đại đồng đường”. Ấy thế nhưng cái việc sống chung nhiều thế hệ không những chẳng giúp tôi chăm sóc được nội và ba mẹ, mà trái lại, rất nhiều hệ quả không thể lường đã xuất hiện.

Đầu tiên là việc khác biệt về giờ giấc. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng gia đình 7 người nhà tôi vẫn chẳng thể tìm được một lịch trình chung. Buổi sáng vợ chồng tôi thức dậy từ 6 giờ để chuẩn bị cho các con đi học. Vô tình việc chúng tôi dậy sớm khiến bà nội phải phàn nàn vì mất giấc. Trong khi đó, vợ tôi cũng mặt nặng mày nhẹ vì thường xuyên phải rón rén nấu bữa sáng.

Buổi tối, vì chúng tôi đi làm về muộn nên khó mà tắm rửa xong cho lũ trẻ trước 7 giờ tối. Vợ chồng tôi rất ái ngại mỗi buổi chiều tan sở, dù đã vắt chân lên cổ chạy về nhà thật nhanh, nhưng khi đỗ xe trước hiên nhà đã thấy 3 người già đang ngồi quanh mâm cơm ngán ngẩm đợi chờ.

Chỉ kịp quẳng ba lô của con sang một góc, vẫn nguyên bộ đồng phục trên người, vợ chồng tôi vội ngồi xuống mâm để mọi người khỏi sốt ruột. Trong tình cảnh ấy, quả thực có là sơn hào hải vị thì cũng khó mà thấy ngon cho được.

Nói đến đây lại nhớ chuyện ăn uống. Cùng một món ăn, nhưng mỗi người thích nấu một kiểu. Bà nội và ba mẹ tôi thích ăn cơm mềm còn vợ chồng tôi thích ăn cơm khô.

Nội tôi thích các món rau nấu thành canh cho đậm đà, trong khi vợ chồng tôi chuộng các món hấp, luộc để giảm muối. Vì thế mà có hôm, sau bữa ăn tối vợ chồng lại dắt tụi nhỏ ra ngoài “ăn lại”.

Trên mâm cơm thường xuyên có đến ba loại đồ chấm khác nhau, tương đậu nành cho nội, muối tiêu cho ba tôi, còn tôi thì lại thích mắm ớt. Tôi thì thích ăn cá kho tộ, còn nội và ba mẹ tôi thì thấy nó không ngon bằng cá kho tương kiểu Bắc.

Đôi khi xắn tay vào bếp cùng với vợ những ngày cuối tuần, đến tôi cũng lúng túng không biết nên chế biến như thế nào cho vừa ý tất cả. Lúc ấy mới thấu nỗi niềm của vợ mỗi ngày phải tính toán đi chợ nấu nướng.

Ngày 20/10 vừa rồi, vợ tôi đã lên kế hoạch cho một bữa hải sản thịnh soạn tại nhà hàng cùng cả nhà. Ai nấy đều háo hức chuẩn bị lên đồ thì đến giờ xuất phát, mẹ tôi nhất quyết không chịu đi vì... "lãng phí"! Tôi thậm chí chẳng dám quay sang nhìn vợ lúc ấy, mọi người ai nấy ngán ngẩm quay vào.

Tôi còn nhớ tối nọ, khi tụi nhỏ đòi xem kênh hoạt hình yêu thích. Trong khi đó, trên ti vi cũng đang phát sóng một vở chèo mà nội tôi muốn xem, dù nội đã xem nhiều lần. Bọn trẻ thì la khóc không chịu đổi kênh, trong khi nội cũng không bằng lòng mà bỏ vào phòng riêng. Nội giận vợ chồng tôi và tụi nhỏ thêm một tuần sau đó.

Còn vô vàn những mâu thuẫn tuy nhỏ nhưng ngày nào cũng phải xử lý giữa các thế hệ sống trong gia đình, khó có thể dung hòa được. Trong khi, điều quan trọng nhất của việc ở chung là để chăm sóc cho người lớn tuổi trong gia đình mỗi lúc ốm đau, thì tôi cũng khó mà làm được tận tình và kịp thời bằng các bác sĩ, y tá trong bệnh viện.

Suy đi tính lại, chuyến này vợ chồng tôi quyết định dọn ra ở riêng.

Theo Phụ nữ TP.HCM

" alt="Rối bời trong căn nhà tứ đại đồng đường" width="90" height="59"/>

Rối bời trong căn nhà tứ đại đồng đường