您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc
Thể thao3275人已围观
简介 Hư Vân - 14/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
Thể thaoLinh Lê - 14/01/2025 07:50 Nhận định bóng đá ...
【Thể thao】
阅读更多Soi kèo góc Anh vs Hy Lạp, 1h45 ngày 11/10
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多Cầu biến mất sau lũ, giáo viên phải cõng học sinh vượt suối dữ tựu trường
Thể thaoMưa lũ cuốn trôi cầu treo tại xã Chiềng Nơi. Ảnh: Báo Sơn La Anh Lường Văn Hặc (phụ huynh) cho biết, trước đây khi còn cầu, việc đưa con đến trường cũng khó khăn nhưng không nguy hiểm như bây giờ. Tôi và các phụ huynh ở đây đều mong mỏi có cây cầu mới, để các cháu đi học an toàn.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Bùi Xuân Thành – Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Chiềng Nơi (trực tiếp phụ trách điểm trường Huổi Sàng) cho biết: Điểm trường Huổi Sàng có 10 giáo viên, 230 học sinh là đồng bào dân tộc Thái, Khơ Mú chủ yếu học bán trú. Đi qua con suối là cách duy nhất để thầy trò đến trường.
Theo ông Thành, năm học 2024 – 2025, điểm trường Huổi Sàng có 40 em học sinh học lớp 1. Tuy nhiên trong sáng 27/8, chỉ 6 học sinh đi học. Các khối khác chưa đến ngày tựu trường, nhà trường cũng đang rất lo lắng về quãng đường đến trường của các em.
"Bây giờ, cầu đã bị lũ cuốn nên phương án trước mắt chỉ còn cách là đầu tuần phụ huynh và giáo viên cùng cõng học sinh qua suối để đến trường. Các thầy cô và học sinh đều ở lại bán trú, không về nhà. Đến cuối tuần, phụ huynh đến đón các em về nhà. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời", ông Thành nói.
Tại Cao Bằng, từ ngày 21-26/8, mưa lớn kéo dài đã khiến mực nước tại các sông, suối dâng cao, nhiều khu vực nhà dân, hàng trăm hecta hoa màu bị ngập úng. Mặc dù mưa đã tạnh, tuy nhiên ngày 27/8 tại xã Quang Vinh, huyện Trùng Khánh nhà dân, trường học vẫn chìm trong nước.
Nước dâng khiến Trường Mầm non Quang Vinh, Trường Tiểu học Quang Vinh và Trường THCS bán trú xã Quang Vinh bị ngập sâu.
Cụ thể, nước lũ bắt đầu ngập sâu các địa điểm trên từ hôm 25/8. Điểm trường bị ngập sâu nhất khoảng 3m, các phương tiện, thuyền bè muốn tiếp cận vì phải di chuyển 3 chặng lội bơi, đi bộ hơn 2 tiếng đồng hồ mới đến nơi.
Chỉ còn vài ngày nữa là đến ngày khai giảng năm học mới, nhiều phụ huynh lo lắng không biết khi nào nước mới rút để học sinh đến trường.
Chị Hoàng Thị Thanh Tuyền (người dân xã Quang Vinh) cho biết: "Nhìn thấy cảnh nước ngập thôn xóm, ngập trường học mà thấy thương người dân và các cháu học sinh. Mong nước rút nhanh để người dân ổn định cuộc sống, các cháu kịp ngày khai giảng".
Chiều 27/8, trao đổi với PV VietNamNet, ông Hoàng Văn Đông, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Trùng Khánh cho biết, mưa lớn kéo dài trong những ngày qua khiến cho 3 điểm trường tại xã Quang Vinh bị ngập nước. Hiện nay, nước đã bắt đầu rút, dự kiến trong vài ngày nữa sẽ rút hết.
"Để đảm bảo cơ sở vật chất kịp thời cho năm học mới, phòng GD-ĐT huyện đã phối hợp với các đơn vị liên quan phân công người túc trực tại các điểm trường. Đồng thời, khi nước rút sẽ huy động thêm cán bộ, giáo viên các trường lân cận, chung tay dọn dẹp vệ sinh trường học, giúp các em học sinh yên tâm học tập", ông Đông nói.
Bức ảnh thầy giáo cõng nữ đồng nghiệp vượt suối dữ đến trường gây 'bão' mạng
Những ngày qua, hình ảnh thầy giáo cõng nữ giáo viên vượt qua con suối chảy xiết với mực nước cao hơn nửa người để đến trường, nhận được phản hồi tích cực từ dư luận.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Soi kèo Man City vs Young Boys, 03h00 ngày 08/11/2023
- Thủ tướng kêu gọi đề cao chủ nghĩa đa phương để giải quyết vấn đề toàn cầu
- Kết quả bóng đá ASEAN CUP 2024 (AFF Cup 2024) mới nhất
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Bộ trưởng Nội vụ tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Tòa thánh Vatican
最新文章
-
Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
-
Man City thua trận thứ 4 liên tiếp. Ảnh: PA Lần đầu tiên trong sự nghiệp huấn luyện rất thành công, Pep Guardiola thua 4 trận liên tiếp, đều trên sân khách: trước Tottenham ở League Cup (1-2); Sporting Lisbon tại Champions League (1-4), cùng 2 trận Premier League gặp Bournemouth (1-2) và gần nhất là Brighton (1-2).
“Hơn bao giờ hết tôi muốn giải quyết chuyện này. Đó là thử thách của tôi, thử thách của chúng tôi. Cả đội phải thay đổi những chuyện này và giành chiến thắng trở lại”, Guardiola giải thích trước khi rời Brighton.
Trong các trận thua vừa qua, có điểm chung về tính quyết định của Pep trong cách tiếp cận trận đấu, dùng người hay giải quyết vấn đề.
“Tôi sẽ không bỏ cuộc. Không hề đâu”, Guardiola gửi thông điệp cho người hâm mộ Man City. Đây là thời điểm rất nhạy cảm, khi có những tranh luận về việc Pep có đồng ý gia hạn hay không, khi hợp đồng hiện tại chỉ còn nửa năm.
2.Sau thất bại ở Lisbon, một trong những cột mốc tệ nhất của Pep Guardiola ở Champions League, ông lớn tiếng: “Hơn bao giờ hết, tôi muốn đưa đội bóng trở lại phong độ cao nhất”.
Theo cách này hay cách khác, Guardiola sẽ thực hiện những thay đổi vì Man City và chính ông, khi sân Etihad đang rơi vào hoàn cảnh có quá nhiều điều không chắc chắn.
Đầu tiên, từ cuộc chia tay của Txiki Begiristain, người bạn thân của Pep từ Barcelona đến Manchester. Tiếp đó, Hugo Viana thay thế trong việc quản lý thể thao và không ai đảm bảo có sự ăn ý hoàn toàn với Guardiola.
Ngoài ra, tháng Giêng tới dự kiến có thể xảy ra biện pháp trừng phạt nghiêm khắc vì không tuân thủ các quy định tài chính của Premier League.
Giữa lúc văn phòng tương lai của Man City có nhiều câu hỏi, thì Pep đưa ra chìa khóa để trở lại trên sân cỏ. “Các cầu thủ hồi phục và lấy lại phong độ”, ông cam đoan.
Ở Brighton, Guardiola không thể sử dụng 4 trung vệ chính của mình. Akanji và Nathan Ake có mặt trên ghế dự bị, nhưng Pep sau đó tiết lộ họ không đủ thể lực thi đấu. Ruben Dias và Stones thì ở lại Manchester.
Vì vậy, Gvardiol được kéo vào đá trung vệ với Simpson-Pusey, cầu thủ mới ra mắt ở tuổi 17.
3.Có nhiều thống kê đề cập đến việc Rodrichấn thương trở thành vấn đề khiến Man City sụp đổ. Gần 2 năm nay, đội không thua ở Premier League khi có mặt tiền vệ người Tây Ban Nha.
Khoảng trống mà Rodri để lại là rất lớn. Mùa trước, khi vượt qua nỗi lo từ việc cựu cầu thủ Atletico chấn thương và tiến đến chức vô địch Premier League thứ 4 liên tiếp, Pep mô tả đội “sống sót”.
Dù vậy, ở một số khía cạnh, Mateo Kovacic đang thay thế tốt Quả bóng vàng để duy trì khả năng quản lý bóng và gây sức ép lên vòng cấm địa đối phương. “Cậu ấy là một cầu thủ kiên định”, Pep mô tả tiền vệ người Croatia.
Kovacic không phải vấn đề. Hoặc vấn đề không chỉ là Rodri và 4 trung vệ chính ngồi ngoài. Grealish và Doku, hai trong các cầu thủ chạy cánh đắt giá nhất, không có mặt ở Brighton. Họ cũng đóng góp rất ít thời gian gần đây.
Bức tranh ảm đạm được hoàn thiện với sự sa sút không tưởng của Phil Foden và De Bruyne, những thủ lĩnh mùa trước.
Foden, Cầu thủ xuất sắc nhất Premier League 2023/24, đánh mất mình sau kỳ EURO 2024 thảm họa. De Bruyne mất thể lực, đến mức anh thỏa thuận với HLV trưởng Tedesco về việc tạm thời không khoác áo tuyển Bỉ.
“Có vẻ như tôi đang phàn nàn, nhưng bây giờ có thể so sánh với những mùa giải trước thì sao? Chà, khi đó, chúng tôi có toàn bộ đội ngũ theo ý mình”, Guardiola phản ánh.
Nhà cầm quân người Tây Ban Nha tự tin: “Khi mọi người đều khỏe, chúng tôi sẽ trở lại”. Ông tận dụng kỳ nghỉ quốc tế để chuẩn bị cho cuộc gặp Tottenham ở Premier League và Feyenoord tại Champions League.
Sau đó, ngày 1/12, Man City hành quân đến Liverpool để đối mặt với sự kiện quan trọng: chiến đấu vì tham vọng giành chức vô địch Premier League thứ 5 liên tiếp.
Man City mua gấp nhà vô địch Euro 'chữa cháy' mất Rodri
Man City lên kế hoạch chi 50 triệu bảng rước về Martin Zubimendi ngay khi kỳ chuyển nhượng mùa đông mở cửa, nhằm khỏa lấp chỗ trống Rodri bị chấn thương." alt="Man City khủng hoảng, Pep Guardiola và thời khắc đen tối">Man City khủng hoảng, Pep Guardiola và thời khắc đen tối
-
Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng. Ảnh: Nhật Bắc Các vấn đề tồn đọng, vướng mắc tiếp tục được tập trung tháo gỡ, nhất là về thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp, dự án đầu tư, bước đầu tạo chuyển biến tích cực, tác động khơi thông dòng tiền, nguồn lực của nền kinh tế, củng cố thêm niềm tin của doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Nhiều địa phương thuộc các vùng động lực quan trọng đã có mức tăng trưởng GRDP quý 2 cao hơn quý 1 cũng như cao hơn mức bình quân chung cả nước, như: TP.HCM tăng 5,9% (quý I chỉ tăng 1,1%); Bình Dương tăng 5,7% (quý I tăng 1,7%); Đồng Nai tăng 4,8% (quý I tăng 3,1%); Bắc Giang tăng 13,8% (quý I tăng 8,1%); Vĩnh Phúc tăng 3,8% (quý I giảm 4,5%)...
Chính phủ, Thủ tướng, các bộ, ngành cơ bản đã xác định được các khó khăn của doanh nghiệp, nền kinh tế và có nhiều giải pháp tháo gỡ, hỗ trợ cụ thể, kịp thời, góp phần củng cố niềm tin của doanh nghiệp, nhà đầu tư, người dân...
Tuy nhiên, Bộ trưởng KH-ĐT cũng lưu ý, khó khăn, thách thức đặt ra còn rất lớn, tạo rủi ro, sức ép lên công tác điều hành tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, các cân đối lớn về ngân sách Nhà nước, đầu tư, tiêu dùng, lao động - việc làm, an sinh xã hội,...
Do đó, cần có các giải pháp chỉ đạo, điều hành quyết liệt, chủ động, phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ hơn, tạo thành tác động cộng hưởng, phát huy tối đa hiệu quả các chính sách, nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Bộ KH-ĐT đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng quý 3 và cả năm 2023:
Kịch bản 1: Tăng trưởng cả năm dự kiến đạt 6%; tăng trưởng quý 3 đạt 6,8%, quý 4 đạt 9% (cao hơn lần lượt 0,3 điểm % và 1,9 điểm % so với kịch bản tại Nghị quyết số 01), tính chung 6 tháng cuối năm tăng trưởng phải đạt 8,0%.
Kịch bản 2: Tăng trưởng cả năm dự kiến đạt 6,5%; tăng trưởng quý 3 đạt 7,4%, quý 4 đạt 10,3% (cao hơn lần lượt 0,9 điểm % và 3,2 điểm % so với kịch bản tại Nghị quyết số 01), tính chung 6 tháng cuối năm tăng trưởng phải đạt 8,9%.
Tuyệt đối không ban hành chính sách mới làm phát sinh chi phí, thủ tục
Lưu ý tình hình thời gian tới vẫn còn nhiều khó khăn, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, cần ý thức được nhiệm vụ đặt ra là rất nặng nề và thách thức, đòi hỏi sự quyết tâm cao, nỗ lực lớn của toàn hệ thống chính trị, người dân và doanh nghiệp, phát huy hiệu quả mọi chính sách, nguồn lực, tận dụng tối đa các cơ hội, phấn đấu đạt kết quả cao nhất theo mục tiêu đã đề ra.
Vì vậy, trong những tháng cuối năm, các bộ, ngành, địa phương tập trung theo dõi, nắm chắc tình hình trong và ngoài nước, chủ động tham mưu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong trường hợp vượt thẩm quyền.
Trong đó, khẩn trương báo cáo cấp có thẩm quyền quy định về khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung; tăng cường kiểm tra, giám sát, có chế tài xử lý nghiêm các trường hợp cán bộ đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm.
Bộ trưởng KH-ĐT cũng đề cập đến việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; thúc đẩy ứng dụng công nghệ số vào quản lý và giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Trong đó, tuyệt đối không ban hành chính sách, quy định mới làm phát sinh chi phí, thủ tục, thời gian trái quy định hoặc không cần thiết cho doanh nghiệp, người dân.
Đồng thời, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng nhấn mạnh đến giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, thúc đẩy các động lực tăng trưởng về tiêu dùng trong nước, đầu tư (bao gồm khu vực tư nhân trong nước, DNNN, thu hút FDI và đầu tư công), xuất khẩu.
Ngoài ra cũng cần tháo gỡ khó khăn, phát triển bền vững các thị trường chứng khoán, bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp, lao động. Trong đó, tập trung triển khai hiệu quả các giải pháp tại Nghị quyết số 33 về thị trường bất động sản, Nghị quyết số 06 về thị trường lao động,...
Cùng với đó là theo dõi chặt chẽ tình hình, xử lý vướng mắc, hoàn thiện quy định, tổ chức vận hành thị trường trái phiếu doanh nghiệp để trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho doanh nghiệp.
Ngoài ra, Bộ trưởng KH-ĐT lưu ý, thực hiện đồng bộ các giải pháp như giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số, chuyển đổi số..../.
Thủ tướng: Kinh tế - xã hội tháng 6 tiếp tục xu hướng tích cực
“Tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 tiếp tục xu hướng tích cực, tốt hơn tháng 5 và quý II tốt hơn quý I trên nhiều lĩnh vực”- Thủ tướng nói như vậy khi chủ trì hội nghị toàn quốc Chính phủ với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6." alt="Hai kịch bản tăng trưởng GDP 6 tháng cuối năm">Hai kịch bản tăng trưởng GDP 6 tháng cuối năm
-
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Lê Tấn Tới. Một là lập ngay Quỹ để kịp thời sử dụng trong tình trạng thảm họa, sự cố. Thứ hai là chỉ lập khi có tình huống khẩn cấp, do Thủ tướng quyết định.
Kết quả, 374/494 ĐBQH tham gia ý kiến, trong đó có 68,36% (255 ĐBQH) tán thành phương án 1.
Trên cơ sở đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhận thấy đại đa số ĐBQH đều đồng tình với việc có Quỹ Phòng thủ dân sự, do đó việc thành lập quỹ là cần thiết.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiếp thu, quy định nội dung của phương án 1. Theo đó, Quỹ Phòng thủ dân sự là quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, được thành lập ở trung ương và cấp tỉnh để huy động nguồn lực xã hội, hỗ trợ hoạt động phòng thủ dân sự.
Quỹ Phòng thủ dân sự được sử dụng cứu trợ khẩn cấp về lương thực, nước uống, thuốc chữa bệnh và các nhu yếu phẩm thiết yếu; hỗ trợ tu sửa, làm nhà ở, cơ sở y tế, trường học tại địa điểm bị ảnh hưởng do sự cố, thảm họa gây ra.
Quỹ Phòng thủ dân sự được hình thành từ đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước; nguồn điều tiết từ các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách có liên quan đến hoạt động ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.
Nguyên tắc hoạt động của quỹ hỗ trợ cho các hoạt động phòng thủ dân sự mà ngân sách nhà nước chưa đầu tư hoặc chưa đáp ứng yêu cầu; việc điều tiết giữa quỹ phòng thủ dân sự và các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách được thực hiện trong trường hợp cấp bách.
Chính phủ quy định chi tiết việc thành lập, quản lý, sử dụng Quỹ Phòng thủ dân sự; việc điều tiết giữa Quỹ Phòng thủ dân sự và các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách có liên quan đến hoạt động ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa.
Về cấp độ phòng thủ dân sự, có ý kiến đề nghị làm rõ về tính chất nghiêm trọng của tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh so với sự cố, thảm họa ở các cấp độ. Có ý kiến cho rằng các biện pháp phòng thủ dân sự trong tình trạng khẩn cấp và trong tình trạng chiến tranh, thiết quân luật là chưa phù hợp.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Lê Tấn Tới cho biết, tính chất nghiêm trọng của tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh đã được quy định trong Pháp lệnh tình trạng khẩn cấp, Luật Quốc phòng. Do đó, các biện pháp áp dụng trong tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật này.
Luật Phòng thủ dân sự quy định các tiêu chí, căn cứ để xác định các cấp độ phòng thủ dân sự nhằm ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa, quy định các biện pháp áp dụng trong các trạng thái của xã hội (trong thời bình, tình trạng khẩn cấp và tình trạng chiến tranh) nhằm bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Các biện pháp quy định tại Luật này không thay thế cho các biện pháp áp dụng trong tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh mà tạo nên tổng thể các biện pháp cần thiết để bảo vệ Nhân dân, nền kinh tế khi xảy ra thảm họa, sự cố. Trong tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh, tình trạng thiết quân luật vẫn cần thiết phải áp dụng các biện pháp phòng thủ dân sự theo quy định của Luật này để phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả của sự cố, thảm họa.
Luật quy định phòng thủ dân sự có 3 cấp độ. Trong đó, Chủ tịch UBND cấp huyện ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 1 trên địa bàn quản lý; Chủ tịch UBND cấp tỉnh ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 2 trên địa bàn quản lý; Thủ tướng ban bố, bãi bỏ phòng thủ dân sự cấp độ 3.
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Đại tướng Phan Văn Giang: Xem xét mở rộng người thực hiện nghĩa vụ quân sự
Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng cho biết sẽ nghiên cứu và đề nghị sửa Luật Nghĩa vụ quân sự, trong đó có thể tăng số lượng nhập ngũ nhưng giảm thời gian phục vụ." alt="Quốc hội đồng ý lập Quỹ Phòng thủ dân sự">Quốc hội đồng ý lập Quỹ Phòng thủ dân sự
-
Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
-
Bộ trưởng Bộ Du lịch và Kinh tế Sáng tạo Indonesia Sandiaga Uno đón Thủ tướng Phạm Minh Chính tại sân bay Soekarno-Hatta, Jakarta. Ảnh: Nhật Bắc Ngay trong chiều nay, Thủ tướng sẽ bắt đầu chuỗi hoạt động dày đặc trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN và các hội nghị cấp cao liên quan.
Hoạt động đầu tiên của Thủ tướng Phạm Minh Chính là dự và phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh và Đầu tư ASEAN (ASEAB BIS) 2023.
Sau đó, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam sẽ có cuộc gặp với Tổng thống Indonesia Joko Widodo; tiếp Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva.
Thủ tướng dự lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và dự phiên toàn thể cũng như phiên họp hẹp của hội nghị trong ngày 5/9.
Cùng ngày, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam sẽ dự Lễ khai mạc Diễn đàn ASEAN - Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AIPF); dự phiên họp hẹp Hội nghị cấp cao.
Ngoài các hoạt động chính thức của hội nghị, Thủ tướng sẽ có một số cuộc gặp với người đồng cấp các nước Lào, Campuchia, Đông Timor; tiếp lãnh đạo Phòng Thương mại và Công nghiệp Indonesia (KADIN) và một số doanh nghiệp tiêu biểu Indonesia; tiếp Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Klaus Schwab...
Ngoài Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng sẽ tham dự các hội nghị cấp cao liên quan như Hội nghị Cấp cao ASEAN với các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Canada; Hội nghị Cấp cao ASEAN +3…
Cũng nhân dịp này, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ gặp lãnh đạo một số nước như: Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol, Thủ tướng Canada Justin Trudeau, Tổng thống Philippines Bongbong Marcos, Tổng thống Bangladesh,...
Tham dự hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ truyền tải những thông điệp lớn của Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam đến bạn bè khu vực và quốc tế về một Việt Nam hòa hiếu, hợp tác và hội nhập, tham gia tích cực hơn, chủ động hơn, hiệu quả hơn vào các tiến trình khu vực.
Ngoài ra, Thủ tướng sẽ có các bài phát biểu chia sẻ quan điểm, đề xuất sáng kiến, định hướng trong nhiều lĩnh vực hợp tác quan trọng, nhằm hiện thực hóa chủ đề "ASEAN tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng".
Qua đó, nhằm mục tiêu củng cố tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN đoàn kết, vững mạnh, có vai trò và vị thế ngày càng quan trọng ở khu vực và trên thế giới, đáp ứng kỳ vọng và mang lại lợi ích thiết thực cho người dân…
Hội nghị ASEAN lần thứ 43 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhiều chuyển động nhanh chóng, phức tạp. ASEAN vì thế đứng trước cả thách thức và cơ hội.
Dù vậy, cộng đồng ASEAN cơ bản vẫn duy trì đoàn kết, hướng tới chiến lược phát triển của Hiệp hội đến năm 2045, cũng như khẳng định vai trò trung tâm trong khu vực.
Với chủ đề "ASEAN Tầm vóc: Tâm điểm của tăng trưởng", Chủ tịch Indonesia đã tích cực thúc đẩy nhiều ưu tiên, sáng kiến hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững ở khu vực, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của ASEAN, như phát triển hệ sinh thái xe điện ở khu vực, Khung Kinh tế biển xanh ASEAN, Chiến lược trung hòa carbon, đàm phán Hiệp định Khung Kinh tế số ASEAN, nâng cấp Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN...
Những sáng kiến này vừa tạo động lực cho hợp tác ASEAN, vừa củng cố vai trò của ASEAN là lực lượng chủ đạo trong các tiến trình đối thoại, hợp tác vì hòa bình, ổn định và phát triển bền vững ở khu vực.
Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị liên quan diễn ra từ ngày 4 - 7/9. Đây là hoạt động Cấp cao thường niên lớn nhất của khu vực với sự tham dự của lãnh đạo các nước ASEAN và các đối tác, gồm Trung Quốc, Mỹ , Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nga, Australia, New Zealand, Canada, Liên Hợp Quốc cùng nhiều đại diện tổ chức quốc tế, khu vực.
Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng và cũng là dịp để lãnh đạo các nước thảo luận về những vấn đề chiến lược tác động đến khu vực, tiến trình phát triển của ASEAN, biện pháp nâng tầm và tạo động lực cho hợp tác ASEAN thời gian tới, cũng như trao đổi về các vấn đề quốc tế, khu vực cùng quan tâm.
Thu Hằng (Từ Jakarta, Indonesia)
Dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 43: Thủ tướng truyền tải thông điệp lớn của Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ truyền tải những thông điệp lớn của Việt Nam đến bạn bè khu vực và quốc tế về một Việt Nam hòa hiếu, hợp tác và hội nhập, tham gia tích cực hơn, chủ động hơn và hiệu quả hơn vào các tiến trình khu vực." alt="Thủ tướng đến Indonesia, bắt đầu tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 43">Thủ tướng đến Indonesia, bắt đầu tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN 43