您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
NEWS2025-04-15 09:29:53【Giải trí】0人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 12/04/2025 10:08 Ý xem giá vàngxem giá vàng、、
很赞哦!(4173)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
- VERTU Trung Quốc bị tố giá cao gấp 10 lần , thông số và hình thức giống hệt hàng nội địa
- Khởi tố Tổng biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam cùng 7 thuộc cấp
- Tái hiện lịch sử bằng âm nhạc
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- MIK Group khởi công giai đoạn 2 dự án Imperia Smart City
- Công nhận thêm 14 bảo vật Quốc gia
- Ít người biết: Vào Wi
- Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- Ảnh: Choáng ngợp với dàn máy bay, xe tăng cùng hàng chục nghìn khí tài 'khủng' ở Hà Nội
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Tên lửa vác vai Javelin được thiết kế có thể tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép của đối phương từ khoảng cách hơn 3km. Ảnh: Frontier Các chuyên gia cho biết, Javelin có sự kết hợp đáng sợ giữa sức mạnh và độ chính xác. Đó là một vũ khí điều khiển chính xác, có khả năng tự tìm đến mục tiêu đã định mà không cần bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài, cho phép các binh sĩ tìm chỗ ẩn nấp nhanh chóng sau khi bắn. Tên lửa có thể tấn công các mục tiêu cách đó hơn 3km và nhắm trúng tháp pháo ở nóc xe tăng, phần dễ bị tổn thương nhất của các xe tăng Nga.
Theo tạp chí Economist, Washington và các đồng minh phương Tây đã cung cấp tổng cộng hơn 60.000 vũ khí chống tăng cho Kiev. Ngoài tên lửa Javelin, chúng còn bao gồm các hệ thống Panzerfaust từ Đức và vũ khí chống tăng thế hệ tiếp theo (NLAWS) từ Anh và Thụy Điển. Cùng với các loại khí tài khác, chúng đã giúp ích rất nhiều cho khả năng kháng cự và phản kích của quân đội Ukraine.
Hơn 3.000 xe tăng và các phương tiện bọc thép khác của Nga ở Ukraine đã bị phá hủy, hư hỏng hoặc bị vứt bỏ hay bị bắt giữ, theo chuyên trang theo dõi tình báo mã nguồn mở Oryx. Tuy nhiên, khi các lực lượng Nga thu hẹp chiến dịch tấn công quân sự để tập trung vào vùng Donbass, Kiev vẫn cần nhiều vũ khí hơn.
Chuyên gia Mark Cancian thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) ước tính, hơn 10.000 xe bọc thép của Nga vẫn đang hoạt động và thêm hàng nghìn phương tiện khác đang trong kho dự trữ của Moscow, sẵn sàng được điều động tham chiến ở nước láng giềng.
Tổng thống Joe Biden đã yêu cầu Quốc hội phê chuẩn thêm khoản viện trợ quân sự khổng lồ, lên tới 20 tỷ USD dành cho Ukraine. Song, sự hỗ trợ dưới dạng tên lửa Javelins và các hệ thống chống tăng khác có thể sớm cạn kiệt. Giới quan sát cho biết, điều này có thể phản ánh sự thiếu năng lực nhiều hơn là sự thiếu thiện chí.
Ước tính tổng số tên lửa Javelin Mỹ đã sở hữu. Đồ họa: The Economist Căn cứ vào các tài liệu ngân sách của quân đội Mỹ, nước này đã mua khoảng 34.500 tên lửa Javelin kể từ khi loại vũ khí này được triển khai vào năm 1996. Việc mua sắm tăng đáng kể trong những năm đầu 2000 khi Mỹ bị cuốn vào 2 cuộc chiến ở Afghanistan và Iraq. Tuy nhiên, kể từ đó, tốc độ mua sắm đã giảm.
Nhà chức trách Mỹ không tiết lộ chi tiết về số lượng Javelin còn trong kho. Song, ông Cancian cho rằng, Mỹ đã sử dụng từ 12.500 - 17.500 tên lửa chống tăng hạng nhẹ này để huấn luyện và thử nghiệm. Điều đó đồng nghĩa trong kho dự trữ của quân đội Mỹ còn khoảng 17.000 - 22.000 quả, chưa kể số đã được dùng trong chiến đấu. Trừ bớt ít nhất 7.000 tên lửa phía Mỹ đã bán hoặc tặng cho Ukraine kể từ năm 2018, Washington hiện có thể còn chưa tới 10.000 quả trong kho. Nói cách khác, chính quyền Biden có thể đã cho đi 1/3 kho dự trữ Javelin của họ.
Không chỉ Ukraine cần Javelin. Các đồng minh của Mỹ ở châu Âu cũng đang tích cực mua sắm để tái vũ trang. Trong khi, chỉ riêng việc bổ sung dự trữ của Mỹ đã mất nhiều thời gian.
Hãng công nghệ quân sự Lockheed Martin, nhà sản xuất Javelin chỉ có khả năng chế tạo 2.100 tên lửa mỗi năm và thường phải mất tới 32 tháng sau khi nhận một đơn đặt hàng mới bàn giao sản phẩm. Về lý thuyết, công ty có thể xuất xưởng tới 6.480 quả Javelin một năm nhờ làm việc tăng ca, nhưng thực tế là các nhà sản xuất vũ khí đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm công nhân và phụ tùng thay thế, đặc biệt là các chất bán dẫn.
Ngoài ra, Mỹ hiện cũng còn số lượng ít Stinger, một tên lửa phòng không vác vai di động với nhiều bộ phận kiểu cũ, khó tìm. Nhiều chuyên gia quốc phòng nhận định, tình trạng thiếu hụt như vậy là một cảnh báo về đầu tư không đầy đủ của Mỹ vào đạn dược. Vào năm 2018, một hội đồng chuyên gia an ninh quốc gia được chính phủ ủy quyền nhấn mạnh sự cần thiết phải mở rộng kho dự trữ đạn dược của xứ sở cờ hoa.
Cuộc chiến ở Ukraine có thể kích hoạt đầu tư như vậy. Hôm 3/5, Tổng thống Biden đã đến thăm cơ sở chuyên sản xuất Javelin của Lockheed Martin ở bang Alabama. Lãnh đạo Nhà Trắng đã sử dụng chuyến đi này để một lần nữa kêu gọi Quốc hội Mỹ thông qua gói viện trợ quân sự trị giá 20 tỷ USD cho Kiev, với một phần trong số đó sẽ hướng tới việc tăng sản xuất tên lửa chống tăng.
Năm 2022, giá của Javelin vào khoảng 350.000 USD/quả. Nếu các đơn đặt hàng tăng lên, Lockheed Martin và đối tác Raytheon trong liên doanh Javelin có thể sẽ tăng cường xuất xưởng loại tên lửa này cho người Ukraine.
Tuấn Anh
Lỗ hổng 'chết người' của dàn xe tăng Nga ở UkraineNga được tin đã mất hàng trăm xe tăng kể từ đầu chiến dịch tấn công quân sự ở Ukraine hồi cuối tháng 2 vì một lỗi thiết kế nghiêm trọng, tồn tại từ rất lâu.">
Vì sao loại vũ khí quan trọng cho Ukraine chống Nga đang bị thiếu hụt?
Đội tuyển Việt Nam chiến thắng trong trận đầu tiên ở Hàn Quốc
Kết quả Cúp C2 hôm nay, Kết quả Europa League châu Âu 2024
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
Nhận định Cúp C2 đêm nay
Dù chiêu trò của các đối tượng không mới nhưng rất tinh vi, vì thế vẫn có nhiều người dùng mạng xã hội bị lừa. Đối tượng lập các sàn giao dịch, trang web giả mạo sàn giao dịch quốc tế, sau đó giao cho đội ngũ nhân viên telesale gọi điện mời chào nhà đầu tư tham gia các nhóm tư vấn, trao đổi qua Zalo và Telegram. Sau khi nhà đầu tư tham gia nhóm, đối tượng và thành viên của nhóm liên tục nhắn tin, gọi điện thuyết phục nhà đầu tư thực hiện giao dịch đầu tư tài chính, mua bán tiền ảo, tiền mã hóa nhằm chiếm đoạt tài sản.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân luôn cảnh giác, cẩn trọng trước các lời đề nghị hoặc giới thiệu hoạt động đầu tư qua bất cứ hình thức nào, nhất là trên mạng; tìm hiểu kỹ về phía chủ quản, công ty quản trị trước khi đầu tư. Người dân cũng cần trang bị kiến thức về tài chính, đầu tư. Khi thấy không chắc chắn, cần tham khảo đánh giá của chuyên gia tài chính hoặc luật sư để có thể đưa ra quyết định thông minh, an toàn và tránh rủi ro lừa đảo.
Nhiều người dân vẫn ‘sập bẫy’ lừa đảo hỗ trợ lấy lại tiền
Theo ghi nhận của Cục An toàn thông tin, trên không gian mạng, đến nay vẫn có nhiều người dân dù đã bị lừa lần 1 nhưng tiếp tục bị lừa lần 2 và nhiều lần khác bởi các hội nhóm mạo danh lực lượng an ninh mạng, các văn phòng luật và ngân hàng… Một điểm chung của các đối tượng sử dụng hình thức lừa đảo này là đều giới thiệu có mối quan hệ thân thiết với nhiều cơ quan chức năng.
Khẳng định ‘hỗ trợ lấy lại tiền bị lừa’ là một trong những hình thức lừa đảo trực tuyến đơn vị đã nhiều lần phát cảnh báo, Cục An toàn thông tin đề nghị người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho bất cứ ai thông qua bất kể hình thức nào, bởi việc lộ lọt thông tin sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khó lường.
Cùng với đó, nếu nhận được cuộc gọi là hay tiếp xúc với các hội nhóm cung cấp dịch vụ trên mạng xã hội, người dân không giao dịch chuyển tiền cho đối tượng khi chưa tìm hiểu, xác minh. Trường hợp gặp phải tình huống nghi ngờ lừa đảo, người dân cần liên hệ với cơ quan công an để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.
Xuất hiện chiêu lừa quét mã QR trên phiếu trúng thường trong bưu phẩm
Đầu tháng 3, nhiều người dùng Facebook tại Việt Nam đã chia sẻ thông tin cảnh báo về hình thức lừa đảo mới: Gửi bưu phẩm tới nhà dân thông qua shipper (người vận chuyển hàng hóa), bên trong có thông báo trúng thưởng chứa mã QR; khi người dân quét mã QR này sẽ bị chiếm quyền điều khiển thiết bị, từ đó bị chiếm đoạt thông tin và tài sản.
Hình thức lừa đảo kể trên sau đó đã được xác nhận không phải là tin giả, khi công an tỉnh Hà Tĩnh và thành phố Thủ Đức (TP.HCM) phát cảnh báo cho biết một số người dân trên địa bàn đã nhận được bưu phẩm có phiếu trúng thưởng gắn mã QR, với yêu cầu người nhận quét mã QR truy cập đường link và cung cấp thông tin cá nhân để thực hiện thủ tục nhận thưởng.
Dù chưa ghi nhận trường hợp người dùng bị lừa đảo trực tuyến bằng hình thức quét mã QR trên phiếu trúng thưởng trong bưu phẩm gửi qua shipper, tuy nhiên, Cục An toàn thông tin cũng nhận định: “Khả năng mã QR được in trong phiếu quà tặng để lừa người dân truy cập vào website giả mạo hòng chiếm đoạt thông tin, tài sản là điều hoàn toàn có thể xảy ra”.
Bởi lẽ, lừa đảo bằng mã QR đến nay không còn là hình thức lừa đảo mới. Giai đoạn trước, nhiều người dùng sau khi quét mã QR trên các website hoặc email, đã bị điều hướng sang 1 website lừa đảo, và bị lấy cắp thông tin tài khoản hoặc dẫn dụ để tải mã độc về thiết bị.
Để phòng tránh lừa đảo qua mã QR, Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân thận trọng khi quét mã, đặc biệt là các mã QR ở nơi công cộng hoặc được chia sẻ qua mạng xã hội hay email. Người dùng cũng cần kiểm tra kỹ thông tin tài khoản người chuyển mã QR, nội dung website mà mã QR chuyển tới; kiểm tra đường link xem có bắt đầu với "https" và có phải tên miền quen thuộc không. Ngoài ra, với phiên bản mới - lừa đảo qua mã QR trên phiếu trúng thưởng trong bưu phẩm, người dân lưu ý thêm rằng không nhận các bưu phẩm không rõ nguồn gốc.
Giả mạo lãnh đạo cấp cao lừa hỗ trợ người dân ‘chạy án’
Đối tượng N.T.H (27 tuổi, trú tại Thừa Thiên Huế) mới đây đã bị Công an Đắk Lắk bắt giữ do có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua hình thức mạo danh lãnh đạo nhà nước hỗ trợ chạy án. Để thực hiện hành vi lừa đảo, đối tượng lập nhiều tài khoản ảo trên mạng xã hội có gắn hình ảnh một số lãnh đạo, sau đó nhắn tin cho người nhà nạn nhân tự giới thiệu mình có khả năng can thiệp để giảm án. Với thủ đoạn này, đối tượng N.T.H đã lừa chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng.
Nhấn mạnh người dân phải nâng cao cảnh giác hơn nữa bởi không gian mạng ngày càng phức tạp, Cục An toàn thông tin cũng khuyến nghị người dân tìm hiểu, tự trang bị cho bản thân kiến thức để bảo vệ mình trên mạng; và quan trọng hơn cả là người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân. Khi có cuộc gọi lạ hoặc tiếp xúc với hội nhóm cung cấp dịch vụ trên mạng xã hội, người dân không nên giao dịch chuyển tiền theo yêu cầu của đối tượng, cần ‘chậm lại’ để tìm hiểu và xác minh kỹ danh tính đối tượng đó.
Rộ chiêu lừa đầu tư tài chính nhắm vào người dùng ứng dụng hẹn hò
Gần đây, lợi dụng việc ngày càng nhiều người sử dụng các ứng dụng hẹn hò trực tuyến, các đối tượng đã thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản. Cụ thể, sau khi kết bạn, nói chuyện và tạo được niềm tin với nạn nhân qua các ứng dụng hẹn hò phổ biến như Tinder, EzMatch, Litmatch hay Hullo, đối tượng chuyển sang khuyến khích nạn nhân tham gia đầu tư tài chính.
Thời điểm nạn nhân mới chấp nhận chi tiền đầu tư, tiền lãi được hoàn lại ngay để tăng độ tin tưởng. Nhưng khi nạn nhân bỏ ra số tiền lớn, các đối tượng đưa ra nhiều lý do để chiếm đoạt tài sản như ‘nâng cấp gói VIP’, ‘hoàn trả quỹ hỗ trợ đầu tư’… Thực tế, đã có những nạn nhân bị lừa chiếm đoạt số tiền lớn, đơn cử như một phụ nữ sống tại Hà Nội đã bị bạn quen qua ứng dụng Tinder lừa mất 5,4 tỷ đồng.
Trước tình trạng trên, Cục An toàn thông tin đề nghị người dân cảnh giác khi tham gia các ứng dụng hẹn hò online; đồng thời không tham gia ứng dụng đầu tư tài chính, sàn giao dịch quốc tế được quảng cáo lãi suất cao, tiềm ẩn nguy cơ bị lừa đảo. Nếu phát hiện trường hợp lừa đảo, người dân cần báo ngay cho cơ quan Công an để nhanh chóng xác minh, ngăn chặn và xử lý các đối tượng vi phạm.
Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng
Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”.">Chiêu lừa mới ‘quét mã QR gửi trong bưu phẩm’ xuất hiện tại một số địa phương
Nhận định, soi kèo Daegu FC vs Incheon United, 17h30 ngày 31/8: 3 điểm nhọc nhằn